Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Các bài tập Pascal hay dành cho học sinh lớp 9 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.66 KB, 5 trang )

CÁC BÀI TẬP PASCAL HAY
DÀNH CHO HS LỚP 9
BÀI 1 : XẾP GẠCH.
Minh rất thích trò chơi xếp các chiếc hộp có hình viên gạch. Minh đặt các viên gạch
chồng lên nhau và xây thành nhiều chồng có độ cao khác nhau. Minh khoe với chị rằng
“Chị trơng, em đã xây được một bức tường”. Chị của Minh trả lời “Em phải xếp các viên
gạch có độ cao giống nhau mới được gọi là một bức tường”. Sau khi nghe chị nói như vậy
nó cân nhắc một tí và cho rằng ý kiến ấy là đúng. Vì vậy em bắt đầu tiến hành sắp xếp lại
các chồng gạch lần lượt từng chiếc một cho đến khi hồn thành cơng việc. Khi cơng việc đã
hồn tất, Minh mệt lả và muốn có bạn nào giúp Minh di chuyển các viên gạch với số lần ít
nhất.
Các chiếc hộp trước và sau khi xếp
u cầu: Hãy lập trình đưa ra số lần di chuyển ít nhất của các viên gạch sao cho từ
các chồng gạch có độ cao khác nhau trở thành các chồng gạch có độ cao bằng nhau; lần lượt
từng chiếc một cho đến khi hồn thành cơng việc.
Dữ liệu vào: có cấu trúc sau:
- dòng đầu tiên là số n, n là số các chồng gạch,
- dòng tiếp theo lần lượt là các h
i
, độ cao của chồng gạch thứ i. (1≤ n ≤ 50; 1≤ h
i

100; i = 1 n). Lưu ý rằng số viên gạch bao giờ cũng chia hết cho số chồng gạch.
Dữ liệu ra: chỉ có một dòng chứa một số ngun dương là kết quả tính tốn số lần ít
nhất sau khi xếp lại các chồng gạch. Nếu khơng có kết quả cũng phải ghi rõ “KHONG CAN
DI CHUYEN LAN NAO”
Ví dụ: với hình trên ta có dữ liệu vào, ra:
Input Output
6
5 2 4 1 7 5
5


7
9 9 9 9 9 9 9
Khong can di chuyen lan nao
Gv: Tr

n Minh Th
ọ 1/5
BÀI 2: SẮP SỐ TRONG XÂU
1. Nhập một xâu s bao gồm số và kí tự, in ra xâu đã sắp xếp số theo thứ tự tăng dần
còn vò trí các kí tự vẫn giữ nguyên?
Input Output
abc6ghj7kkkkk1hhhh9 abc6ghj7kkkkk1hhhh9
BÀI 3: KÝ TỰ NHIỀU NHẤT
Nhập vào xâu s (az), in ra ký tự xuất hiện nhiều lần nhất trong xâu và số lần xuất
hiện? Nếu có nhiều trường hợp thì in ra trường hợp đầu tiên.
ví dụ:
Input Output
abcaabca a 4
bcbsaaba b 3
BÀI 4: TỪ DÀI NHẤT
In ra từ dài nhất trong một xâu nhập từ bàn phím và số ký tự của từ này? Nếu có
nhiều từ có độ dài bằng nhau thì in ra hết.
ví dụ:
Input Output
Nguyen van truong truong
4
Truong thich hoc pascal Truong
pascal
5
BÀI 5: DÃY CON LỚN NHẤT

Cho một mảng số ngun gồm n phần tử. Tìm dãy con gồm m phần tử (m≤n) sao cho dãy
con này có tổng lớn nhất. (Dãy con là dãy các phần tử liên tiếp nhau trong mảng).
nhập n, nhập các phần tử của dãy, nhập m, in ra dãy con có m phần tử.
Input Output
8
4 3 5 2 8 7 9 6
3
8 7 9
BÀI 6: XOÁ KÝ TỰ TRÙNG
Viết chương trình nhập vào 1 xâu và xoá hết các ký tự liên tiếp giống nhau trong xâu
chỉ chừa lại một?
Input Output
cccccaaannnnooo cano
yeseeeyysss yeseys
Gv: Tr

n Minh Th
ọ 2/5
BÀI 7: SỐ ĐƠN ĐIỆU
Các số nguyên dương 3748, 58, 859, 32435465768 được gọi là các số đơn điệu do nếu
quan sát các chữ số của số này , ta thấy chúng luân phiên tăng giảm hoặc giảm tăng.
Chẳng hạn:
3 < 7 > 4 < 8 và 3 > 2 < 4 > 3 < 5 > 4 < 6 > 5 < 7 > 6 < 8
Số chỉ có một chữ số là số đơn điệu chiều dài 1.
Hãy viết chương trình xác đònh số chữ số đầu tiên lớn nhất tạo thành số đơn điệu của
một số cho trước.
Nhập vào một số nguyên dương không quá 75 chữ số.
Xuất ra số chữ số đầu tiên lớn nhất tạo thành số đơn điệu.
Input Output
37486398 5

859672534163 12
BÀI 8: SỐ NGUYÊN TỐ GHÉP
Xét dãy A các số ngun tố 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19,
và dãy B gồm các số thu được từ dãy A bằng cách ghép hai số liên tiếp trong
A: 23, 57, 1113, 1719,
Trong dãy B có những phần tử là số ngun tố. Chẳng hạn 23, 3137, 8389,
157163
Các số ngun tố trong dãy B gọi là số ngun tố ghép.
u cầu: Cho trước số ngun dương K ≤ 500, hãy tìm số ngun tố ghép thứ
K.
Input Output
2 3137
BÀI 9: TỔNG 2 SỐ NGUYÊN TỐ
Trong mt bc th mà Christian Goldbach gi cho Euler, ơng ã   cp   n
phng ốn ca mình: Mi s t nhiên chn ln hn 2   u là tng ca 2 s ngun t.
Hãy lp ch  ng trình   kim chng phng ốn ca Goldbach.
u cu:
- D liu vào t file GB.INP gm nhiu dòng, dòng   u là s test (<10), các dòng tip theo
mi dòng ghi 1 s t nhiên chn ln hn 2 (<32000)
- D liu ra là file GB.OUT gm các dòng (mi dòng ng vi 1 test) - mi dòng
gm 2 s ngun t cách nhau ít nht 1 du cách có tng bng s ã cho (hoc khơng tìm
   c – ghi là “khong”).
Input Output
3
8
12
5
3 5
5 7
2 3

Gv: Tr

n Minh Th
ọ 3/5
BAØI 10: ÑÒNH LYÙ 6174
Dãy 6174 được tạo theo cách sau. Số hạng đầu tiên của dãy là số nguyên dương n1 gồm bốn
chữ
số (bốn chữ số của số hạng đầu tiên này không đồng thời bằng nhau). Hai số mới (a
1
và b
1
)
được tạo thành từ số đầu tiên của dãy. Số thứ nhất a1 có được bằng cách sắp xếp các chữ số
của n1 theo thứ tự giảm dần và số thứ nhì b1 có được bằng cách sắp xếp các chữ số của n1
theo thứ tự tăng dần. Số thứ nhì n
2
của dãy là hiệu a
1
- b
1
. Tiếp tục, hai số a
2
và b
2
được tạo
thành từ n
2
tương tự như a
1
và b

1
và số thứ ba n3 của dãy 6174 là hiệu a
2
- b
2
, và cứ thế tiếp
tục. Dãy số kết thúc khi các số hạng của dãy bắt đầu lặp lại (nghĩa là các phần tử của dãy
đôi một khác nhau). Chữ số 0 ở đầu số (vị trí thứ nhất tính từ bên trái) vẫn có nghĩa.
Định lý 6174 phát biểu rằng số hạng cuối của dãy số xây dựng như trên luôn là số 6174.
Chẳng hạn, xét dãy mà số hạng đầu tiên (n1) là 7815. Ta có:
8751 - 1578 = 7173 (n
2
)
7731 - 1377 = 6358 (n
3
)
6543 - 3456 = 3087 (n4
)
8730 - 0378 = 8352 (n5
)
8532 - 2358 = 6174 (n6
)
Bài toán:
Cho trước số hạng đầu tiên của dãy 6174. Cho biết chỉ số của số hạng cuối (là số hạng
6174) của
dãy.
Dữ liệu:
Cho trong tập tin văn bản DL6174.INP, gồm một dòng gồm số nguyên dương duy nhất là số
hạng đầu tiên của dãy số 6174.
Kết quả:

Cho trong tập tin văn bản DL6174.OUT, gồm một dòng gồm số nguyên dương duy nhất là
số
hiệu của số hạng cuối của dãy số 6174 mà số hạng đầu cho trong tập tin dữ liệu.
Ví dụ:
DL6174.INP DL6174.OUT
7815 6
Gv: Tr

n Minh Th
ọ 4/5
BÀI 11: DIỆN TÍCH CÁC HÌNH
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB là a (cm), chiều rộng AD là b (cm) với a, b là
các số ngun dương khơng vượt q 10000. Một điểm M trên đoạn BC, một điểm N trên
đoạn CD sao cho độ dài (tính bằng cm) các đoạn BM, CN bằng nhau và là số ngun khơng
âm.
u cầu:
1. Biết độ dài BM, tính diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác MCN.
2.Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác AMN khi M, N thay đổi.
Dữ liệu vào: Dữ liệu của bài tốn cho trong tệp tin DIENTICH.INP gồm ba số a, b, x (x

b

a, x là độ dài BM trong u cầu 1) được ghi trên cùng một dòng theo đúng thứ tự trên, hai
số liên tiếp cách nhau một khoảng trắng.
Dữ liệu ra: Kết quả ghi ra màn hình (hoặc ghi ra file DIENTICH.OUT) trên 5 dòng:
- Dòng đầu là ba số a, b và x.
- Dòng thứ hai là diện tích hình chữ nhật ABCD.
- Dòng thứ ba là diện tích tam giác MCN
- Dòng thứ tư là giá trị lớn nhất của diện tích tam giác AMN
- Dòng thứ năm là giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác AMN

(Các giá trị diện tích được ghi trong dạng thập phân với 1 chữ số sau dấu phẩy).
Ví dụ:
DIENTICH.INP Kết quả trên màn hình (hoặc file
DIENTICH.OUT)
10 6 2 10 6 2
60.0
4.0
30.0
17.5
Hạn chế kỹ thuật:
- Ghi tên file bài làm là DIENTICH.PAS.
- Dữ liệu vào là chính xác khơng cần kiểm tra.
- Nếu khơng nhập được dữ liệu vào từ file, thí sinh có thể nhập dữ liệu vào từ bàn phím
- Có khoảng 60% số bộ test có a < 100.
BÀI 12: ĐỌC SỐ LA MÃ
Viết chương trình nhập vào 1 số la mã rồi biến đổi thành số thập phân.
Input Output
DCLXVI 666
mmCcXx 2220
MMcmxLIV 2944
mmmcmxcix 3999
Giới hạn: Số La mã nhập vào là chính xác. Số thập phân nhỏ hơn 4000.
Gv: Tr

n Minh Th
ọ 5/5
A
B
D
C

M
N

×