Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Bài giảng quy hoạch sử dụng đất ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.62 MB, 157 trang )

Đại học Bách Khoa TP.HCM
Khoa Kỹ thuật Xây dựng
BỘ MƠN ĐỊA TIN HỌC






Th.S Nguyễn Trường Ngân








BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH
SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
















TP.HCM, tháng 09/2011
MUÏC LUÏC

Mở đầu: Các khái niệm QHSDBVĐĐ 1
Chương 1: Phân loại sử dụng đất đai 8
Chương 2: Bản đồ sử dụng đất đai 14
Chương 3: Phân tích, đánh giá ĐKTN, KT-XH tác động đến sử dụng đất 27
Chương 4: Đánh giá tiềm năng đất đai 49
Chương 5: Dự báo dân số, dự báo nhu cầu sử dụng đất đai 68
Chương 6: Phương án quy hoạch sử dụng đất đai 91
Chương 7: Lồng ghép giữa ĐMC và QHSDĐĐ 131
Phụ lục 1: Hệ thống phân loại sử dụng đất theo thông tư 08/2007 141
Phụ lục 2: Tóm lược thông tư 19/2009 147
9/6/2011
1
1
Mở đầu: CÁC KHÁI NIỆM
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
Nguyễn Trường Ngân
2
Nội dung
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI
1. Đất đai?
2. Sử dụng đất đai?
3. Quy hoạch?

4. Quy hoạch sử dụng đất đai?
9/6/2011
2
3
1. Đất đai?
Đất đai (land)
Lãnh thổ (territory)
Thổ nhưỡng (soil)
4
1. Đất đai?
Đất đai là tất cả các vùng có thể mô tả bề mặt
trên cạn của trái đất, bao gồm:
- Các thuộc tính của sinh quyển
- Bề mặt khí quyển
- Đất và các dạng đòa hình,
- Bề mặt nước
- Các đòa tầng gần bề mặt
- Các tầng nước ngầm
- Các quần thể thực vật và động vật
- Kiểu cư trú của con người
- Các kết quả vật lý của hoạt động con người
ở quá khứ và hiện tại. (FAO, 1994)
9/6/2011
3
5
2. Sử dụng đất đai
Sử dụng đất (land-use)
Lớp phủ đất (land-cover)
6
2. Sử dụng đất đai

Một chuỗi những hoạt động trên đất được
tiến hành bởi con người, với mục đích để
thu được các sản phẩm và/hoặc lợi ích
thông qua việc sử dụng tài nguyên đất.
(ITC, FAO, UNEP, WAU; 1996)
9/6/2011
4
7
2. Sử dụng đất đai
- Khí hậu
- Địa mạo
/đất /địa hình
- Thực vật
(gồm cây trồng)
- Động vật
- Kết quả SDĐ
q khứ (gồm
cơ sở hạ tầng)
Mục tiêu chủ đất
Quyết định
của chủ đất
Sắp xếp
thời gian
Nguồn thơng tin
Các sự kết hợp
[lồi/dịch vụ -
sản phẩm /lợi ích]
được hướng đến.
Chi tiết
hoạt động

Tính hữu dụng của thơng tin
Dòng thơng tin
Các thơng số
Dòng vật chất
Cơng cụ
sử dụng
Đất khả
dụng khác
Đầu vào
Đầu ra
Điều kiện KT - XH
Hệ thống SDĐ
Đất đai Sử dụng đất
Tiến trình
SD đất
Mục đích
Điều kiện tự nhiên
8
3. Quy hoạch
Theo từ điển Oxford hoặc Webster:
Danh từ plan có 3 nghóa chính:
1. Bản vẽ theo tỷ lệ hình chiếu mặt bằng của
công trình (a scale drawing of a horizontal section of a building)
2. Sự sắp xếp các phần việc để đạt được mục
tiêu nào đó (a detailed proposal for doing or achieving something )
3. Bản đồ hoặc bản vẽ không gian (a map or diagram)
9/6/2011
5
9
3. Quy hoạch

Theo Peter Hall (1974), Urban and Regional
Planning:
Quy hoạch là một hoạt động nhằm tạo ra một
chuỗi có trật tự các hành động dẫn dắt tới sự
thực hiện một hay nhiều mục tiêu đã dự kiến.
Các kỹ thuật chính của QH là các văn bản tường trình
(written statements) được bổ sung theo nhu cầu những
dự báo thống kê, những công thức toán, những đánh
giá số lượng và những biểu bảng minh họa cho các
quan hệ giữa các bộ phận khác nhau của dự án. Nó có
thể, nhưng không nhất thiết, bao gồm các bản vẽ
không gian chính xác của các đối tượng
10
4. Quy hoạch sử dụng đất đai
QHSDĐĐ là một tiến trình xây dựng những
quyết đònh để đưa đến những hành động trong
việc phân chia đất đai cho sử dụng để cung
cấp những lợi ích bền vững nhất.
(FAO, 1995)
9/6/2011
6
11
4. Quy hoạch sử dụng đất đai
QHSDĐĐ là hệ thống các biện pháp của Nhà
nước về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai
đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao
nhất, thông qua việc phân bổ quỹ đất đai và tổ
chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo
điều kiện bảo vệ đất đai và môi trường.

(CV 1814, 1998)
12
QHSDĐĐ là QH chung hay QH ngành?
4. Quy hoạch sử dụng đất đai
Các cấp lập QHSDĐĐ?
Hướng tiếp cận của QHSDĐĐ?
(từ trên xuống hay từ dưới lên)
Kỳ QH là gì? Kế hoạch và QH?
Quy trình lập một đề án QHSDĐĐ ra sao?
9/6/2011
7
13
Lập, thẩm đònh, thông qua, phê duyệt:
Cấp QH-KH Tổ
chức
Lập QH-
KH
Thẩm
đònh
Thông
qua
Phê
duyệt
Cả nước CP Bộ TNMT Các Bộ - QH
Cấp Tỉnh UB T Sở TNMT Các Bộ HĐ T CP
Cấp Huyện UB H P TNMT Các Sở HĐ H UB T
Phường, thò trấn và xã thuộc
khu vực QH pt đô thò
UB H Phòng
TNMT

Các Sở HĐ H UB T
Xã không thuộc khu vực QH
pt đô thò
UB xã UB xã Các
phòng
HĐ xã UB H
Đặc biệt:
- Đất An Ninh Bộ CA Bộ CA Các Bộ - CP
- Đất Quốc Phòng Bộ QP Bộ QP Các Bộ - CP
4. Quy hoạch sử dụng đất đai
14
Tài liệu tham khảo
[2] Công văn 1814/1998/CV-TCĐC về QH-KHSDĐĐ
[1] FAO, 1993. Guidelines for Land-Use Planning. FAO
Development Series 1.
[3] Thông tư 19/2009/TT-BTNMT về QHSDĐ
[4] Thông tư 06/2010/TT-BTNMT về đònh mức KT-KT
[5] Thông tư 13/2011/TT-BTNMT về ký hiệu bản đồ
[6] Thông tư 19/2011/TT-BTNMT về QHSD tài nguyên biển
và hải đảo.
9/6/2011
8
1
Chương 1:
PHÂN LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT
Th.S. Nguyễn Trường Ngân
Chương 1
2
Nội dung
1. Hệ thống sử dụng đất

2. Phân loại sử dụng đất
3. Các hệ thống phân loại sdđ trên thế giới
4. Hệ thống phân loại sdđ của Việt Nam
9/6/2011
9
3
1. Hệ thống sử dụng đất
Một sự sử dụng đất cụ thể, được tiến hành trong
suốt một thời kỳ xác đònh, trong một thửa đất
xác đònh với những đặc tính đồng nhất.
Ranh giới không gian Ranh giới thời gian
4
2. Phân loại sử dụng đất
Phân loại sử dụng đất là gì?
Một quá trình xác đònh các lớp sử dụng đất
dựa vào các tiêu chí chẩn đoán được chọn
Lớp sử dụng đất:
Một mô tả sử dụng đất được tổng quát hóa,
được đònh nghóa bởi tiêu chí chẩn đoán bắt
nguồn từ một hoặc nhiều mục đích sử dụng đất
và tiến trình sử dụng đất kèm theo, và không
có bất kỳ sự đònh vò hoặc chỉ đònh thời gian cụ
thể nào.
9/6/2011
10
5
2. Phân loại sử dụng đất
Hệ thống phân loại sử dụng đất:
Một tập hợp có cấu trúc của những đònh nghóa
lớp sử dụng đất

2 Nguyên tắc cơ bản:
1. Ở mỗi mức độ, các lớp sử dụng đất được
đònh nghóa phải loại trừ lẫn nhau.
2. Phải bao quát tất cả các loại sử dụng đất,
kể cả những loại sử dụng đất mới phát sinh
6
2. Phân loại sử dụng đất
Hệ thống phân loại sử dụng đất:
L.U.Class
L.U.Class
L.U.C.
Land Use
Class
Land Use
Class
Land Use
Class
Cây hàng năm
Cây lâu năm
Đất phi nơng
Hai vụ mùa
Ba vụ mùa
Độc canh
Đa canh
Thâm canh
Xen canh
Dân cư
Giải trí
Khai khống
Ví dụ

Hệ thống phân loại sử dụng đất
9/6/2011
11
7
2. Phân loại sử dụng đất
1. Phạm vi tham chiếu
2. Nguyên tắc tiếp cận Sử dụng đất và Lớp phủ đất
3. Chức năng và tiến trình
4. Liên hệ với hệ thống phân loại kinh tế - xã hội
5. Hai nguyên tắc chính: đầy đủ và không trùng lắp.
6. Độc lập với các thiết bò quan sát.
7. Đơn vò nghiên cứu
8. Yếu tố thời gian (Chức năng: đồng nhất ; Tiến trình: thời
gian dài)
9. Các đối tượng đa mục đích (hiểu và giải quyết rõ ràng)
10. Đầy đủ và bao quát về đặt tên, mã hóa và chú
giải
8
3. Phân loại sử dụng đất thế giới
Các khuynh hướng tiếp cận:
Trên thế giới có 2 cách tiếp cận chủ yếu như sau:
1. Trường phái theo cách tiếp cận Chức năng
[Các đại diện là Anderson (1976), ECE-UN (1989),
Adamec (1992) và Young (1994)]
2. Trường phái theo cách tiếp cận Quy trình
[Đại diện nổi bật là Muecher (1993)]
Từ việc phân tích hai trường phái này, Duhamel
(1998) đã đề xuất ra một trường phái tiếp cận thứ 3:
tiếp cận theo Các hoạt động sử dụng đất.
Tham khảo: />9/6/2011

12
9
3. Phân loại sử dụng đất thế giới
Hệ thống phân loại của Duhamel (1998)
Tiến trình (Hoạt động)
Sản phẩm hữu hình
Sản phẩm sơ cấp
Sản phẩm “sinh học”
Khác
Khác
Khác
Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản, săn bắn




No
Yes
No
Yes
No
Yes
No
Yes
Khơng sử dụng, bảo tồn
Các khóa khác
Dịch vụ, xây dựng, Ở, vui chơi giải trí
Đất sản xuất
Khai mỏ, khai khống

10
4. Phân loại sử dụng đất ở Việt Nam
Sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đã chú trọng
đến phân loại sử dụng đất từ rất sớm
- Khi luật đất đai 1993 ra đời, kèm theo đó là hệ
thống phân loại sử dụng đất theo 5 nhóm, thường
gọi là hệ thống theo QĐ 499/1995
- Năm 1981, Tổng cục quản lý ruộng đất đã ban hành
Quyết đònh 56/ĐKTK, kèm theo là hệ thống phân
loại sử dụng đất theo 4 nhóm
- Luật đất đai 2003, hệ thống phân loại sử dụng đất
bao gồm 3 nhóm chính và 1 nhóm phụ, được chi tiết
hóa theo thông tư 28/2004/TT-BTNMT và được điều
chỉnh, thay thế bởi Thông tư 08/2007/TT-BTNMT
9/6/2011
13
11
4. Phân loại sử dụng đất ở Việt Nam
Đa phần các bản đồ đòa chính số được thành lập trước
năm 2007, do đó sử dụng hệ thống phân loại theo
Quyết đònh 499 năm 1995.
Do đó, vấn đề đặt ra là làm sao chuyển đổi giữa hai
hệ thống này???
Mã loại đất
theo
LĐĐ1993
05
24
56
Ký hiệu trên

BĐĐC và
sổ mục kê
3L
Cỏ.t
Hg/đn
Mã loại đất
theo
LĐĐ2003
LUC
COC
DCS
12
5. Bài tập:
1. Anh (chò) Hãy phân tích hệ thống phân loại sử dụng
đất của Việt Nam hiện hành (theo Luật đất đai 2003
và Thông tư 08) để tìm ra những hạn chế của hệ thống
này. Đề xuất giải pháp để khắc phục các hạn chế đó?
2. Bài tập 2 sổ bài tập
3. Bài tập chuyển đổi giữa hệ thống 499 và 08
4. Bài tập chuyển đổi giữa TT08 và TT19
9/6/2011
14
1
Chương 2:
BẢN ĐỒ SỬ DỤNG ĐẤT
Th.S. Nguyễn Trường Ngân
2
Căn cứ pháp lý
Luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Nghò đònh số 181/2004/NĐ-CP

Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT
Quyết đònh số 22/2007/QĐ-BTNMT
Quyết đònh số 23/2007/QĐ-BTNMT
Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT
Thông tư 13/2011/TT-BTNMT
9/6/2011
15
3
Nội dung
1. Khái niệm
2. Phương pháp thành lập
3. Bản đồ nền
4. Nội dung hiện trạng sử dụng đất
5. Một số quy đònh về độ chính xác
6. Thuyết minh, thống kê
7. Thực hành biên tập bản đồ HTSDĐ
4
1. Khái niệm
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể
hiện sự phân bổ các loại đất theo quy đònh về
chỉ tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng đất
tại thời điểm kiểm kê đất đai và được lập
theo đơn vò hành chính các cấp, vùng đòa lý tự
nhiên - kinh tế và cả nước.
QĐ 22/2007/QĐ-BTNMT
9/6/2011
16
5
Chuaån quy trình (30/2009/TT-BTNMT)
Sieâu döõ lieäu:

Metadata
6
Chuaån quy trình (30/2009/TT-BTNMT)
9/6/2011
17
7
Tính đại diện khơng gian
Liên kết siêu dữ liệu
Thơng tin nhận dạng
Nội dung thơng tin
Thơng tin mở rộng
Ttin danh mục miêu tả
Ttin lược đồ ứng dụng
Hạn chế siêu dữ liệu
Bảo trì siêu dữ liệu
Phân phối thơng tin
Hệ thống tham chiếu
TTin chất lượng dữ liệu
Siêu dữ liệu
Nguồn online
Ai chịu trách nhiệm
Trích dẫn
Bắt buộc
Cần thiết
Hay
Tùy chọn
Ngơn ngữ
Ký tự
Cấu trúc
Tên chuẩn,

Phiên bản
Ngày tháng
ISO 19115
Cấu trúc
8
2. Phương pháp thành lập
Được thành lập trên bản đồ nền có cùng tỷ lệ
CẤP XÃ
CẤP HUYỆN
CẤP TỈNH
CẤP VÙNG
CẤP CẢ NƯỚC
Phương pháp tổng hợp
03 Phương pháp
9/6/2011
18
9
2. Phương pháp thành lập
Đối với BĐ HTSDĐ cấp xã:
1. Phương pháp sử dụng bản đồ đòa chính hoặc
bản đồ đòa chính cơ sở;
2. Phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay,
hoặc vệ tinh có độ phân giải cao đã được nắn
chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao;
3. Phương pháp hiện chỉnh bản đồ hiện trạng
sử dụng đất chu kỳ trước (biến động  25%)
10
2. Phương pháp thành lập
9/6/2011
19

11
2. Phöông phaùp thaønh laäp
12
2. Phöông phaùp thaønh laäp
9/6/2011
20
13
3. Bản đồ nền
Hệ tọa độ Quốc gia Việt Nam-2000
ĐV thành lập Tỷ lệ Diện tích tự nhiên (ha)
Cấp xã 1:1.000 Dưới 120
1:2.000 Từ 120 đến 500
1:5.000 Trên 500 đến 3.000
1:10.000 Trên 3.000
Cấp huyện 1:5.000 Dưới 3.000
1:10.000 Từ 3.000 đến 12.000
1:25.000 Trên 12.000
Cấp tỉnh 1:25.000 Dưới 100.000
1:50.000 Từ 100.000 đến 350.000
1:100.000 Trên 350.000
Cấp vùng 1:250.000
Cả nước 1:1.000.000
14
3. Bản đồ nền
Bản đồ nền
Thủy văn
Giao thông
Ranh giới HC
Đòa vật, công trình
Dáng đất

Ghi chú
Lưới km or kinh vó
9/6/2011
21
15
3. Bản đồ nền
Lưới km hoặc kinh vó tuyến:
Tỷ lệ Loại lưới Kích thước ô lưới
1/1.000 - 1/10.000 km 10 x 10 cm
1/25.000 km 8 x 8 cm
1/50.000 Kinh vó 5’ x 5’
1/100.000 Kinh vó 10’ x 10’
1/250.000 Kinh vó 20’ x 20’
1/1.000.000 Kinh vó 1
0
x 1
0
16
4. Nội dung hiện trạng sử dụng đất
4.1. Hiện trạng sử dụng đất theo kiểm kê
4.2. Hiện trạng sử dụng đất theo quy hoạch
9/6/2011
22
17
4. Nội dung hiện trạng sử dụng đất
Các khoanh đất phải thể hiện trên bản đồ
hiện trạng sử dụng đất:
Tỷ lệ bản đồ Diện tích khoanh
đất trên bản đồ
1/1000 - 1/10.000  16 mm

2
1/25.000 - 1/100.000  9 mm
2
1/250.000 - 1/1.000.000  4 mm
2
18
4. Nội dung hiện trạng sử dụng đất
Bài tập:
Thò xã Hà Tiên có diện tích tự nhiên là
978,9 km
2
. Hãy xác đònh:
1. Tỷ lệ bản đồ HTSDĐ?
2. Khoanh đất tối thiểu sẽ thể hiện?
9/6/2011
23
19
5. Một số quy đònh về độ chính xác:
1. Bản đồ nền:
- Sai số tương hỗ: ±0,3mm
- Sai số vò trí: ±0,2mm
2. Nội dung sử dụng đất:
- Sai số tương hỗ: ±0,7mm
- Sai số vò trí: ±0,5mm
3. Nắn bản đồ:
- Cạnh khung: ±0,2mm
- Đường chéo: ±0,3mm
20
6. Thuyết minh, thống kê
1. Căn cứ pháp lý, sự cần thiết và mục đích, yêu cầu;

2. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
đơn vò hành chính;
3. Thời điểm bắt đầu và kết thúc công việc thành lập;
4. Các nguồn tài liệu được sử dụng và phương pháp
công nghệ thành lập;
5. Đánh giá chất lượng: khối lượng công việc; mức độ
đầy đủ, chi tiết và độ chính xác các yếu tố nội dung;
6. Kết luận, kiến nghò.

×