Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

skkn cấp tỉnh rèn kỹ năng lập bảng biểu nhằm nâng cao hiệu quả học tập phân môn lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHỤ LỤC</b>

<b>TRƯỜNG THCS XUÂN MINH</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TTNỘI DUNGTRANG</b>

<b>71.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm3-4</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU.</b>

<b>1.1. Lý do chọn đề tài.</b>

Từ năm học 2021-2022, Bộ giáo dục đã bắt đầu thực hiện chương trình dạyhọc phổ thơng 2018 đối với lớp 6 THCS. Năm học 2022-2023, áp dụng đối vớikhối lớp 7. Trong hơn hai năm học qua, việc thực hiện chương trình dạy học phổthơng mới đối với giáo viên đang là một vấn đề cịn nhiều khó khăn, bỡ ngỡ và tồntại nhiều hạn chế. Cùng với việc đổi mới mục tiêu, chương trình mơn học thì đềvấn đề đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp đã được đề cập và thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục, giáo viên trực tiếp giảngdạy. Nhìn chung đều khẳng định, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng pháthuy tính tích cực của học sinh là rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượnggiáo dục. Đồng thời nhiều đợt tập huấn, hội thảo đổi mới phương pháp dạy học đãđược tổ chức ở những cấp độ khác nhau, nhằm nâng cao năng lực sư phạm chogiáo viên. Từ đó đã có nhiều phương pháp mới đã được giáo viên ứng dụng trongviệc dạy học. Phong trào thi đua dạy học, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn trongđội ngũ giáo viên ở các trường học được đẩy mạnh. Những hoạt động trên đã gópphần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục trong thời gian qua.

Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, thì Lịch sử là mơn học bắt buộc.Là mơn học chính của các khối khoa học xã hội của các kỳ thi tuyển chọn vào đạihọc. Điều đó khẳng định môn học ngày càng được quan tâm, chú trọng. Thể hiệnvai trò của lịch sử đối với sự phát triển của mỗi con người, đối với quốc gia, dântộc là rất quan trọng.

Với tình hình chung, đổi mới phương pháp giảng dạy của bộ môn Lịch sử cũngđã được sự quan tâm đúng mức. Nhiều phương pháp mới theo hướng phát huy tínhtích cực của học sinh đã được sử dụng. Cũng phải thấy rằng, việc nâng cao chấtlượng dạy học bộ môn Lịch sử là sự kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn của cả hệthống phương pháp, mỗi phương pháp đều có vai trị nhất định riêng. Trong đóviệc luyện kỹ năng lập bảng biểu trong dạy học lịch sử, góp phần tích cực vào việcđổi mới phương pháp dạy học hiện nay, nhất là trong việc dạy học phát triển nănglực cho học sinh của chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018.

<i><b> </b></i>Lập bảng biểu không những khái quát nội dung mà còn là một nguồn cung cấpkiến thức cho học sinh. Ngoài ra việc lập bảng biểu tốt sẽ tạo nên một không giansinh động trong giờ học, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức và học sinh sẽnhớ kĩ, hiểu sâu hơn những kiến thức đã học. Bên cạnh đó, cịn góp phần phát triểnkĩ năng tổng hợp, trình bày, phân tích, nhận xét, đánh giá và tư duy ngôn ngữ chohọc sinh...

Tuy nhiên, làm thế nào để lập bảng biểu tốt, nhằm phát huy đúng vị trí, vai tròcủa việc lập bảng biểu trong sách giáo khoa Lịch sử - Địa ý 7 thì kĩ năng lập bảngbiểu của giáo viên đóng vai trị quyết định. Vì vậy nắm được những kĩ năng cơ bảnđể lập bảng biểu phục vụ cho việc giảng dạy là sự cần thiết về chun mơn củagiáo viên nói chung và giáo viên Lịch sử nói riêng hiện nay.

Qua hơn hai năm dạy học chương trình giáo dục phổ thơng mới, nhiều giáo viêncịn lúng túng trong việc sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm pháttriển năng lực và phẩm chất cho học sinh. Học sinh mới tiếp cận chương trình mơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

giáo khoa, tơi đã tích lũy được một số kinh nghiệm trong việc đổi mới phươngpháp, kỹ thuật dạy học khi dạy chương trình phân mơn Lịch sử 6,7. Để góp phầnvào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng, bản

<i><b>thân tơi xin mạnh dạn trình bày chun đề về việc: Rèn kĩ năng lập bảng biểunhằm nâng cao hiệu quả học tập phân môn Lịch sử 7.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

Mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài này hướng đến chính là khơi dậy khả năng tư duy,sáng tạo của học sinh, khả năng ghi nhớ, hiểu sự kiện, vấn đề lịch sử thông qua cácsự kiện lịch sử của Việt Nam và thế giới ở các tiết học, nhất là các tiết làm bài tậplịch sử, ôn tập chương, ôn tập học kì...Qua đó, học sinh được khắc sâu và ghi nhớnhững nội dung bài học tốt hơn. Từ đó các em có những hiểu biết nhất định lịch sửcủa thế giới, lịch sử Việt Nam, làm cho học sinh thêm yêu quý và tự hào về nhữngtrang sử hào hùng của dân tộc, tôn thờ và ngưỡng mộ những danh nhân thế giới nóichung và danh nhân Việt Nam nói riêng.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

<b>- Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là phương pháp, kỹ thuật dạy học của giáo</b>

viên thông qua các tiết học trên lớp nhằm rèn luyện kỹ năng lập bảng biểu lịch sửcho học sinh lớp 7 với dội dung chương trình sách giáo khoa mới.

- Đề tài này tôi đã, đang và sẽ áp dụng vào quá trình giảng dạy Lịch sử ở trườngTHCS tôi đang công tác với tất cả các khối lớp.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu.</b>

Để tiến hành thực hiện chuyên đề này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứusau:

- Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết:

+ Để thực hiện đề tài, bản thân tôi đã tiến hành nghiên cứu tài liệu bổ trợ về“Phương pháp dạy học Lịch sử.

+ Nghiên cứu các loại sách tham khảo, sách giáo khoa Lịch sử - Địa lý lớp 7, sáchchuẩn kiến thức kỹ năng, tạp chí giáo dục, các sách tham khảo về phương pháp dạyhọc và các nguồn thông tin khác.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin:

Trước thực nghiệm đề tài, bản thân tôi đã tiến hành khảo sát học sinh, thu thập, xửlý thông tin... để lấy căn cứ và đề ra giải pháp phù hợp.

- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu:

Thông qua việc kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh; thống kê, xử lý số liệu; thaogiảng, dự giờ, trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy... đểtổng hợp, khái quát, đối chiếu kết quả thực hiện đề tài.

<b>1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.</b>

Phương pháp mà tôi tiến hành nghiên cứu khơng cịn là mới đối với việc dạy họccủa giáo viên. Tuy nhiên, trong đề tài này có một số điểm mới đó là:

- Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực (kỹ thuật lập bảng KWL).

- Đối tượng thực nghiệm đề tài là học sinh lớp 7 THCS mới tiếp cận nội dungchương trình mới.

- Nội dung chương trình nghiên cứu là chương trình giáo dục phổ thơng 2018- Bộsách kết nối tri thức.

<b>2. NỘI DUNG.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.1. Cơ sở lý luận. </b>

Theo Tạp chí giáo dục số 377, kỳ 1- tháng 3/2016 thì đổi mới phương pháp dạyhọc là một trong những yêu cầu căn bản trong công cuộc đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục đào tạo hiện nay. Để từng bước nâng cao chất lượng học tập các mơnkhoa học xã hội nói chung, mơn lịch sử nói riêng, giáo viên cần nhận thức đúngbản chất các phương pháp dạy học tích cực. Trên cơ sở đó vận dụng linh hoạt vàoquá trình dạy học để khơi dậy lịng say mê, sự ham học, nội lực vốn có của họcsinh cũng như giúp các em rèn luyện những phẩm chất đạo đức, thế giới quan khoahọc thông qua những nội dung bài học. Đây được coi như là yếu tố “chìa khóa” đểnâng cao chất lượng dạy học.

Hầu hết các bài học trong sách giáo khoa phân mơn Lịch sử 7 đều có bài tậpyêu cầu lập bảng biểu lịch sử. Cho nên, việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuậtdạy học tích cực để giảng dạy chương trình phổ thơng mới là yêu cầu cấp bách,cần thiết hàng đầu. Trong đó, việc luyện kĩ năng lập bảng biểu lịch sử là một biệnpháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học phân môn.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.* Thuận lợi:</b>

- Phòng Giáo dục huyện Thọ Xuân đã thành lập các cụm chuyên môn để tạo điềukiện cho giáo viên có cơ hội trao đổi phương pháp giảng dạy, học tập, rút kinhnghiệm lẫn nhau trong công tác chuyên môn giữa các giáo viên cùng bộ mơn trongtồn huyện.

- Đại đa số giáo viên đều tích cực tìm kiếm những thơng tin bổ ích có liên quanđến nội dung bài dạy như tranh ảnh, tư liệu, phim tài liệu, truyện kể về lịchsử...Đều cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy của mình theo hướng phát huytính tích cực của học sinh.

- Đa số học sinh đều tích cực hào hứng muốn được khám phá nội dung bài họcthông qua đồ dùng trực quan, phương tiện dạy học của giáo viên.

<b>* Khó khăn:</b>

- Ở trường THCS tôi đang công tác, nhiều học sinh cịn lười học, chưa có sự saymê học Lịch sử. Cho nên, việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịchsử...còn yếu.

- Trong quá trình học, đối tượng học sinh yếu kém ít tham gia hoạt động, điều nàylàm cho các em thêm tự ti về năng lực của mình và cảm thấy chán nản mơn học.- Vẫn cịn một số ít giáo viên chưa thực sự thay đổi phương pháp dạy học, còn sửdụng phương pháp dạy học truyền thống nên hoạt động học của học sinh cịn mangtính chất thụ động. Giáo viên chưa gây được sự hứng thú, tìm tịi và khám phá chohọc sinh trong giờ học, cho nên nhiều học sinh chán học, học chỉ để đối phó nênchất lượng kiểm tra một số em ở một số lớp còn thấp.

* K t qu kh o sát ết quả khảo sát đầu năm: ả khảo sát đầu năm: ả khảo sát đầu năm: đầu năm:u n m:ăm:

Đây là kết quả mà tôi tiến hành khảo sát đầu năm, trước khi tiến hành thực nghiệmđề tài. Qua đó ta thấy:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Có tới 72,5% học sinh trung bình, yếu và các em chưa mạnh dạn đóng góp ý kiếnxây dựng bài. Đặc biệt, kỹ năng lập bảng biểu lịch sử còn non yếu. Các em cònđang bị động, lúng túng trước ác dạng bài tập này. Chưa tích cực trong hoạt độngtập thể. Khơng có hứng thú học tập Lịch sử.

- Học sinh chưa có thói quen soạn và xem bài trước ở nhà trước khi đến lớp (kể cảbài tập và câu hỏi từ dễ đến khó ở sách giáo khoa và cả sách bài tập).

- Có rất ít, khoảng 27,5% học sinh đạt điểm khá, giỏi. Tích cực tham gia các hoạtđộng nhóm, tích cực đóng góp, xây dựng bài.

<i> Kết quả trên là một điều đáng lo ngại. Do vậy, tôi rất trăn trở, lo lắng, tìm hiểu</i>

ngun nhân của kết quả đó và tìm mọi biện pháp để khắc phục nhằm nâng caohiệu quả học tập lịch sử cho các em. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng trên làdo các em mới đước một năm chuyển sang môi trường học mới, khả năng tiếp cậnphương pháp, nội dung mới còn chưa cao. Do vậy, nhằm giảm bớt số lượng họcsinh yếu kém và nâng cao chất lượng dạy và học Lịch sử, bản thân tơi đã thấy đượcđiều đó, ln tìm tịi và áp dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tíchcực của học sinh như: dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề, đặc biệt là luyện kỹnăng lập bảng biểu trong học tập môn học trong đó tăng cường ứng dụng cơngnghệ thơng tin trong soạn giảng. Từ đó, tơi quyết định nghiên cứu và thực nghiệmđề tài này với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học lịch sử. Bằngthực tiễn giảng dạy và học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp cũng như tự nghiêncứu tài liệu, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số biện pháp về việc phát huy hiệu quả kĩnăng lập bảng biểu phân môn Lịch sử 7.

<b>2.3. Giải pháp giải quyết vấn đề.</b>

<b>* Sau đây là một số giải pháp giải quyết vấn đề tôi đã sử dụng để xây dựng đềtài:</b>

- Xác định nội dung, những vấn đề cần lập bảng, biểu.- Phân tích yêu cầu đề bài, bài tập.

- Xác định loại bảng biểu. Trong đề tài này, tôi sẽ tập trung nghiên cứu và thựcnghiệm 4 loại bảng biểu cơ bản, đó là bảng thống kê lịch sử, bảng niên biểu lịchsử, bảng so sánh lịch sử và bảng KWL.

- Hướng dẫn học sinh lựa chọn nội dung, sự kiện, vấn đề lịch sử...để lập bảng biểu- Hướng dẫn lập bảng.

- Đánh giá, nhận xét, kết luận vấn đề.

<b>* Một số lưu ý trong việc lập bảng biểu:</b>

- Để đạt hiệu quả cao khi lập bảng biểu Lịch sử 7 nhằm phục vụ cho việc giảngdạy, giáo viên nên yêu cầu học sinh quan sát và tìm hiểu thơng tin liên quan đếnthời gian, sự kiện, nội dung của bài học mới ở nhà. Đồng thời phải có kế hoạch cụthể cơng việc của thầy và trị trong q trình làm việc trên lớp.

- Phải nắm được kiến thức cơ bản, thời gian, sự kiện, vấn đề lịch sử. Tích cực vậndụng, liên hệ vào thực tiễn cuộc sống.

- Giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo cẩn thận, nghiên cứu kỹ trước nội dungcác kênh hình trước khi lên lớp.

Sau đây tôi xin trình bày các phương pháp, kỹ thuật dạy học về việc lập bảngbiểu lịch sử mà bản thân đã, đang dạy trong chương trình phân mơn Lịch sử lớp 7.

<b>2.3.1. Dạng 1: Lập bảng thống kê.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

* Mục tiêu: Đối với dạng bài lập bảng thống kê các vấn đề, nội dung lịch sử: Giáoviên

có thể sử dụng trong nhiều dạng bài học khác nhau. Có thể là tiết ôn tập, làm bàitập, hay dạy kiến thức mới.

Qua việc hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê, giáo viên có thể giúp học sinh lĩnhhội kiến thức mới, hiểu và nhớ lịch sử, khái quát các vấn đề hay sự kiện lịch sử.

<b>* Ví dụ khi dạy bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của xã hội phongkiến ở Tây Âu, giáo viên h</b>ướng dẫn học sinh lập bảng thống kê theo mẫu:ng d n h c sinh l p b ng th ng kê theo m u:ẫn học sinh lập bảng thống kê theo mẫu: ọc sinh lập bảng thống kê theo mẫu: ập bảng thống kê theo mẫu: ả khảo sát đầu năm: ống kê theo mẫu: ẫn học sinh lập bảng thống kê theo mẫu:

<b>Nội dungLãnh địa phong kiếnThành thị trung đại</b>

Thời gian xuất hiện

Hoạt động kinh tế chủyếu

Thành phần cư dân chủyếu

+ Đối với bài tập này, giáo viên cho sẵn mẫu bảng thống kê, yêu cầu học sinh tìmhiểu, nêu yêu cầu của bài tập, lựa chọn nội dung chắt lọc, câu từ súc tích, xác địnhđược những cụm từ cốt lõi thể hiện nội dung cần điền vào ô trống, tránh vết dàidịng, dườm dà. Ví dụ đối với ơ trống điền thời gian: chỉ nêu ngắn gọn thế kỷ baonhiêu. Đối với ô trống điền hoạt động kinh tế chủ yếu: chỉ nêu tên, đặc điểm đặctrưng nhất của nền kinh tế chính, khơng cần kể tên hết các nền kinh tế của lãnh địahay thành thị trung đại. Đối với ô trống điền thành phần cư dân chủ yếu: chỉ nêutên tầng lớp dân cư chính...

+ Giáo viên cho học sinh nhận xét lẫn nhau, sau đó bổ sung phần phân tích nhậnxét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa cáckiến thức đã hình thành cho học sinh theo bảng sau:

<b>Nội dungLãnh địa phong kiếnThành thị trung đại</b>

Thời gian xuất hiện Thế kỷ IX Thế kỷ XIHoạt động kinh tế chủ

Kinh tế nông nghệpmang tính tự cung tựcấp, đóng kín.

Hoạt động buôn bán, trao đổihàng hóa diễn ra nhộn nhịp.Thành phần cư dân

chủ yếu

- Lãnh chúa.- Nông nô

- Thợ thủ công.- Thương nhân

+ Qua việc lập bảng thống kê trên, học sinh sẽ rút ra được những kiến thức cơ bản,cốt lõi về tổ chức xã hội của xã hội phong kiến châu Âu là lãnh địa phong kiến vàthành thị trung đại. Biết so sánh và rút ra được đặc điểm khác biệt của hai tổ chứcxã hội cùng được hình thành trong lịng xã hội phong kiến Châu Âu cũng như vaitrò của từng tổ chức xã hội đối với sự phát triển của xã hội Tây Âu thời kỳ này.

<b>* Ví dụ khi dạy bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sảnxuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu, giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh lập</b>

bảng thống kê về Các cuộc phát kiến địa lý theo mẫu: Thời gian, người chỉ huy,nơi xuất phát, điểm đến.

+ Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Yêu cầu: Đối với bài tập này, đề bài chưa cho mẫu bảng thống kê sẵn mà yêu cầuhọc sinh phải nghĩ và lập ra mẫu. Giáo viên gợi ý học sinh xác định yêu cầu củabài lập bảng

gồm 4 nội dung sẽ có 4 cột. Cịn số hàng sẽ phụ thuộc vào số lượng các cuộc phátkiến.

Về các cuộc phát kiến: cần xác định và lập những cuộc phát kiến lớn, tiêu biểu. + Giáo viên cho học sinh nhận xét lẫn nhau, sau đó bổ sung phần phân tích nhậnxét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa cáckiến thức đã hình thành cho học sinh.

<b>Thời gianNgười chỉ huyNơi xuất phátĐiểm đến</b>

1492 C. Cô-lôm-bô Tây Ban Nha Tìm ra Châu Mỹ1497-1498 Va-xcơ Đơ Ga-ma Bồ Đào Nha Bờ biển Tây Nam Ấn

15l9- 1522 Ma-gien-lăng Tây Ban Nha Vòng quanh trái đất+ Qua bảng thống kê trên, học sinh có kiến thức khái quát nhất về các cuộc phátkiến địa lý tiêu biểu. Xác định được nhanh chóng những cuộc phát kiến địa lý lớn,tiêu biểu. Qua đó, các em nắm được thời gian, người chỉ huy, nơi xuất phát, điểmđến của các cuộc phát kiến này. Cũng từ đó các em có khả năng ghi nhớ nhanh hơncác sự kiện lịch sử.

<b>* Cũng như vậy, khi dạy bài 3: Phong trào văn hóa phục hưng và cải cách tôngiáo, thông qua hướng dẫn học sinh làm tài tập 1 phần luyện tập và vận dụng,</b>

chúng ta sẽ giúp các em có cái nhìn tổng hợp về nội dung lịch sử này thông qua lựachọn, chắt lọc kiến thức cơ bản về các vấn đề yêu cầu thống kê, đó là tên các nhàvăn hóa phục hưng, các lĩnh vực cải cách, các tác phẩm hay công trình tiêu biểu.+ Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm, cho các nhóm hồn thành trị chơi với tên gọi“Ai nhanh hơn”.

+ Giáo viên chia sẵn đáp án đã chuẩn bị cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm lựachọn đáp án đúng dán vào ô trống của bảng thống kê theo mẫu. Sau 2 phút, nhómnào hồn thành trước và đúng sẽ giành chiến thắng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b> Một vài hình ảnh về các hoạt động trên lớp của học sinhCác nhà văn hóa phục</b>

<b>Lĩnh vựcTác phẩm/ Cơng trình tiêubiểu</b>

M. Xéc-van-tétW. Sếch-xpia

Lê-ơ-na đơ Vanh-xiN. Cơ-péc-níchG. Ga-li-lê

+ Sau khi các nhóm hồn thành, giáo viên cho học sinh nhận xét lẫn nhau, sau đóbổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập củahọc sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh trên máy chiếu.

<b>Các nhà văn hóaPhục hưng</b>

<b>Lĩnh vựcTác phẩm/cơng trìnhtiêu biểu</b>

M. Xét-van-tét Văn học Tiểu thuyết Đơn Ki- hô-tê.

Lê-ô-na- đơ Vanh-xi Hội họa Bữa ăn tối cuối cùngN. Cơ-péc-ních Thiên văn học Thuyết nhật tâmG. Ga-li- lê Thiên văn học, vật lý học Sứ giả sao

+ Sau hoạt động này, giáo viên ngoài luyện cho các em kỹ năng phán đốn, nhậnbiết nhanh, lựa chọn quyết đốn, cịn luyện cho các em kỹ năng thao tác nhanhnhẹ, khéo léo và sự chủ động, sự tự tin và phối hợp nhóm tốt hơn trong các hoạtđộng tập thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>* Ví dụ khi dạy bài 4: Trung Quốc từ thế kỷ VII đến giữa thế kỷ XIX, giáo viên</b>

hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê về những thành tựu kinh tế của thời Minh Thanh theo các nội dung sau: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.

-+ Yêu cầu đối với bài này, học sinh phải tự suy nghĩ, thiết kế bảng thống kê theonhững nội dung mà đề bài đưa ra. Giáo viên hướng dẫn, gợi mở học sinh thiết kếbảng thống kê.

Tương ứng với 3 nội dung, chúng ta sẽ có 3 hàng hoặc 3 cột. Đề yêu cầu thống kêvề các thành tựu, ta sẽ có tương ứng với 2 cột (hoặc 2 hàng) khác nhau. Một hànghoặc cột thể hiện nội dung và một cột (hoặc hàng) thể hiện nội dung thống kê.+ Sau khi các nhóm hồn thành, giáo viên cho học sinh nhận xét lẫn nhau, sau đóbổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập củahọc sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh trên máy chiếunhư sau:

Nơng nghiệp Có những bước tiến về kĩ thuật gieo trồng, diện tích trồng trọtvượt xa thời kỳ trước sản, lương lương thực tăng nhiều

Thủ cơng nghiệp Hình thành những xưởng thủ công tương đối lớn, thuê nhiềunhân công và sản phẩm rất đa dạng.

Thương nghiệp Nhiều thành thị trở nên phồn thịnh. Nhiều thương cảng lớn đãtrở thành những trung tâm buôn bán sầm uất..

Đến thời Minh - Thanh mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩađã xuất hiện nhưng còn nhỏ bé và chưa đủ sức tạo nên ảnhhưởng chi phối mạnh mẽ đối với nền kinh tế xã hội TrungQuốc

- Hoặc lập bảng thống kê về những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốcthời phong kiến cũng tương tự như bài tập trên.

+ Sau khi các nhóm hồn thành, giáo viên cho học sinh nhận xét lẫn nhau, sau đóbổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập củahọc sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh trên máy chiếunhư sau:

<b>Lĩnh vựcThành tựu văn hóa tiêu biểu</b>

Tư tưởng tôngiáo

Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độphong kiến Trung Quốc. Phật giáo tiếp tục thịnh hành nhấtdưới thời Đường.

Sử học Từ thời Đường, các cơ quan chép sử được thành lập, nhiều bộsử lớn được ban hành.

Văn học Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch,Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.

Từ thời Nguyên đến thời Thanh xuất hiện nhiều tiểu thuyết đồsộ, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học của các nước khác.Kiến trúc điêu

Các triều đại phong kiến đã xây dựng nhiều cung điện cổ kínhnổi tiếng với phong cách đặc sắc như Cố Cung, Viên MinhViên, Tử Cấm Thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Những bức họa đạt tới đỉnh cao tượng Phật được chạm khắctinh sảo, sinh động đã chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của cácnghệ nhân Trung Quốc.

* Ví dụ khi dạy bài11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225),giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê hoặc (sơ đồ tư duy) thể hiệnnhững nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội dưới thời Lý.

Chính trị - Tổ chức chính quyền được củng cố từ trung ương đến địa phương:+ Ở trung ương: vua đứng đầu đất nước, dưới vua có quan đại thầngiúp việc. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ, phủ, châu. Dưới lộ (phủ,châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã.

- Nhà nước ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).- Quân đội:

+ Chia thành 2 bộ phận là: cấm quân và quân địa phương.+ Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Về đối nội: củng cố khối đoàn kết dân tộc nhưng kiên quyết trấn ápnhững thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt.

- Về đối ngoại: giữ mối quan hệ hòa hiếu với nhà Tống; dẹp tan cuộctấn công của Chăm-pa.

Kinh tế - Nhà nước thi hành nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của sảnxuất nơng nghiệp, nhờ đó nhiều năm mùa màng bội thu.

- Thủ công nghiệp khá phát triển, bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệpnhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân.

- Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, bn bán trong và ngồi nướcphát triển.

Xã hội - Xã hội gồm 2 bộ phận:

+ Bộ phận thống trị gồm: quý tộc (vua, quan), địa chủ…

+ Bộ phận bị thống trị gồm: nông dân, thợ thủ cơng, thương nhân vànơ tì.

- Xã hội có xu hướng phân hóa hơn so với thời Đinh – Tiền Lê.Văn hóa - Tư tưởng, tơn giáo: Nho giáo được mở rộng, Phật giáo phát triển.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.- Nghệ thuật:

+ Các loại hình nghệ thuật dân gian rất phát triển.

+ Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, điêu khắc đạt đến độtinh tế, điêu luyện…

Giáo dục - Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

* Ví dụ khi dạy bài<b> 13: Đại Việt thời Trần (1226-1400), giáo viên cho học sinh làm bài</b>

- Giáo viên hướng dẫn các em phải trình bày nội dung ngắn gọn, cơ đọng chứkhơng viết lan man, dài dịng giống dạng trình bày một nội dung.

- Sau ó cho h c sinh đ ọc sinh lập bảng thống kê theo mẫu: đống kê theo mẫu:i chi u k t qua, s a sai theo m u giáo viên ã chu n bết quả khảo sát đầu năm: ết quả khảo sát đầu năm: ửa sai theo mẫu giáo viên đã chuẩn bị ẫn học sinh lập bảng thống kê theo mẫu: đ ẩn bị ịs n:ẵn:

tưởng –tôn giáo

- Nho ngày càng được nâng cao vị thế.

- Phật giáo ngày càng được tôn sùng. Thiền pháiTrúc Lâm Yên Tử ra đời do Trần Nhân Tông sánglập.

Cho thấy sự đa dạngtrong tư tưởng, tôngiáo của nhân dânta.

- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quýtộc, quan lại.

- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trườngcơng, các làng xã có trường tư.

- Các kì thi được tổ chức nhiều, quy củ.

- Cho thấy sự quantâm của nhà nướctới nền giáo dục củadân tộc.

- Góp phần đào tạonhiều nhân tài chođất nước.

Khoahọc – Kĩthuật

- Sử học: cơ quan chuyên viết sử ra đời; có nhiềubộ sử lớn.

- Quân sự: các tác phẩm "Binh thư yếu lược" và“Vạn Kiếp tơng bí truyền thư”.

- Y học: thầy thuốc Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu, tổngkết việc chữa bệnh bằng cây thuốc nam.

- Đặt nền móng chosự phát triển củakhoa học – kĩ thuậtĐại Việt ở giai đoạnsau.

Văn học– Nghệthuật

- Văn học chứ Hán và chữ Nôm phát triển.

- Nhiều cơng trình kiến trúc – điêu khắc có giá trịra đời, như: tháp phổ Minh, chùa thành Tây Đơ.- Các loại hình nghệ thuật diễn xướng như chèo,tuồng… rất phát triển.

- Cho thấy sự pháttriển của ngôn ngữdân tộc.

- Khẳng định tinhhoa, giá trị của đấtnước.

+ Qua các bài tập trên, giáo viên luyện cho học sinh kỹ năng lựa chọn, sử dụngngôn từ ngắn gọn, chắt lọc để hoàn thành bảng thống kê. Bên cạnh đó các em cũng

</div>

×