Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BÀI KIỂM TRA SỐ 2 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.9 KB, 4 trang )

©2009
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
Đề số 6
I. Lý thuyết
Câu 1: Nghiên cứu giá trị của chỉ tiêu lượng tăng giảm tuyệt đối chính là sự vận dụng kết hợp số
tương đối và tuyệt đối.
Câu 2: Tốc độ tăng (hoặc giảm) phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa hai thời gian
nghiên cứu.
Câu 3: Khi dùng phương pháp chỉ số bình quân để tính chỉ số phát triển cho giá, quyền số của chỉ số
đó là lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu.
Câu 4: Khi tính chỉ số so sánh giá cả giữa hai thị trường A và B chỉ có thể sử dụng quyền số là tổng
khối lượng hàng hóa tiêu thụ ở cả 2 thị trường cho từng mặt hàng.
II. Bài tập
Có tài liệu về chỉ tiêu doanh thu bán hàng của cửa hàng thực phẩm như sau:
Năm

2004

2005

2006

2007

200
8

Doanh thu bán
hàng (tr đ)
8510 8680 9050 9380 9500
Yêu cầu:


1. Tính các chỉ tiêu phân tích sự biến động của doanh thu bán hàng theo thời gian.
2. Dự đoán doanh thu bán hàng vào các năm 2010, 2011, 2012?

©2009
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
Đề số 17
I. Lý thuyết
Câu 1: Số trung vị không san bằng bù trừ chênh lệch giữa các lượng biến.
Câu 2: Giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm liên hoàn là một trị số không đổi.
Câu 3: Khi dùng phương pháp chỉ số bình quân để tính chỉ số phát triển cho lượng hàng hóa tiêu thụ,
quyền số của chỉ số đó là giá bán kì gốc.
Câu 4: Khi tính chỉ số so sánh giá cả giữa hai thị trường A và B chỉ có thể sử dụng quyền số là lượng
hàng hóa tiêu thụ ở thị trường A (hoặc B) cho từng mặt hàng.
II. Bài tập
Có số liệu sau về giá trị sản xuất của một liên hiệp xí nghiệp:
XN
Kế hoạch M
(tỷ đ)
TT M / KH M
(%)
TT (M+1) /
TT M (%)
TT (M+2) /
TT (M+1)
(%)
KH (M+3)

/
TT (M+2)
(%)

TT (M+3) /
KH (M+3)
(%)
S


1

700

120

115

112

105

104

S


2

900

115

112


115

108

102

S


3

1000

105

110

108

104

100

Hãy tính:
1. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân chung cho cả liên hiệp xí nghiệp từ năm M tới năm M+3.
2. Tốc độ phát triển bình quân chung cho cả liên hiệp xí nghiệp từ năm M tới năm M+3.
3. Dự đoán giá trị sản xuất của liên hiệp xí nghiệp vào năm M+8 theo các phương pháp có thể.

©2009

BÀI KIỂM TRA SỐ 2
Đề số 23
I. Lý thuyết
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm định gốc là một trị số không đổi.
Câu 2: Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình quân theo thời gian chính là mức độ bình quân của từng
nhóm hai mức độ kế tiếp nhau.
Câu 3: Nếu tính chỉ số không gian cho khối lượng hàng hóa tiêu thụ trên hai thị trường A và B, quyền
số chỉ có thể là giá cố định của từng mặt hàng do Nhà nước quy định.
Câu 4: Để phản ánh chỉ số tổng hợp về giá bán người ta chỉ dùng chỉ số bình quân gia quyền của các
chỉ số cá thể về giá.
II. Bài tập
Có tài liệu sau về tình hình tiêu thụ các loại máy tính laptop của một cửa hàng như sau:
Loại máy tính
Doanh thu (tr đ)

Tốc độ giảm giá tháng
2 so với tháng 1 (%)
Tháng 1

Tháng 2

HP 6530s

728000

744000

-
5


IBM T42

776000

810000

-
15

NEC S3300

354000

525000

-
10

Yêu cầu:
Căn cứ vào nguồn tài liệu trên hãy tính các chỉ tiêu cần thiết và phân tích tình hình tiêu thụ máy tính
của cửa hàng trên bằng phương pháp thích hợp nhất.

©2009
BÀI KIỂM TRA SỐ 2
Đề số 26
I. Lý thuyết
Câu 1: Việc xác định tổ có chứa mốt luôn căn cứ vào tần số các tổ.
Câu 2: Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau, mức độ bình quân theo
thời gian chính là mức độ bình quân của từng nhóm hai mức độ kế tiếp nhau.
Câu 3: Nếu tính chỉ số không gian cho khối lượng hàng hóa tiêu thụ trên hai thị trường A và B, quyền

số chỉ có thể là giá bình quân của từng mặt hàng.
Câu 4: Nếu tính chỉ số kế hoạch cho giá cả hàng hóa thì quyền số chỉ có thể là lượng hàng hóa tiêu
thụ theo kế hoạch của từng mặt hàng.
II. Bài tập
Phân xưởng
Doanh thu thực tế
năm 2008 (tỷ đ)
Năm 2008

K
ế

ho

ch v


giá c


so
với thực tế 2007 (%)
T


l


hoàn thành k
ế


hoạch về giá cả (%)
M1

520

+35

142

M2

580

+43

150

Biết rằng tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong thời kì này về doanh thu thực tế là 0,5 lần.
Yêu cầu: Hãy vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích sự biến động của doanh thu toàn xí nghiệp.

×