Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn cấp tỉnh phương pháp làm phần trắc nghiệm đúng sai trong bài trắc nghiệm lịch sử và vận dụng vào làm bài tập trắc nghiệm đúng sai chủ đề 6 lịch sử 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.71 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>PHƯƠNG PHÁP LÀM PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI TRONG BÀI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ VÀ </b>

<b>VẬN DỤNG VÀO LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI CHỦ ĐỀ 6 – LỊCH SỬ 10 (BỘ KẾT NỐI TRI THỨC): </b>

<b>MỘT SỐ NỀN VĂN MINH TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM(TRƯỚC NĂM 1858)</b>

<b>Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu HươngChức vụ: Giáo viên</b>

<b>SKKN thuộc mơn: Lịch sử</b>

<b>THANH HĨA, NĂM 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.3. Đối tượng nghiên cứu ……….

1.4. Phương pháp nghiên cứu……….

<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm ……….……….</b>

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm ………

2.2. Thực trạng của vấn đế trước khi áp dụng sáng kiến kinhnghiệm ……….…….

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề .….……….

<i> 2.3.1. Các mức độ của câu hỏi trắc nghiệm Đúng – Sai ……</i>

<i> 2.3.2. Phương pháp ôn tập theo dạng trắc nghiệm Đúng –Sai ………</i>

<i> 2.3.3. Phương pháp làm bài tập phần trắc nghiệm Đúng Sai ……….</i>

<i> 2.3.4. Vận dụng vào làm phần bài tập trắc nghiệm Đúng Sai Chủ đề 6: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trướcnăm 1858) ………</i>

-2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt độnggiáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường ……….……

<b>3. Kiến nghị và đề xuất ………...</b>

3.1. Kiến nghị ……….

3.2. Đề xuất ……….112223344445616171717

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài: </b>

Ngành Giáo dục nhằm đào tạo ra những con người đáp ứng được yêu cầucủa thời đại mới, do đó phải ln đổi mới: đổi mới phương pháp dạy học, đổimới về hình thức kiểm tra đánh giá, … nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dụclà giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện phù hợp với xu thế pháttriển của xã hội.

Trong các mơn học trong chương trình phổ thơng, mơn Lịch sử không chỉlà một trong các môn thi đánh giá năng lực của học sinh mà cịn đóng vai tròquan trọng trong việc đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, những chủ nhân tương lai củađất nước cần trang bị cho mình đầy đủ những kiến thức, kỹ năng, đặc biệt kiếnthức về Lịch sử là hết sức cần thiết. Hiểu biết về Lịch sử dân tộc vừa để giữa gìnbản sắc dân tộc, để hiểu và trân trọng, biết ơn bao thế hệ đã cống hiến, hi sinhcho đất nước để có được lãnh thổ, có được độc lập hịa bình như hơm nay, đểchống lại “diễn biến hịa bình”, để vun đắp cội nguồn cho các thế hệ sau. Cóhiểu biết nhất định về lịch sử thế giới để có thể dễ dàng hội nhập với bạn bèquốc tế, để học hỏi kinh nghiệm từ các nước và rút ra các bài học cần thiết chochúng ta, để tự hào về dân tộc Việt Nam trước bạn bè năm châu, tạo điều kiệnđưa đất nước phát triển và có vị trí trên trường quốc tế.

Để học sinh có kiến thức lịch sử vững vàng khi bước ra khỏi cánh cổngtrường, những năm gần đây các bài thi tốt nghiệp THPT đều bằng các câu hỏitrắc nghiệm. Bài thi trắc nghiệm có độ phủ rộng, địi hỏi học sinh phải học đềucác kiến thức nhưng cũng phải tìm tịi hiểu biết sâu, biết liên kết giữa các kiếnthức để trả lời các câu hỏi dạng hiểu và vận dụng.

Trong các kì thi Tốt nghiệp THPT các năm trước đây, việc đánh giá nănglực học sinh môn Lịch sử được tiến hành bằng câu hỏi trắc nghiệm 4 phương ánlựa chọn hồn tồn thì mới đây ngồi những câu hỏi trắc nghiệm 4 phương ánlựa chọn, Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ sung thêm phần trắc nghiệm Đúng – Saitrong bài thi môn Lịch sử Tốt nghiệp THPT từ năm 2025.

Dạng câu hỏi trắc nghiệm Đúng – Sai được coi là dạng “mới” so với việclâu nay học sinh chỉ quen làm dạng trắc nghiệm lựa chọn 1 trong 4 phương ántrả lời. Để làm được các bài tập trắc nghiệm theo dạng câu Đúng - Sai không chỉhọc và làm theo phương pháp trắc nghiệm 4 phương án lựa chọn lâu nay mà đòihỏi học sinh phải có phương pháp học, phương pháp phân tích đề bài, phươngpháp làm bài hợp lí để đạt kết quả cao.

Do đó, nhiệm vụ của giáo viên là ngồi giảng giải cung cấp kiến thức chohọc sinh, còn phải giúp học sinh có phương pháp học và làm bài tập đúng đắn đểcác em có thể làm được các dạng câu hỏi “mới” theo yêu cầu của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo, để góp phần đào tạo con người mới phù hợp với yêu cầu của giáodục và xu thế của xã hội.

<i><b>Vì vậy tơi chọn đề tài “Phương pháp làm phần trắc nghiệm Đúng – Saitrong bài trắc nghiệm Lịch sử và vận dụng vào làm bài tập trắc nghiệm Đúng– Sai Chủ đề 6 – Lịch sử 10 (bộ Kết nối tri thức): Một số nền văn minh trênđất nước Việt Nam (trước năm 1858)”</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu:</b>

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các phương pháp làm bàitập trắc nghiệm Đúng – Sai trong bài trắc nghiệm môn Lịch sử.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu:</b>

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các phương pháp làm bài tập trắcnghiệm Đúng – Sai trong bài trắc nghiệm môn Lịch sử và bài tập trắc nghiệmĐúng – Sai Chủ đề 6 – Lịch sử 10 (bộ Kết nối tri thức): Một số nền văn minhtrên đất nước Việt Nam (trước năm 1858).

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu:</b>

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Phân tích, tổng hợp,hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Thông qua dựgiờ để thu thập thông tin liên quan đến việc làm bài tập trắc nghiệm của họcsinh.

- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Sử dụng phương pháp này để xử lýkết quả thu thập được phục vụ cho quá trình nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Trắc nghiệm là phương pháp kiểm tra nhanh các kiến thức, kỹ năng củangười học thông qua việc đánh giá bằng các câu hỏi đúng - sai hoặc lựa chọnmột trong các phương án cho đúng nhất với câu hỏi.

Hình thức thi trắc nghiệm có nhiều ưu điểm:

Lượng kiến thức có độ phủ rộng, có nhiều dạng và đào sâu tất cả những gìcó trong sách giáo khoa. Như vậy, dễ dàng đánh giá được hiểu biết của các emvề lượng kiến thức các em nắm được.

Hình thức thi trắc nghiệm ứng dụng được công nghệ thông tin vào qtrình chấm thi: Mỗi thí sinh đều được phát một phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm,thí sinh phải điền đầy đủ thơng tin vào đó kèm theo đáp án, máy sẽ tự độngchấm bài mà không cần phải có nhiều giáo viên chấm thi như trước.

Chấm thi trắc nghiệm bằng máy sẽ nhanh chóng và khách quan hơn sovới chấm thi bằng tay. Việc chấm thi bằng máy sẽ công bằng và khách quanhơn. Nếu như chấm tay, giáo viên có thể đếm nhầm số câu trả lời đúng của thísinh nhưng đối với chấm thi bằng máy thì kết quả sẽ rất chính xác, tạo sự cơngbằng cho các thí sinh

Thi trắc nghiệm thí sinh sẽ biết kết quả thi sớm hơn. Vì là chấm trên máy,chỉ cần đưa bài làm vào và máy sẽ chấm tự động và có kết quả chỉ trong thờigian ngắn.

Trong các kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia trước đây, bài thi trắc nghiệmmơn Lịch sử chỉ có dạng trắc nghiệm lựa chọn 1 trong 4 phương án A, B, C, D.

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố đề minh họa thi tốt nghiệpTHPT từ năm 2025. Theo đó, đối với các mơn trắc nghiệm có các dạng trắcnghiệm sau:

- Phần 1 gồm các câu hỏi ở dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trong 4phương án gợi ý chọn 1 đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

- Phần 2 gồm các câu hỏi ở dạng thức trắc nghiệm Đúng – Sai. Mỗi câuhỏi có 4 ý, tại mỗi ý thí sinh lựa chọn đúng hoặc sai. Về chấm điểm: thí sinhđúng ¼ ý được 0,1 điểm, đúng 2 ý được 0,25 điểm, đúng 3 ý được 0,5 điểm vàđúng tất cả 4 ý sẽ được 1 điểm.

- Phần 3 gồm các câu hỏi ở dạng thức trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh tơvào các ơ tương ứng với đáp án của mình. Với mơn Tốn mỗi câu trả lời đúngđược 0,5 điểm, các môn khác được 0,25 điểm.

Đối với môn Lịch sử, cấu trúc đề chỉ với hai phần. Phần 1 gồm 24 câu hỏitrắc nghiệm dạng chọn một trong 4 phương án, mỗi câu 0,25 điểm. Phần 2 gồm4 câu hỏi trả lời trắc nghiệm Đúng - Sai, mỗi câu 1 điểm. Khơng có câu hỏi trắcnghiệm dạng trả lời ngắn.

Đối với dạng câu hỏi trắc nghiệm dạng Đúng - Sai, mỗi câu hỏi có 4 ý, thísinh phải trả lời Đúng - Sai đối với từng ý của câu hỏi. Dạng thức này địi hỏi thísinh phải có năng lực, kiến thức kỹ năng tồn diện mới đạt được điểm tối đa,hạn chế được việc dùng “mẹo mực” chọn đáp án từ các phương án nhiễu nhưcủa dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Như vậy, điểm trong bài thi trắc nghiệm sẽ không “cào bằng” giữa cáccâu hỏi dễ và khó với cùng mức điểm như nhau như kỳ thi Tốt nghiệp trung họcphổ thơng hiện nay mà sẽ có mức điểm khác nhau, câu khó hơn điểm cao hơn,dễ dàng phân hóa học sinh, chọn được học sinh có năng lực thực sự.

Như vậy, với dạng thức trắc nghiệm “mới” (trắc nghiệm Đúng – Sai) chothấy phù hợp với việc thiết kế đề thi theo định hướng đánh giá năng lực, đồngthời nâng cao khả năng phân loại thí sinh.

<b>2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:</b>

Thực tế lâu nay các em học sinh đã quen với dạng trắc nghiệm là lựa chọn1 trong 4 phương án A, B, C, D của câu hỏi nên với dạng trắc nghiệm “mới” cácem học sinh còn nhiều bỡ ngỡ, lạ lẫm, chưa biết cách học và làm bài dạng trắcnghiệm Đúng – Sai để có hiệu quả.

Nhiều em khơng chịu học kiến thức mà chỉ học các câu hỏi trắc nghiệmdẫn đến làm bài máy móc, khi gặp câu hỏi chưa đọc thì khơng thể làm được vìkhơng có kiến thức nền vững chắc.

Nhiều em khi làm phần bài tập trắc nghiệm đúng - sai chỉ đọc qua loađoạn tư liệu và chọn đúng - sai theo cảm tính, chọn bừa, làm cho hết bài.

Dạng thức câu hỏi “mới” yêu cầu học sinh phát huy nhiều năng lực thànhphần trong khi các em chưa quen nên còn lúng túng. Ngay cả với giáo viên, khókhăn là cần thời gian để biên soạn, điều chỉnh, bổ sung ngân hàng câu hỏi trắcnghiệm và xây dựng ma trận, bảng đặc tả theo dạng thức câu hỏi mới, cần tạomẫu phiếu trả lời câu hỏi theo yêu cầu từng đợt kiểm tra.

<b>2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>

<i><b>2.3.1. Các mức độ của câu hỏi trắc nghiệm Đúng - Sai</b></i>

Các mức độ dạng câu hỏi trắc nghiệm Đúng – Sai trong bài thi gồm cócâu biết, câu hiểu, câu vận dụng. Soạn câu hỏi phải liên quan với nhau và theohướng phát triển đi lên từ câu hỏi trước.

- Mức độ nhận biết: Là dạng câu hỏi đơn giản, mang tính chất tái hiện lạikiến thức lịch sử như sự kiện, nhân vật, …

- Mức độ thông hiểu: Là những câu hỏi yêu cầu học sinh phải lí giải, phântích, chứng minh được các vấn đề lịch sử dùng để đánh giá năng lực học sinh ởmức cao hơn.

- Mức độ vận dụng (vận dụng và vận dụng cao): Là những câu hỏi yêucầu học sinh phải đưa ra những nhận xét, đánh giá, bình luận, vận dụng đượcnhững kiến thức đã học để giải quyết thực tiễn một nhiệm vụ học tập hoặc 1 vấnđề thực tiễn đặt ra. Đây là nhóm câu hỏi phân hóa học sinh cao nhất.

<i><b>2.3.2. Phương pháp ôn tập theo dạng trắc nghiệm Đúng - Sai</b></i>

Để ôn luyện tốt các em cần nắm vững những kiến thức căn bản trongchương trình sách giáo khoa hiện hành của Bộ GD&ĐT theo cấu trúc đề thiminh họa của Bộ. Từ những kiến thức, sự kiện, giai đoạn lịch sử cụ thể từngphần, từng chương, các em hãy tổng kết phần, chương để rèn luyện kỹ năng kháiquát hóa kiến thức và xâu chuỗi vẫn đề.

Các nguồn tư liệu của dạng câu hỏi trắc nghiệm Đúng – Sai có thể lấytrong sách giáo khoa hoặc các tư liệu chính thống của nhà nước đã xuất bản. Vìvậy các em nên đọc sách giáo khoa của cả 3 bộ sách, các em nên tìm đọc các

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nguồn sách tư liệu chính thống đã xuất bản, có thể sưu tầm các tài liệu thamkhảo nâng cao, lập các nhóm ơn tập Lịch sử, cùng tham gia, tranh luận, phảnbiện các vấn đề lịch sử để nâng cao khả năng nhận thức, phân tích kiến thức củabản thân, giúp các em tự tin suy luận, trả lời các câu hỏi Đúng – Sai.

Thay vì ngồi học thuộc lòng kiến thức, các em nên hệ thống kiến thức, đặtcác sự kiện trong bối cảnh lịch sử, luôn gắn sự kiện lịch sử với không gian, thờigian, nhân vật, hoạt động; luôn đặt câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? So sánh điểmgiống và khác nhau giữa các sự kiện, hiện tượng; Tại sao có sự thành cơng vàthất bại của các sự kiện đó trong quá khứ? Những bài học nào được rút ra chohiện tại và tương lai? … Nếu làm được như vậy, các em đã từng bước hiểu đượcbản chất của sự kiện, học Lịch sử sẽ khiến các em thấy hấp dẫn, tị mị muốnkhám phá, giải thích.

Học theo sơ đồ hệ thống hóa kiến thức, sơ đồ tư duy, từ “chìa khóa”. Cụthể trong q trình học, tùy vào nội dung và tính chất của từng bài giảng, saumỗi bài học, mỗi chương, mỗi giai đoạn; các em cần làm “sơ đồ tư duy” dựatrên nguyên lý từ “cây” đến “cành” đến “nhánh”; từ ý lớn sang ý nhỏ theophương pháp “diễn dịch”: Luận điểm, luận cứ, luận chứng theo định hướng củagiáo viên.

Sau q trình ơn tập, hệ thống kiến thức cơ bản các em nên bước vào giaiđoạn luyện đề khi cảm thấy tự tin, có thể độc lập làm đề. Trong quá trình luyệnđề, các em rèn luyện cho mình tác phong cẩn thận, sử dụng quỹ thời gian hiệuquả để suy nghĩ, phân tích, lựa chọn các đáp án chính xác.

Sau khi kết thúc mỗi đề, các em cần kiểm tra đáp án, xem mình làm đúngđược bao nhiêu câu, đặc biệt lưu ý những câu sai, các em giải thích được tại saomình sai. Đây là bước rất quan trọng mỗi khi các em luyện đề, làm cẩn thậnbước này, kiến thức và kinh nghiệm, bản lĩnh của các em sẽ tăng lên, tạo tâm lý,tinh thần vững vàng và tự tin khi vào phòng thi và làm bài thi.

<i><b>2.3.3. Phương pháp làm bài tập phần trắc nghiệm Đúng - Sai</b></i>

Để làm tốt phần trắc nghiệm Đúng - Sai, các em cần:

Đọc kỹ đoạn tư liệu, đọc kỹ nội dung của ý câu a, b, c, d và tìm “từ khóa”,có thể lấy bút chì khoanh trịn “từ khóa” đó để lựa chọn phương án trả lời vớinhững kiến thức nào. Đây được xem là cách để học sinh giải quyết câu hỏi mộtcách nhanh nhất và tránh bị lạc đề hay nhầm kiến thức.

Để làm được dạng thức trắc nghiệm Đúng – Sai, học sinh phải có kiếnthức nền đồng thời biết phân tích đoạn tư liệu đề bài đưa ra, phải hiểu bản chấtkiến thức, biết phân tích, xâu chuỗi các kiến thức đấy để thấy được mối liên hệ,từ đó khẳng định nội dung của ý a, b, c, d trong câu hỏi là đúng hay sai.

Thời gian làm bài thi trắc nghiệm ngắn nên cần tính tốn. Cần lưu ý, đọckỹ, tính tốn kỹ câu hỏi và phương án trả lời khơng có nghĩa là chần chừ, do dự.

Phải biết phân tích và xử lý nhanh. Khơng nhất thiết phải làm theo trìnhtự, số thứ tự của câu hỏi. Câu nào thấy dễ và tự tin thì làm trước, câu khó làmsau.

Một khi các em khơng có cho mình một đáp án trả lời thật sự chính xácthì phương pháp loại trừ cũng là một kỹ năng hữu hiệu giúp mình tìm ra câu trảlời đúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Cẩn thận trong quá trình chuyển đáp án từ đề sang phiếu trả lời trắcnghiệm để tránh nhầm lẫn và chênh giữa đáp án đã chọn trong đề thi với đáp ántô trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Tô cẩn thận đáp án mình lựa chọn, khơng tơ 2đáp án trong cùng một câu hỏi. Trường hợp tô nhầm hoặc muốn thay đổi câu trảlời thì các em phải tẩy sạch chì ở ơ cũ rồi tơ ơ mà mình lựa chọn

Các em khơng được bỏ trống câu trả lời. Để tránh bỏ sót những câu hỏichưa hồn thiện, các em nên dành 3 - 5 phút cuối giờ để rà soát lại bài thi vàphiếu trả lời trắc nghiệm.

Phương pháp ôn tập và phương pháp làm bài tập là cả một quá trình rènluyện lâu dài, với dạng câu hỏi “mới” địi hỏi các em phải có thời gian làm quen,phải trải qua rèn luyện. Vì vậy, ngay từ khi còn lớp 10 các em đã phải làm quenvới dạng câu hỏi “mới”, phải có phương pháp học tập và phương pháp làm bàiđúng đắn, phải rèn luyện làm bài trắc nghiệm dạng “mới” thông qua các câu hỏi,các đề từ chương trình lớp 10 tương ứng với lượng kiến thức các em đã học đểđến khi kết thúc lớp 12 có thể tự tin làm bài thi tốt nghiệp THPT.

<i><b>2.3.4. Vận dụng vào làm phần bài tập trắc nghiệm đúng - sai Chủ đề 6:Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)</b></i>

<i><b>Bài tập</b></i>

<i><b>Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, chọn Đúng hoặc Sai</b></i>

<b>Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây</b>

“Nền văn minh của người Việt cổ với biểu tượng trống đồng Đông Sơnthực chất là một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước dựa trên nền tảngcộng đồng xóm làng và một cơ cấu chính trị nhà nước phơi thai; khơng nhữngđã vươn tới một trình độ phát triển khá cao, mà còn xác lập lối sống Việt Nam,truyền thống Việt Nam, đặt cơ sở vững chắc cho toàn bộ sự tồn tại và phát triểncủa quốc gia - dân tộc sau đó”.

<i>(Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch Sử Việt Nam, Tập I, NXBGiáo dục Việt Nam, 2012, tr. 173)</i>

<b>a. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về quá trình xác lập các truyền thống</b>

tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

<b>b. “Nền văn minh của người Việt cổ với biểu tượng trống đồng Đông</b>

Sơn” được nhắc đến trong đoạn tư liệu chính là nền văn minh Văn Lang – ÂuLạc.

<b>c. Bản chất của “nền văn minh của người Việt cổ với biểu tượng trống</b>

đồng Đông Sơn” là một nền văn minh lấy kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước làchủ đạo với bộ máy chính quyền đơn giản, sơ khai.

<b>d. Toàn bộ sự tồn tại và phát triển của quốc gia - dân tộc Việt Nam sau</b>

này phụ thuộc hoàn toàn vào nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ.

<b>Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây</b>

“Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thời Âu Lạc đều tiếp tục phát triển trêncơ sở những thành tựu đã đạt được của nước Văn Lang trước đây. Văn hóaĐơng Sơn vẫn là cơ sở văn hóa chung của nước Văn Lang và Âu Lạc. Do yêucầu bức thiết của cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, trong thời Âu Lạc, kĩ thuậtquân sự có những tiến bộ vượt bậc. Đó là việc sáng chế ra nỏ Liên Châu bắnmột lần nhiều phát tên, được coi là loại vũ khí mới, lợi hại (mà dân gian gọi là

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

“Nỏ thần”) và việc xây dựng kinh đơ Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội), hình ảnh tậptrung sự phát triển nhiều mặt của nước Âu Lạc”.

<i>(Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam,NXB giáo dục, 2007, tr.31)</i>

<b>a. Nhà nước Âu Lạc phát triển hơn về nhiều mặt so với nhà nước Văn</b>

Lang và độc lập hoàn toàn so với nhà nước Văn Lang.

<b>b. Nếu như kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt tại trung du, miền núi thì</b>

kinh đơ của nhà nước Âu Lạc đã di chuyển xuống khu vực trung tâm đồng bằng.

<b>c. Hai nhà nước Văn Lang và Âu Lạc đều được hình thành trên cơ sở nền</b>

văn hóa Đơng Sơn và đều được hình thành sau một cuộc kháng chiến chốngngoại xâm.

<b>d. Việc chế tạo ra nỏ Liên Châu và xây thành Cổ Loa (Hà Nội) của nhànước Âu Lạc đều xuất phát từ nhu cầu bảo vệ đất nước.</b>

<b>Câu 3: Đọc đoạn tư liệu sau đây</b>

“Qua kết quả nghiên cứu xã hội và nhà nước Văn Lang đời Hùng Vươngcó thể ghi nhận đây là một hình thái xã hội đã có sự phân hóa sâu sắc nhưngchưa hình thành giai cấp đối kháng gay gắt, mà là những giai tầng xã hội với sựcách biệt đáng kể về của cải và xã hội, đó là tầng lớp q tộc, tầng lớp nơ tì tứcnơ lệ gia trưởng và tầng lớp dân tự do tức thành viên công xã nông thôn kiểu Áchâu… Trên cơ sở phân hóa xã hội đó, kết hợp với yêu cầu phát triển nôngnghiệp lúa nước gắn liền với yêu cầu thủy lợi và cả yêu cầu tự vệ, một nhà nướcsơ khai đã ra đời. Đó là một hình thái nhà nước cổ đại ra đời đầu tiên trong lịchsử Việt Nam và cũng vào loại sớm nhất ở vùng Đông Nam Á”.

<i>(Phan Huy Lê, Lịch sử và văn hóa Việt Nam tiếp cận bộ phận,NXB giáo dục, 2007, tr.90)</i>

<b>a. Nhà nước Văn Lang ra đời trên cơ sở xã hội đã có sự phân chia thành</b>

các giai cấp, tầng lớp khác nhau và mâu thuẫn giai cấp đã trở nên gay gắt.

<b>b. Nhà nước Văn Lang là một trong những nhà nước ra đời sớm nhất ở</b>

khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.

<b>c. Xã hội Văn Lang phân chia thành 3 tầng lớp, trong đó tầng lớp quý tộc</b>

và tầng lớp dân tự do là tầng lớp thống trị.

<b>d. Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự ra đời của nhà nước Văn</b>

Lang – Âu Lạc là do nhu cầu trị thủy và chống giặc ngoại xâm.

<b>Câu 4: Đọc đoạn tư liệu sau đây</b>

“Trong thời đại kim khí gắn liền với u cầu phát triển nơng nghiệp lúanước, tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến lúc bấy giờ là sùng bái tự nhiên như thờthần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi…và phồn thực với những nghi lễ cầu mongđược mùa, các giống lồi sinh sơi nảy nở, con lũ cháu đàn… Chính giữa mặttrống đồng Đơng Sơn là hình tượng Mặt Trời như ngơi sao nhiều cánh và đanxen gữa các cánh là hình tượng sinh thực khí nam, nữ cách điệu hóa. Trốngđồng cịn được gọi là “trống sấm”, trống cầu mưa và trên mặt một số trống cótượng cóc gắn liền với quan niệm cổ truyền “con cóc là cậu ơng trời”.

<i>(Phan Huy Lê, Lịch sử và văn hóa Việt Nam tiếp cận bộ phận,NXB giáo dục, 2007, tr.90)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>a. Đoạn tư liệu cung cấp thơng tin về đời sống văn hóa tinh thần của cư</b>

dân Văn Lang – Âu Lạc.

<b>b. Các “hình tượng sinh thực khí nam, nữ cách điệu hóa” được in trên mặt</b>

trống đồng Đơng Sơn chính là biểu hiện của tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.

<b>c. Tín ngưỡng phồn thực là một trong những tín ngưỡng xuất phát từ nhu</b>

cầu phát triển nông nghiệp lúa nước của cư dân Việt cổ.

<b>d. Trống đồng Đơng Sơn có nhiều tên gọi khác nhau nhưng cách bài trí</b>

hoa văn trên các trống đồng đều giống hệt như nhau.

<b>Câu 5: Đọc đoạn tư liệu sau đây</b>

“…sự ra đời của nước Văn Lang trên cơ sở nền văn hóa Đơng Sơn rực rỡ- thời đại đồng thau phát triển đến đỉnh cao và bước sang thời đại sắt sớm tồn tạivào khoảng thế kỉ thứ VII đến thế kỉ thứ III TCN. Nước Văn Lang còn là biểuhiện của sự liên kết các cộng đồng bộ lạc giữa khu vực đồng bằng sông Hồngvới các khu vực đồng bằng sông Mã, sông Cả vùng Thanh – Nghệ trên nền tảngmột nền văn hóa chung đa sắc thái. Văn hóa Đơng Sơn, nhà nước Văn Lang tuycòn sơ khai, chất phác nhưng cũng đánh dấu sự trưởng thành, phát triển vượt bậccủa các cộng đồng dân cư bản địa, một bước chuyển “cách mạng” từ thời đạihoang sơ nguyên thủy sang thời đại văn minh hơn. Có thể coi nhà nước VănLang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử của dân tộc Việt Nam.

<i>(Vũ Duy Mền (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập 1 – Từ khởithủy đến thế kỉ X, NXB Khoa học xã hội, 2017, tr.126)</i>

<b>a. Nhà nước Văn Lang ra đời vào thế kỉ III TCN trên cơ sở liên kết các bộ</b>

lạc ở sông Hồng, sông Mã và sông Cả.

<b>b. Dưới thời kì Văn Lang, cư dân phổ biến sử dụng công cụ lao động</b>

bằng đồng thau và bước đầu sử dụng đồ sắt.

<b>c. Nhà nước Văn Lang tồn tại trong khoảng 4 thế kỉ, được coi là nhà nước</b>

cổ đại đầu tiên của lịch sử Việt Nam.

<b>d. Sự ra đời của nhà nước Văn Lang đánh dấu bước chuyển của lịch sử</b>

Việt Nam từ thời kì nguyên thủy sang thời kì cổ đại.

<b>Câu 6: Đọc đoạn tư liệu sau đây</b>

“Hùng vương lên ngôi, đặt quốc hiệu là Văn Lang (nước này, đông giápbiển Nam Hải, tây đến Ba Thục, bắc đến hồ Động Đình, nam giáp nước Hồ Tôn,tức nước Chiêm Thành, nay là Quảng Nam), chia nước làm 15 bộ….; còn bộ gọilà Văn Lang là nơi vua đóng đơ. Đặt tướng văn gọi là Lạc hầu, tướng võ gọi làLạc tướng… Con trai vua gọi là Quan lang, con gái vua gọi là Mị nương. Quancoi việc gọi là Bồ chính, đời đời cha truyền con nối, gọi là phụ đạo. Vua các đờiđều gọi là Hùng vương”.

<i>(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Hậu Lê, Đại Việt sử kí tồnthư, NXB Khoa học xã hội, HN, 1998, tr.83)</i>

<b>a. Nhà nước Văn Lang do vua Hùng sáng lập nên có địa giới thuộc khu</b>

vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay.

<b>b. Nước Văn Lang được chia thành 15 bộ, đứng đầu các bộ là Lạc hầu và</b>

Lạc tướng. Vua Hùng chỉ trực tiếp cai quản bộ Văn Lang.

<b>c. “Phụ đạo” được nhắc đến trong đoạn tư liệu trên chính là tục lệ cha</b>

truyền con nối đối với tất cả các chức quan trong triều đình.

</div>

×