Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 25 trang )

THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CỌC KHOAN NHỒI.
Cọc khoan nhồi được thi công bằng cách khoan
lỗ sâu trong đất tới cao trình thiết kế rồi đổ bêtông lấp
đầy lỗ, tạo ra cọc ngay tại vò trí thiết kế.
II. ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA CỌC KHOAN NHỒI
ƯU ĐIỂM CHÍNH :
 Rút bớt được công đoạn đúc sẵn cọc
 Có khả năng thay đổi kích thước hình học và mở rộng
chân cọc
 Có thể sử dụng trong mọi loại đòa tầng khác nhau.
 Có thể đặt chân cọc tại bất độ sâu nào.
 Tận dụng hết khả năng chòu lực theo vật liệu
 Không gây tiếng ồn và chấn động mạnh.
 Cho phép trực quan kiểm tra các lớp đòa tầng bằng
mẫu thí nghiệm đất lấy lên từ hố đào.
NHƯC ĐIỂM:
 Khó kiểm soát chất lượng.
 Khó có thể kéo dài thân cọc lên phía trên.
 Rất dễ xảy ra các khuyết tật
 Phụ thuộc nhiều vào thời tiết.
 Hiện trường thi công thường lầy lội.
 Đối với đất cát thì khó mở rộng chân cọc.
III. PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
1. Trình töï thi coâng.
1.1. Trình tự khoan và mở rộng chân cọc khoan nhồi.
Trình tự thi công cọc khoan nhồi gồm 5 công đoạn chính:
 Công tác chuẩn bị.
 Khoan tạo lỗ trong nền.
 Chế tạo và gia công lồng thép.
 Đổ bê tông đúc cọc.


 Hoàn thiện.

a. Thiết bị khoan tạo lỗ:
Máy khoan tạo lỗ gồm có 3 nhóm chủ yếu sau:
Máy khoan dùng vách:
Máy khoan vận hành ngược:
Loại máy này có chu trình hoạt động khép kín liên tục từ
khâu đào đất – hút nước và mùn khoan – bổ sung dd khoan.
Máy khoan đất:
Đầu khoan dạng chân vít khi khoan, phoi đất được chuyển ra
ngoài theo rãnh xoắn. Đầu khoan dạng gầu xoay đất được chuyển ra
ngoài từng gầu một.
a. Đầu khoan dạng chân vít
b. Đầu khoan dạng gầu xoay
b. Thiết bị mở rộng chân cọc:
Thường dùng cho các loại đất dính,
Đường kính cọc  0.8m.
Gầu khoan có cánh xén: có 2 loại cánh xén.
 Loại xén đất theo hình nón cụt.
 Loại xén đất theo hình chỏm cầu.
1
2
3
4
5
(a)
(b)
(a) Mở rộng phía mũi cọc
(b) Mở rộng phía trên mũi cọc
1- Cần truyền động.

2- Cơ cấu mở lưỡi khoan
3- Mặt cắt lổ khoan được mở rộng
4- Lưỡi dao cắt
1.2. Công nghệ khoan tạo lỗ:
a. Công nghệ dùng ống vách:
Ống vách thường có chân xén bằng hợp kim cứng, thường hạ bằng
cách xoay ống, Trọng lượng bản thân và thiết bị xoay ống làm cho
ống hạ dần xuống. Sau đó thả gầu ngoạm vào trong lòng để lấy đất
ra.
Thường phải đào tiền trạm trước khi hạ ống vách trong đất dính.
Gầu ngoạm hàm phải mở được tối đa trong ống.
Nếu trong ống vách có nước cần ghép thêm các khối nặng trên
gầu.
b. Công nghệ dùng máy khoan vận hành ngược:
Gầu khoan gắn các mũi dao.
Cần khoan rỗng
Dùng máy hút để hút mùn khoan vào bể lắng.
Có thế dùng hoặc không dùng ống vách
Có thể dùng dung dịch bentonite để ổn định vách đào.
c. Công nghệ khoan tạo lỗ bằng đầu khoan đào đất.
Đầu khoan kiểu gầu gồm các lưỡi xén cắt đất gạt vào thùng.
Có thể không cần dùng dung dịch khoan hoặc nước để giữ ổn
định thành vách.
Khi khoan vuøng có nước mặt hoặc nước ngầm tốt nhất là dùng
dung dịch để chống sạt lỡ vách hố khoan.
Trong khi khoan tránh di chuyển gầu nhiều lần và nhấc hạ gầu
quá nhanh để giảm tổn hại cho vách hố khoan.
Có thể dùng ống vách trên một đoạn ngắn để chống sạt lỡ.

IV. Thi cơng theo cơng nghệ máy khoan đào đất

- Máy khoan cọc nhồi
- Ống vách + thùng chứa
- Bình chứa nén khí
- Máy trộn vữa sét
- Máy tách cát
- Gầu khoan,Gầu vét
- Bơm hố móng KRS2 – 150
- Bơm hố móng(bơm chìm)
- Dụng cụ mở rộng chân cọc
- Mũi khoan phá đá
- Bể nước
- Máy nén khí
- Máy uốn thép
- Máy cắt thép
- Máy hàn hồ quang
- Máy hàn một pha
- Bộ thí nghiệm Bentonite
- Hệ thống bơm giếng
cơng nghiệp
- Máy phát điện
- Dụng cụ cấp dung dịch .
1. Cơng tác chuẩn bị
Thiết bị thi cơng đồng đồng bộ

Bố trí mặt bằng
Đầu khoan phá đá
Đầu khoan đá có bánh răng
Một số loại mũi khoan phá đá
- Trn v th cỏc ch tiờu ca dung dch.
Xaực ủũnh haứm lửụùng caựt

Xaực ủũnh ủoọ seõt
Xaùc ñònh tæ troïng
- Khoan mở rộng vách và Hạ vách, Kiểm tra vị trí vách
 Tiếp tục khoan đến độ sâu thiết kế.
Một số lưu :
- Đảm bảo dung dịch luôn cao hơn mặt nước ngầm.
- Trong quá trình khoan luôn kiểm tra độ thẳng đứng của cần, chỉ
tiêu của dung dịch, chiều sâu lỗ khoan.
- Phải có biện pháp vận chuyển đất sau khi khoan.
2. Gia công lồng thép.
 Lồng thép phải được gia công xong trước khi khoan xong cọc.
 Dựa vào chiều dài lồng mà chia ra các đoạn nối theo bản vẽ.
 Gia công uốn đai định vị.
 Gia công liên kết cốt chủ vào đai định vị.
 Gia công đai cấu tạo.
 Gia công và lắp ráp ống siêu âm.
 Gia công lắp ráp bản táp hoặc con lăn định vị.
Sau khi khoan và thổi rữa xong lỗ khoan tiến hành lắp
dựng cốt thép. Cốt thép được lắp từng lồng 1, nối với nhau
bằng liên kết hàn, bắt cóc hoặc buộc.
Cốt thép không được chạm đáy cọc mà phải được treo lên
theo yêu cầu thiết kế lớp bê tông bảo vệ đầu cọc.

Một số lưu yù khi thi công hạ lồng thép:
- Các mối nối phải phải chịu được tải trọng.
- Phải hạ nhẹ nhàng và đúng tim lỗ, tránh lắc vào thành hố khoan
làm sạt lỡ thành hố, long mối hàn các đoạn nối, tai định vị, cong
lồng thép….gây khó khăn cho việc hạ ống đổ.
- Ống vách không chịu được trọng lượng của lồng thép nên bị lún.
- Đầu cốt chủ nhô cao hơn thiết kế phải cắt bớt.

- Khi rút vách lồng thép lên theo do cốt lieäu quaù lớn .
Cốt thép trong thân cọc phải
thẳng, các lồng được treo vào
vách bằng các móc hoặc râu lồng.
3. Công nghệ đổ bê tông.
a. Trường hợp lỗ khoan không có nước.
Sau khi hút nước, lấy sạch mùn khoan, đầm chặt đất dưới đáy.
Đổ bê tông có độ sụt từ 7.5 – 10 cm bằng xe đẩy, xe ben hặc từ
trạm trộn.
Nếu có ống vách cần chú yù: phải rút dần ống vách đồng thời với
công tác đổ, phải có biện pháp neo giữ lồng thép trong khi rút ống
vách.
Không để bê tông trong ống vách quá nhiều hay quá ít.
b. Trường hợp đổ bê tông trong nước hặc dung dịch bùn
sét(thường gặp).
Biện pháp hiêu quả là đổ bê tông trong ống rút thẳng đứng. trình
tự thi công như sau.
Sau khi hạ lồng thép và thổi rữa sạch lỗ khoan.
Lắp giá và hạ ống đổ, lắp phểu đổ, các mối nối ống phải kín, nhẵn
sạch.
 Phải tiến hành cắt cầu cho mẽ bê tông đầu tiên và biện pháp
lưới chắn rác.
 Bê tông phải được đổ khẩn trương và liên tục sau khi cắt cầu
(đổ sau khi vệ sinh lỗ khoan không quá 2 – 3 giờ, trước khi đổ
phải thử độ sụt cho từng mẽ BT( độ sụt từ 12.5 – 18cm có thể lên
tới 25cm. Hàm lượng xi măng tối thiểu 350 – 400 kg/m
3
. Cốt liệu
thô của bê tông  1/4 đường kính trong của ống,  1/2 khoảng
cách giữa các cốt chủ,  1/4 khoảng cách giữa các cốt đai,  1/4

chiều dày lớp BT bảo vệ).
 Miệng ống phải ngập trong bê tông ít nhất 2m không quá
5m( phải có kĩ thuật thường xuyên đo cao độ bê tông dâng lên
và tính toán số ống đổ phải rút).
 Đổ xong 15 – 30 phút sau phải tiến hành rút vách.
 Các ống đổ sau khi rút lên phải được vệ sinh sạch sẽ để
dùng cho cọc tiếp theo.
 Nếu ống đổ bị tắc nghẽn phải dùng:
- Vồ gỗ để gõ,
- Nếu bê tông vẫn không thoát được thì tiến hành nâng hạ ống
đổ tạo lực quán tính,
- Nếu không được buộc phải dùng phụ gia hóa dẻo và phụ gia
chậm đông kết cho bê tông đồng thời phải tiến hành cắt cầu lại.
 Thường xuyên so sánh thể tích thực của bê tông đã ñoå và thể
tích tính toán.
 Đổ bê tông cao hơn đĩnh cọc ít nhất là 1m.
 Nước ngầm chảy chung quanh bê tông mới đổ làm trôi xi măng
của lớp võ ngoài.
 Bê tông trong ống vách quá ít nên khi rút vách lên áp lực bê
tông không đủ sức chống giữ, đất xung quanh chèn ép làm tiết
diện cọc bị thắt hẹp.
 Khối lượng bê tông nhiều hơn thực tế nhiều do gặp hang caster.
 Hiện tượng trồi cốt thép do đổ BT nguyên nhân bê tông rơi thế
năng chuyển thành động năng lớn hơn khối lượng lồng thép và
đẩy lồng thép trồi lên trên.

×