Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

skkn cấp tỉnh vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 11a9 trường thpt hậu lộc 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.61 KB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

<b>TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2</b>

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

<b>VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11A9</b>

<b>TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2, HUYỆN HẬU LỘC</b>

<b> Người thực hiện: Phí Thị Thuý Chức vụ: Giáo viên</b>

<b> SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Công tác chủ nhiệm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.3. Đối tượng nghiên cứu. 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu 3

1.5. Những điểm mới của SKKN. 3

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm. 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Lí do chọn đề tài</b>

Một trong 5 nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thânthiện, học sinh tích cực” đó là rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Đây là mộtnội dung quan trọng, gắn liền với các hoạt động giáo dục trong nhà trường.

Bên cạnh đó, một trong những nguyên lí giáo dục cơ bản của đất nướcchúng ta là giáo dục con người toàn diện. Nhiệm vụ của hệ thống giáo dục ViệtNam là đào tạo, bồi dưỡng học sinh cả đức lẫn tài. Học sinh đến trường khôngchỉ để học chữ, hay chỉ để trang bị cho mình vốn tri thức cần thiết cho hànhtrang nghề nghiệp mai sau mà còn để rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối sống, vàhình thành nên những phẩm chất tốt đẹp, tiêu biểu cho con người Việt Nam.Hiểu theo nghĩa truyền thống, học trước tiên là để làm người hay như câu nói“Tiên học lễ, hậu học văn”. Như vậy, nhà trường phải thực hiện nhiệm vụ képvừa dạy chữ vừa dạy cách làm người cho học sinh, nghĩa là vừa trang bị cho cácem kiến thức để hòa nhập, để mưu sinh, đề tiếp tục học lên bậc cao hơn vừa hìnhthành nhân cách, đạo đức để các em trở thành người tốt, có ích cho xã hội, chođất nước.

Tuy nhiên hiện nay, vấn đề học sinh thiếu kỹ năng sống, thiếu tính tự tin,tự lập, sống ích kỷ,vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình và bản thân đang ngàymột gia tăng , điều đó khơng chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của bản thân cácem mà còn khiến cho nhiều cha mẹ lo lắng

Cùng với xu thế, thế giới đang có sự thay đổi sâu sắc về mọi mặt, khoahọc kĩ thuật, công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, tác động đến nhiều lĩnhvực của đời sống xã hội. Một số các chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử, quytắc sống cũng bị ảnh hưởng. Đặc biệt là thế hệ trẻ, các em dễ dàng học theo, bắtchước một số thói hư, tật xấu du nhập từ thế bên ngoài,thế giới trên mạnginternet.

Hơn nữa trước tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng như họcsinh lớp 8 ở Đô Lương, Nghệ An bị đưa vào nhà vệ sinh lột đồ, rồi dùng taychân và dép tấn công vào người gây xôn xao dư luận. Nữ học sinh ở Vũng Tàubị đánh hội đồng kéo lê trên đường. Nam sinh lớp 11 ở Long An bị bạn đánh tửvong … Với thực trạng đó thì việc giáo dục kĩ năng sống cho các em có một vaitrị hết sức quan trọng.

Bên cạnh đó thì nhiều em học sinh có cuộc sống khép kín với thực tại,đắm chìm trong thế giới ảo của Internet của game, đam mê kiếm tiền ảo nhưtrò tiền ảo, tài sửu... mà quên đi và đánh mất những cơ hội kết bạn, thể hiệnnhững khả năng tiềm ẩn của mình, lo sợ rụt rè khi tiếp xúc với người khác trongcộng đồng, xã hội, dành hết thời gian cho việc chơi game nên nói dối bố mẹ, bobê việc học hành, chơi tài sửu nợ nần vay lãi đến hàng tỉ đồng làm ảnh hưởngnghiêm trọng đến kinh tế gia đình đến nỗi phải bỏ học.

Là một giáo viên, đặc biệt là giáo viên được nhà trường phân công làmcông tác chủ nhiệm tại lớp 11A9 - một lớp có chất lượng đầu vào thấp, ý thứcđạo đức của các em non kém, những học sinh dồn toa ở lại ở khoá trước đượcdồn vào lớp 11A9 này. Vì vậy, tơi nhận thấy việc giáo dục kĩ năng sống cho học

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>vậy, tơi xin trình bày, chia sẻ cùng các đồng nghiệp về “Vai trò của giáo viênchủ nhiệm trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 11A9 trường THPTHậu Lộc 2”. Đây là những điều rút ra được từ thực tiễn mong muốn chia sẻ</b>

cùng đồng nghiệp nhằm đóng góp phần nào kinh nghiệm giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh trở thành những con người toàn diện, năng động, sáng tạo hịanhập cùng cộng đồng và có ích cho xã hội.

<b>1.2. Mục đích nghiên cứu.</b>

<b> Giáo viên chủ nhiệm như một hiệu trưởng nhỏ trong lớp học, bởi họ</b>

là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết sách của nhà trường cũng nhưchịu trách nhiệm và ảnh hưởng rất lớn đến đạo đức nhân cách, kỹ năng sống củahọc sinh trong lớp. Tuy nhiên hiện nay, trước sự tác động mạnh mẽ của hoàncảnh xã hội, một bộ phận học sinh xuống cấp về đạo đức, nhân cách, thiếu tínhtự tin, tự lập, sống ích kỷ,vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình và bản thân,khơng có bản lĩnh trước những cám dỗ của các tai tệ nạn. Vì vậy địi hỏi ngườilàm công tác giáo dục,những thầy cô giáo đứng lớp, nhất là giáo viên chủ nhiệmphải kiên trì với mục tiêu giáo dục, thương yêu học sinh, dạy cho các em nhữngkiến thức cần thiết trong cuộc sống, đặc biệt là giáo dục cho các em kỹ năngsống, kỹ năng ứng xử…

Vì vậy, để giáo dục kỹ năng sống của học sinh tốt và có hiệu quả, nhàtrường, các thầy cơ đứng lớp đóng vai trị hết sức quan trọng, trong đó nịng cốtlà giáo viên chủ nhiệm, bởi giáo viên chủ nhiệm là linh hồn của lớp học. Làmthế nào để một cơng dân tương lai có đủ đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống đểbước vào đời? Đây là câu hỏi đặt ra cho nhà trường, giáo viên đứng lớp, nhưngđặc biệt là khiến cho giáo viên chủ nhiệm phải trăn trở để tìm cách giải quyếtnhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứngđược yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

<b> 1.3. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Đối tượng là học sinh Trung học phổ thông(THPT), lứa tuổi thanh niênđược gọi là “tuổi chuẩn bị thành người lớn”đang đứng trước một thách thứckhách quan của cuộc sống, phải chuẩn bị lựa chọn cho mình một hướng đi saukhi tốt nghiệp phổ thơng, phải xây dựng cho mình một cuộc sống độc lập trongxã hội. A.E.Litrco- một chuyên gia tâm thần học nổi tiếng của Liên Bang Nga vềlứa tuổi thanh niên nhận định rằng: “Lứa tuổi 14 đến 18 là lứa tuổi khủng hoảngđối với tâm thần học.” Không chỉ vậy mà các em còn rất non nớt trong các quanhệ xã hội, đối nhân xử thế, trình độ nhận thức, khả năng hành động. Giáo dục kỹnăng sống là một hoạt động nhằm xây dụng cho trẻ khả năng tự nhận thức, hànhđộng, bản lĩnh để đương đầu với những thử thách trong cuộc sống, tránh nhữngxung đột mâu thuẫn, làm cho tâm hồn các em phong phú.

Vì vậy việc đưa giáo dục kỹ năng sống là hết sức cần thiết trong nhàtrường, phải giáo dục cho học sinh có kỹ năng vững vàng khi bước vào cuộcsống, nhất là trong điều kiện hồn cảnh đất nước, mơi trường sống, môi trườnghọc tập, lao động vô cùng phức tạp. Giáo dục cho các em nhân cách, đạo đứctốt, kỹ năng thành thạo để bước ra đời là vai trò của giáo viên chủ nhiệm. Giáoviên không chỉ giáo dục kỹ năng qua các hoạt động mà còn lồng ghép trong các

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tiết học, môn học, các buổi sinh hoạt ngoại khóa, đặc biệt là trong các tiết họchoạt động trải nghiệm - hướng nghiệp.

Ở phạm vi đề tài này tôi chỉ giới hạn ở học sinh lớp 11A9 trường Trunghọc phổ thông Hậu Lộc 2. Đây là lứa tuổi có nhiều biến đổi về tâm sinh lý, cácem vừa có sự thay đổi mơi trường giáo dục từ trường THCS lên THPT. Phạm viđề tài chỉ đề cập tới một số giải pháp giáo dục kỹ năng sống thông qua các tiếthọc, các hoạt động khác ở lớp chủ nhiệm.

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Khảo sát trên thực tế học sinh về sự chuyển biến hành vi, thái độ, cáchứng phó, cách giao tiếp, nhận thức, hành động của học sinh..tôi đã sử dụng cácphương pháp: tổ chức hoạt động, đàm thoại, phỏng vấn, so sánh đối chiếu, tổnghợp, nhận xét,…Qua các phương pháp, học sinh được trải nghiệm, được tổ chức,được phát biểu chính kiến, suy nghĩ, được dân chủ trao đổi gần gũi cởi mở vớithầy cô giáo bày tỏ suy nghĩ, thể hiện năng khiếu của mình để từ đó các emvững vàng hơn trong các mối quan hệ, cách đối nhân xử thế, cách đương đầu vớithử thách phấn đấu trở thành con người có ích cho xã hội.

Vẫn biết rằng đề tài này khơng mới mẻ, thậm chí đã được rất nhiều giáoviên chủ nhiệm áp dụng, song tôi vẫn mạnh dạn đưa ra vấn đề này mong muốnđược mình góp thêm một cách giáo dục kỹ năng sống cho học sinh một cáchhiệu quả nhất.

<b>1.5. Điểm mới của đề tài.</b>

Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã đưa ra 5 cách thức giáo dục kỹnăng sống cụ thể mà giáo viên đã áp dụng ở lớp mình chủ nhiệm và đạt hiệu quảgóp phần giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại lớp 11A9 trường THPT HậuLộc 2, từ đó giúp các em có thể tự hình thành kĩ năng sống cho bản thân.

Trong bài viết tôi mong muốn trình bày một cách thức riêng trong cơngtác chủ nhiệm, vẫn biết rằng khơng có một phương pháp nào là “vạn năng”. Đólà trong các giờ học của giáo viên chủ nhiệm học sinh không hề căng thẳng màcởi mở chân thành, quan hệ thầy trò gần gũi, bạn bè trong lớp đoàn kết cùngnhau phấn đấu rèn luyện, hình thành năng lực cho bản thân.

Khi áp dụng cách thức này giáo viên chủ nhiệm sẽ loại bỏ được những giờlên lớp truyền thống, chỉ biết dạy kiến thức, tiết dạy chỉ tố tội học trò làm chohọc trị cảm thấy sợ hãi mỗi khi có tiết của giáo viên chủ nhiệm , mà ngược lạiáp dụng cách giáo dục này học sinh sẽ bộc lộ được các năng lực, kỹ năng tựnhận thức, kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy…biết hoạt động nhóm, biết ứngphó với những tình huống phức tạp trong cuộc sống để trở thành những cơngdân vừa có kiến thức, vừa có kỹ năng bước vào cuộc sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1. Cơ sở lý luận</b>

Có nhiều khái niệm về kỹ năng sống: Kĩ năng sống chính là năng lực củamỗi người, giúp giải quyết những nhu cầu và thách thức của cuộc sống một cáchcó hiệu quả. Hiện nay tồn tại nhiều khái niệm, nhiều định nghĩa khác nhau về kĩnăng sống mỗi định nghĩa, mỗi khái niệm được thể hiện dưới những hình thứckhác nhau.

Theo WHO (1993) “Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng phó một cáchcó hiệu quả với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống. Đó cũng là khảnăng của một cá nhân để duy trì một trạng thái khoẻ mạnh về mặt tinh thần,biểu hiện qua hành vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với nềnvăn hóa và mơi trường xung quanh. Năng lực tâm lý xã hội có vai trị quantrọng trong việc phát huy sức khoẻ theo nghĩa rộng nhất về mặt thể chất, tinhthần và xã hội. Kỹ năng sống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lý xãhội này”.

Theo UNICEF, giáo dục dựa trên Kỹ năng sống cơ bản là sự thay đổi trong hành vi hay một sự phát triển hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ và hành vi. Ngắn gọn nhất đó là khả năng chuyển đổi kiếnthức (phải làm gì) và thái độ (ta đang nghĩ gì, cảm xúc như thế nào, hay tintưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm gì và làm như thế nào).

Giáo dục kĩ năng sống chính là định hướng cho các em những con đườngsống tích cực trong xã hội hiện đại trong ba mối quan hệ cơ bản: con người vớichính mình; con người với tự nhiên; con người với các mối quan hệ xã hội. Nắmđược kĩ năng sống, các em sẽ biết chuyển dịch kiến thức – “cái mình biết” vàthái độ, giá trị - “cái mình nghĩ, cảm thấy, tin tưởng”…thành những hành độngcụ thể trong thực tế - “làm gì và làm cách nào” là tích cực và mang tính chất xâydựng. Tất cả đều nhằm giúp các em thích ứng được với sự phát triển nhanh nhưvũ bão của khoa học công nghệ và vững vàng, tự tin bước tới tương lai.

Tuy nhiên, việc giáo dục kỹ năng sống chưa được quan tâm, đầu tư đúngmức trong nhà trường, chưa đáp ứng được nhu cầu rèn luyện kỹ năng cho cácem. Vì vậy, vai trị của GVCN rất quan trọng trong việc giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh.

<b>2.2. Thực trang trước khi thực hiện đề tài.</b>

<i><b>2.2.1. Thuận lợi</b></i>

<i>a. Về phía giáo viên</i>

- GV đã được tập huấn giảng dạy KNS cho học HS ở những khoá tậphuấn do Sở GD-ĐT Thanh Hóa tổ chức.

- Trong chương trình bồi dưỡng thương xuyên, giáo viên cũng đã tự bồidưỡng nội dung này tại module 35 về việc Giáo dục kỹ năng sống cho học sinhTHPT

- Rèn luyên kỹ năng sống cho HS là một trong những chương trình trọngđiểm của Bộ Giáo Dục. Do vậy được áp dụng cho tất cả các môn học, cấp họcnhư môn Ngữ văn, môn GDCD, môn lịch sử, đặc biệt là môn HĐTN-HN.- Nhà trường tổ chức thực hiện phong trào thi đua xây dựng “Trường họcthân thiện, học sinh tích cực”, quan tâm đến giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Lồng ghép trong các tiết học Hoạt động trải nghiệm và Hướng nghiệp.

<i>b. Về phía học sinh</i>

- Học sinh đã được giáo dục kỹ năng sống từ cấp Tiểu học, THCS

- Sự phát triển của Internet, công nghệ thông tin đã giúp học sinh hiểu vàhình thành cho mình một số kỹ năng sống thiết yếu.

<i><b>2.2.2. Khó khăn</b></i>

<i>a. Về phía giáo viên</i>

- Việc giảng dạy KNS trong nhà trường chưa được thực hiện đồng bộ- Sự phối kết hợp giữa GVCN và GV bộ môn chưa thực sự hiệu quả tronggiáo dục.

- Một số gia đình bố mẹ đi làm ăn ở xa để các em ở nhà cho ơng bà hoặcngười thân chăm sóc, vì thế chưa có sự quan tâm đúng mức về giáo dục kĩ năngsống cho các em.

- Một số học sinh đắm mình trong các tệ nạn Internet, tiền ảo, tài sửu, lôđề…mà chưa quan tâm đến việc học tập rèn luyện kỹ năng sống, rèn luyện bảnlĩnh và ý chí để vượt qua những cám dỗ của tệ nạn xã hội.

<b>2.3. Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống</b>

<i><b>2.3.1. Nhiệm vụ của giáo viện chủ nhiệm lớp</b></i>

Giáo viên chủ nhiệm cần xác định mình là người đóng vai trị quan trọngtrong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, phải có lịng nhiệt tình và sựđam mê. Bởi vì, giáo viên chủ nhiệm là linh hồn của lớp, là người tiếp xúcthường xuyên với học sinh, là người nắm rõ tâm lý,tính cách, hồn cảnh gia đìnhcủa từng HS. Vì vậy, Giáo viên chủ nhiệm có thể hiểu được năng lực, thái độ ưuđiểm và nhược điểm của từng học sinh.

Giáo viện chủ nhiệm cần có lịng nhiệt huyết, xem việc giáo dục kĩ năngsống cho các em như một nhiệm vụ trọng tâm trong công việc giảng dạy củamình.

Giáo viên chủ nhiệm phải là tấm gương về đạo đức, lối sống, hành vi,phải “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách”.Giáo viên chủ nhiệm gương mẫuvà công bằng trong giáo dục học sinh, tạo được trong lòng học sinh sự tin tưởng,gần gũi, sẵn sáng tâm sự với giáo viên chủ nhiệm tâm tư tình cảm của mình, từđó giáo viên chủ nhiệm sẽ có cách thức khuyên bảo và giáo dục kỹ năng sốngcho các em đạt hiệu quả nhất.

Giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng được đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ đồnthực sự có năng lực, có trách nhiệm điều hành các cơng việc ở lớp, thay mặt giáoviện chủ nhiệm quản lí lớp khi giáo viên vắng mặt. Từ đội ngũ cán bộ lớp giáoviên có thêm một kênh thơng tin để có thể điều chỉnh và giáo dục kịp thời cho cácem.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Và một việc hết sức quan trọng là Giáo viên chủ nhiệm cần căn cứ vào kếhoạch của nhà trường và đặc điểm tình hình của lớp để xây dựng một kế hoạchchủ nhiệm. Trong chương trình BDTX ,ở Module THPT 31 lập kế hoạch côngtác chủ nhiệm cũng đã nêu rất rõ những yêu cầu của bản kế hoạch công tác chủanhiệm. Giáo viện chủ nhiệm cần xây dựng được kế hoạch tuần, tháng, năm vàthực hiện một cách hiệu quả nhất.

Như vậy có thể nói, Giáo viên chủ nhiệm là người đóng vai trị quan trọngtrong việc kết nối nhà trường với HS; là người gần gũi, tiếp xúc thường xuyênvới HS; là kênh truyền đạt những mong muốn, suy nghĩ của các em tới BGHnhà trường và ngược lại. Trong tuần, Giáo viên chủ nhiệm ngồi giờ dạy theophân mơn cịn có các tiết Hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp, có 5 phút đầugiờ để gặp gỡ, trao đổi với HS của mình. Đây là cơ hội để giáo viên chủ nhiệmcó thể lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho các em.

<i><b>2.3.2. Một số kỹ năng sống cần giáo dục cho học sinh</b></i>

Theo yêu cầu về giáo giục kỹ năng sống trong nhà trường phổ thơng có 21nội dung, tuy nhiên trong phạm vi đề tài này tôi xin đưa ra nội dung giáo dụcmột số KNS như sau:

<i><b>- Kĩ năng tự nhận thức:Tự nhận thức là tự mình nhìn nhận, tự đánh giá về</b></i>

bản thân.

- Kĩ năng xác định giá trị: Giá trị là những gì con người cho là quan trọng,là có ý nghĩa đối với bản thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hànhđộng và lối sống của bản thân trong cuộc sống. Giá trị có thể là những chuẩnmực đạo đức, những chính kiến, thái độ, và thậm chí là thành kiến đối với mộtđiều gì đó…

- Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc: Kiểm sốt cảm xúc là khả năng con ngườinhận thức rõ cảm xúc của mình trong một tình huống nào đó và hiểu được ảnhhưởng của cảm xúc đối với bản thân và đối với người khác thế nào, đồng thờibiết cách điều chỉnh và thể hiện cảm xúc một cách phù hợp

- Kĩ năng ứng phó với căng thẳng: Kĩ năng ứng phó với căng thẳng là khảnăng con người bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận những tình huống căng thẳng nhưlà một phần tất yếu của cuộc sống, là khả năng nhận biết sự căng thẳng, hiểuđược nguyên nhân, hậu quả của căng thẳng, cũng như biết cách suy nghĩ và ứngphó một cách tích cực khi bị căng thẳng.

- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ:Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ giúpchúng ta có thể nhận được những lời khuyên, sự can thiệp cần thiết để tháo gỡ,giải quyết những vấn đề khó khăn, giảm bớt được căng thẳng tâm lý do bị dồnnén cảm xúc. Biết tìm kiếm sự giúp đỡ kịp thời sẽ giúp cá nhân không cảm thấyđơn độc, bi quan, và trong nhiều trường hợp, giúp chúng ta có cái nhìn mới vàhướng đi mới.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin:Tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lịngvới bản thân; tin rằng mình có thể trở thành một người có ích và tích cực, cóniềm tin về tương lai, cảm thấy có nghị lực để hồn thành các nhiệm vụ.

- Kĩ năng giao tiếp: Kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến củabản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngơn ngữ cơ thể phù hợp vớihồn cảnh và văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến người khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ngay cả khi bất đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bày tỏ về suy nghĩ, ýtưởng, nhu cầu, mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúp đỡ và sự tư vấncần thiết.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Biết tơn trọng và quan tâm đến ý kiến củangười khác, nhờ đó làm cho việc giao tiếp, thương lượng và hợp tác của họ hiệuquả hơn. Lắng nghe tích cực cũng góp phần giải quyết mâu thuẫn một cách hàihòa và xây dựng.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông: Thể hiện sự cảm thông là khả năng cóthể hình dung và đặt mình trong hồn cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểuvà chấp nhận người khác vốn là những người rất khác mình, qua đó chúng ta cóthể hiểu rõ cảm xúc và tình cảm của người khác và cảm thơng với hồn cảnhhoặc nhu cầu của họ

- Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn: Có nhiều cách giải quyết mâu thuẫn. Mỗingười sẽ có cách giải quyết mâu thuẫn riêng tùy thuộc vào vốn hiểu biết, quanniệm, văn hóa và cách ứng xử cũng như khả năng phân tích tìm hiểu ngunnhân nảy sinh mâu thuẫn. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn là một dạng đặc biệtcủa kĩ năng giải quyết vấn đề. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn cần được sử dụngkết hợp với nhiều kĩ năng liên quan khác như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhậnthức, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định

<i><b>2.3.3. Một số biện pháp cụ thể để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.</b></i>

<i>a. Lồng chép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các buổi sinhhoạt 5 phút </i>

Để nâng cao chất lượng nề nếp cho học sinh toàn trường, ngay từ đầu nămnhà trường đã quy định sinh hoạt 5 phút đầu giờ với lớp chủ nhiệm. Đây là mộtđiều kiện thuận lợi để giáo viên có cơ hội tiếp xúc với học sinh nhiều hơn và cóthể lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho các em hiệu quả hơn. Để tránh đượcnhững buổi sinh hoạt nhàm chán, lặp đi , lặp lại, mà lại gây được hứng thú choHS trong những buổi sinh hoạt 5 phút, đồng thời, giáo dục được KNS cho HS.

Trong buổi sinh hoạt 5 phút đầu giờ thời gian ít. Vì thế, GVCN có thể ápdụng các phương pháp giáo dục KNS như; Tổ chức những trị chơi, điểm danhnhận q, tập hợp nhóm, cuộc thi ai nhanh hơn ai, thi đua các tổ nhóm,… Tổchức tốt phương pháp này, GVCN sẽ tạo cơ hội cho HS tự tin, rèn ý thức tổchức kỉ luật, hứng thú đến lớp đúng giờ. Đồng thời, tiếp nhận sự phê phán, gópý của bạn rút kinh nghiệm về hành vi của mình, rèn kỹ năng sống vì tập thể…

Tuy nhiên phương pháp này sẽ gây ra sự ồn ào, mất trật tự cho các lớpbên cạnh, đặc biệt dễ gây sự nhàm chán cho một số HS. Do đó yêu cầu, GVCNphải làm tốt những việc sau:

- Phải tạo ra một khơng khí làm việc chân thành, tự nhiên, tôn trọng lẫnnhau giữa HS với nhau.

- Sắp xếp các nhóm phù hợp với khả năng của mỗi người, phù hợp vớihoàn cảnh, thưởng phạt phân minh, khen ngợi kịp thời, đổi mới hình thức làmviệc liên tục đặc biệt là khơi dậy khả năng sáng tạo, khả năng tư duy phê pháncủa học sinh.

<b>Ví dụ:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

* Khi giáo dục kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, trong các buổi sinh hoạt 5phút đầu giờ GVCN cho HS tiến hành hoạt động nhóm. Nhóm học sinh hay đihọc muộn và nhóm học sinh đi học đúng giờ, chấp hành tốt các nội quy trườnglớp. Mỗi nhóm cử một học sinh làm nhóm trưởng, một thư kí ghi chép vàGVCN là trọng tài. Sau khi lập nhóm xong, GVCN sẽ thơng qua những quyđịnh và cam kết thực hiện. Kế hoạch hoạt động nhóm sẽ thực hiện trong mộttuần và tổng kết vào cuối tuần. Khi tổng kết tuần sẽ phát sinh nhiều mâu thuẫn:mâu thuẫn trong bản thân mỗi học sinh, mỗi học sinh khơng chấp hành tốt nộiquy hoạt động của nhóm mình sẽ thấy xấu hổ, thấy mình có lỗi với nhóm, vìmình mà nhóm bị phạt, vì mình mà nhóm khơng được nhận phần thưởng…Làmthế nào để giải quyết được mâu thuẫn( chấp hành nội quy của cuộc chơi với hammuốn của bản thân, tính kỉ luật và vơ kỷ luật…) GVCN làm trọng tài để mỗi họcsinh trình bày kết quả, nguyên nhân, giải pháp. Sau khi học sinh trình bày quanđiểm, ý kiến GV sẽ lồng ghép cung cấp cho các em hình thành những kỹ nănggiải quyết mâu thuẫn mà các em mắc phải trong quá trình thực hiện. Sau buổitổng kết mỗi học sinh sẽ hình thành kỹ năng trình bày trước tập thể, kỹ nănggiao tiếp, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đưa ra quyết định. Cịn nhóm học sinhchiến thắng sẽ hình thành được kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tập hợp…Những học sinh thường xuyên vi phạm nội quy của nhóm mình sẽ điều chỉnhđược bản thân.

<i>b. Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt cuối tuần </i>

Phần lớn các tiết sinh hoạt lớp chủ yếu được thực hiện dưới hình thứctổng kết, đánh giá và đề ra phương hướng tuần tới. Hình thức sinh hoạt này dễgây cho học sinh sự nhàm chán, đặc biệt là gây áp lực về các lỗi mà các em mắcphải trong tuần qua. Vì lẽ đó mà một số em cảm thấy khơng thích tiết sinh hoạt,thậm chí là sợ hãi. Người giáo viên chủ nhiệm trong quá trình đánh giá ưukhuyết điểm của học sinh trong tuần vừa qua thường chủ quan xem việc vi phạmnội quy và những biểu hiện chưa tốt của học sinh là do các em không cố gắng,đôi khi xem đó là biểu hiện đạo đức khơng tốt. Biện pháp thường được áp dụnglà xử lí kỉ luật, làm tờ tự kiểm và đôi lúc là hạ hạnh kiểm. Điều này dễ dẫn đếnviệc học sinh không tin vào thầy cơ, bạn bè và có khi là khơng tin vào bản thânmình. Các em cần sự hướng dẫn và giáo dục của giáo viên chủ nhiệm. Trong tiếtsinh hoạt lớp, GVCN sẽ cung cấp cho học sinh những hiểu biết thông qua cáchoạt động sinh hoạt chuyên đề sinh động và vui nhộn. Sự sinh động và hứng thúcủa việc được tham gia vào các hoạt động có liên quan sẽ giúp học sinh nângcao ý thức một cách tự nhiên và dễ dàng. Cũng nhờ vào các hoạt động này cùngvới sự tin tưởng và sẻ chia của thầy cơ mà các em sẽ có được niềm tin, địnhhướng và nghị lực để phát triển nhân cách.

GVCN xử lý hành vi vi phạm của HS phải gắn việc giáo dục kỹ năngsống , xử lý khoa học, nhẹ nhàng nhưng phải nghiêm khắc, gắn với kỷ luật.

Ví dụ 1: Từ tình huống giao tiếp sau để giáo giục kỹ năng sống cho họcsinh: Trong buổi lao động của lớp , mặc dù tôi đã phân công cụ thể cho từng tổnhưng trong quá trình thực hiện, nhưng một số HS vẫn cịn đùn đẩy nhau, dẫnđến cơng việc hồn thành khơng đúng kế hoạch. Mặc dù rất bực bội nhưng tơikhơng nói gì. Vào buổi sinh hoạt cuối tuần tơi đã gọi lớp trưởng trình bày lý do,

</div>

×