Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Drug anti-virus docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 26 trang )

Bài tiểu luận
Thuốc chữa bệnh virus (Anti-viral
drugs)
Gv hướng dẫn: T.s Đoàn Văn Thược
Học viên: Lưu Thị Hằng
Lớp : CH – K21
Chuyên ngành: Vi Sinh
Thuốc chữa bệnh virus (Anti-viral drugs)
Giới thiệu

1.Thế nào là thuốc chữa bệnh virus?

2. Nguyên tắc cơ bản trong việc thiết kế các
thuốc chống virut.

3. Một số ví dụ về các thuốc chống virut đang sử
dụng hiện nay.

4. Cơ chế kháng thuốc của virus.
Giới thiệu

Virut gây bệnh nghiêm trọng cho tất cả các sinh vật từ sinh vật
nhân sơ (vi khuẩn) đến sinh vật nhân thực (nấm, thực vật, động
vật và con người).

Trong đó có rất nhiều virut đã gây ra đại dịch cho nhân loại như:
HIV – AIDS; coronavirus- SARS; H5N1, H1N1 – cúm …gây
nguy hiểm đến sức khỏe con người, làm tổn hại nền kinh tế…
 Yêu cầu đặt ra phải tìm ra được các loại thuốc chống các loại
virut.
Thuốc chữa bệnh virus ?



Thuốc chữa bệnh virus là một loại thuốc được sử dụng
đặc biệt để điều trị các bệnh nhiễm virus.

Cấu tạo virus

Cơ chế nhân lên của virus
2. Nguyên tắc cơ bản trong việc thiết kế
các thuốc chống virut.
Các giai đoạn nhân lên
của virut
Thiết kế thuốc
Hấp phụ và xâm nhập
+ Hấp phụ
+ Xâm nhập: Dung hợp màng sinh
chất, giải phóng genom của virut
-
Ức chế các receptor của tế bào chủ; ức chế kháng
nguyên virut
- Tạo ra chất làm bền vững màng capsit
- Chẹn kênh vận chuyển không cho genom virut đi
vào tế bào chủ
Sinh tổng hợp chất
+ Tổng hợp genom
+ Dịch mã tạo protein virut
Các protein điều hòa
Các protein cấu trúc
Ức chế các enzym của virut: AND polimerase; ARN
polimerase; enzym phiên mã ngược; helicase;
primase hoặc intergrase

Thiết kế các chất ức chế protein điều hòa
Thiết kế các chất ức chế protease
Lắp ráp: tập hợp các thành phần
của virion
Interferon, các chất ức chế quá trình lắp rắp
Phóng thích: thoát khỏi tế bào
vật chủ
Tạo chất ức chế, kìm hãm không cho virut phá vỡ
màng tế bào vật chủ để ra ngoài
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Sự nhân lên của virus HIV
[enfuvirtide]
Reverse
transcription
[AZT, lamivudine,
nevirapine]
DNA
replication
[aciclovir,
ganciclovir]
[oseltamivir]
[ritonavir]
[AZT, lamivudine,
nevirapine]
Một số loại thuốc tác động vào các giai
đoạn nhân lên của virus

3. Một số ví dụ về các thuốc chống virut đang sử dụng hiện nay.
3.1. Thuốc ức chế sự hấp phụ và xâm nhập của virus
3.2. Thuốc ức chế AND-polimerase của virus
3.3. Thuốc có cấu trúc tương tự nucleosit được hoạt hóa chọn
lọc nhờ timidinkinase của virus
3.4. Thuốc ức chế enzym phiên mã ngược (RT)
3.5. Thuốc ức chế protease (PI protease inhibitors)
Hầu hết các thuốc đều tác động vào giai đoạn sớm, đến nay
hầu như chưa tìm thấy chất nào tác động ở giai đoạn lắp ráp.
3.1. Thuốc ức chế sự hấp phụ và xâm nhập của virus.
3.1.1. Amantadin và Rimantadin (Kháng virus cúm A)
Virus cúm
3.1.2. CYSTUS052 (Điều trị amidan)
CYSTUS052 giàu
polyphenoles. Tác dụng
của nó chủ yếu là vật lý.
Polyphenoles có thể để
bao quanh virus (ví dụ
như cúm) bằng cách hấp
thụ. Bằng cách này, vi
khuẩn và virus bị
chặn.Chúng không thể
xâm nhập vào cơ thể.
3.1.3. Thuốc điều trị HIV trong giai đoạn hấp phụ và xâm nhập :
Ibalizumab (TNX-355), Maraviroc ( pro-140), Vicriviroc (HGS-004),
Enfuvirtide (T20)
HIV xâm nhập vào tế bào theo
3 bước:

Gắn gp120 với thụ thể CD4 tạo

phức hợp gp120-CD4

Phức hợp này gắn vào thụ thể
CCR5/CXCR4 để loại bỏ gp120

Khi virion tiếp cận tế bào thì vỏ
ngoài sẽ gắn với màng sinh chất
thông qua gp41. Tiến hành dung
hợp và đẩy capsit vào trong
Các bước xâm nhập của virus HIV và
thuốc điều trị
TNX-355 (Ibalizumab)

TNX-355 (Ibalizumab) là một kháng thể đơn
dòng humanized (mAbs) và là chất ức chế
virus xâm nhập. Thuốc này khác biệt với các
chất ức chế xâm nhập khác ở chỗ nó liên kết
với phân tử CD4, thụ thể chính cho nhiễm
HIV, từ đó can thiệp vào sự xâm nhập của
virus để bảo vệ tế bào. TNX-355 gây sự chú ý
của cộng đồng khoa học vào tháng Hai năm
2003, khi kết quả từ giai đoạn 1, thử nghiệm
lâm sàng với liều duy nhất cho thấy một sự
giảm tải lượng virus đáng kể của bệnh nhân
Hơn nữa, nó đã được dung nạp tốt, không
có bằng chứng về tác dụng phụ trên tế bào T
CD4.
Maraviroc ( pro-140), Vicriviroc (HGS-004)

Phức hợp gp120-CD4 gắn

vào thụ thể CCR5/CXCR4
để loại bỏ gp120

Maraviroc ( pro-140),
Vicriviroc (HGS-004) làm
cho cấu trúc CCR5 bị thay
đổi => phức hợp gp120-
CD4 không gắn được vào
thụ thể CCR5/CXCR4
3.2. Các chất ức chế AND-polimerase của virus

Cơ chế: Các chất này có cấu trúc tương tự nucleosit tác
động vào enzym AND-polimerase của virus. Các chất này
không có nhóm 3’OH nên không gắn được với các
nucleosit khác, do đó làm cho sợi AND đang tổng hợp
không kéo dài được nữa.

Các chất này có ái lực đối với AND-polimerase mạnh hơn
các nucleosit tự nhiên .
3.2.1. Vidarabin
Sử dụng chống virus HSV, Zona (VZV), CMV, HIV, EBV
Vidarabin
Nucleosit Adenosin
3.2.2. Acyclovir
-Kháng virus herpec
(HSV-1, HSV-2),
virus thủy đậu
(VZN), virus
Epstein-Barr (EBV)
-Trong tế bào nhiễm

chúng được hoạt hóa
bằng timidinkinase
(TK) để chuyển
thành dạng tri-
phophas hoạt động
3.4. Các chất ức chế enzym phiên mã ngược (RT)
3.4.1. Zidovudin (AZT) – Kháng HIV-1 và HIV-2

AZT gắn vào mạch thay cho
thymidine nên cản trở sự gắn tiếp
các nucleosit khác do chất này
không có nhóm 3’-OH càn cho
sự tạo thành liên kết dieste 5’-3’
giwuax 2 mạch axit nucleic
Cơ chế tác động AZT
3.5. Thuốc ức chế protease (PI protease
inhibitors)

Các chất ức chế
protease cạnh tranh với
poliprotein để gắn vào
vị trí hoạt động của
protease, ngăn cản sự
cắt poliprotein của
virus dẫn đến sự tạo
thành các hạt virus
không có khả năng gây
nhiễm.
Một số PI điều trị HIV
4. Cơ chế kháng thuốc của virus


Cũng như các cơ thể sinh vật khác, trong quá trình tiến hóa
virus luôn biến đổi để thích nghi với điều kiện môi trường bất
lợi. Do virus có cấu trúc rất đơn giản và sự nhân lên hoàn toàn
phụ thuộc vào tế bào nên tần số đột biến của virus rất cao.

Tính kháng thuốc của virus có thể xuất hiện sau một thời gian
dùng nhưng thậm chí có thể chỉ sau một lần dùng thuốc và có
thể di truyền lại cho thế hệ sau.

Cơ sở của sự biến đổi di truyền tính kháng thuốc của virus dựa
vào 2 quá trình khác nhau: Đột biến và chọn lọc.Trong đó môi
trường đóng vai trò như quan trọng như là chất cảm ứng gây đột
biến cũng như yếu tố chọn lọc.
- Kháng thuốc acyclovir

Một số dòng virus kháng lại
acyclovir là do xuất hiện đột biến
ở gen TK hoặc gen AND-
polimerase. Đột biến gen ở gen TK
làm mất khả năng tạo TK nên gọi
là TK-, dẫn đến làm giảm hoặc
mất hẳn khả năng phosphoryl hóa
acyclovir

virut cúm có thể trao đổi, trộn lẫn chất liệu gen để
chuyển từ loài này sang loài khác và sản sinh ra
virut lai chính là một phân týp virut mới.
Virut cúm A

đã thay đổi
đến
+ 16 kháng
nguyên
Hemagglutinin
e (đánh số H1
đến H16)
+ 9 kháng
nguyên
Neuraminidase
(đánh số từ N1
đến N9).
KẾT LUẬN
-
Nguyên tắc cơ bản để thiết kế thuốc chữa bệnh virut là dựa trên quá trình
sống của virut để tìm ra thuốc đặc hiệu cho từng giai đoạn
-
Hiện nay đã có rất nhiều loại thuốc chữa bệnh do virut gây ra như thuốc
chữa bệnh do HIV, thuốc chữa virut cúm, thuốc chữa virut viêm gan B…
-
Thuốc chữa bệnh virut có giá thành cao.
-
Sử dụng thuốc chữa bệnh virut cũng gây ra nhiều tác dụng phụ nghiêm
trọng
-
Tuy nhiên virut luôn tìm cách biến đổi để chống lại tác dụng của thuốc. Do
đó thuốc chữa bệnh virut chỉ là tương đối và cần phải liên tục nghiên cứu để
luôn đáp ứng được sự biến đổi của virut
 Phòng bệnh hơn chữa bệnh và một trong những cách phòng bệnh
quan trọng là tiêm Vacxin

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×