Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý Giáo Viên Trường Đại học doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 86 trang )




ĐỀ TÀI:
Quản lý Giáo Viên
Trường Đại học

Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

2


LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm trở lại đây, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin . Với
việc hỗ trợ của công nghệ thông tin thì mọi ngành kinh doanh đều phát triển theo và giải
quyết được rất nhiều khó khăn và việc kinh doanh cũng trở nên dễ dàng và thuận tiên
hơn. Vì vậy với môi trường sư phạm là trường đại học thì việc áp dụng công nghệ thông
tin cũng sẽ giúp ích rất nhiều và giải quyết mọi vấn đề khó khăn phát sinh trong việc quản
lý giáo viên. Đậc biệt lĩnh vực phân tích thiết kế hệ thống thông tin là một phần quan
trọng của ngành công nghệ thông tin. Nhờ có ngành này mà mọi vấn đề liên quan đến hệ
thống thông tin được quản lý đơn giản và nhanh chóng hơn.
Do đó từ nhu cầu thực tế cần có hệ thống quản lý gáio viên để cung cấp cho các trường
đại học. Cùng với nhu cầu muốn tìm hiểu sâu sắc hơnvề lĩnh vực phân tích và thiết kế hệ
thống thông tin chúng em đã thực hiên đồ án “ Quản Lý Giáo Viên”. Chúng em xin chân
thành cảm ơn thầy rất nhiều vì thầy đã nhiệt tình giúp đỡ cho chúng em rất nhiều kiến
thức quý giá về lĩnh vực phân tích và thiết kế hệ thống thông tin để chúng em có thể hoàn
thành đồ án một cách tốt nhất. Tuy hiên, đồ án của chúng em chắc chắn còn nhiều thiếu
sót mong thầy thông cảm và góp ý tWhêm cho chúng em.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy.




MỤC LỤC
MỤCLỤC…………………………………………………………………………………
…… 2
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

3

I. Khảo sát hệ thống và phân tích hiên trạng hệ
thống…………………………………… 3
1. Khảo sát hệ thống
……………………………………………………………………. 3
2. Phân tích hiện trạng hệ
thống………………………………………………………… 3
II. Phân tích yêu
cầu………………………………………………………………………… 3
1. Yêu cầu chức năng
……………………………………………………………….… 3
2. Yêu cầu phi chức
năng……………………………………………………………… 4
III. Phân tích hệ
thống…………………………………………………………………………4
1. Mô hình thực thể
ERD……………………………………………………………… 4
a. Xác định các thực
thể………………………………………………………… 4
b. Mô hình ERD
………………………………………………………………… 7
2. Chuyển mô hình ERD thành mô hình quan
hệ……………………………………….8

3. Mô tả chi tiết cho các quan
hệ……………………………………………………… 8
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

4

4. Mô tả bảng tổng
kết………………………………………………………………….15
a. Tổng kết quan
hệ…………………………………………………………….15
b. Tổng kết thuộc
tính…………………………………………………………. 16
IV. Thiết kế giao
diện……………………………………………………………………… 17
1. Các menu chính của giao
diện………………………………………………………17
2. Mô tả
Form………………………………………………………………………… 20
V. Thiết kế ô xử
lý………………………………………………………………………… 40
VI. Đánh giá ưu
khuyết………………………………………………………………………55






Quản lý Giáo Viên Trường Đại học


5

I. Khảo sát hệ thống và phân tích hiên trạng hệ thống
1. Khảo sát hệ thống
Trường đại học là môi trường đào tạo nên những nhân tài cho đất nước. Với môi
trường hiên đại, tiếp cận với mọi phương pháp khoa học tiên tiến, phát triển của
thế giới. Và ở môi trường đại học đang khảo sát thì cũng hiện đại , tiếp cận khoa
học kỹ thuật tiên tiến của thế giới một cách nhanh chóng. Ở ngôi trường đại học
này thì có nhiều khoa, mỗi khoa có nhiều bộ môn và ở mỗi bộ môn cũng có nhiều
môn học khác nhau. Ngoài ra ở trường cũng có nhiều hình thức giảng dạy . Mỗi
giáo viên của trườnh có học vị, học hàm khác nhau.
Vì vậy cần một trương trình quản lý giáo viên để dễ dàng quản lý và phục vụ cho
nhu cầu giảng dạy tốt hơn.
Việc quản lý giáo viên ở trường đại học dựa theo việc quản lý ở từng mục
sau:
- Theo mã số của giáo viên
- Theo khoa: ở trong mỗi khoa cũng có trưởng khoa, phó khoa.
- Theo bộ môn: ở trong mỗi bộ môn cũng có trưởng bộ môn, phó bộ môn.
- Theo học vị, học hàm
2. Phân tích hiện trạng hệ thống
a. Tìm kiếm
Đáp ứng được yêu cầu cần tìm kiếm về số lượng giáo viên theo từnh khoa,
từng bộ môn, theo hình thức giảng dạy, theo học vị , học hàm. Đồng thời
tìm được thông tin của tùng giáo viên đó.
b. Thống kê
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

6

Đáp ứng được yêu cầu thống kê số lượng giáo viên theo từng khoa, theo

từng bộ môn, theo từng hình thức giảng dạy, theo học vị, theo học hàm.
c. Quản lý
Ta có thể cập nhập thêm thông tin của giáo viên, có thể chỉnh sửa và cập
nhập học vị , học hàm cho từng giáo viên .
3. Vấn đề tin học
Do nhu cầu tin học hóa trong môi trương sư phạm ngày càng trở nên quan
trọng. Khi vấn đề tin học hóa được thực hiện thì vấn đề trong môi trường sư phạm sẽ
được giải quyết một cách nhanh chóng. Do đó nhu cầu quản lýgiáo viên sẽ trở nên dể
dàng và được thực hiên một cách nhanh chóng. Dẩn đến việc giảng dạy của giáo viên
sẽ được tốt hơn sẽ giúp cho việc sinh viên có thể nắm bắt được vốn kiến thức tốt hơn
từ giáo viên truyền đạt lại cho sinh viên . Vì vậy vấn đề đưa tin học hóa vào việc quản
lý giáo viên ở trường đại học rất cần thiết và sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề khó
khăn.
II. Phân tích yêu cầu
1. Yêu cầu chức năng
a. Quản lý:
- Quản lý giáo viên theo khoa
Dựa vào mỗi khoa ta có thể biết về giáo viên của khoa đó.
- Quản lý giáo viên theo học vị
Dựa vào mỗi loại học vị ta biết được số giáo viên ở loại học vị đó.
- Quản lý giáo viên theo học hàm
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

7

Dựa vào loại học hàm ta biết được số giáo viên ở học hàm đó.
- Quản lý giáo viên theo bộ môn
Dựa vào mỗi bộ môn ta biết giáo viên ở bộ môn đó
- Quản lý giáo viên theo hình thức giảng dạy.
Dựa vào hình thức giảng dạy ta tìm được số giáo viên của hình

thức giảng dạy đó.
- Cập nhập thêm giáo viên mới
b. Tìm kiếm:
- Theo mã số giáo viên
Dựa vào mã số của giáo viên ta biết được thông tin của giáo viên
đó.
- Theo họ tên, học vị, học hàm
Dựa vào họ tên, học vị, học hàm của một giáo viên thì ta tìm được
thông tin của giáo viên đó.
- Theo khoa , bộ môn
Dựa vào mỗi khoa, mỗi bộ môn ta tìm kiếm được số lượng giáo
viên ở khoa , bộ môn đó cùng với thông tin của từng giáo viên.
- Theo hình thức giảng dạy
Dựa vào hình thức giảng dạy ta tìm kiếm được thông tin của những
giáo viên ở hình thức giảng dạy đó.
c. Thống kê:
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

8

- Theo học vị , học hàm
Dựa vào học vị, học hàm ta hống kê được số lượng giáo viên ở học
vị, học hàm đó.
- Theo khoa, bộ môn
Dựa vào mỗi khoa, mỗi bộ môn ta thốn kê được số lượng giáo
viên ở học vị, học hàm đó.
- Theo hình thức giảng dạy
Dựa vào từng hình thức giảng dạy ta thống kê được số lượng giáo
viên ở hình thức giảng dạy đó.
d. Quản trị hệ thống dữ liệu

- Lưu trữ và phục hồi dữ liệu.
- Kết thúc chương trình.
2. Yêu cầu phi chức năng
Hệ thống có khả năng bảo mật và phân quyền

III. Phân tích hệ thống
1. Mô hình thực thể ERD
a) Xác định các thực thể
1) Thực thể 1 : GV
Các thuộc tính:
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

9

- Mã số giáo viên(MSGV): đây là thộc tính khóa, nhờ thuộc tính này ta phân biệt
được giáo viên này với giáo viên khác
- Họ tên(HoTen): mô tả tên giáo viên
- Năm sinh(NaSinh)
- Giới tính(GT)
- Tham gia(ThGia): mô tả hình thức giảng dạy của giáo viên
- Mã số học vị(MSHV)
- Mã số trường(MST)
- Mã số khoa(MSK)
- Mã số bô môn(MSBM)
2) Thực thể 2 : GV_HV_NDT
Các thuộc tính:
- Mã số học vị(MSHV): đây là thộc tính khóa, nhờ thuộc tính này ta phân biệt
được học vị này với học vị khác
- Mã số trường(MST): đây cũng là thuộc tính khóa
- Thời gian đạt học vị(TgiandatHV)

3) Thực thể 3 : HV
Các thộc tính:
- Mã số học vị(MSHV): đây là thộc tính khóa, nhờ thuộc tính này ta phân biệt
được học vị này với học vị khác
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

10

- Tên học vị(TenHV)
4) Thực thể 4 : NOIDAOTAO
- Mã số trường(MST): đây là thuộc tính khóa để phân biệt trường này với trường
khác
- Tên trường(TenTr)
- Thành phố(TP)
- Quốc gia(QG)
5) Thực thể 5 : KHOA
- Mã số khoa(MSK): đây là thuộc tính khóa để phân biệt khoa này với khoa khác
- Ten khoa(TenKH)
- Mã số giá viên(MSGV)
6) Thực thể 6 : CHUCVU_KHOA
- Mã số khoa(MSK): đây là thuộc tính khóa để phân biệt khoa này với khoa khác
- Mã số giáo viên(MSGV)
- Thời gian bắt đầu(Tgianbd): đây là thuộc tính khóa
- Thời gian kết thúc(Tgiankt)
7) Thực thể 7: BOMON
Các thuộc tính:
- Mã số bộ môn(MSBM): đây là thuộc tính khóa để phân biệt bộ môn này vối bộ
môn khác
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học


11

- Tên bộ môn(TenBM)
- Mã số giáo viên(MSGV)
8) Thực thể 8 : CHUCVU_BOMON
Các thuộc tính:
- Mã số bộ môn(MSBM): đây là thuộc tính khóa để phân biệt bộ môn này với bộ
môn khác
- Mã số giáo viên(MSGV)
- Thời gian bắt đầu(Tgianbd): đây là thuộc tính khóa
- Thời gian kết thúc(Tgiankt)
9) Thực thể 9 : HOCHAM
Các thuộc tính:
- Mã số học hàm(MSHH): đây là thuộc tính khóa để phân biệt học hàm này với
họ hàm khác
- Tên học hàm(TenHH)
10) Thực thể 10 : GV_HH
Các thuộc tính:
- Mã số giáo viên(MSGV): đây là thộc tính khóa, nhờ thuộc tính này ta phân
biệt được giáo viên này với giáo viên khác
- Mã số học hàm(MSHH): đây là thuộc tính khóa để phân biệt học hàm này với
họ hàm khác
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

12

- Thời gian(Tgian): thời gian đạt học hàm
11) Thực thể 11 : MONHOC
Các thuộc tính:
Mã số môn học(MSMH): đây là thuộc tính khóa để phân biệt môn học này với

môn học khác
- Tên môn học(TenMH)
- Thời gian lý thuyết(Tgianlt)
- Thời gin thực hành(Tgianth)
12) Thực thể 12 : GV_MONHOC
Các thuộc tính:
- Mã số môn học(MSMH): đây là thuộc tính khóa để phân biệt môn học này
môn học với khác
- Mã số giáo viên(MSGV)
- Thời gian bắt đầu(Tgianbd): đây là thuộc tính khóa
- Thời gian kết thúc(Tgiankt)
13) Thực thể 13 : KHOA_BOMON
Các thuộc tính:
- Mã số khoa(MSK): đây là thuộc tính khóa để phân biệt khoa này với khoa
khác
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

13

- Mã số bộ môn(MSBM): đây là thuộc tính khóa để phân biệt bộ môn này với
bộ môn khác





b) Mô hình ERD












GIAOVIE

MSGV
HoTen
NaSinh
GT
ThGia

KHOA

MSK
TenKh

BOMON

MSBM
TenBM

HOCVI
MSHV
TenHV


NOIDAOTAO
MST
TenTr
TP
QG

thuộc
thuộc
thuộc


Tgian đ

t hv

HOCVI NOIDAOTAO
KHOA
GIAOVIEN

BOMON
(1,n)

(1,n)

(1,n)

(1,n)

(1,n)


(1,n)

(0,1)

(0,1)

(1,n)

(0,1)

Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

14


















2. Chuyển mô hình ERD thành mô hình quan hệ
GV(MSGV,HoTen,NaSinh,GT,ThGia,MSHV,MST,MSK,MSBM)
GV_HV_NDT(MSHV,MST,TgiandatHV)
HOCHAM

MSHH
TenHH

MONHOC

MSMH
TenMH
Tglt
Tgth

thuộc
thuộc
Chức vụ

Tgian bđ

Chức vụ

Tgian kt

Tgian bđ

Tgian kt




Tgian đ

t

Tham gia

Tgian bđ

Tgian kt

HOCHAM

(1,n)

(1,n)

(1,n)

(1,n)

(1,n)

(0,n)

(0,n)

(1,n)

(0,1)


(0,1)

MONHOC

Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

15

HV(MSHV,TenHV)
NOIDAOTAO(MST,TenTr,TP,QG)
KHOA(MSK,TenKh,MSGV)
CHUCVU_KHOA(MSGV,MSK,Tgianbd,Tgiankt)
BOMON(MSBM,TenBM,MSGV)
CHUCVU_BOMON(MSGV,MSBM,Tgianbd,Tgiankt)
HOCHAM(MSHH,TenHH)
GV_HOCHAM(MSGV,MSHH,Tgian)
MONHOC(MSMH,TenMH,Tgianlt,Tgianth)
GV_MONHOC(MSGV,MSMH,Tgianbd,Tgiankt)
KHOA_BOMON(MSK,MSBM)
3. Mô tả chi tiết cho các quan hệ
3.1 Quan hệ Giáo Viên
GV(MSGV,HoTen,NaSinh,GT,ThGia,MSHV.MST,MSK,MSBM)

Tên quan hệ : GIAOVIEN
Ngày : 10-06-2008

Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

16


STT

Tên thuộc
tính Diễn giải Kiểu dl
Số
Byte MGT
Loại
DL
Ràng
buộc
1 MSGV Mã số giáo viên CT 10 B PK
2 HoTen Họ tên giáo viên CĐ 30 B
3 NaSinh Năm sinh N 8 B
4 GT Giới tính SN 1 [0,1] B
5 ThGia Hình thức giảng dạy CĐ 8 B
6 MSHV Mã số học vị CT 5 B FK
7 MST Mã số trường CT 10 B FK
8 MSK Mã số khoa CT 8 B FK
9 MSBM Mã số bộ môn CT 8 B FK

Tổng số byte : 88
Khối lượng :
Số dòng tối thiểu : 200
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

17

Số dòng tối đa : 400
Kích thướt tối thiểu : 200 × 88 = 17600 byte = 17.6 KB

Kích thướt tối đa : 400 × 88 = 35200 byte = 35.2 KB
Đối với kiểu chuổi :
MSGV : Cố định, không mã Unicode.
HoTen : Không cố định, mã Unicode.
ThGia : Không cố định, mã Unicode.
MSHV : Cố định, không mã Unicode.
MST : Cố định, không mã Unicode.
MSK: Cố định, không mã Unicode.
MSBM : Cố định, không mã Unicode.
Với thuộc tính : Giói tính : GT = 0 : nam.
GT = 1 : nữ.

3.2 Quan hệ Giáo viên - Học Vị – Nơi ĐàoTạo
GV_HV_NDT(MSHV,MST,TgiandatHV)
Tên quan hệ: GV_HV_NDT
Ngày : 10-06-2008
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

18


STT

Tên thuộc
tính Diễn giải Kiểu dl Số Byte MGT

Loại
DL Ràng buộc

1 MSHV Mã số học vị CT 5 B PK

2 MST Mã số trường CT 10 B PK
3 TgiandatHV
Thời gian đạt học
vị N 8 B

Tổng số byte : 23
Khối lượng :
Số dòng tối thiểu : 200
Số dòng tối đa : 400
Kích thước tối thiểu : 200 × 23 = 4600 byte = 4.6 KB.
Kích thước tối đa : 400 × 23 = 9200 byte = 9.2 KB.
Đối với kiểu chuỗi :
MSHV : Cố định, không mã Unicode.
MST : Cố định, Không mã Unicode.
3.3 Quan hệ học vị
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

19

HV(MSHV,TenHV)

Tên quan hệ: HV
Ngày : 10-06-2008

STT

Tên thuộc
tính Diễn giải Kiểu dl Số Byte MGT

Loại

DL Ràng buộc

1 MSHV Mã số học vị CT 5 B PK
2 TenHV Tên học vị CĐ 10 B


Tổng số byte : 15
Khối lượng :
Số dòng tối thiểu : 200
Số dòng tối đa : 400
Kích thước tối thiểu : 200 × 15 = 3000 byte = 3 KB
Kích thước tối đa : 400 × 15 = 6000 byte = 6 KB
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

20

Đối với kiểu chuỗi :
MSHV : Cố định, không mã Unicode.
TenHV : Không cố định, mã Unicode.
3.4 Quan hệ Nơi Đào Tạo
NOIDAOTAO(MST,TenTr,TP,QG)

Tên quan hệ : NOIDAOTAO
Ngày : 10-06-2008

STT

Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dl Số Byte MGT Loại DL
Ràng
buộc

1 MST Mã số trường CT 10 B PK
2 TenTr Tên trường CĐ 30 B
3 TP Thành Phố CĐ 30 B
4 QG Quốc Gia CĐ 10 B

Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

21

Tổng số byte : 80
Khối lượng :
Số dòng tối thiểu : 50
Số dòng tối đa : 150
Kích thước tối thiểu : 50 × 80 = 4000 byte = 4 KB
Kích thước tối đa : 150 × 80 = 12000 byte = 12 KB
Đối với kiểu chuỗi :
MST : Cố định, không mã Unicode.
TenTr : Không cố định, mã Unicode.
TP : Không cố định, mã Unicode.
QG : Không cố định, mã Unicode.

3.5 Quan hệ Khoa
KHOA(MSK,TenKh,MSGV)

Tên quan hệ : KHOA
Ngày : 10-06-2008

Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

22


STT

Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu dl Số Byte MGT
Loại
DL Ràng buộc

1 MSK Mã số khoa CT 8 B PK
2 TenKh Tên khoa CĐ 30 B
3 MSGV Mã số giáo viên

CT 10 B FK

Tổng số byte : 48
Khối lượng :
Số dòng tối thiểu : 10
Số dòng tối đa : 20
Kích thước tối thiểu : 10 × 48 = 480 byte = 0.48 KB
Kích thước tối đa : 20 × 48 = 960 byte = 0.96 KB
Đối với kiểu chuỗi :
MSK : Cố định, không mã Unicode.
TenKh : Không cố định, mã Unicode.
MSGV : Cố định, không mã Unicode.
3.6 Quan hệ Chức Vụ Khoa
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

23

CHUCVU_KHOA(MSGV,MSK,Tgianbd,Tgiankt)


Tên quan hệ : CHUCVU_KHOA
Ngày : 10-06-2008

STT

Tên thuộc
tính Diễn giải Kiểu dl Số Byte MGT Loại DL Ràng buộc

1 MSGV Mã số giáo viên CT 10 B PK
2 MSK Mã số khoa CT 8 B FK
3 Tgianbd Thời gian bắt đầu

N 8 B PK
4 Tgiankt
Thời gian kết
thúc N 8 B

Tổng số byte : 34
Khối lượng :
Số dòng tối thiểu : 2
Số dòng tối đa : 5
Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

24

Kích thước tối thiểu : 2 × 34 = 68 byte = 0.068 KB
Kích thước tối đa : 5 × 34 = 170 byte = 0.17 KB
Đối với kiểu chuỗi :
MSGV : Cố định, không mã Unicode.
MSK : Cố định, không mã Unicode.

3.7 Quan hệ Bộ Môn
BOMON(MSBM,TenBM,MSGV)

Tên quan hệ : BOMON
Ngày : 10-06-2008

STT

Tên thuộc
tính Diễn giải Kiểu dl Số Byte MGT
Loại
DL
Ràng
buộc
1 MSBM Mã số bộ môn CT 8 B PK
2 TenBM Tên bộ môn CĐ 20 B
3 MSGV Mã số giáo viên CT 10 B FK

Quản lý Giáo Viên Trường Đại học

25

Tổng số byte : 38
Khối lượng :
Số dòng tối thiểu : 5
Số dòng tối đa : 10
Kích thước tối thiểu : 5 × 38 = 190 byte = 0.19 KB
Kích thước tối đa : 10 × 38 = 380 byte = 0.38 KB
Đối với kiểu chuỗi :
MSBM : Cố định, không mã Unicode.

TenBM : Không cố định, mã Unicode.
MSGV : Cố định, không mã Unicode.
3.8 Quan hệ Chức Vụ - Bộ Môn
CHUCVU_BOMON(MSGV,MSBM,Tgianbd,Tgiankt)

Tên quan hệ : CHUCVU_BOMON
Ngày : 10-06-2008

STT

Tên thuộc
tính Diễn giải Kiểu dl Số Byte MGT
Loại
DL
Ràng
buộc

×