Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

skkn cấp tỉnh phương pháp sử dụng tích phân khi giải các bài toán về tính diện tích hình phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.89 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>MỤC LỤC</small>

<b>Mục lục</b>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TÍCH PHÂN KHI GIẢICÁC BÀI TỐN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG</b>

<b>Người thực hiện: Phạm Thị HườngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn</b>

<i><small> </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

2.2 <sup>Thực trạng và giải pháp giúp học sinh sử dụng tích phân khi giải</sup><sub>các bài tốn về tính diện tích hình phẳng</sub> <sup>2</sup>

<i>2.2.1 Những khó khăn và sai lầm mà học sinh thường mắc phải </i> 3

2.3 <sup>Phương pháp sử dụng tích phân khi giải các bài tốn về tính</sup><sub>diện tích hình phẳng</sub> <sup>4</sup>2.3.1 <sup>Cơng thức tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm</sup><sub>số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b </sub> <sup>4</sup>2.3.2 <sup>Một vài ví dụ minh hoạ cách tính tích phân có chứa</sup><sub>dấu giá trị tuyệt đối</sub> <sup>5</sup>2.3.3 <sup>Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi một đồ thị</sup><sub>hàm số với trục hoành</sub> <sup>6</sup>

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Tài liệu tham khảo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài</b>

Vấn đề diện tích của các hình quen thuộc như tam giác, tứ giác, ngũ giác, lụcgiác… gọi chung là đa giác học sinh đều đã biết cơng thức tính diện tích từ các lớpdưới. Đây là một vấn đề rất thực tế nhưng để học tốt nó vốn khơng đơn giản đốivới các học sinh có tư duy hình học yếu, đặc biệt là tư duy cụ thể hoá, trừu tượnghoá. Việc dạy và học các vấn đề này ở chương trình tốn lớp dưới 8, 9, 10, 11 vốnđã gặp rất nhiều khó khăn bởi nhiều nguyên nhân, trong đó yếu tố “trực quan vàthực tế” trong các sách giáo khoa đang còn thiếu.

Do đó các em học sinh thường có cảm giác “sợ” bài tốn tính diện tích hìnhphẳng. Khi học vấn đề này nhìn chung các em thường vận dụng cơng thức mộtcách máy móc mà chưa có sự phân tích, thiếu tư duy thực tế và trực quan nên cácem hay bị nhầm lẫn, học không giải được, đặc biệt là những bài tốn cần phải cóhình vẽ để “chia nhỏ” diện tích mới tính được. Thêm vào đó trong sách giáo khoacũng như các sách tham khảo có rất ít ví dụ minh hoạ một cách chi tiết để giúp họcsinh học tập và khắc phục những sai lầm đó. Càng khó khăn hơn cho những họcsinh có kỹ năng tính tích phân cịn yếu và kỹ năng “đọc đồ thị” còn hạn chế.

Nhằm giúp cho học sinh 12 rèn kỹ năng tính tích phân, đặc biệt là tích phâncó chứa dấu giá trị tuyệt đối, rèn kỹ năng đọc đồ thị của hàm số, khắc phục nhữngkhó khăn, sai lầm khi gặp bài tốn tính diện tích hình phẳng, từ đó giúp học sinhphát huy tốt kiến thức về diện tích hình phẳng mà học sinh đã học ở lớp dưới, thấyđược tính thực tế và sự liên hệ nội tại của vấn đề này trong chương các lớp học,học sinh sẽ cảm thấy hứng thú, tự tin, hình thành cách nhìn nhận vấn đềnhẹ nhàng, thuận lợi, thiết thực và học tốt vấn đề ứng dụng của tích phân, tơi

<b>lựa chọn đề tài “Phương pháp sử dụng tích phân khi giải các bài tốn về tínhdiện tích hình phẳng”. Đây làm một tài liệu tham khảo rất tốt cho học sinh cũng</b>

như giáo viên để luyện thi và ôn tập thi THPT quốc gia, ôn thi đánh giá năng lựcvà đánh giá tư duy.

<b>1.2 Mục đích nghiên cứu</b>

Đề tài giúp các em học sinh Trung học phổ thơng có kiến thứcvà phương pháp vững chắc để giải quyết bài tốn về tính diện tíchhình phẳng trong các đề thi THPT Quốc gia, thi đánh giá năng lực và đánhgiá tư duy... đồng thời rèn luyện cho các em kỹ năng để giải quyếtnhanh bài toán, thúc đẩy sự hứng thú, tự tin cho học sinh khi họctập, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốntrong Nhà trường.

<b>1.3 Đối tượng nghiên cứu</b>

Để hồn thành đề tài nói trên tơi đã nghiên cứu dựa trên cáckiến thức cơ bản tính diện tích hình phẳng trong chương trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hình học thuộc mơn Tốn Trung học phổ thơng, các chuyên đề vềứng dụng tích phân để tính diện tích của hình phẳng.

<b>1.4 Phương pháp nghiên cứu</b>

Đề tài đã thực hiện các phương pháp nghiên cứu như:

- Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về tính diện tíchhình phẳng, phương pháp tính tích phân trong chương trình TốnTrung học phổ thơng.

- Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát năng lực của học sinh giảiquyết bài tốn tính diện tích của hình phẳng.

- Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy thực nghiệm trên mộtsố đối tượng học sinh cụ thể để đánh giá tính khả thi và hiệu quảcủa đề tài.

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệmVề các kiến thức tích phân cơ bản</b>

<b>Định nghĩa: Cho hàm số </b><i><small>y</small></i><small></small><i><small>f x</small></i>

 

liên tục trên <i><small>K</small></i>; <i><small>a b</small></i><small>,</small> là hai phần tử bất kìthuộc <i><small>K</small></i>, <i><small>F x</small></i>

 

là một nguyên hàm của <i><small>f x</small></i>

 

trên <i><small>K</small></i>. Hiệu số <i><small>F b</small></i>

 

<small></small> <i><small>F a</small></i>

 

gọi làtích phân của của <i><small>f x</small></i>

 

từ a đến b và được kí hiệu:

    

<i><small>baa</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>.cotsin</small> <i><small>x</small><sup>dx</sup></i><sup></sup> <i><sup>x C</sup></i><sup></sup>

<small>.tancos</small> <i><small>x</small><sup>dx</sup></i><sup></sup> <i><sup>x C</sup></i><sup></sup>

<i><b>2.2.1 Những khó khăn và sai lầm mà học sinh thường mắc phải </b></i>

Chủ đề ứng dụng của tích phân là một trong những kiến thức cơ bản ởchương trình tốn giải tích lớp 12. Việc dạy và học vấn đề này học sinh giúp họcsinh hiểu rõ ý nghĩa hình học của tích phân, đặc biệt là tính diện tích của hìnhphẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số. Đây cũng là một nội dung thường gặp trongcác đề thi học kì II, đề thi THPT quốc gia, ơn thi đánh giá năng lực và đánh giá tưduy. Nhìn chung khi học vấn đề này, đại đa số học sinh (kể cả học sinh khá giỏi)thường gặp những khó khăn, sai lầm sau:

- Nếu khơng có hình vẽ thì học sinh thường khơng hình dung được hìnhphẳng, do dó học sinh có cảm giác “xa lạ” hơn so với khi học về diện tích của hìnhphẳng đã học trước đây (diện tích đa giác, thể tích các khối đa diện …). Học sinhkhông tận dụng được kiểu “tư duy liên hệ cũ với mới” vốn có của mình khi nghiêncứu vấn đề này.

- Hình vẽ minh họa ở các sách giáo khoa cũng như sách bài tập cịn ít “chưađủ” để giúp học sinh rèn luyện tư duy từ trực quan đến trừu tượng. Từ đó học sinhchưa thấy sự gần gũi và thấy tính thực tế của các hình phẳng.

- Học sinh chưa thực sự hứng thú và có cảm giác nhẹ nhàng khi học vấn đềnày, trái lại học sinh có cảm giác nặng nề, khó hiểu.

- Học sinh thường chỉ nhớ cơng thức tính diện tích hình phẳng một cách máymóc, khó phát huy tính linh hoạt sáng tạo, đặc biệt là kỹ năng đọc đồ thị để xét dấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

các biểu thức, kỹ năng “chia nhỏ” hình phẳng để tính; kỹ năng cộng, trừ diện tích;cộng, trừ thể tích. Đây là một khó khăn rất lớn mà học sinh thường gặp phải.

- Học sinh thường bị sai lầm trong việc tính tích phân có chứa dấu giá trị tuyệtđối, chẳng hạn thường áp dụng sai công thức: <small></small>

<sub></sub>

<small></small>

<sub></sub>

<b>2.2.2. Hướng khắc phục</b>

- Giúp học thành thạo kỹ năng phá dấu giá trị tuyệt đối một cách linh hoạttùy thuộc vào từng tình huống cụ thể bằng một trong các cách sau:

+ Hoặc bằng cách xét của biểu thức dưới dấu giá trị tuyệt đối.

+ Hoặc dựa vào hình vẽ (đồ thị) để xét dấu của biểu thức dưới dấu giá trịtuyệt đối.

+ Hoặc dùng công thức sau: <small></small>

<sub></sub>

<small></small>

<sub></sub>

Với điều kiện f(x) không đổi dấu trên khoảng (a;b)

- Đưa ra nhiều bài tập minh họa có lời giải chi tiết để giảng dạy trong các giờdạy phụ đạo để học sinh tham khảo. Qua đó rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc đồthị và vận dụng vào giải toán. Giúp học có hình ảnh trực quan về các hình phẳng.Từ đó học sinh có cảm giác nhẹ nhàng, gần gũi thực tế hơn, hứng thú hơn.

- Đưa ra hệ thống bài tập tương tự có hình vẽ kèm theo hoặc khơng có hình vẽđể học sinh luyện tập từ dễ tới khó. Giáo viên chọn bài tập tiêu biểu để giảng giải,số còn lại để học sinh tự thảo luận làm ở nhà và nộp bài làm cho giáo viên.

<b>2.3. Phương pháp sử dụng tích phân khi giải các bài tốn về tính diệntích hình phẳng</b>

<b>2.3.1. Cơng thức tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b </b>

<b>Chú ý: Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn </b><i><small>a</small></i><small>;b</small>

Khi đó hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và haiđường thẳng x = a, x = b có diện tích là S và được tính theo cơng thức:

<i><small>S</small></i> <small>()</small> (1)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Để tính diện tích S ta phải tính tích phân (1), muốn vậy ta phải “phá” dấu giá trị tuyệt đối.

+ Nếu <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)0x</small><small>ab</small> thì <small></small>

<sub></sub>

<small></small>

<sub></sub>

+ Nếu <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)0x</small><small>ab</small> thì <small></small>

<small></small>

<small></small> 

<i>Muốn “phá” dấu giá trị tuyệt đối ta phải xét dấu của biểu thức f(x). Thường </i>

có hai cách làm như sau:

<i>- Cách 1: Dùng định lí “dấu của nhị thức bật nhất”, định lí “dấu của tam thức</i>

<i>bậc hai” để xét dấu các biểu thức f(x); đôi khi phải giải các bất phương trình f(x) ≥</i>

<i>0 , f(x) ≤ 0 trên đoạn <small>a</small></i><small>;b</small>

<i>- Cách 2: Dựa vào đồ thị của hàm số y =f(x) trên đoạn <small>a</small></i><small>;b</small> để suy ra dấu

<i>của f(x) trên đoạn đó.</i>

+ Nếu trên đoạn [a;b] đồ thị hàm số y = f(x) nằm phía “trên” trục hồnh thì<small>ab</small>

<small>x )</small>

Xét dấu nhị thức bậc nhất f(x) = 2x + 4

x -∞ -2 +∞

f(x)=2x + 4 - 0 + Suy ra <small>2</small><i><small>x</small></i><small>40 ,x</small><small>-2;0</small>

a = - 1 < 0, Suy ra f(x) < 0 <small>x</small><i><small>R</small></i>

x -∞ 0 3 +∞

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>3</small><sup>3</sup> <small>2</small> <sup>3</sup> <small>2</small>

x -∞ 0 1 2 +∞f(x)= x<small>2</small> - 3x + 2 + 2 + 0 - 0 +

Suy ra <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)0 x</small><small>0;1</small> và <i><small>f</small></i><small>(</small><i><small>x</small></i><small>)0 x</small><small>1;2</small>

<small>23</small><i><small>x</small></i> <small>2</small><i><small>dx</small></i> <small>(</small><i><small>x</small></i> <small>3</small><i><small>x</small></i> <small>2)</small><i><small>dx</small></i> <small>(</small><i><small>x</small></i> <small>3</small><i><small>x</small></i> <small>2)</small><i><small>dxx</small></i>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Diện tích S của hình phẳng trên là <i><small>S</small></i>

<i><small>xdx</small></i>

<small>42</small>Từ hình vẽ, suy ra <small>2</small><i><small>x</small></i><small>40 ,x</small><small>-2;0</small>

<small>42</small>Từ hình vẽ, suy ra <small>2</small><i><small>x</small></i><small>40 x</small><small>-2;0</small>

<b>Chọn A</b>

<i>Bài tốn 3: Diện tích của hình phẳng (được tơ màu) sau đây có giá trị bằng</i>

bao nhiêu? <small>.</small> <sup>3</sup>

<i><small>A</small></i> <small>.</small> <sup>9</sup><small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>f x  = x</small></b>

<i><small>A</small></i> <small> .</small> <sup>2</sup><small>3</small>

<i><small>B</small></i> <small> </small><i><small>C</small></i><small>. 3 .</small> <sup>8</sup><small>3</small>

Vì <small>20 ,x</small> <small>0;2</small>

<small></small>

<i><sup>x</sup><sup>dx</sup></i>

<i><sup>x</sup><sup>dx</sup><sup>x</sup></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Bài tốn 5: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số <small>y</small></i><small></small> <i><small>x</small></i><small>2</small>, trụchoành Ox và hai đường thẳng x = -1; x = 2 có giá trị nào sau đây?

<small> .</small> <sup>3</sup><small>8</small>

<i><small>A</small></i> <small> .</small> <sup>1</sup><small>3</small>

<i><small>B</small></i> <small> </small><i><small>C</small></i><small>. 3 .</small> <sup>8</sup><small>3</small>

<b><small>f x  = -x23</small></b>

Từ hình vẽ, suy ra <small>20 ,x</small> <small>-1;2</small>

<i>Bài tốn 6: Hình thang sau được giới hạn bởi các đường thẳng y = -x - 2, y =</i>

0, x = 0 và x = 3. Diện tích hình thang có giá trị là:<small> .</small> <sup>3</sup>

<i><small>A</small></i> <small> .</small> <sup>21</sup><small>2</small>

<i><small>B</small></i> <small> .</small> <sup>2</sup><small>3</small>

<i><small>C</small></i> <small> .</small> <sup>2</sup><small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><small>B</small></i> <small> .</small> <sup>27</sup><small>3</small>

<i><small>C</small></i> <small> </small><i><small>D</small></i><small>. 9</small>

<small>3</small><sup>3</sup> <small>2</small> <sup>3</sup> <small>2</small>

<i>Bài toán: Diện tích của hình phẳng (phần tơ màu) có diện tích bằng bao</i>

<small> .</small> <sup>3</sup><small>14</small>

<i><small>A</small></i> <small> .</small> <sup>1</sup><small>3</small>

<i><small>B</small></i> <small> .</small> <sup>2</sup><small>3</small>

<i><small>C</small></i> <small> .</small> <sup>14</sup><small>3</small>

<i><small>D</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>xf x</small></b><small> </small><b><small> = x2+2x+2</small></b>

<b>Chọn D</b>

<i>Bài tốn 9: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = x</i><small>3</small>

–x<small>2</small> + 2, trục hoành Ox và các đường thẳng x = - 1; x = 2 là:<small> .</small> <sup>16</sup>

<i><small>A</small></i> <small> .</small> <sup>85</sup><small>12</small>

<i><small>B</small></i> <small> .</small> <sup>12</sup><small>85</small>

<i><small>C</small></i> <small> .</small> <sup>8</sup><small>3</small>

<b><small>2-1</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Bài tốn 10: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số</i>

<i><small>A</small></i> <small> .</small> <sup>97</sup><small>64</small>

<i><small>B</small></i> <small> .</small> <sup>81</sup><small>64</small>

<i><small>C</small></i> <small> .</small> <sup>64</sup><small>97</small>

<i><small>D</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>f x  = x3</small></b>

Từ hình vẽ, suy ra <small>30 ,x</small> <small>-1;0</small>

<small>230;x , 0</small>

<i><b>Ghi nhớ : </b></i>

Nếu phương trình f(x) = 0 có k nghiệm phân biệt x<small>1</small> , x<small>2</small> , …, x<small>k</small> thuộc (a;b)thì trên mỗi khoảng (a;x<small>1</small>), (x<small>1</small>;x<small>2</small>) , …, (x<small>k</small>;b) biểu thức f(x) có dấu khơng đổi. Khiđó để tính tích phân <small></small>

<sub></sub>

<i><small>S</small></i> <small>()</small> ta có thể tính như sau:

<i>Bài tốn 12: Cho hàm số y = x</i><small>3</small> - 3x<small>2</small> + 2 có đồ thị (C). Tính diện tích củahình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành, trục tung và đường thẳng x = 2.

<small> .</small> <sup>5</sup><small>2</small>

<i><small>A</small></i> <small> </small><i><small>B</small></i><small>. 8 .</small> <sup>2</sup><small>5</small>

<i><small>C</small></i> <small> .</small> <sup>8</sup><small>3</small>

<i><small>D</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>f x</small></b><small> </small><b><small> = x</small></b><small></small> <b><small>3-3x2</small></b><small></small><b><sub>+2</sub></b>

<small>33</small><i><small>x</small></i> <small>2</small><i><small>dx</small></i> <small>(</small><i><small>x</small></i> <small>3</small><i><small>x</small></i> <small>2)</small><i><small>dx</small></i> <small>(</small><i><small>x</small></i> <small>3</small><i><small>x</small></i> <small>2)</small><i><small>dxx</small></i>

<small>5 1</small>

<small>( 01)24</small>

<small>(</small> <sup>4</sup> <small>3</small> <sup>4</sup> <small>3</small>

<i><small>A</small></i> <small> </small><i><small>B</small></i><small>. 12 .</small> <sup>12</sup><small>5</small>

<i><small>C</small></i> <small> </small><i><small>D</small></i><small>. 5</small>

<b><small>f x</small></b><small> </small><b><small> = x</small></b><small></small> <b><small>4-3x2</small></b><small></small><b><sub>+2</sub></b>

<b><small>-2</small><sub>A</sub><small>O 1B</small></b>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Do đó <small>2)</small><sup>1</sup><sub>1</sub> <sup>12</sup><sub>5</sub><small>5</small>

<i><small>C</small></i> <small> </small><i><small>D</small></i><small>. 15</small>

<i>Bài toán 15: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = xlnx, </i>

trục hoành, trục tung và đường thẳng x = e là:<small> .</small> <sup>2</sup> <sup>1</sup>

<i><small>A</small></i> <small> .</small> <sup>2</sup> <sup>1</sup><small>4</small>

<i><small>B</small></i> <small> .</small> <sub>2</sub><sup>4</sup><small>1</small>

<i><small>e</small></i> <small> .</small> <sub>2</sub><sup>4</sup><small>1</small>

Trục tung có phương trình x = 0

Diện tích S cần tìm là <small></small>

<small></small>

Đặt <small></small>

<i><small>xu</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Do đó

<b>Chọn A</b>

<i>Bài tốn 16: Tính diện tích hình phẳng được tơ màu trong hình vẽ, biết rằng </i>

đồ thị (C) là đồ thị của hàm số y = e<small>2x</small>.<small> </small><i><small>A</small></i><small>. 1</small> <sup>1</sup>

<i><small>e</small></i><small> </small><i><small>B</small></i><small>. 1</small><sup>1</sup>

<i><small>e</small></i><small> .</small> <sup>1</sup><small>(1</small> <sup>1</sup><small>)2</small> <sup></sup>

<i><small>e</small></i> <small> .</small> <sup>1</sup><small>(1</small> <sup>1</sup><small>)2</small> <sup></sup>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>b. Diện tích của elip:</i>

Trong hệ toạ độ Oxy cho elíp có phương trình: <sub>2</sub><sup>2</sup> <small></small> <sub>2</sub><sup>2</sup> <small>1</small>

, <small>0</small><i><small>b a</small></i>

<i>Hình 24 a</i>

Chứng minh tương tự ta có diện tích của elip là: <i><small>S</small></i> <small></small><i><small>a</small></i><small>.</small><i><small>b</small></i><small></small> (đvdt)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Bài tốn 17: Cho hình phẳng sau, biết rằng hình phẳng đó được giới hạn bởi</i>

<i><small>A</small></i> <small> .</small> <sup>4</sup><small>42 3</small>

<i><small>B</small></i> <small> .</small> <sup>42 3</sup><small>4</small>

<i><small>C</small></i> <small> .</small> <sup>42 3</sup><small>4</small>

với y ≥ 0 hay (E): <small>92</small>

<small>2</small>

<i><sup>x</sup></i> <small></small> <i><sup>dx</sup></i><small></small>

<i><sup>x</sup></i> <small></small> <i><sup>dx</sup></i> <small></small>

Diện tích của hình phẳng cần tìm là

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

b. y = -x<small>2</small> + 2, y = 0 và hai đường thẳng x = - 1; x = 1c. y = e<small>x</small>, y = 0 và hai đường thẳng x = 0, x = 2

d. y = x<small>2</small> – 4 và trục hoành.

e. y = x<small>2</small> - 4x + 3, y = 0, x = 0, x = 3f. y = x<small>3</small> - 4x, y = 0 , x = -2, x = 1g. y = x<small>3</small> – 4x + 3, y =0, x = - 2, x = 1h. y = x<small>3</small> – x<small>2</small> – 4x + 4, y =0.

i. y = x<small>4</small> – 5x<small>2</small> + 4 , y = 0, trục tung và đường thẳng x = 2.2. Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:a. y = lnx, y = 0, x = 1, x = e

b. y = ln(2x + 1), y = 0, x = 0, x = ec. y =2<small>x </small>, y =1

d. y = sinx, y = 0, x = <small></small> <sup></sup><sub>2</sub> , <i>x</i>

<b>2.3.5. Hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số</b>

<i>2.3.5.1. Cách tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số</i>

Cho hai hàm số y = f(x) có đồ thị là (C), y = g(x) có đồ thị là (C’).

Nếu hai đồ thị (C) và (C’) có điểm chung là điểm M(x<small>0</small> ; y<small>0</small>) thì cặp số (x<small>0</small>; y<small>0</small>)là nghiệm của hệ phương trình <small></small>

(1)

- Hoành độ x<small>0</small> của điểm chung M là một nghiệm của phương trình

Giải phương tình (*) ta sẽ được hoành độ x<small>0</small> của giao điểm của hai đồ thị.Phương trình (*) được gọi là phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị. Thay x = x<small>0</small> vào một trong hai phương trình của hệ (1) ta tìm được tung độ của giao điểm .

<i>2.3.5.2. Một vài ví dụ minh hoạ về cách tìm hồnh độ giao điểm của hai đồ thị hàm số</i>

<i>Ví dụ 1: Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số <small>yx</small></i><small>23</small><i><small>x</small></i>

Vậy hai đồ thị trên cắt nhau tại hai điểm phân biệt có toạ độ lần lượt là: (1;- 2)và (3;0)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Ví dụ 2: Tìm hồnh độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = xlnx và y = x</i>

Phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị đã cho là:

<small></small> <i><small>xxxy</small></i>

Tìm hồnh độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho.

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên là nghiệm của phương trình:

<small></small> <i><small>xxxxxxxxxxxx</small></i>

Vậy hai đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại ba điểm có hồnh độ lần

<small>21- x,</small>

<i>2.3.5.3. Cơng thức tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số </i>

Cho hai đồ thị của hai hàm số y = f(x), y = g(x) và hai đường thẳng x = a, x=b (a<b). Hình phẳng giới hạn bởi bốn đường y = f(x), y = g(x) và hai đườngthẳng x = a, x = b có diện tích S được tính theo cơng thức:

<i><small>A</small></i> <small> .</small> <sup>2</sup> <sup>3</sup><small>4</small>

<i><small>B</small></i> <small> .</small> <sub>2</sub><sup>4</sup><small>3</small>

<i><small>e</small></i> <small> .</small> <sub>2</sub><sup>4</sup><small>3</small>

Phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị đã cho là:

<small>ln</small><i><small>x</small></i><small></small><i><small>x</small></i><small></small> <i><small>xx</small></i><small></small> <i><small>x</small></i><small></small> <i><small>xx</small></i><small></small>

Vì x > 0 nên <i><small>x</small></i><small>(ln</small><i><small>x</small></i><small>1)0ln</small><i><small>x</small></i><small>10ln</small><i><small>x</small></i><small>1</small> <i><small>x</small></i><small></small><i><small>e</small></i>

Vậy hoành độ giao điểm của hai đồ thị đã cho là x = e.

Trên đoạn <small>1;</small><i><small>e</small></i> phương trình xlnx - x = 0 chỉ có một nghiệm x = e

Hình phẳng giới hạn bởi bốn đường y =xlnx, y = x và hai đường thẳng x = 1, x = e có diện tích S được tính theo cơng thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small></small> <i><sub>e</sub><sub>x</sub><small>eeee</small></i>

<b> (đvdt) Chọn A</b>

<i>Bài toán 19:</i>Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số:

<small></small> <i><small>xxx</small></i>

<i><small>y</small></i> và hai đường thẳng x = 0, x = 2 là:

<small>. 35</small>

<i><small>A</small></i> <small> .</small> <sup>35</sup><small>6</small>

<i><small>B</small></i> <small> .</small> <sup>7</sup><small>6</small>

<i><small>C</small></i> <small> </small><i><small>D</small></i><small>. 7</small>

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị trên là nghiệm của phương trình:

<small></small> <i><small>xxxxxxxxxxxx</small></i>

<i><small>C</small></i> <small> .</small> <sup>3</sup><small>4</small>

<b><small>21</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Phương trình hồnh độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x<small>2</small> -3x + 2 và đường

Suy ra diện tích của hình phẳng trên là:

<small>4 </small>

Vì đường thẳng d đi qua hai điểm (- 2;0) và (0 ;2) nên ta có:

Vậy đường thẳng d: y = x + 2

Phương trình hồnh độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d là:<small></small>

Diện tích của hình phẳng trên là:

<small>33</small><i><small>x</small></i> <small>2(</small><i><small>x</small></i> <small>2)</small><i><small>dxx</small></i> <small>3</small><i><small>x</small></i> <small>2(</small><i><small>x</small></i> <small>2)</small><i><small>dxx</small></i>

Áp dụng cách đưa dấu giá trị tuyệt đối ra ngồi ta có:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Bài tốn 22: Hình phẳng sau được giới hạn bởi đồ thị (C):</i> <small>344</small>

đường thẳng y = x. Diện tích của hình phẳng đó là:

<i><small>A</small></i> <small> .</small> <sup>17</sup><small>9</small>

<i><small>B</small></i> <small> .</small> <sup>34</sup><small>9</small>

<i><small>C</small></i> <small> .</small> <sup>28</sup><small>9</small>

Phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị đã cho là:

Diện tích của hình phẳng đã cho là:

Đặt u = 3x<small>2</small> + 4 => du = 6xdxKhi x = 0 => u = 4

Khi x = -2 => u =16

Tương tự ta có <i><small>B</small></i> <small></small><sup>56</sup><sub>9</sub>

<b>Bài tập tương tự</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Bài 1: Hình phẳng sau được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = <sup>1</sup><sub>2</sub>

, và các

<i>đường thẳng y = 2, y = -2x – 4 (Hình vẽ).Tính diện tích của hình phẳng đó.</i>

Bài 2: Tính diện tích của hình phẳng sau:

Biết rằng (C) là đồ thị của hàm số

<i><small>y</small></i> ; đường thẳng d đi qua haiđiểm (4;0) và (0;-4) ; đường thẳng  là tiếp tuyến của (C) tại điểm có hồnh độbằng 1.

Bài 3. Cho hình phẳng sau được giới hạn bởi parabol (P) và trục hoành. Biếtrằng (P) đi qua ba điểm (0,0); (2,0) và (2,4). Tính diện tích của hình phẳng đã cho.

<small>- 224</small>

Bài 4. Cho hình phẳng (H) được giới hạn bởi hai đường parabol (P) và đườngthẳng (d) như hình vẽ. Tính diện tích của hình phẳng đã cho.Biết rằng parabol (P)đi qua gốc toạ độ O(0,0) và điểm (2;-4); đường thẳng (d) đi qua hai điểm (2;-4) và(-2;0).

<small>(d)()</small>

</div>

×