Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

skkn cấp tỉnh phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh qua dạy học dự án bài 18 sinh trưởng và phát triển ở động vât sinh học 11 bộ cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.09 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp ln giữ vị trí trọng tâm,đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệpvà xuất khẩu. Tuy nhiên, năng suất và chất lượng của ngành nông nghiệp chưacao, sản xuất nông nghiệp vẫn cịn theo lối truyền thống, ngành chăn ni chưađược chú trọng, học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường chưa ứng dụngđược nhiều kiến thức đã học được vào thực tế sản xuất.

Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 đặt ra yêu cầu là phải gắn liền

<i>kiến thức với thực tiễn. Sinh học là môn khoa học tự nhiên có mối quan hệ mật</i>

thiết với nhiều mơn khoa học khác. Bởi vậy, việc cung cấp kiến thức, rèn luyệnkỹ năng nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn làthực sự cần thiết, không chỉ tạo tiền đề vững chắc cho HS tự tin hơn khi bướcvào cuộc sống, mà còn trở thành cơng dân có nhận thức, ý thức đúng đắn gópphần xây dựng xã hội văn minh giàu đẹp hơn.

<i>Với mục tiêu đó, là một giáo viên sinh học tơi nhận thấy Bài 18: Sinhtrưởng và phát triển ở động vật – Sinh học 11 bộ Cánh Diều có tính ứng dụng</i>

thực tiễn cao, gần gũi với cuộc sống hằng ngày. Đồng thời nội dung này có thểáp dụng được các PPDH tích cực, giáo dục được ý thức, tạo hứng thú cho HS,góp phần phát triển năng lực cho học sinh THPT, đáp ứng chương trình giáo dụcphổ thơng mới. Trong q trình giảng dạy, tơi ln trăn trở tìm tịi PP để đưakiến thức này phổ biến cho HS. Vì chính các em là những người góp phần trựctiếp tạo ra tương lai cho ngành nông nghiệp của nước ta. Vì vậy, tơi đã thực hiện

<i><b>đề tài: “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinhqua dạy học dự án bài 18: Sinh trưởng và phát triển ở động vât” sinh học 11,bộ Cánh Diều.</b></i>

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu</b>

Nghiên cứu, xây dựng đề tài, nhằm nâng cao sự liên hệ giữa lý thuyết vàthực tiễn của người học góp phần giáo dục ý thức HS, thực hiện có hiệu quả đổimới PPDH. Cụ thể như sau:

+ Đánh thức nhận thức của HS về vấn đề liên hệ kiến thức đã học vớithực tiễn sản xuất.

+ Phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển phẩm chất và năng lực củahọc sinh: có ý thức liên hệ, vận dụng kiến thức sinh trưởng phát triển ở động vậtvào chăn nuôi để năng cao năng suất và sản xuất thực phẩm sạch bảo vệ môitrường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Nghiên cứu phương pháp tổ chức, hỗ trợ người học tự lực và tích cựclĩnh hội tri thức, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp, khả năng làmviệc nhóm, phát triển những năng lực chuyên biệt của bộ môn.

<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu</b>

- Phát triển năng năng lực vận dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển ởđộng vào thực tiễn sản xuất cho HS khối 11 thông qua dạy học theo PP dạy họcdự án.

- Phạm vi nghiên cứu: Bài 37: Sinh trưởng vá phát triển ở động vật theochương trình GD năm 2006 và Bài 18: Sinh trưởng và phát triển ở động vật bộcánh diều theo chường trình GD năm 2018

- Thời gian nghiên cứu:

+ Năm học 2022 - 2023: Học sinh các lớp 11A6 lớp thực nghiệm, 11A8 lớpđối chứng theo chương trình GD 2006

+ Năm học 2023 - 2024: Học sinh các lớp 11A5 lớp thực nghiệm, 11A7 lớpđối chứng theo chương trình GD 2018

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động.- Phương pháp phân tích, tổng hợp.

- Phương pháp thống kê.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận</b>

Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình sáchgiáo khoa: "Tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáodục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; gópphần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục pháttriển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hồ trí, đức, thể, mỹ và phát huytốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh".

Vì thế mục tiêu, yêu cầu của phương pháp giáo dục phổ thông là phải pháthuy được tính tích cực, chủ động của người học, phù hợp với đặc điểm của từnglớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụngvào thực tiễn, tác động đến hứng thú học tập cho HS. Đây là định hướng cơ bản,thiết thực đối với mỗi GV, cũng là yếu tố quyết định hiệu quả của một giờ dạy.

<b>2.1.1. Khái niệm về phương pháp dạy học dự án</b>

PPDH theo dự án là mơ hình lấy người học làm trung tâm. Với phươngpháp này, thầy cơ đóng vai trị tham vấn, hướng dẫn và tạo ra các tình huống,các vấn đề thực tiễn cịn các em HS sẽ chủ động, tích cực tham gia, áp dụngnhững kiến thức đã học để thực hành, giải quyết tình huống từ đó phát triểnthêm được nhiều các kỹ năng khác. Sản phẩm cuối cùng sẽ là một bài báo cáo,hoặc những sản phẩm do chính tay các em HS tạo ra với sự hỗ trợ của GV.

<b>2.1.2. Đặc điểm của phương pháp dạy học theo dự án</b>

<i>Định hướng thực tiễn: Các bài học luôn đi kèm với những tình huống của</i>

thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống và nhữngvấn đề này phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của HS.

<i>Định hướng hứng thú người học: Phương pháp dạy tập trung thúc đẩy sự</i>

hứng thú chủ động tham gia vào bài học và giải quyết vấn đề của các em HS.

<i>Mang tính phức hợp, liên mơn: Lớp học được thiết kế kết hợp kiến thức</i>

của nhiều lĩnh vực và nhiều môn học khác nhau để HS có thể giải quyết nhữngvấn đề mang tính phức hợp.

<i>Định hướng hành động: Trong quá trình giảng dạy, GV sẽ truyền đạt</i>

những kiến thức lý thuyết, song song với kết hợp với hoạt động thực tiễn, thựchành để củng cố, rèn luyện kỹ năng hành động của người học.

<i>Phát triển kỹ năng làm việc nhóm: GV sẽ tổ chức các hoạt động theo</i>

nhóm và cộng tác, hỗ trợ các em HS. Điều này đòi hỏi phát triển kỹ năng làmviệc nhóm của HS. Đặc điểm này cịn được gọi là học tập mang tính xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm</i>

được tạo ra không chỉ giới hạn trong những thu hoạch lí thuyết, mà trong đa sốtrường hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm của hoạt động thực tiễn,thực hành.

<b>2.2. Nghiên cứu thực trạng</b>

<b>2.2.1. Nhận thức của giáo viên trong việc giảng dạy</b>

<i>Trong quá trình thực hiện đề tài, để tìm hiểu thực trạng dạy học Bài 18:Sinh trưởng và phát triển ở động, tôi đã liên hệ, trao đổi ý kiến với các GV bộ</i>

môn Sinh học ở các trường phổ thơng trong địa bàn huyện Bá Thước, tỉnhThanh Hóa. Kết quả như sau:

<i>Về nhận thức, thái độ: GV đã có nhận thức về việc giáo dục phát triển năng</i>

lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất cho HS thơng qua dạy học. Tuynhiên trong q trình giảng dạy, GV thường thiết kế bài dạy theo SGK, chủ yếutruyền đạt kiến thức nhằm học để thi.

<i>Về phương pháp dạy học: Đa số đang áp dụng các PPDH truyền thống</i>

như thuyết trình, gợi mở vấn đáp... Dạy học chủ yếu về mặt lý thuyết, thiếu trảinghiệm thực tế về quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật, đặc biệt là vậtnuôi.

<b>2.2.2. Nhận thức của học sinh trong việc học tập</b>

<i>Về mục đích học tập: Hầu hết các em xác định mục tiêu học để thi.</i>

<i>Về thái độ học tập: Qua khảo sát, đa số HS nhàm chán, thiếu hứng thú</i>

trong quá trình học tập.

<i>Về liên hệ thực tiễn: Các em đã hình thành ý thức cần phải vận dụng kiến</i>

thức vào thực tiễn, nhưng do chưa tiếp xúc với thực tế dẫn đến việc vận dụng kiếnthức còn thờ ơ, xem nhẹ.

<b>2.2.3. Thực trạng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống trong dạyhọc sinh học</b>

Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đang thực hiện đổi mới chương trình,nội dung và phương pháp dạy học với mục tiêu giáo dục toàn diện, phát huytính

tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy năng lực nhận thức và tư duy khoa họccủa

học sinh. Tại nhiều trường, nhiều giáo viên đã và đang tích cực thực hiệnđổi

mới phương pháp dạy học, sử dụng các phương pháp dạy học mới như hoạtđộng nhóm, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật khăn trải bàn…

<b>Với bộ môn sinh học như đã trình bày ở trên là bộ môn khoa học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

sống thực tế ở chính gia đình, biết giải thích những hiện tượng xảy ra hàngngày

xung quanh các em dựa trên kiến thức được học tại trường. Nhưng điều đó đãchưa thực sự diễn ra trong thực tế. Vì sau khi học xong chương trình sinhhọc 11 nhiều học sinh còn không biết nghiến cứu các giai đoạn sinh trưởng vàphát triển ở động vật để làm gì? Tại sao có thể ấp trứng trong lị mà ko cần đếnmẹ? vì sao chăn ni truyền thống năng suất chưa cao, nhiều dịch bệnh? Trongtrồng trọt, các loại động vật gây hại làm sao để khống chế, tiêu diệt hiệu quả vàkhơng ảnh hưởng đến mơi trường sống? Vì sao tâm sinh lí tuổi dậy thì thay đổi,làm thế nào để bảo vệ bản thân ở tuổi dậy thì?...Các vấn đề tưởng chừngđơn giản nhưng thực sự đã làm cho các em lúng túng mà đúng ra sau khi họcxong chương trình sinh học 11 các em phải giải thích được tất cả những vấn đềđó.

Vậy, nguyên nhân của thực trạng trên là gì? Theo tôi, nguyên nhân cơbản

và khách quan đầu tiên phải kể đến, là sự quá tải của chương trình. Nộidung

kiến thức lí thuyết trong phần lớn các bài học là quá nhiều, cơ sở hạ tầng cáctrường THPT chưa đủ để dạy học thực nghiệm.

Nguyên nhân tiếp theo thuộc về giáo viên đứng lớp. Nhiều giáo viênchưa

có sự chuẩn bị tốt nhất cho bài giảng, giáo án còn thiên về cung cấp kiếnthức

giáo khoa một cách thuần túy, chưa coi trọng việc soạn và sử dụng bàigiảng

theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, điều này làm chohọc

sinh khá thụ động trong việc lĩnh hội và vận dụng kiến thức. Bên cạnh đó,nhiều

thầy cơ cịn chưa đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, nội dung các bàithi

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

và kiểm tra ở nhiều trường phổ thông chủ yếu tập trung vào nội dung kiếnthức

mà chưa có hoặc có rất ít câu hỏi mang tính vận dụng kiến thức vào thựctiễn,

đây chính một nguyên nhân khá rõ để giải thích cho thực trạng nêu trên. Vìvậy

việc lúng túng trước các câu hỏi, tình huống thực tiễn của học sinh là điềudễ

hướng nghề nghiệp thì chủ yếu các em tập trung vào học các môn khối A, C,D

mà ít quan tâm đến khối thi có mơn Sinh học. Mặt khác, vẫn còn nhiều họcsinh

cho rằng “học là để thi, để lấy điểm”, nên các em không quan tâm đến việcvận

dụng kiến thức được học vào phục vụ đời sống thực tế.

Với những thực trạng nêu trên trong q trình giảng dạy tơi đã tìm cách để khắc phục vấn đề đó. Đây chính là động lực thúc đẩy tôi tiến hành đề tài này.

<b>2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị</b>

<b>2.3.1.1. Xác định yêu cầu cần đạt* Về kiến thức</b>

- Thực hành quan sát được quá trình biến thái ở động vật.- Nêu được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật.

- Dựa vào sơ đồ vòng đời, trình bày được các giai đoạn chính trong q trìnhsinh trưởng và phát triển ở động vật.

- Phân tích được ý nghĩa của sự phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vậtđối với đời sống của chúng.

<b>* Về năng lực</b>

<i> Nhận thức Sinh học</i>

- Nắm được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật.- Biết được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở động vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Phân tích được những yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát triển ở độngvật.

- Biết điều kiển sinh trưởng và phát triển ở động vật.

- Vận dụng để giải thích một số ứng dụng trong thực tiễn.

- Vận dụng được hiểu biết về các giai đoạn phát triển để áp dụng chế độ ănuống hợp lí.

- Vận dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở động vật vào thực tiễn.- Phân tích đặc điểm tuổi dậy thì và ứng dụng hiểu biết về tuổi dậy thì trongbảo vệ sức khoẻ, chăm sóc bản thân và người khác.

<i>Tự chủ và tự học: </i>

Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, tự quyết định cáchthu thập dữ liệu, tự đánh giá về quá trình và thực hiện nhiệm vụ.

<i>Giao tiếp và hợp tác: </i>

Phân công và thực hiện được các nhiệm vụ trong nhóm.

<i>Giải quyết vấn đề và sáng tạo: </i>

Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thu thập dữ liệu, ứng dụng trồng trọt cóhiệu quả. Khi xác định được các giai đoạn và ứng dụng hormone sẽ giúp choviệc chăn nuôi và bảo vệ sức khỏe hiệu quả.

<b>* Về phẩm chất</b>

<i>- Nhân ái: Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực</i>

hiện các nhiệm vụ được phân công.

<i>- Trung thực: Trong kiểm tra, đánh giá để tự hoàn thiện bản thân.- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được giao.</i>

<b>2.3.1.2. Xây dựng bộ câu hỏi định hướng</b>

Câu 1: Quá trình một tế bào hợp tử phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnhdiễn ra như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Câu 2: Tìm hiểu quá trình sinh trưởng và phát triển ở các động vật sau:Gà, Tằm, Châu chấu và người (các giai đoạn sinh trưởng và phát triển, sự thayđổi hình thái, cấu trúc, sinh lí của động vật ở các giai đoạn).

Câu 3: Vẽ sơ đồ vịng đời của các lồi động vật.

Câu 4: Nêu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các loài động vật.Câu 5: Sưu tầm hình ảnh, video về quá trình sinh trưởng phát triển ở cácnhóm động vật

Câu 6: Tìm hiểu mơ hình ni gà, ni tằm ở địa phương. Trong chănni gà, tằm cần chăm sóc, thu hoạch như thế nào đặt hiệu quả cao.

Câu 7: Tìm hiểu ảnh hưởng của châu chấu đến cây trồng, các phươngpháp tiêu diệt châu chấu bảo vệ mùa màng ở địa phương(ưu, nhược điểm). Theoem nên tiêu diệt châu chấu ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất? vì sao?

Câu 8: Tương ứng với mỗi sự thay đổi ở độ tuổi dậy thì, em cần làm gì đểbảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần của bản thân? Quan hệ tình dục khơng antồn ở tuổi vị thành niên có thể dẫn đến hậu quả gì?

<b>2.3.1.3. Thiết kế các nhiệm vụ cho HS</b>

Trình chiếu PP,thuyết trình cóhình ảnh hoặcvideo.

<b>Nhóm 2</b>

Tìm hiểu về q trình sinh trưởng và pháttriển của tằm (các giai đoạn, đặc điểm củacác giai đoạn), tìm hiểu các mơ hình chănni tằm ở địa phương? Trong chăn nuôitằm lấy tơ thu hoạch ở giai đoạn nào, nuôitằm ăn thịt thu hoạch ở giai đoạn nào? Vìsao?

Trình bày sơ đồtư duy, trìnhchiếu hình ảnhhoặc video.

<b>Nhóm 3</b> Tìm hiểu q trình sinh trưởng và phát triểncủa châu chấu (các giai đoạn, đặc điểm củacác giai đoạn). Châu chấu phá hại mùamàng ở giai đoạn nào? Hậu quả? Muốn làmgiảm tác hại của châu chấu nên tiêu diệt ở

Trình bày sơ đồtư duy, trìnhchiếu hình ảnhhoặc video.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thời điểm nào? Phương pháp tiêu diệt hiệuquả và an tồn.

<b>Nhóm 4</b>

Tìm hiểu về q trình sinh trưởng và pháttriển của người (các giai đoạn, đặc điểm củacác giai đoạn), tìm hiểu đặc điểm thay đổicấu trúc và sinh lí, tâm lí ở tuổi dậy thì?Tương ứng với mỗi sự thay đổi ở độ tuổidậy thì, em cần làm gì để bảo vệ sức khỏethể chất và tinh thần của bản thân? Quan hệtình dục khơng an tồn ở tuổi vị thành niêncó thể dẫn đến hậu quả gì?

Trình bày sơ đồtư duy, trìnhchiếu hình ảnhhoặc video.

<b>2.3.1.4. Lập kế hoạch đánh giá</b>

<b>Nội dungHình thức đánh giá</b>

1 <sup>Đánh giá kiến thức</sup>bài học

Đánh giá qua báo cáo thể hiện nội dungtrọng tâm, chính xác, khoa học. <sup>3</sup>2 <sup>Kĩ năng sử dụng</sup>

công nghệ thơng tin

Đánh giá q trình HS tìm kiếm tài liệu,báo cáo tóm tắt, trình chiếu sản phẩm. <sup>1,5</sup>3 <sup>Kĩ năng làm việc</sup>

theo nhóm

Đánh giá q trình thảo luận, phân cơngnhiệm vụ, tổng hợp nội dung. <sup>1,5</sup>4

Kĩ năng tự học Đánh giá chất lượng làm việc cá nhântrong tự học, tìm kiếm tài liệu, trả lờicác câu hỏi có liên quan.

<b>2.3.2. Kế hoạch thực hiện2.3.2.1. Kế hoạch chung</b>

<b>T<sup>Nội dung</sup></b>

<b>Thiết bị dạyhọc;học liệu</b>

<b>Hình thứctổ chức</b>

<b>Thờiđiểm1Hoạt động khởi động</b>

-Thảo luận nội dung cầntìm hiểu của bài học.-Thành lập được các nhómhọc tập.

- Phổ biến nhiệm vụ chocác nhóm.

- Hướng dẫn các nhóm

- SGK, máychiếu, máytính.

- Phiếu học

Trên lớp 45 phút Tiết01

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

xây dựng kế hoạch làmviệc.

<b>Hoạt động nhóm HSlàm việc ở nhà</b>

C- Các thành viên trongnhóm tìm hiểu thu thậptài liệu nội dung trongphiếu học tập địnhhướng.

- Các nhóm thảo luận nộidung trong phiếu học tậpđịnh hướng được phâncông, thống nhất đềcương.

- Các nhóm hồn thiệnsản phẩm nội dung,thống nhất hình thức báocáo và cử đại diện báocáo.

- Các tư liệu- SGK- Internet- Máy tính

Ở nhà(dưới sựhướng dẫncủa GV)

1 tuần

<b>Hoạt động hình thànhkiến thức:</b>

HS báo cáo kết quả làmviệc theo các nội dungtrong phiếu học tập địnhhướng.

Máy chiếu,máy tính,hình ảnh, sơđồ, (GV địnhhướng nộidung)

Trên lớp 35 phút

<b>Hoạt động vận dụng,tìm tịi, sáng tạo:</b>

Học sinh báo cáo kết quảlàm việc theo các nộidung được giao

Máy chiếu,máy tính,hình ảnh.(GV địnhhướng)

Trên lớp 5 phút

<b>Hoạt động tổng kếtđánh giá</b>

Máy chiếu,máy tính, bàitập đánh giá.(GV địnhhướng)

5 phút

<b>2.3.2.2. Kế hoạch cụ thể</b>

</div>

×