ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG, XÁC ĐỊNH GiẢI PHÁP
THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ LỰA
CHỌN DỰ ÁN ĐỀ XUẤT
Người trình bày:
Người trình bày: PGS. TS. Vũ Văn Tuấn
KHÓA HUẤN LUYỆN ĐGTĐ & GPTƯ-BĐKH
Bình Thuận, 26 tháng 8 / 2011
2
VẤN ĐỀ BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH)
1
GiẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH
2
3
TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DỰ ÁN ƯU TIÊN
4
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH
NỘI DUNG TRAO ĐỔI
1. VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
The 16
th
COORDINATION MEETING
14 July 2005 – Sihanouk Ville, CAMBODIA
1.
1.
Tình hình biến đổi khí hậu
Tình hình biến đổi khí hậu
2.
2.
Quá trình nhận thức về biến đổi khí hậu
Quá trình nhận thức về biến đổi khí hậu
3.
3.
Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
4.
4.
Các kịch bản biến đổi khí hậu
Các kịch bản biến đổi khí hậu
5.
5.
Mấy thuật ngữ cơ bản trong BĐKH
Mấy thuật ngữ cơ bản trong BĐKH
VẤN ĐỀ BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VẤN ĐỀ BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.1. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Bức xạ sóng ngắn
Bức xạ sóng dài
Băng tuyết
Phản xạ từ mặt đất
Mây
Gió
Hoạt động của núi lửa
Tương tác
Khí quyển – Thủy quyển
Băng trôi
Tương tác
Khí quyển – Đại dương
Dong chảy
Hoạt động của con người
Quá trình mặt đất
Sông – Hồ
Hải lưu
Tương tác Băng – đại dương
HỆ THỐNG KHÍ HẬU
Không gian
Khí quyển
Đại dương
BIẾN ĐỔI CỦA CHÊNH LỆCH NHIỆT ĐỘ
BIẾN ĐỔI CỦA CHÊNH LỆCH NHIỆT ĐỘ
XU THẾ DiỄN BiẾN CỦA NHIỆT ĐỘ (°C)
Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007
Nhiệt độ trung
bình toàn cầu
Mực nước biển trung
bình toàn cầu
Lớp phủ băng Bắc
bán cầu
Đại dương
Lục địa
Nhiệt độ bề mặt lục địa tăng nhanh
hơn đại dương
Nguồn: Báo cáo lần thứ 4 của IPCC, 2007
SỰ THAY ĐỔI MỰC NƯỚC BiỂN
SỰ THAY ĐỔI MỰC NƯỚC BiỂN
(~1.5 triệu km
2
từ năm 1970)
DiỆN TÍCH BĂNG SUY GiẢM
Nguồn: Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam (2009)
2
1
3
4
O
C
Annual temperature
NHIỆT ĐỘ:
Trong 50 năm qua (1958 -
2007), nhiệt độ trung bình
năm ở Việt Nam tăng lên
khoảng từ 0,5
o
C đến 0,7
o
C.
Nhiệt độ mùa đông tăng
nhanh hơn nhiệt độ mùa hè
Nhiệt độ ở các vùng khí hậu
phía Bắc tăng nhanh hơn ở
các vùng khí hậu phía Nam
2
1
3
4
m
m
Rainfall of Aug Dec.
BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM
BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM (2)
LƯỢNG MƯA:
Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa trung
bình năm trong 9 thập kỷ vừa qua (1911 - 2000) không rõ
rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau: có giai
đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống.
Lượng mưa năm giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng
ở các vùng khí hậu phía Nam. Tính trung bình trong cả
nước, lượng mưa năm trong 50 năm qua (1958 - 2007) đã
giảm khoảng 2%.
Nguồn: Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam (2009)
BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM (3)
KHÔNG KHÍ LẠNH:
Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ
rệt trong hai thập kỷ qua và các biểu hiện dị thường lại
thường xuất hiện trong thời gian gần đây.
MƯA PHÙN:
Số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà N ội giảm dần từ
thập kỷ 1981 - 1990 và chỉ còn gần một nửa (15 ngày/ năm)
trong 10 năm gần đây
Nguồn: Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam (2009)
BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM (3)
BÃO:
Những năm gần đây, bão có
cường độ mạnh xuất hiện nhiều
hơn.
Quỹ đạo bão có dấu hiệu dịch
chuyển dần về phía nam và
Mùa bão kết thúc muộn hơn,
nhiều cơn bão có đường đi dị
thường hơn
Nguồn: Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam (2009)
BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ViỆT NAM (4)
NƯỚC BiỂN DÂNG:
Số liệu quan trắc cho
thấy mực nước biển
trung bình dâng vào
khoảng 3mm/năm (giai
đoạn 1993 - 2008).
Trong khoảng 50 năm
qua, số liệu mực nước
biển tại Trạm hải văn
Hòn Dấu cho thấy đã
dâng khoảng 20 cm
Nguồn: Kịch bản BĐKH, NBD cho Việt Nam (2009)
CÁC THIÊN TAI CHÍNH Ở VIỆT NAM
Lũ trên sông
Lũ quét
Bão
Nước dâng do bão
CÁC THIÊN TAI CHÍNH Ở VIỆT NAM
ViỆT NAM (2010)
Điển hình là 4 đợt mưa lớn và cực lớn liên tiếp trong tháng 10
và 11/2010 ở miền Trung:
Đợt 1: từ 1-4/10/2010, mưa lớn ( lượng mưa 4 ngày đạt 500-
700mm, có nơi 1000-1300mm) gây lũ lụt nặng nề từ Hà Tĩnh
đến Thừa Thiên- Huế
Đợt 2:từ 16-18/10/2010,mưa lớn gây lũ lịch sử từ Nghệ An
đến Quảng Bình
Đợt 3: từ cuối tháng 10-đầu tháng 11/2010, mưa lớn gây lũ
lụt ở các tỉnh Nam Trung Bộ từ Quảng Ngãi đến Bình
Thuận
Đợt 4: cuối tháng 11, mưa lớn và lũ lụt tại các tỉnh Trung
Trung Bộ, nặng nhất là Bình Định, nhiều huyện bị ngập.
THẾ GiỚI - NĂM 2011
Trong các tháng đầu năm 2011 đã xảy ra
một số thiên tai đáng chú ý. Đó là:
Tố lốc kinh hoàng tại Mỹ
Hạn hán nghiêm trọng tại Trung Quốc
Động đất, sóng thần và sự cố tại nhà máy
điện hạt nhân Fukushima tại Nhật Bản
Hoạt động núi lửa ở Ireland…
1.2. QUÁ TRÌNH NHẬN THứC VỀ
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ BĐKH
Năm 1979: Hội nghị Khí hậu toàn cầu (WMO) đã “nhận thấy các hoạt
động của con người có khả năng gây ra những sự biến đổi của khí hậu”
Năm 1985: Hôi nghị phối hợp của UNEP/WMO/ICSU (Villach –
Austria) về “Đánh giá vai trò của CO
2
và các khí nhà kính tới sự thay
đổi khí hậu”
Năm 1988: UNEP và WMO phối hợp tổ chức Ban Liên Chính phủ về
Biến đổi khí hậu (IPCC) để cung cấp những luận cứ khoa học về vấn đề
biến đổi khí hậu
Năm 1990: Báo cáo Đánh giá lần thứ Nhất của IPCC được công bố và là
cơ sở cho việc hình thành Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến
đổi của khí hậu (UNFCCC)
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ BĐKH (2)
Năm 1992: UNFCCC được thông qua
Năm 1997: Nghị định thư KYOTO được chấp nhận
Năm 2005: Nghị định thư KYOTO có hiệu lực
Năm 2007: Báo cáo Đánh giá lần thứ Tư (FAR / IPCC) của IPCC được
công bố và khẳng định “biến đổi khí hậu là không thê tránh khỏi”. Nhận
định này đã khẳng định cho nhận định trước đó 28 năm (1979 – 2007)
Năm 2009: COP - 15 (Copenhagen – Đan Mạch)
Năm 2010: COP – 16 (Cancun - Mexico)
Việt Nam là một trong những nước sớm
tham gia ký kết và phê chuẩn Công ước
khung của Liên hiệp quốc và Nghị định
thư Kyoto về BĐKH:
•
Việt Nam ký Công ước ngày 11/6/1992 và phê chuẩn
ngày 16/11/1994. Công ước có hiệu lực đối với Việt
Nam từ ngày 14/12/1995.
•
Việt Nam ký Nghị định thư Kyoto vào ngày 11/3/1999 và
phê chuẩn ngày 18/11/1999. Nghị định thư Kyoto chính
thức có hiệu lực đối với VN từ ngày 16/2/2005.