Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị cho thành phố huế từ năm 2011 đến năm 2030 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 69 trang )


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN CNSH&MT
……
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
\
TÊN ĐỒ ÁN
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP
CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO THÀNH PHỐ
HUẾ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2030
SVTH: Nhóm 1
Lớp: 50CNMT
Viện: CNSH&MT
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Thanh



Nha Trang, tháng 6 năm 2011.
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 2

DANH SÁCH NHÓM I:

THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 3

Mục Lục



DANH SÁCH NHÓM I: 2
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU 6
1.1. Tnh cấp thiết: 6
1.2. Nội dung nghiên cứu: 7
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu: 7
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ
LÝ 9
2.1. Tổng quan về chất thải rắn đô thị 9
2.1.1. Chất thải rắn là gì? 9
2.1.2. Chất thải rắn đô thị 9
2.1.3. Các nguồn phát sinh chất thải rắn 9
2.1.4. Phân loại chất thải rắn 10
2.1.5. Thành phần CTR: 14
2.2 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn 21
2.2.1. Phƣơng pháp xử lý cơ học 22
2.2.2. Phƣơng pháp hóa học 22
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý sinh học 24
2.2.4. Bãi chôn lấp rác vệ sinh 26
2.2.5. Phƣơng pháp tái chế 28
2.2.6. Đổ thành đống hay bãi hở 28
2.3 Quy trình kỹ thuật quản lý chất thải rắn 29
2.3.1. Thu gom và vận chuyển 29
2.3.2. Phân loại 30
CHƢƠNG 3. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ THÀNH PHỐ HUẾ 33
3.1. Đặc điểm tự nhiên 33
3.1.1. Vị tr địa lý 33
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011


ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 4

3.1.2. Địa hình 33
3.1.3. Khí hậu 34
3.2 Kinh tế xã hội 35
3.2.1. Dân số: 35
3.2.2. Thu nhập 37
3.2.3. Văn hóa, giáo dục, y tế 38
3.2.4. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 và năm 2030 38
3.3. Hiện trạng phát sinh và thu gom, xử lý chất thải rắn ở thành phố Huế. 40
3.3.1. Hiện trạng phát sinh: 40
3.3.2. Hiện trạng thu gom: 41
3.3.3. Một vài cơ sở xử lý chất thải rắn tại Thừa Thiên - Huế: 43
CHƢƠNG 4. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM VÀ BÃI
CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO THÀNH PHỐ HUẾ ĐẾN NĂM 2030 44
4.1. Lựa chọn địa điểm: 44
4.1.1. Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chôn lấp: 44
4.1.2. Quy mô diện tích bãi chôn lấp: 44
4.1.3. Vị trí bãi chôn lấp: 45
4.1.4. Phân tích lựa chọn địa điểm: 46
4.2. Thiết kế hệ thống thu gom: 47
4.3. Tính toán thiết kế bãi chôn lấp: 51
4.3.1. Tính diện tích bãi chôn lấp: 51
4.3.2. tính toán diện tích các ô chôn lấp: 53
4.3.3. Lớp chống thấm: 55
4.3.4. Tnh toán lƣợng nƣớc rỉ rác và hệ thống thu gom, xử lý nƣớc rỉ rác: 56
4.3.5. Tnh toán lƣợng khí gas sinh ra, thu gom, xử lý khí: 64
4.4. Dự trù kinh tế bãi chôn lấp: 66
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ………… …………………………………………………… 67


THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 5


THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 6

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Tnh cấp thiết:
Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng và
sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch… kéo theo mức
sống của ngƣời dân ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trong
công tác bảo vệ môi trƣờng và sức khoẻ của cộng đồng dân cƣ. Lƣợng chất thải phát
sinh từ những hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn
về thành phần và độc hại hơn về tnh chất.
Cách quản lý và xử lý CTRSH tại hầu hết các thành phố, thị xã, địa phƣơng ở
nƣớc ta hiện nay đều chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng.
Không có những bƣớc đi thch hợp, những quyết sách đúng đắn và những giải pháp
đồng bộ, khoa học để quản lý chất thải rắn trong quy hoạch, xây dựng và quản lý
các đô thị sẽ dẫn tới các hậu quả khôn lƣờng, làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng,
kéo theo những mối nguy hại về sức khoẻ cộng đồng, hạn chế sự phát triển của xã
hội.
Một trong những phƣơng pháp xử lý chất thải rắn đƣợc coi là kinh tế nhất cả
về đầu tƣ ban đầu cũng nhƣ quá trình vận hành là xử lý CTR theo phƣơng php chôn
lấp hợp vệ sinh. Đây là phƣơng pháp xử lý chất thải rắn phổ biến ở các quốc gia

đang phát triển và thậm ch đối với nhiều quốc gia phát triển. Nhƣng phần lớn các
bãi chôn lấp CTR ở nƣớc ta không đƣợc quy hoạch và thiết kế theo quy định của bãi
chôn lấp CTR hợp vệ sinh. Các bãi này đều đa số đều không kiểm soát đƣợc kh
độc, mùi hôi và nƣớc rỉ rác là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng cho môi trƣờng đất,
nƣớc và không kh.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân
dân và thực hiện chủ trƣơng phát triển bền vững, phát triển kinh tế, cùng với bảo vệ
môi trƣờng thì hiện nay vấn đề xử lý CTR tại thnh phố Huế cũng đã và đang đƣợc
chnh quyền tỉnh và các cơ quan chức năng quan tâm. Song với thực tế hạn chế về
khả năng tài chnh, kỹ thuật và cả về khả năng quản lý mà tình hình xử lý CTR của
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 7

thành phố vẫn chƣa đƣợc cải thiện là bao. Tình trạng rác tại đƣờng phố, khu dân cƣ,
rác thải còn đổ bừa bãi xuống sông, suối, ao hồ, các khu đất trống…gây nên tình
trạng ô nhiễm môi trƣờng, đe dọa đến nguy cơ suy thoái tài nguyên đất, nƣớc, không
kh, và ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân. Rác thải luôn biến đổi và tỉ lệ thuận
với tốc độ gia tăng dân số và phát triển kinh tế. Vì vậy thời gian thu gom, vận
chuyển và xử lý không đáp ứng kịp thời sẽ làm cho mức độ ô nhiễm ngày càng gia
tăng. Trƣớc tình hình đó, đồ án: “Thiết kế bãi chôn lấp ra
́
c thải đô thị cho thành
phố Huế đến năm 2030” đƣợc thực hiện nhằm giải quyết tình trạng chất thải rắn
mất vệ sinh và gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ hiện nay, đồng thời cũng giải quyết sức
ép đối với một lƣợng lớn chất thải rắn sinh ra trong tƣơng lai. Với hy vọng hàng
năm có hàng trăm tấn rác đƣợc xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.
1.2 Nội dung nghiên cứu:
a. Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tha

̀
nh phố Huế.
b. Khảo sát, điều tra hiện trạng tình hình thu gom , vận chuyển và xử lý CTR ở
thành phố Huế.
c. Dự báo khối lƣợng và tốc độ phát sinh CTRSH từ năm 2011 đên năm 2030
của tha
̀
nh phố Huế.
d. Đánh giá sơ bộ các tác động của CTR đến môi trƣờng.
e. Lựa chọn quy mô , địa điểm xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh cho
thành phố Huế.
f. Tnh toán thiết kế bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh cho tha
̀
nh phố Huế.
1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu:
a. Thu thập số liệu
- Các văn bản pháp quy của trung ƣơng và địa phƣơng có liên quan đến vấn đề
quản lý vệ sinh môi trƣờng đối với chất thải rắn.
- Các văn bản và các quy định đối với việc xây dựng BCL chất thải rắn hợp vệ
sinh.
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 8

- Các dữ liệu về điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, đất, kh tƣợng thuỷ
văn…
- Các dữ liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tha
̀
nh

phố Huế.
b. Điều tra khảo sát hiện trạng CTRSH và các biện pháp xử lý của thành phố
Huế.
c. Khảo sát hiện trạng các bãi rác và khu vực dự kiến xây dựng BCL.
d. Phƣơng pháp thiết kế:
- Áp dụng các biện pháp và kỹ thuật thiết kế bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh
theo TCVN 6696 – 2000.
- Tham khảo các kỹ thuật thiết kế bãi chôn lấp CTR hiện nay tại Việt Nam.

THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 9

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ
2.1. Tổng quan về chất thải rắn đô thị
2.1.1. Chất thải rắn là gì?
Chất thải rắn (Solid Waste) là tòan bộ các loại vật chất đƣợc con ngƣởi loại
bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất,
các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng …) trong đó quan trọng nhất
là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
Rác là thuật ngữ đƣợc dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tƣơng đối cố
định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con ngƣời. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt
là một bộ phận của chất thải rắn, đƣợc hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt
động thƣờng ngày của con ngƣời.
2.1.2. Chất thải rắn đô thị
Rác thải thu gom trong khu vực đô thị đƣợc gọi là chất thải rắn đô thị.
Chất thải rắn đô thị là vật chất mà ngƣời tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu
vực đô thị mà không đòi hỏi đƣợc bồi thƣờng cho sự vứt bỏ đó và chúng đƣợc xã

hội nhìn nhận nhƣ là một thứ mà thành phố có trách nhiệm thu dọn.
Trong chất thải rắn đô thị, chất thải rắn sinh hoạt chiếm phần lớn về khối
lƣợng.
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải liên quan đến các hoạt động của con
ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cƣ, các cơ quan trƣờng học, các trung
tâm dịch vụ thƣơng mại.
2.1.3. Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay ở nơi
khác; chúng khác nhau về số lƣợng, kch thƣớc, phân bố về không gian. Việc phân
loại các nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 10

CTR. CTR có thể phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng nhƣ trong hoạt động xã
hội nhƣ từ các khu dân cƣ, chợ, nhà hàng, khách sạn, công ty, văn phòng và các nhà
máy công nghiệp. Một cách tổng quát CTRĐT ở TP Thừa Thiên Huế đƣợc phát sinh
từ các nguồn sau:
a. Khu dân cƣ: CTR từ khu dân cƣ phần lớn là các loại thực phẩm dƣ thừa hay
hƣ hỏng nhƣ rau, quả…; bao bì hàng hóa (giấy vụn, gỗ, vải da, cao su, PE, PP, thủy
tinh, tro…), một số chất thải đặc biệt nhƣ đồ điện tử, vật dụng hƣ hỏng (đồ gỗ gia
dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thủy tinh…), chất thải độc hại nhƣ chất tẩy rửa (bột giặt,
chất tẩy trắng…), thuốc diệt côn trùng, nƣớc xịt phòng bám trên các rác thải.
b. Khu thƣơng mại: Chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi
giải trí, trạm bảo hành, trạm dịch vụ…, khu văn phòng (trƣờng học, viện nghiên
cứu, khu văn hóa, văn phòng chnh quyền…), khu công cộng (công viên, khu nghỉ
mát…) thải ra các loại thực phẩm (hàng hóa hƣ hỏng, thức ăn dƣ thừa từ nhà hàng
khách sạn), bao bì (những bao bì đã sử dụng, bị hƣ hỏng) và các loại rác rƣởi, xà
bần, tro và các chất thải độc hại…

c. Khu xây dựng: nhƣ các công trình đang thi công, các công trình cải tạo nâng
cấp… thải ra các loại xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, gỗ, ống dẫn… Các dịch
vụ đô thị (gồm dịch vụ thu gom, xử lý chất thải và vệ sinh công cộng nhƣ rửa
đƣờng, vệ sinh cống rãnh…) bao gồm rác quét đƣờng, bùn cống rãnh, xác súc vật…
d. Khu công nghiệp, nông nghiệp: CTRSH thải đƣợc thải ra từ các hoạt động
sinh hoạt của công nhân, cán bộ viên chức ở các xí nghiệp công nghiệp, các cơ sở
sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Ơ khu vực nông nghiệp chất thải đƣợc thải ra chủ yếu
là: lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súc thứa hay hƣ hỏng; chất thải đặc biệt
nhƣ: thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu, đƣợc thải ra cùng với bao bì đựng các
hoá chất đó.
2.1.4. Phân loại chất thải rắn
Việc phân loại chất thải rắn là một công việc khá phức tạp bởi vì sự đa dạng
về chủng loại, thành phần và tính chất của chúng. Có nhiều cách phân loại khác
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 11

nhau cho mục đch chung là để có biện pháp xử lý thch đáng nhằm làm giảm tính
độc hại của CTR đối với môi trƣờng. Dựa vào công nghệ xử lý, thành phần và tính
chất CTR đƣợc phân loại tổng quát nhƣ sau:
2.1.4.1.Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý:
Phân loại CTR theo loại này ngƣời ta chia làm: các chất cháy đƣợc, các chất
không cháy đƣợc, các chất hỗn hợp.
Bảng 2.1 Phân loại theo công nghệ xử lý

Định nghĩa
Thí dụ
1. Các chất cháy
đƣợc

-Thực phẩm

- Giấy

- Hàng dệt

-Cỏ, rơm, gỗ
củi


- Chất dẻo



- Da và cao su




- Các chất thải ra từ đồ
ăn, thực phẩm
- Các vật liệu làm từ
giấy
- Có nguồn gốc từ sợi

- Các vật liệu và sản
phẩm đƣợc chế tạo từ
gỗ, tre, rơm

- Các vật liệu và sản

phẩm từ chất dẻo


- Các vật liệu và sản
phẩm từ thuộc da và
cao su


- Rau, quả, thực phẩm

- Các túi giấy, các mảnh
bìa, giấy vệ sinh…
- Vải, len…

- Đồ dùng bằng gỗ nhƣ
bàn ghế, vỏ dừa…


- Phim cuộn, túi chất dẻo,
bịch nilon…


- Túi sách da, cặp da, vỏ
ruột xe
3. Các chất hỗn hợp
- Tất cả các vật liệu
- Đá, đất, cát…
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011


ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 12

khác không phân loại ở
phần 1 và 2 đều thuộc
loại này
2. Các chất không
cháy đƣợc
- Kim loại sắt


- Kim loại
không phải sắt

- Thuỷ tinh


- Đá và sành sứ




- Các loại vật liệu và
sản phẩm đƣợc chế tạo
từ sắt
- Các loại vật liệu
không bị nam châm
hút
- Các loại vật liệu và
sản phẩm chế tạo từ
thuỷ tinh

- Các vật liệu không
cháy khác ngoài kim
loại và thuỷ tinh



- Hàng rào, dao, nắp lọ…


- Vỏ hộp nhuôm, đồ đựng
bằng kim loại

- Chai lọ, đồ dùng bằng
thuỷ tinh, bóng đèn…

- Vỏ ốc, gạch đá, gốm
sứ…
Nguồn: Bảo vệ Môi trường trong Xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, NXBKHKT,1999
2.1.4.2. Phân loại theo quan điểm thông thƣờng:
a. Chất thải thực phẩm:
Là loại chất thải mang hàm lƣợng chất hữu cơ cao nhƣ những nông sản hƣ
thối hoặc dƣ thừa: thịt cá, rau, trái cây và các thực phẩm khác. Nguồn thải từ các
chợ, các khu thƣơng mại, nhà ăn… Do có hàm lƣợng chủ yếu là chất hữu cơ nên
chúng có khả năng thối rữa cao cũng nhƣ bị phân hủy nhanh khi có điều kiện nhiệt
độ và độ ẩm cao. Khả năng ô nhiễm môi trƣờng khá lớn do sự phân rã của chất hữu
cơ trong thành phần của chất thải.
b. Rác rƣởi:
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011


ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 13

Nguồn chất thải rắn này rất đa dạng: thƣờng sinh ra ở các khu dân cƣ, khu
văn phòng, công sở, khu thƣơng mại, nhà hàng, chợ, các khu vui chơi giải trí…
Thành phần của chúng chủ yếu là các loại giấy, bao bì, giấy carton, plastic, nilon…
Với thành phần hóa học chủ yếu là các chất vô cơ, cellolose, và các loại nhựa có thể
đốt cháy đƣợc.
Ngoài ra trong loại chất thải này còn có chứa các loại chất thải là các kim loại
nhƣ sắt, thép, kẽm, đồng, nhôm… là các loại chất thải không có thành phần hữu cơ
và chúng không có khả năng tự phân hủy. Tuy nhiên loại chất thải này hoàn toàn có
thể tái chế lại mà không phải thải vào môi trƣờng.
c. Chất thải rắn là sản phẩm của các quá trình cháy:
Loại chất thải rắn này chủ yếu là tro hoặc các nhiên liệu cháy còn dƣ lại của
các quá trình cháy tại các lo đốt. Các loại tro thƣờng sinh ra tại các cơ sở sản xuất
công nghiệp, các hộ gia đình khi sử dụng nhiên liệu đốt lấy nhiệt sử dụng cho mục
đch khác. Xét về tính chất thì loại chất thải rắn này là vô hại nhƣng chúng lại rất dễ
gây ra hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng do khó bị phân hủy và có thể phát sinh bụi
d. Chất thải độc hại
Các chất thải rắn hóa học, sinh học, chất gây phóng xạ, chất cháy, chất dễ
gây nổ nhƣ pin, bình acquy… Khi thải ra môi trƣờng có ảnh hƣởng đặc biệt nghiệm
trọng tới môi trƣờng. Chúng thƣờng đƣợc sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt của
ngƣời dân.
Ngoài ra rác thải nhƣ bông băng, kim tiêm, bệnh phẩm cũng là loại CTR có
tính nguy hại lớn tới môi trƣờng, cũng đƣợc xếp vào dạng chất thải độc hại.
Có cách khác phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
- Chất thải sinh ra từ trong hoạt động sản xuất nông nghiệp:
Các chất thải rắn dƣ thừa trong quá trình sản xuất nông nghiệp rất đa dạng và
phức tạp. Chúng bao gồm các loại tàn dƣ thực vật nhƣ cây, củi, quả không đạt chất
lƣợng bị thải bỏ, các sản phẩm phụ sinh ra trong nông nghiệp, các loại cây con
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ

2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 14

giống không còn giá trị sử dụng… loại chất thải này thƣờng rất dễ xử lý, ít gây ô
nhiễm môi trƣờng.
Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất nông nghiệp một số hóa chất đƣợc áp
dụng nhƣ thuốc trừ sâu bệnh, phân bón đƣợc thải bỏ hoặc dƣ thừa cũng đã ảnh
hƣởng đến môi trƣờng đất, nƣớc.
- Chất thải rắn sinh ra trong xây dựng
Là loại chất thải rắn sinh ra trong quá trình đập phá, đào bới nhằm xây dựng
các công trìng công cộng, dân dụng, giao thông, cầu cống vv… loại chất thải này có
thành phần chủ yếu là các loại gạch đá, xà bần, sắt thép, bê tông, tre gỗ… Chúng
thƣờng xuất hiện ở các khu dân cƣ mới, hoặc các khu vực đang xây dựng.
- Chất thải rắn sinh ra từ các cống thoát nƣớc, trạm xử lý nƣớc:
Trong loại chất thải này thì thành phần chủ yếu của chúng là bùn đất chiếm
tới 90 - 95%. Nguồn gốc sinh ra chúng là các loại bụi bặm, đất cát đƣờng phố, xác
động vật chết, lá cây, dầu mỡ rơi vãi, kim loại nặng… trên đƣờng đƣợc thu vào ống
cống. Nhìn chung loại chất thải này cũng rất đa dạng và phức tạp và có tnh độc hại
khá cao. Ngoài ra còn một loại chất thải rắn khác cũng đƣợc phân loại chung vào là
bùn thải sinh ra từ các nhà máy xử lý nƣớc thải, trạm xử lý nƣớc thải,phân rút từ
hầm cầu, bể tự hoại. Các loại chất thải rắn này cũng chiếm một lƣợng nƣớc khá lớn (
từ 25 – 95%) và thành phần chủ yếu cũng là bùn đất, chất hữu cơ chƣa hoại.
2.1.5. Thành phần CTR:
2.1.5.1 Thành phần vật lý
CTR ở các đô thị là vật phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đó là một
hỗn hợp phức tạp của nhiều vật chất khác nhau. Để xác định đƣợc thành phần của
CTRSH một cách chính xác là một việc làm rất khó vì thành phần của rác thải phụ
thuộc rất nhiều vào tập quán cuộc sống, mức sống của ngƣời dân, mức độ tiện nghi
của đời sống con ngƣời, theo mùa trong năm…

THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 15

Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị
xử lý, công nghệ xử lý cũng nhƣ hoạch định các chƣơng trình quản lý đối với hệ
thống kỹ thuật quản lý CTR.
Theo tài liệu của EPA – USA, trình bày kết quả phân tích thành phần vật lý
của CTRSH cho thấy khi chất lƣợng cuộc sống ngày càng cao thì các sản phẩm thải
loại nhƣ giấy, carton, nhựa ngày càng tăng lên. Trong khi đó thành phần các chất
thải nhƣ kim loại, thực phẩm càng ngày càng giảm xuống.
Theo Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Và Bảo Vệ Môi Trƣờng thành phần chất thải
rắn ở Việt Nam đƣợc xác định nhƣ sau:
Bảng 2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
STT
Tên
Thành phần
Tỉ lệ (%)
01
Giấy
Sách, báo và các vật
liệu giấy khác
5.1
02
Thủy tinh
Chai, cốc, kính vỡ…
0.7
03
Kim loại

Sắt, nhôm, hợp kim các
loại
0.37
04
Nhựa
Chai nhựa, bao túi
nilon và các vật nhựa
khác
10.52
05
Hữu cơ dễ cháy
Thức ăn thừa, rau, trái
cây, các chất khác
76.3
06
Chất thải nguy hại
Pin, acquy,sơn, bóng
đèn, bệnh phẩm
0.15
07
Xà bần
Sành, sứ, bêtong, đá,
vỏ sò
2.68
08
Hữu cơ khó phân hủy
Cao su, da, giả da
1.93
09
Chất có thể đốt cháy

Cành cây, gỗ vụn, lông
gia súc, tóc
2.15
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 16

Tổng cộng
100
Nguồn: Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường 8/2000

a. Độ ẩm:
Độ ẩm của CTR đƣợc định nghĩa là lƣợng nƣớc chứa trong một đơn vị trọng
lƣợng chất thải ở trong trạng thái nguyên thuỷ.
Việc xác định độ ẩm của rác thải dựa vào tỉ lệ giữa trọng lƣợng tƣơi hoặc khô
của rác thải. Độ ẩm khô đƣợc biểu thị bằng phần trăm trọng lƣợng khô của mẫu. Độ
tƣơi khô đƣợc biểu thị bằng phần trăm trọng lƣợng ƣớt của mẫu và đƣợc xác định
bằng công thức:
Độ ẩm = a- b/ a * 100%
Trong đó:
a : Trọng lƣợng ban đầu của mẫu (kg)
b : Trọng lƣợng của mẫu sau khi sấy khô ở nhiệt độ 105
0
C (kg)
Độ ẩm của rác phụ thuộc vào mùa mƣa hay nắng. CTR đô thị ở Việt Nam
thƣờng có độ ẩm từ 50 – 70
Bảng 2.3 Độ ẩm của CTR
STT
Thành phần

Độ ẩm
Khoảng dao động
Giá trị trung bình
01
Thực phẩm
50 –80
70
02
Rác làm vƣờn
30 – 80
60
03
Gỗ
15 – 40
20
04
Rác sinh hoạt
15 – 40
20
05
Da
8 – 12
10
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 17

06
Vải

6 – 15
10
07
Bụi tro, gạch
6 – 12
8
08
Giấy
4 – 10
6
09
Carton
2 – 6
5
10
Kim loại đen
2 – 4
3
11
Đồ hộp
2 – 4
3
12
Kim loại màu
1 – 4
3
13
Plastic
1 – 4
2

14
Cao su
1 – 4
2
15
Thủy tinh
1 – 4
2
Nguồn: George Tchobanoglous, Hilary, Thysen, Rolf elissen, soild
wastes, Engineeriny principles and management issues, Tokyo 1977.
b. Tỷ trọng:
Tỷ trọng của rác đƣợc xác định bằng phƣơng pháp cân trọng lƣợng để xác
định tỉ lệ giữa trọng lƣợng của mẫu với thể tích của nó, có đơn vị là kg/m
3
(hoặc
lb/yd
3
). Tỷ trọng đƣợc dùng để đánh giá khối lƣợng tổng cộng và thể tích CTR. Tỷ
trọng rác phụ thuộc vào các mùa trong năm, thành phần riêng biệt, độ ẩm không khí.
Đối với nƣớc ta do khí hậu nóng ẩm nên độ ẩm của CTR rất cao, thành phần
rất phức tạp và chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ do đó tỷ trọng của rác khá cao.
Tỷ trọng của CTR được xác định:
Tỷ trọng = khối lƣợng cân CTR/ thể tích chứa khối lƣợng CTR cân bằng
Đơn vị: (kg/m
3
)
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 18


Bảng 2.4 Tỷ trọng thành phần CTRSH
STT
Thành phần
Tỷ trọng (lb/yd
3
)
Khoảng dao động
Giá trị trung bình
01
Bụi, tro, gạch
20 - 60
30
02
Thủy tinh
10 – 30
12.1
03
Kim loại đen
8 – 70
20
04
Thực phẩm
8 – 30
18
05
Gỗ
8 – 20
15
06

Da
6 – 16
10
07
Cao su
6 – 12
8
08
Kim loại màu
4 – 15
10
09
Rác làm vƣờn
4 – 14
6.5
10
Đồ hộp
3 - 10
5.5
11
Giấy
2 – 8
5.1
12
Plastic
2 – 8
4
13
Vải
2 - 6

4
14
Carton
2 - 5
3.1
(Chú thích: lb/yd
3
* 0.5933 = kg/m
3
)
Nguoàn: George Tchobanoglous, Hilary, Thysen, Rolf elissen,soild
wastes, Engineeriny principles and management issues, Tokyo 1977.
2.1.5.2 Thành phần hoá học
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 19

Thành phần hoá học của CTR đô thị bao gồm chất hữu cơ, chất tro, hàm
lƣợng carbon cố định, nhiệt lƣợng.
a. Chất hữu cơ:
Chất hữu cơ đƣợc xác định bằng cách lấy mẫu rác đã làm phân tch xác định
độ ẩm đem đốt ở 950
0
C. Phần bay hơi đi là chất hữu cơ hay còn gọi là tổn thất khi
nung, thông thƣờng chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 – 60% giá trị trung bình
53%.
Chất hữu cơ được xác định bằng công thức sau:
Chất hữu cơ (%) = c – d / c * 100
Trong đó:

- c : là trọng lƣợng ban đầu
- d : là trọng lƣợng mẫu CTR sau khi đốt ở 950
0
C. tức là các chất trơ dƣ hay
chất vô cơ và đƣợc tính:
Chất vô cơ(%) = 100 – chất hữu cơ (%)
Điểm nóng chảy của tro ở nhiệt độ 950
0
C thể tích của rác có thể giảm 95%.
Các thành phần phần trăm của C ( cacbon), H ( hydro), N ( nitơ), S ( lƣu huỳnh) và
tro đƣợc dùng để xác định nhiệt lƣợng của rác.
Bảng 2.5 Thành phần hóa học của CTRSH
Thành phần
Tỷ trọng (% trọng lƣợng khô)

C
H
O
N
S
Tro
Thực phẩm
48
6.4
37.6
2.6
0.4
5
Giấy
3.5

6
44
0.3
0.2
6
Carton
4.4
5.9
44.6
0.3
0.2
5
Chất dẻo
60
7.2
22.8
Kxd
Kxd
10
Vải, hàng dệt
55
6.6
31.2
4.6
0.15
2.45
Cao su
78
10
Kxd

2
Kxd
10
THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 20

Da
60
8
11.6
10
0.4
10
Lá cây. Cỏ
47.8
6
38
3.4
0.3
4.5
Gỗ
49.5
6
42.7
0.2
0.1
1.5
Bụi, gạch

vụn, tro
26.3
3
2
0.5
0.2
68
Nguồn: George Tchobanoglous, Hilary, Thysen, Rolf elissen, soild wastes,
Engineeriny principles and management issues, Tokyo 1977.
b. Hàm lƣợng carbon cố định:
Hàm lƣợng carbon cố định là hàm lƣợng carbon còn lại sau khi đã loại bỏ các
phần vơ cơ khác khơng phải là carbon trong tro khi nung ở 950
0
C. Hàm lƣợng này
thƣờng chiếm khoảng 5 – 12%, giá trị trung bình là 7%. Các chất vơ
cơ chiếm khoảng 15 - 30%, giá trị trung bình là 20%.
Nhiệt lƣợng: Là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt CTR. Giá trị nhiệt đƣợc xác
định theo cơng thức Dulong:
Btu = 145.4C + 620 (H 1/8 O) + 41S
Trong đó:
+ C : Carbon (%)
+ H : Hydro (%)
+ O : Oxy (%)
+ S : Lƣu huỳnh (%)
Bảng 2.6 Nhiệt lƣợng của rác sinh hoạt
STT
Thành phần
Nhiệt lượng ( Btu/lb)
Khoảng dao
động

Giá trò trung bình
01
Plastic
12000 - 16000
14000
THIẾT KẾ BCL CHR ĐƠ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 21

02
Thuỷ tinh Cao su
9000 – 12000
10000
03
Kim loại đen Gỗ
7500 – 8500
8000
04
Da
6500 – 8500
7500
05
Vải
6500 – 8500
7500
06
Carton
6000 – 7500
7000

07
Giấy
5000 – 8000
7200
08
Rác sinh hoạt
4000 – 5500
4500
09
Thực phẩm
1500 – 3000
4500
10
Rác làm vườn
1000 - 5000
3000
11
Bụi, tro, gạch
1000 - 5000
3000
12
Đồ hộp
100 – 500
300
13
Sắt
100 – 500
300
Nguồn: George Tchobanoglous, Hilary, Thysen, Rolf elissen, soild wastes,
Engineeriny principles and management issues, Tokyo 1977.

2.2 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn
Xử lý CTR là phƣơng pháp làm giảm khối lƣợng và tnh độc hại của rác,
hoặc chuyển rác thành vật chất khác để tận dụng thành tài ngun thiên nhiên. Khi
lựa chọn các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn cần xem xét các yếu tố sau:
+ Thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt
+ Tổng lƣợng chất thải rắn cần đƣợc xử lý
+ Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lƣợng
+ u cầu bảo vệ mơi trƣờng.
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 22

2.2.1 Phƣơng pháp xử lý cơ học
Phƣơng pháp xử lý cơ học bao gồm các phƣơng pháp cơ bản:
- Phân loại
- Giảm thể tch cơ học
- Giảm kch thƣớc cơ học
a. Phân loại chất thải:
Phân loại chất thải là quá trình tách riêng biệt các thành phần có trong chất
thải rắn sinh hoạt, nhằm chuyển chất thải từ dạng hỗn tạp sang dạng tƣơng đối đồng
nhất. Quá trình này cần thiết để thu hồi những thành phần có thể tái sinh có trong
chất thải rắn sinh hoạt, tách riêng những thành phần mang tính nguy hại và những
thành phần có khả năng thu hồi năng lƣợng.
b. Giảm thể tích bằng phƣơng pháp cơ học:
Nén, ép rác là khâu quan trọng trong quá trình xử lý chất thải rắn. Ơ hầu hết
các thành phố, xe thu gom thƣờng đƣợc trang bị bộ phận ép rác nhằm tăng khối
lƣợng rác, tăng sức chứa của rác và tăng hiệu suất chuyên chở cũng nhƣ kéo dài thời
gian phục vụ cho bãi chôn lấp.
c. Giảm kch thƣớc cơ học:

Là việc cắt, băm rác thành các mảnh nhỏ để cuối cùng ta đƣợc một thứ rác
đồng nhất về kch thƣớc. Việc giảm kch thƣớc rác có thể không làm giảm thể tích
mà ngƣợc lại còn làm tăng thể tích rác. Cắt, giã, nghiền rác có ý nghĩa quan trọng
trong việc đốt rác, làm phân và tái chế vật liệu.
2.2.2 Phƣơng pháp hóa học
Để giảm thể tích và thu hồi các sản phẩm, các phƣơng pháp hóa học chủ yếu
sử dụng trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: đốt, nhiệt phân và khí hóa.
a. Đốt rác
Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng đƣợc áp dụng cho một loại rác nhất định
không thể xử lý bằng các biện pháp khác. Phƣơng pháp thiêu hủy rác thƣờng đƣợc
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 23

áp dụng để xử lý các loại rác thải có nhiều thành phần dễ cháy. Thƣờng đốt
bằng nhiên liệu ga hoặc dầu trong các lò đốt chuyên dụng với nhiệt độ trên 1000
0
C.
 Ƣu điểm
Ƣu điểm của phƣơng pháp này là khả năng tiêu hủy tốt đối với nhiều loại rác
thải. Có thể đốt cháy cả kim loại, thủy tinh, nhựa, cao su, một số loại chất dƣới dạng
lỏng và bán rắn và các loại chất thải nguy hại. Thể tích rác có thể giảm từ 75 - 96%,
thích hợp cho những nơi không có điều kiện về mặt bằng chôn lấp rác, hạn chế tối
đa vấn đề ô nhiễm do nƣớc rác, có hiệu quả cao đối với chất thải có chứa vi trùng dễ
lây nhiễm và các chất độc hại. Năng lƣợng phát sinh khi đốt rác có thể tận dụng cho
các lò hơi, lò sƣởi hoặc các ngành công nghiệp cần nhiệt và phát điện.
 Nhược điểm:
Khí thải từ các lò đốt có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là các vấn
đề phát thải chất ô nhiễm dioxin trong quá trình thiêu đốt các thành phần nhựa.

+ Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề cao.
+ Giá thành đầu tƣ lớn, chi ph tiêu hao năng lƣợng và chi phí xử lý cao.
b. Nhiệt phân
Là cách dùng nhiệt độ cao và áp suất tro để phân hủy rác thành các kh đốt
hoặc dầu đốt, có nghĩa là sử dụng nhiệt đốt. Quá trình nhiệt phân là một quá trình
kín nên ít tạo khí thải ô nhiễm, có thể thu hồi nhiều vật chất sau khi nhiệt phân. Thí
dụ: một tấn rác thải đô thị ở Hoa Kỳ sau khi nhiệt phân có thể thu hồi lại 2 gallons
dầu nhẹ, 5 gallons hắc in và nhựa đƣờng, 25 pounds chất amonium sulfate, 230
pounds than, 133 gallons chất lỏng rƣợu. Tất cả các chất này đều có thể tái sử dụng
nhƣ nhiên liệu.
c. Khí hóa
Quá trình khí hóa bao gồm quá trình đốt cháy một phần nhiện liệu carton để hòan
thành một phần nhiên liệu cháy đƣợc giàu CO
2
, H
2
và một số hydrocarbon no, chủ
yếu là CH
4
. Khí nhiên liệu cháy đƣợc sau đó đƣợc đốt cháy trong động cơ đốt trong
hoặc nồi hơi. Nếu thiết bị kh hóa đƣợc vận hành ở điều kiện áp suất khí quyển sử
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 24

dụng không khí làm tác nhân oxy hóa, sản phẩm cuối cùng của quá trình khí hóa là
kh năng lƣợng thấp chứa CO, CO
2
, H

2
, CH
4
và N
2
, hắc in chứa C và chất trơ chứa
sẵn trong nhiên liệu và chất lỏng giống nhƣ dầu nhiệt phân.
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý sinh học
2.2.3.1 Ủ rác thành phân compost
Ủ sinh học (compost) có thể đƣợc coi nhƣ là quá trình ổn định sinh hóa các
chất hữu cơ để thành các chất mùn. Với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách
khoa học tạo môi trƣờng tối ƣu đối với quá trình.
Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phƣơng pháp truyền thống, đƣợc áp
dụng phổ biến ở các nƣớc đang phát triển hay ngay cả các nƣớc phát triển nhƣ
Canada. Phần lớn các gia đình ở ngoại ô các đô thị tự ủ rác của gia đình mình thành
phân bón hữu cơ (Compost) để bón cho vƣờn của chnh mình. Các phƣơng pháp xử
lý phần hữu cơ của chất thải rắn sinh hoạt có thể áp dụng để giảm khối lƣợng và thể
tích chất thải, sản phẩm phân compost dùng để bổ sung chất dinh dƣỡng cho đất, và
sản phẩm khí methane. Các loại vi sinh vật chủ yếu tham gia quá trình xử lý chất
thải hữu cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men và antinomycetes. Các quá trình này đƣợc
thực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ kh, tùy theo lƣợng oxy có sẵn.
2.2.3.2 Ủ hiếu khí:
Ủ rác hiếu khí là một công nghệ đƣợc sử dụng rộng rãi vào khỏang 2 thập kỷ
gần đây, đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển nhƣ Trung Quốc, Việt Nam.
Công nghệ ủ rác hiếu khí dựa trên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu kh đối
với sự có mặt của oxy. Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần rác khô thực hiện
quá trình oxy hóa cacbon thành đioxitcacbon (CO
2
). Thƣờng thì chỉ sau 2 ngày,
nhiệt độ rác ủ tăng lên khoảng 45

0
C và sau 6 - 7 ngày đạt tới 70 - 75
0
C. Nhiệt độ này
đạt đƣợc chỉ với điều kiện duy trì môi trƣờng tối ƣu cho vi khuẩn hoạt động, quan
trọng nhất là không kh và độ ẩm.
Sự phân hủy khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau khoảng 2 - 4 tuần là rác đƣợc
phân hủy hoàn toàn. Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị phân hủy do nhiệt độ ủ
THIẾT KẾ BCL CHR ĐÔ THỊ CHO TP HUẾ
2011

ĐỒ ÁN QUẢN LÝ & XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Page 25

tăng cao. Bên cạnh đó, mùi hôi cũng bị hủy nhờ quá trình hủy yếu kh. Độ ẩm phải
đƣợc duy trì tối ƣu ở 40 - 50%, ngoài khoảng này quá trình phân hủy đều bị chậm
lại.
2.2.3.3 Ủ yếm khí:
Công nghệ ủ yếm kh đƣợc sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ (chủ yếu ở quy mô
nhỏ). Quá trình ủ này nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí. Công nghệ
này không đòi hỏi chi ph đầu tƣ ban đầu tốn kém, song nó có những nhƣợc điểm
sau:
Thời gian phân hủy lâu, thƣờng là 4 – 12 tháng.
Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại với quá trình phân hủy vì nhiệt độ phân
hủy thấp.
Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy là khí methane và khí sunfuahydro gây
mùi khó chịu.
 Ƣu điểm của phƣơng pháp xử lý sinh học:
- Loại trừ đƣợc 50% lƣợng rác sinh hoạt bao gồm các chất hữu cơ là thành
phần gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc và không khí.
- Sử dụng lại đƣợc 50% các chất hữu cơ có trong thành phần rác thải để chế

biến làm phân bón phục vụ nông nghiệp theo hƣớng cân bằng sinh thái. Hạn chế
việc nhập khẩu phân hóa học để bảo vệ đất đai.
- Tiết kiệm đất sử dụng làm bãi chôn lấp. Tăng khả năng chống ô nhiễm môi
trƣờng. Cải thiện đời sống cộng đồng.
- Vận hành đơn giản, bảo trì dễ dàng. Dễ kiểm soát chất lƣợng sản phẩm.
- Giá thành tƣơng đối thấp, có thể chấp nhận đƣợc.
- Phân loại rác thải đƣợc các chất có thể tái chế nhƣ (kim loại màu, thép, thủy
tinh, nhựa, giấy, bìa…) phục vụ cho công nghiệp.
- Trong quá trình chuyển hóa, nƣớc rác sẽ chảy ra. Nƣớc này sẽ thu lại bằng
một hệ thống rãnh xung quanh khu vực để tuần hoàn tƣới vào rác ủ để bổ sung độ
ẩm.

×