Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Chiến lược tài chính bền vững vườn quốc gia Yon Don, tỉnh Đăk Lăk doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.37 KB, 32 trang )


P
P
A
A
R
R
C
C


Y
Y
o
o
k
k


D
D
o
o
n
n

C
ục
k
iểm
l


âm,
B

n
ông
n
ghiệp và
p
háT
t
riển
n
ông
t
hôn




nghiên cứu tài chính Dự án PARC
Pha II: Chiến lợc tài chính bền vững
Vờn Quốc Gia Yok Don, tỉnh Đăk Lăk













































Dự án tài trợ bởi UNDP VIE/95/G31&031
Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên
trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan (PARC)



Hà Nội, Tháng 1 Năm 2003





Báo cáo này trình Chính Phủ Việt Nam trong khuôn khổ dự án tài trợ bởi GEF và UNDP
VIE/95/G31&031 Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh
thái Cảnh quan (PARC). Báo cáo đợc viêt bởi IUCN Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế.

Tên công trình: IUCN, 2003, Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don, tỉnh Đăk Lăk,
Dự án PARC VIE/95/G31&031, Chính Phủ Việt Nam (Cục Kiểm Lâm)
/UNOPS/UNDP/IUCN, Hà Nội

Dự án tài trợ bởi: Quỹ Môi trờng Toàn cầu (GEF), Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc
(UNDP) và Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Cơ quan chủ quản: Cục Kiểm Lâm
Cơ quan thực hiện: Văn Phòng Dịch Vụ Dự án Liên Hợp Quốc (UNOPS)
IUCN Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế



Bản quyền: Cục Kiểm Lâm, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

Lu trữ tại: www.undp.org.vn/projects/parc














Các quan điểm đa ra trong báo cáo này là quan điểm của cá nhân tác giả chứ không nhất thiết là
quan điểm của Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Cục Kiểm lâm hay cơ quan chủ quản của tác
giả
Bản tiếng Việt này đợc dịch từ nguyên bản tiếng Anh. Do số lợng báo cáo của dự án quá lớn, công
tác biên dịch có thể còn thiếu chính xác hoặc sai xót. Nếu có nghi ngờ, xin tham khảo bản gốc tiếng
Anh.
Đây là báo cáo nội bộ của dự án PARC, đợc xây dựng để phục vụ các mục tiêu của dự án. Báo cáo
đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thành phần của phơng pháp tiếp cận hệ sinh thái mà
dự án sử dung. Trong quá trình thực hiện dự án, một số nội dung của báo cáo có thể đã đợc thay đổi
so với thời điểm phiên bản này đợc xuất bản.
ấn phẩm này đợc phép tái xuất bản cho mục đích giáo dục hoặc các mục đích phi thơng mại khác

không cần xin phép bản quyền với đIũu kiện phảI đảm bảo trích dẫn nguồn đầy đủ. Nghiêm cấm tái
xuất bản ấn phẩm này cho các mục đích thơng mại khác mà không đợc sự cho phép bằng văn bản
của cơ quan giữ bản quyền.

Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don

Mục lục

Tóm tắt 2

1

Giới thiệu 6

Dự án PARC và Nghiên cứu Tài chính 6

1.1 Dự án PARC 6

1.2 Phạm vi Nghiên cứu Tài chính 6

2

Tình hình tài chính hiện nay: Ngân sách hiện nay và theo đề xuất cho vờn quốc gia Yok
Đôn 7

2.1 Các luồng vốn cho vùng lõi 7

2.2 Nguồn thu từ vùng lõi 9

2.3 Luồng vốn cấp cho các hộ vùng lõi và vùng đệm 10


3

Các khó khăn tài chính đối với công tác quản lý vờn Quốc gia Yok Đôn 12

3.1 Ngân sách đầu t 12

3.2 Ngân sách cho chi phí thờng xuyên 13

3.3 Tình trạng nhiều đầu mối lập kế hoạch và đầu t 13

3.4 Quy hoạch tài chính 14

4

Cơ chế tạo và phân bổ nguồn vốn phục vụ công tác quản lý vờn quốc gia Yok Đôn 15

4.1 Các hoạt động du lịch 15

4.2 Nhãn sinh thái cho cà phê 17

4.3 Thành lập quỹ tín thác 19

4.4 Cơ chế kết hợp lập ngân sách với quy hoạch Vờn QG 20

5

Khuyến nghị: Nhu cầu tài chính bền vững 22

cho Vờn Quốc gia Yok Đôn 22


5.1.

Ngân sách hiện nay cho Vờn QG Yok Đôn 22

5.2.

Tạo nguồn thu bổ sung cho Vờn QG Yok Đôn 22

5.3.

Phân bổ vốn cho Vờn QG Yok Đôn 23

5.4.

Quy hoạch tài chính cho Vờn QG Yok Đôn 24

6

Phụ lục: Báo cáo về sản xuất cà phê bền vững 25

6.1.

Cà phê ở Việt Nam và tỉnh Đắc Lắc 25

6.2.

Các thông tin về công nghiệp cà phê 25

6.3.


Các biện pháp sản xuất bền vững về kinh tế và môi trờng 26

6.4.

Phơng án đề xuất cho Vờn QG Yok Đôn 29

6.5.

Kết luận 29

6.6.

Khuyến nghị 30


1
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
Tóm tắt
Nghiên cứu Tài chính Dự án PARC
Dự án Xây dựng các Khu bảo tồn nhằm bảo vệ nguồn Tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở
ứng dụng quan điểm sinh thái cảnh quan (PARC) đợc bắt đầu vào năm 1998 và sẽ hoạt
động đến năm 2003. Mục tiêu của dự án là xây dựng và thực hiện thí điểm các phơng pháp
cải tiến nhằm bảo vệ các loài độc đáo, đang bị đe doạ và sinh cảnh của chúng ở Việt Nam.
Với việc áp dụng phơng thức tiếp cận sinh thái cảnh quan, gắn kết các hình thức sử dụng
đất vào việc bảo vệ và phục hồi rừng ở vùng lõi và vùng đệm, dự án cố gắng làm giảm bớt
các nguy cơ đe doạ đến đa dạng sinh học thông qua lồng ghép các mục tiêu phát triển và
bảo tồn. Các hoạt động thực tế tập trung vào 3 khu bảo tồn (PA): Vờn Quốc gia Ba Bể
(BBNP), ở tỉnh Bắc Cạn, Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang(NHNR) ở tỉnh Tuyên Quang, ( cả
2 đều ở miền Bắc Việt Nam), và Vờn Quốc gia Yok Don (YDNP) ở tỉnh Đắc Lắc (Tây

Nguyên).
Kết quả 1.6 của Dự án PARC đề cập đến xây dựng một cơ chế cấp vốn dài hạn phục vụ bảo
tồn đa dạng sinh học và phát triển cộng đồng ở các vùng mục tiêu.
Để đạt đợc kết quả này, một Nghiên cứu Tài chính đang đợc tiến hành. Đề cơng
của nghiên cứu bao gồm tiến hành đánh giá hệ thống tài chính hiện đang đợc áp
dụng cho công tác quản lý các khu bảo tồn ở Việt nam; xác định các giải pháp cải thiện
hiệu quả tài chính, tìm ra các phơng án tài trợ và xây dựng các cơ chế tài trợ cho phép
dự án PARC thiết lập cơ chế hỗ trợ vốn dài hạn phục vụ công tác quản lý các khu bảo
tồn, trong đó đặt u tiên bảo tồn đa dạng sinh học và thừa nhận các nhu cầu phát triển
cộng đồng địa phơng ở các khu vực thực hiện dự án; và tiến hành tìm kiếm các giải
pháp hình thành (các) quỹ tín thác cho các khu bảo tồn trong khuôn khổ dự án PARC.
Báo cáo này trình bày những phát hiện từ Giai đoạn III của Nghiên cứu Tài chính. Báo
cáo đánh giá thực trạng và nhu cầu tài chính hiện nay, và các cơ hội trong tơng lai về
việc cung cấp nguồn tài chính dài hạn cho Vờn quốc gia Yok Đôn.
Các báo cáo về thực trạng tài chính trong các khu bảo tồn ở Việt Nam và các chiến
lợc tìm nguồn tài chính bền vững cho Vờn QG Ba Bể và Khu BTTN Na Hang đã đợc
hoàn thành trong Giai đoạn II của Nghiên cứu Tài chính và có thể khai thác tại Văn
phòng Dự án Trung ơng dự án PARC.

Tình hình tài chính Vờn QG Yok Đôn
Tính theo đầu diện tích, nguồn vốn dành cho Vờn QG Yok Đôn thấp hơn so với các
vờn quốc gia khác do Bộ NNPTNT quản lý ở Việt Nam.
Cho đến nay, ngân sách đầu t cho vùng lõi của VQG Yok Đôn tơng đơng với mức
nêu trong bản gốc Kế hoạch Đầu t cho Vờn.
Kế hoạch Đầu t cho Vờn QG Yok Đôn mở rộng nêu mức đầu t cơ bản cao hơn trớc
kia: tổng số và theo diện tích.
Tỷ trọng ngân sách thờng xuyên trong tổng số ngân sách dành cho Vờn QG Yok
Đôn đã tăng lên theo thời gian: từ 1/4 năm 1997 lên 1/3 năm 2002.
Ngoài ngân sách đầu t cơ bản và cho chi tiêu thờng xuyên của Bộ NN&PTNT, Vờn
QG Yok Đôn cũng nhận đợc nguồn kinh phí từ Chơng trình Quốc gia 661 và Dự án

PARC. Trong 2 năm qua, nguồn kinh phí này đã chiếm từ 16%-19% tổng số kinh phí
dành cho Vờn Quốc gia.
2
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
Du lịch cũng đem lại một số nguồn thu cho Vờn QG Yok Đôn, nhng chỉ chiếm một tỷ
trọng thấp trong tổng số kinh phí: khoảng 1% trong 2 năm qua.
Nguồn kinh phí Trung ơng, Địa phơng và Huyện dành cho các xã vùng đệm là cực kỳ
thấp, với tổng số là 10,369 tỷ đồng năm 2001- trung bình 1728 triệu đồng/xã, hay 1,3
triệu đồng/hộ gia đình.
Lần đầu tiên, YDNP đang trong quá trình chuẩn bị các kế hoạch đầu t du lịch sinh thái
vùng lõi và vùng đệm cho giai đoạn 2002-2010. Các kế hoạch này đòi hỏi phải có thêm
nguồn kinh phí từ Bộ NN&PTNT ngoài số phân bổ ngân sách hiện có.
Một ngân sách dự toán đã đợc đa ra cho Kế hoạch Đầu t Vùng Đệm Vờn QG Yok
Đôn: với mức trung bình 10 tỷ đồng/năm, ngân sách này có thể tăng gấp đôi số ngân
sách nhà nớc hiện đang chi cho các xã vùng đệm. Hiện vẫn cha có nguồn ngân
sách nào dành cho Kế hoạch Đầu t Du lịch Sinh thái Vờn QG Yok Đôn.

Các hạn chế tài chính đối với công tác quản lý Vờn QG Yok Đôn
Hiện nay, không có đủ nguồn kinh phí cấp cho các hoạt động quản lý vùng lõi: trọng
tâm của hoạt động quản lý chủ yếu tập trung vào việc phát triển cơ sở hạ tầng nhng
không phải tất cả đều phù hợp với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học.
Hiện không đủ kinh phí cho chi thờng xuyên ở vùng lõi: số ngân sách này đợc tính
toán theo số biên chế, do đó số kinh phí còn lại không đủ để chi cho thiết bị, các chi phí
vận hành và bảo trì khác.
Hiện không có đủ nguồn kinh phí TW, Địa phơng và Huyện cho công tác bảo tồn đa
dạng sinh học ở vùng đệm: phần lớn số chi tiêu hiện nay tập trung vào việc phát triển
nông nghiệp và cơ sở hạ tầng.
Do có sự chậm trễ trong quá trình xây dựng và phê duyệt ngân sách nhà nớc, việc
thực hiện các hoạt động quản lý trong thực tế cũng bị chậm và có nguy cơ dễ dẫn đến
việc sử dụng các nguồn lực không hiệu quả và hiệu lực;

Mặc dù có các Kế hoạch Đầu t 10 năm, nhng Ban quản lý Vờn khó có thể dự đoán
đợc số lợng phân bổ sẽ nhận đợc trong tơng lai, ngoài quy trình lập kế hoạch
ngân sách hàng năm.
Năng lực của Vờn QG Yok Đôn trong việc huy động thêm hoặc đa dạng hoá các
nguồn vốn còn yếu, và các kế hoạch đầu t hầu nh phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn
ngân sách nhà nớc.
Có rất nhiều các đầu mối lập kế hoạch ngân sách cho vùng đệm và vùng lõi (Kế hoạch
đầu t Vờn QG Yok Đôn, Kế hoạch đầu t du lịch sinh thái Vờn QG Yok Đôn, Kế
hoạch đầu t Vùng đệm Vờn QG Yok Đôn, Kế hoạch Hoạt động PARC, các Kế hoạch
Sử dụng Tài nguyên thôn bản (dự án PARC); Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội của
tỉnh) song thiếu tính nhất quán và đồng bộ, và đôi khi còn chồng chéo, mâu thuẫn với
nhau.
Hiện tại cha có sự phối hợp giữa các cơ quan trong công tác lập kế hoạch, phê duyệt
và thực hiện các hoạt động trong vùng lõi và vùng đệm. Do vậy, cho đến nay vẫn cha
thể đa ra đợc một kế hoạch quản lý và tài chính thống nhất cho cả vùng lõi và vùng
đệm, và các hoạt động của các cơ quan khác nhau (Vờn quốc gia, tỉnh, huyện, xã và
nhà tài trợ).
Mặc dù Kế hoạch Hoạt động và các Kế hoạch Đầu t Vờn QG Yok Đôn xây dựng kế
hoạch từ trung đến dài hạn là 5-10 năm, vẫn không có một chiến lợc về huy động tài
chính nhằm việc thực hiện các kế hoạch này hoặc đa dạng hoá nguồn tài chính. Vì vậy,
VQG hầu nh phụ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nớc và chỉ có thể chi tiêu trong số
ngân sách nhà nớc phân bổ.
3
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
Cơ chế tạo nguồn tài chính bổ sung cho Vờn QG Yok Đôn
Hiện có nhu cầu tạo nguồn tài chính bổ sung để chi phí cho việc thực hiện Kế hoạch
Đầu t, Kế hoạch Du lịch sinh thái và Kế hoạch Phát triển Vùng đệm và cho chi phí
thờng xuyên.
Hoạt động du lịch và sản xuất cà phê có thể tạo thêm nguồn vốn cho quản lý vờn
cũng nh tạo ra các khuyến khích về kinh tế và tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học

cho các cộng đồng sống ở vùng đệm.
Có 3 giải pháp chính để có thể tăng nguồn kinh phí liên quan đến du lịch cho Vờn QG
Yok Đôn: Tăng số du khách; tính phí hợp lý đối với các dịch vụ phục vụ du khách thăm
Vờn QG Yok Đôn; tăng mức đóng góp từ du lịch vùng đệm cho Vờn QG Yok Đôn.
Các giải pháp này đợc đề cập chi tiết trong báo cáo này.
Có thể huy động nguồn vốn cho công tác quản lý Vờn cũng nh tạo các khuyến khích
cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học thông qua sử dụng nhãn sinh thái, sản xuất cà
phê sạch mang thơng hiệu Yok Don. Có thể dành một phần nguồn thu cho Vờn QG
Yok Đôn đợc thanh toán từ các doanh nghiệp cộng nghiệp cà phê. Nông dân có thể
đợc hởng lợi từ mức giá trả thêm cho các sản phẩm sạch này. Các nội dung này
đợc đề cập chi tiết trong báo cáo.

Cơ chế phân bổ vốn cho Vờn QG Yok Đôn
Việc phân bổ ngân sách nhà nớc đợc dựa trên các Kế hoạch Đầu t và Kế hoạch
Ngân sách hàng năm, và do đó khó mà có thể đợc tăng thêm. Đây vẫn là cơ chế chủ
yếu để phân bổ các khoản kinh phí nhà nớc cho Vờn QG Yok Đôn. Tuy nhiên, vẫn
có thể phân bổ và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn ngân sách nhà nớc.
Việc xây dựng một Quỹ Tín thác có thể là giải pháp tốt nhất để tạo ra và phân bổ
nguồn tài chính bổ xung dài hạn cho các hoạt động của Vờn, ngoài số ngân sách nhà
nớc hiện có. Quỹ này có thể sử dụng các nguồn thu bổ xung có đợc cũng nh là các
khoản đóng góp ngoài ngân sách khác từ các nguồn khác nhau, và vận hành nh là
một quỹ đa cổ đông dới sự quản lý của Ban Quản lý Vờn QG Yok Đôn. Cần dành
riêng một khoản cho các chi phí thờng xuyên, và trang trải cho các hoạt động vùng
đệm lẫn vùng lõi, cũng nh là cung cấp nguồn vốn cho Vờn, các cấp chính quyền tỉnh,
huyện và xã và cho các hộ gia đình ở vùng lân cận Vờn.

Nhu cầu kết hợp quy hoạch quản lý với kế hoạch tài chính
Các khuyến nghị về huy động tài chính cần đợc xem là một phần không tách rời của
kế hoạch đầu t/hoạt động của Vờn QG Yok Đôn, bởi vì trong khi điều quan trọng là
cần xác định các yêu cầu về quản lý và tài chính, thì điều không kém phần quan trọng

là phải xây dựng và thực hiện một chiến lợc nhằm huy động đợc nguồn vốn cần thiết
để thực hiện đợc kế hoạch này. Cách tiếp cận nh vậy cần đợc chính thức thừa nhận
nh là một phần của quá trình lập kế hoạch hoạt động hay quản lý cho các khu bảo tồn
ở Việt Nam.
Tất cả các nguồn lực tài chính hiện có và bổ xung cần phải đợc gắn kết với nhu cầu
quản lý Vờn QG Yok Đôn, cả vùng lõi và vùng đệm. Cần tiếp tục xác định các yêu
cầu quản lý và các u tiên thông qua quá trình xây dựng kế hoạch đầu t/hoạt động,
nhng quá trình này phải đợc thống nhất với việc xây dựng kế hoạch tìm nguồn tài
chính và ngân sách một cách chi tiết. Điều này không chỉ làm cho các hoạt động quản
lý đợc xác định rõ ràng mà các dự toán về nguồn lực tài chính cũng trở nên thực tế
hơn, và xác định đợc các nguồn có khả năng huy động cũng nh thời điểm huy động
theo kế hoạch.
4
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
Tất cả các kế hoạch đầu t và quản lý vùng lõi và vùng đệm Vờn QG Yok Đôn, bao
gồm Kế hoạch Đầu t, Kế hoạch Đầu t Du lịch sinh thái, Kế hoạch Đầu t Vùng Đệm;
Kế hoạch Hoạt động, các Kế hoạch sử dụng tài nguyên thôn bản và Kế hoạch Phát
triển Kinh tế Xã hội của tỉnh cần phải đợc phối hợp đồng bộ và thống nhất với nhau.
Việc đối thoại giữa các cơ quan tham gia vào xây dựng các kế hoạch và thực hiện kế
hoạch là nội dung quan trọng của quá trình này.
Để thực hiện khuyến nghị tìm nguồn tài chính, cần xây dựng một môi trờng định chế
và hành chính thích hợp và tăng cờng năng lực của đội ngũ cán bộ tham gia.

5
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
1 Giới thiệu: Dự án PARC và Nghiên cứu Tài chính

1.1 Dự án PARC
Dự án Xây dựng các Khu bảo tồn nhằm bảo vệ nguồn Tài nguyên thiên nhiên trên cơ sở
ứng dụng quan điểm sinh thái cảnh quan (PARC) đợc bắt đầu vào năm 1998 và sẽ hoạt

động đến năm 2003. Mục tiêu của dự án là xây dựng và thực hiện thí điểm các phơng pháp
cải tiến nhằm bảo vệ các loài độc đáo, đang bị đe doạ và sinh cảnh của chúng ở Việt Nam.
Với việc áp dụng phơng thức tiếp cận sinh thái cảnh quan, gắn kết các hình thức sử dụng
đất vào việc bảo vệ và phục hồi rừng ở vùng lõi và vùng đệm, dự án cố gắng làm giảm bớt
các nguy cơ đe doạ đến đa dạng sinh học thông qua lồng ghép các mục tiêu phát triển và
bảo tồn.
PARC đợc Chính phủ Việt Nam và GEF-UNDP tài trợ, và đợc Văn phòng Dự án Quốc gia
ở Cục Kiểm lâm thuộc Bộ NNPTNT quản lý và nhận trợ giúp kỹ thuật từ IUCN- Tổ chức Bảo
tồn Thế giới. Các hoạt động hiện trờng đợc thực hiện bởi Công ty Scot Wilson Châu á
TBD và Ban quản lý Dự án Cơ Sở.
PARC triển khai hoạt động ở 3 khu bảo tồn (PA)- Vờn Quốc gia Ba Bể, Khu bảo tồn Thiên
nhiên Na Hang và Vờn Quốc gia Yok Don. Dự án đang triển khai chơng trình phát triển và
bảo tồn ở cả ba khu thông qua cách tiếp cận cùng tham gia, huy động và tăng cờng năng
lực cho các cộng đồng địa phơng và các cơ quan liên quan của nhà nớc. Các hoạt động
đang đợc tiến hành tại hiện trờng theo 4 chơng trình sau đây:
Bảo tồn (cơ sở hạ tầng khu BT, quản lý BT, giám sát sinh học và xã hội)
Nâng cao nhận thức môi trờng và du lịch sinh thái (giáo dục và nâng cao nhận
thức môi trờng, phát triển du lịch sinh thái).
Phát triển cộng đồng (phát triển nông nghiệp ở các khu vực vùng đệm, phát triển
nông nghiệp bên trong/xung quanh khu bảo tồn vùng lõi, tăng cờng thu nhập hiện có
và tạo thu nhập thay thế).
Quy hoạch sử dụng đất và lâm nghiệp (quy hoạch sử dụng đất và phát triển lâm
nghiệp)

1.2 Phạm vi Nghiên cứu Tài chính
Kết quả 1.6 của Dự án PARC là thiết lập một cơ chế cấp vốn dài hạn cho bảo tồn đa dạng
sinh học và phát triển cộng đồng trong các vùng mục tiêu. Để đạt đợc kết quả này, một
Nghiên cứu Tài chính đang đợc tiến hành theo các điều khoản công tác sau:
1. Đánh giá hệ thống tài chính đang đợc áp dụng trong quản lý các khu bảo tồn ở Việt
nam, trong đó có các điểm dự án PARC.

2. Xác định các giải pháp cải thiện hiệu quả tài chính, tìm ra các phơng án tài trợ khác
nhau và xây dựng các cơ chế tài trợ mới giúp dự án PARC thiết lập cơ chế hỗ trợ tài chính
dài hạn phục vụ công tác quản lý các khu bảo tồn, trong đó đặt u tiên vào bảo tồn đa
dạng sinh học và nhận biết các nhu cầu phát triển cộng đồng trong các vùng mục tiêu.
3. Khảo sát phơng án thành lập (các) quỹ tín thác cho các khu bảo tồn thuộc dự án PARC.
6
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
2 Tình hình tài chính hiện nay: Ngân sách hiện nay và theo
đề xuất cho vờn quốc gia Yok Đôn

Chơng này xem xét đánh giá thực trạng tài chính hiện nay của YDNP và tiến hành phân tích
các nguồn vốn hiện nay và theo kế hoạch dành cho vùng đệm và vùng lõi của Vờn Quốc
gia Yok Đôn. Những kết luận chính của chơng này là:
Về mặt diện tích, nguồn vốn cấp cho Vờn QG Yok Đôn thấp hơn so với các Vờn
Quốc gia khác do Bộ NNPTNT quản lý ở Việt nam.
Cho đến nay, ngân sách phân bổ cho vùng lõi của VQG đã tơng đơng với mức đợc
nêu trong Kế hoạch Đầu t cho Vờn.
Kế hoạch Đầu t Vờn QG Yok Đôn mở rộng nêu mức đầu t cao hơn trớc đây: về
tổng lợng và theo đầu diện tích.
Ngoài ngân sách cho đầu t cơ bản và chi tiêu thờng xuyên của Bộ NN & PTNT, Vờn
QG Yok Đôn cũng tiếp nhận kinh phí từ Chơng trình Quốc gia 661 và Dự án PARC.
Trong 2 năm qua, nguồn kinh phí này chiếm từ 16%-19% tổng kinh phí dành cho
Vờn.
Du lịch tạo một số nguồn thu cho Vờn QG Yok Đôn, nhng chỉ chiếm một tỷ trọng
thấp trong tổng kinh phí: khoảng 1% trong 2 năm qua.
Kinh phí dành cho các xã vùng đệm là rất thấp, với tổng số là 10,369 tỷ đồng năm
2001- trung bình 1728 triệu đồng/xã, hay 1,3 triệu đồng/hộ gia đình.
Lần đầu tiên, Vờn QG Yok Đôn triển khai xây dựng kế hoạch đầu t phát triển du lịch
sinh thái vùng lõi và vùng đệm cho giai đoạn 2002-2010. Các kế hoạch này đòi hỏi
phải có thêm nguồn kinh phí.

Một ngân sách dự toán đã đợc đa ra cho Kế hoạch Đầu t Vùng Đệm Vờn QG Yok
Đôn: với mức trung bình 10 tỷ đồng/năm. Ngân sách này có thể sẽ gấp đôi số ngân
sách nhà nớc hiện đang chi cho các xã vùng đệm.

2.1 Các luồng vốn cho vùng lõi
Có nhiều dự toán khác nhau về nhu cầu nguồn vốn cho Vờn QG Yok Đôn cho giai đoạn
1999-2010 (Bảng 1):
Kế hoạch đầu t 1998 cho Vờn QG Yok Đôn mở rộng với diện tích là 115.545 ha đề
xuất cần 100 cán bộ và yêu cầu ngân sách đầu t là 41,851 tỷ đồng cho giai đoạn
1999-2005 (Bộ NNPTNT 1998).
Kế hoạch dự toán mức đầu t tổng thể năm 1999 cho Vờn QG Yok Đôn nêu nhu cầu
cần 38,482 tỷ đồng từ năm 2000, nhng không nêu cụ thể giai đoạn thời gian là bao
lâu.
Kế hoạch Đầu t tháng 6/2001 cho Vờn QG Yok Đôn mở rộng nêu con số cụ thể là
cần 82,656 tỷ đồng trong giai đoạn 2002-2006, bao gồm 90% ngân sách nhà nớc, 5%
đi vay và 5% huy động từ các nguồn khác.
Kế hoạch dự toán tháng 8/2002 về đầu t cho Vờn QG Yok Đôn cho giai đoạn 2002-
2010 nêu lợng vốn cần có là 133 tỷ đồng để trang trải cho các hoạt động vùng lõi.
Gần đây, dự án PARC đã dự thảo Kế hoạch Hoạt động của Vờn QG Yok Đôn cho giai
đoạn 5 năm nhng cha nêu các dự toán ngân sách.
7
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
Hiện nay, Ban Quản lý Vuờn đang trong quá trình xây dựng kế hoạch đầu t du lịch
sinh thái cho vùng lõi của Vờn QG Yok Đôn. Kế hoạch vẫn ở giai đoạn ban đầu và
cha có dự toán ngân sách.
Bảng 1: Dự kiến kế hoạch đầu t và cán bộ cho Vờn QG Yok Đôn, giai đoạn 1999-
2006
Năm
Kế hoạch Đầu t
1998

Kế hoạch đầu t 2001 Kế hoạch đầu t 2002*
1999 6,553
2000 6,677
2001 9,686
2002 8,319 22,695 5,115
2003 4,002 19,995 21,325
2004 3,422 21,225 25,076
2005 3,192 15,305 22,029
2006 3,434 18,833
2007 14,525
2008 11,105
2009 9,105
2010 6,015
Tất cả các con số đều tính theo giá hiện hành, tỷ đồng.* Dòng ngân sách các khoản đầu t khác không đợc
nêu cụ thể theo từng năm do đó tổng số đầu t đợc xem nh trải đều qua các năm trong giai đoạn 2002-2010.
Nếu so với các Vờn quốc gia khác do Bộ NNPYNT quản lý thì YDNP chỉ nhận đợc số phân
bổ ở mức trung bình trong tổng mức phân bổ ngân sách (Hình 1). Tuy nhiên, khi tính theo
diện tích thì số ngân sách dành cho YDNP lại ở mức thấp nhất trong các Vờn Quốc gia do
Bộ NNPTNT quản lý, trung bình chỉ có 9 triệu đồng/km
2
/năm trong giai đoạn 1999-2001.

Hình 1: Nguồn ngân sách nhà nớc dành cho các hoạt động bảo tồn vùng lõi Vờn QG
Yok Đôn so với các Khu BT khác do Bộ NNPTNT quản lý, giai đoạn 1999-2001
7,075
6,660
6,475
6,108
4,960
4,841

4,230
4,071
2,859
0 2,000 4,000 6,000 8,000
Cat Tien
Bach Ma
Ba Be
Ba Vi
Yok Don
Tam Dao
Cuc Phuong
Cat Ba
Ben En
triệu đồng/KBT/năm (trung bình 1999-2001)
10
30
85
83
9
13
19
27
17
0 2040608010
Cat Tien
Bach Ma
Ba Be
Ba Vi
Yok Don
Tam Dao

Cuc Phuong
Cat Ba
Ben En
triệu đồng/km
2
/năm (trung bình 1999-2001)
0

Ghi chú: Các số liệu ngân sách và diện tích là của YDNP với diện tích là 58.200 ha.
8
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don

Cho đến năm 1999, ngân sách do Bộ NNPTNT phân bổ vẫn ở mức khá ổn định, vào khoảng
5 tỷ đồng/năm. Năm 2000, số ngân sách do Bộ NNPTNT phân bổ đã giảm xuống chỉ còn
trên 4 tỷ đồng và năm 2001 đã tăng lên đến gần 8 tỷ đồng (Hình 2). Tuy nhiên, tỷ trọng ngân
sách chi thờng xuyên lại tăng đều đặn, từ 25% năm 1997 lên 38% năm 2000 và 33% năm
2002.
Hình 2: Nguồn ngân sách Bộ NNPTNT cấp cho các hoạt động vùng lõi
Vờn QG Yok Đôn, 1997-2001
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
7,000
8,000
1997 1998 1999 2000 2001 2002+
Đầu t

TX

Tất cả các số liệu tính theo giá hiện hành, triệu đồng. Chỉ bao gồm ngân sách từ Bộ NNPTNT. Số liệu giai đoạn
1996-1998 do IUCN 2001a cung cấp , giai đoạn 1999-2001 do Nguyên 2001a cung cấp, + 2002 do Vờn QG Yok
Đôn cung cấp: số kế hoạch.
Ngân sách phân bổ cho Vờn QG Yok Đôn đến nay gần bằng mức nêu trong Kế hoạch
Đầu t. Năm 1999, 117% mức đầu t cơ bản theo kế hoạch đã đợc cung cấp, năm 2000 là
75%, 2001 là 124% và năm 2002 là 87%
1
.
Tuy nhiên, bản Kế hoạch Đầu t cho Vờn QG Yok Đôn mở rộng gần đây nhất, đợc xây
dựng vào năm 2001 và 2002, lại nêu số chi đầu t cơ bản cao hơn nhiều so với Kế hoạch
Đầu t năm 1998 cũng nh so với mức phân bổ cho đến nay, (theo tổng số và đầu diện tích).
Mức phân bổ ngân sách đầu t giai đoạn 1991-2001 trung bình vào khoảng 7,4 triệu
đồng/km
2
/năm so với 5,3 triệu đồng trong bản Kế hoạch Đầu t 1998, và vào khoảng 12,8
đến 14,3 triệu đồng trong các bản Kế hoạch Đầu t năm 2001 và 2002.
Ngân sách thờng xuyên cho Vờn QG Yok Đôn cũng nh các vờn quốc gia khác do Bộ
NNPTNT quản lý đợc tính theo định mức 16 triệu đồng/biên chế/năm.
Ngoài nguồn ngân sách do Bộ NNPTNT cấp, các hoạt động vùng lõi còn có nguồn kinh phí
từ Chơng trình Quốc gia 661 (khoảng 1,5 tỷ đồng cho mỗi năm, 2000 và 2001). Các nguồn
này chủ yếu đợc dùng để chi cho các Hợp đồng Bảo vệ Rừng- ví dụ năm 2001, gần 3/4 số
này đã đợc chi. Vờn QG Yok Đôn cũng tiếp nhận vốn từ dự án PARC với tổng số 69 triệu
đồng/năm 2001 và theo kế hoạch sẽ nhận đợc 74 triệu đồng năm 2002.
Kế hoạch Đầu t cho Du lịch sinh thái vùng lõi của Vờn QG Yok Đôn hiện đang đợc chuẩn
bị cho giai đoạn 2002-2010.
2.2 Nguồn thu từ vùng lõi
Vờn QG Yok Đôn cũng huy động đợc những khoản thu từ các hoạt động du lịch, bao gồm
việc tính phí trọ nhà khách, hớng dẫn, phí cắm trại và thuê voi. Mặc dù hiện nay cha áp

dụng phí vào cửa tham quan nhng Phòng Du lịch vẫn tổ chức các chuyến thăm quan và bộ


1
Tất cả các phân bổ ngân sách hiện nay đợc quy đổi theo giá cố định 1999/km2 nhằm tơng thích với Kế hoạch
Đầu t năm 1999.
9
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
hành trong khu bảo tồn, gồm các chuyến từ 1,2 đến 3 ngày, kết hợp đi bằng voi, đi bộ, cắm
trại và leo núi trong Vờn, và bơi ở thác nớc. Các loại phí phải trả là 600.000 đồng/voi/ngày,
200.000 đồng/hớng dẫn viên/cán bộ kiểm lâm và 50.000 đồng/lều. Ban quản lý vờn cũng
điều hành một nhà khách ở Vờn QG Yok Đôn. Thu nhập từ các hoạt động này đợc Vờn
Quốc gia tiến hành thu và quản lý. Năm 2001, số thu từ du lịch là 76 triệu đồng, trong đó có
trên 20 triệu đồng là lãi và đợc tái đầu t vào phát triển du lịch. Tính đến tháng 9/2002, số
thu từ du lịch là 109 triệu đồng và chi cho du lịch là 126 triệu đồng
2.3 Luồng vốn cấp cho các hộ vùng lõi và vùng đệm
Theo ớc tính, hiện có khoảng 7900 hộ với 51.000 nhân khẩu đang sống trong khu vực vùng
lõi và đệm Vờn QG Yok Đôn (Bảng 2)
Bảng 2: Dân số sống bên trong và xung quanh Vờn QG Yok Đôn, 2002
Xã Huyện Diện tích (km
2
) Hộ gia đình Số ngời
Krong Na (Lõi/Đệm) Buon Don 1.118 756 4912
Ea Bung(Lõi/Đệm) Ea Sup 413 718 4667
Chu MLinh (Lõi/Đệm) Ea Sup 334 2316 15054
Ea Po *(Lõi/Đệm)
Dak Wil (Đệm)
Cu Jut 508 2847 18507
Ea Huar (Đệm) Buon Don 44 517 3360
Ea Wer (Đệm) Buon Don 77 746 4846

Tổng số 2494 7900 51347
Số liệu dân số và tăng trởng dân số đợc dựa theo số liệu năm 1997 của Bộ NN&PTNT với giả thuyết mỗi hộ có
6,5 ngời.* Năm 2001, Ea Po đợc tách thành 2 xã là Ea Po và Dak Wil

Một lợng ngân sách nhà nớc đợc cấp cho các hộ vùng lõi và đệm. Nguồn ngân sách này
đợc cấp theo Chơng trình Quốc gia về Phát triển Tây nguyên (cho xây dựng đờng, trờng
học, đập và thuỷ lợi, khuyến nông và phát triển du lịch), các khoản ngân sách đầu t và
thờng xuyên của Huyện, nguồn vốn của Cục Kiểm lâm cấp cho các Ban QL rừng thôn bản
và nguồn vốn trong các Hợp đồng Bảo vệ rừng đợc phân bổ theo Chơng trình Quốc gia
661. Năm 2001, các nguồn vốn này đã cung cấp khoảng 10,379 tỷ đồng cho các xã vùng lõi
và đệm của Vờn QG Yok Đôn (Bảng 3).
Bảng 3: Nguồn ngân sách nhà nớc cấp cho các x vùng đệm Vờn QG Yok Đôn, 2001
Nguồn vốn Số xã
Ngân sách
(triệu đồng/xã)
Tổng Ngân sách
(triệu đồng/năm)
Chơng trình 135 4 400 1600
Ngân sách đầu t Huyện 6 100 600
Ngân sách thờng xuyên Huyện 6 400 2400
Lơng chi cục kiểm lâm xã (từ CKL) 6 4,32 26
Khuyến nông (từ Tỉnh) 6 790,51 4743
Các Hợp đồng bảo vệ rừng ở YDNP 1000
Tổng số 10369

10
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
Vờn QG Yok Đôn đang xây dựng một kế hoạch đầu t vùng đệm trong đó dự toán ngân
sách dự kiến cho giai đoạn 2002-2010 là 80 tỷ đồng và bao gồm các hoạt động liên quan
nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, phát triển mạng lới thuỷ lợi nhỏ và các khu vực đồng

cỏ cho chăn nuôi gia súc, và cải thiện cơ sở hạ tầng.

11
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
3 Các khó khăn tài chính đối với công tác quản lý vờn
Quốc gia Yok Đôn
Chơng này trình bày các vấn đề tài chính liên quan đến các hạn chế công tác quản lý Vờn
QG Yok Đôn. Những nội dung chính của chơng là các trở ngại tài chính trong các khu bảo
tồn đang làm cản trở công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Việc phân tích các nhu cầu và dự
báo tài chính, ngân sách cho thấy Vờn QG Yok Đôn có thể tiếp tục gặp các khó khăn tài
chính trong tơng lai. Điều quan tâm nhất là các mức chi cho bảo tồn và chi phí thờng xuyên
thấp. Đồng thời, ít có sự phối hợp trong xây dựng kế hoạch, quản lý, ngân sách, các thủ tục
và mục đích cho các vùng lõi và đệm của Vờn QG Yok Đôn giữa các cấp quản lý khu bảo
tồn, dự án PARC và các cơ quan địa phơng. Mức thu nhập đợc tạo ra hoặc giữ lại của khu
bảo tồn, ngoài nguồn cấp phát của nhà nớc và đóng góp của các nhà tài trợ, cũng không
đáng kể, và Vờn QG Yok Đôn hiện đang hoạt động với nguồn kinh phí cũng nh kế hoạch
kinh phí còn rất hạn chế.

3.1 Ngân sách đầu t
Theo các con số phân bổ ngân sách đề xuất trong Kế hoạch đầu t 1998, Kế hoạch đầu t
2001 và Kế hoạch đầu t (sửa đổi) 2002 (Bảng 4), có thể thấy hoạt động quản lý tập trung
chủ yếu vào phát triển cơ sở hạ tầng với 34,63%, 47,83% và 44,74% trong tổng số ngân
sách đợc phân bổ trong 3 bản kế hoạch nêu trên. Trong khi đây là các khoản đầu t hợp lý,
nhất là những năm đầu phát triển Vờn QG Yok Đôn, thì cũng cần có sự quan tâm tơng
xứng đối với các hoạt động nh bảo tồn, phục hồi và nghiên cứu tài nguyên. Song tổng mức
chi cho các hoạt động này chỉ chiếm 25,45% năm 1998, 29,3% năm 2001 và 26,03% năm
2002. Điều đáng lu ý là đã không có ngân sách phân bổ cho nghiên cứu khoa học hay phát
triển cộng đồng trong Kế hoạch năm 2002.

Bảng 4: Phân bổ ngân sách trong 3 kế hoạch đầu t

Hạng mục Kế hoạch đầu
t 1999-2005
(1998)
Kế hoạch đầu t
2002-2006 (6/2001)
Kế hoạch đầu t sửa
đổi 2002-2010
(8/2002)
Bảo vệ rừng 3.106 8.710 24.050
Phục hồi/tái sinh rừng 4.954 7.890 10.750
Nghiên cứu khoa học 2.590 7.580 -
Cơ sở hạ tầng 14.491 39.560 59.817
Phát triển cộng đồng 3.900 5.700 -
Phát triển du lịch sinh thái/thăm
quan/du lịch
2.730 4.490 29.181
Bảo vệ Vờn QG YĐ 10.080 - -
Chi khác - 5.084 9.903
Dự phòng - 3.694 -
Tổng 41.851 82.708 133.701

12
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
Sự mất cân đối trong phân bổ ngân sách cho các hoạt động ở Vờn QG Yok Đôn chứng tỏ
có sự hạn chế trong công tác quản lý Vờn. Điều này không giúp giải quyết hiệu quả tình
trạng săn bắn, chăn thả gia súc, đánh bắt cá và khai thác lâm sản ngoài gỗ bừa bãi đang tiếp
tục diễn ra ngay cả trong khu khu lõi Vờn QG nh theo một báo cáo đánh giá áp lực gần
đây của dự án PARC. Ngoài ra, một số đầu t cho cơ sở hạ tầng, nh xây đờng bê tông,
đờng mòn ngay trong vờn thực vật thuộc phân khu hành chính Vờn QG là hoàn toàn có
thể tránh đợc vì đây không phải là các hoạt động quản lý đợc u tiên. Chính vì vậy, việc sử

dụng không hợp lý, hiệu quả nguồn ngân sách đầu t hiện cũng đang là trở ngại cho công
tác quản lý.
Một thực tế cũng đáng chú ý là 21,83% tổng mức đầu t trong Kế hoạch đầu t năm 2002
đợc dành cho phát triển du lịch sinh thái ngay cả trong cùng thời kỳ, một kế hoạch phát
triển du lịch sinh thái khác cũng đang đợc Vờn QG Yok Đôn xây dựng để trình Bộ
NNPTNT vào tháng 12/2002. Tình trạng tồn tại nhiều đầu mối lập kế hoạch ngân sách và sự
thiếu thống nhất trong quản lý cùng những hậu quả của chúng, sẽ đợc phân tích thêm trong
các phần dới đây.
Các khoản đầu t cho các xã vùng đệm từ nhiều nguồn khác nhau (tổng số khoảng 10 tỷ
đồng năm 2001) chủ yếu tập trung vào việc cải thiện cơ sở hạ tầng và sản xuất nông nghiệp
và ít gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, ngoại trừ trờng hợp các hợp đồng bảo vệ rừng theo
chơng trình quốc gia 661 đợc thực hiện thông qua ban quản lý vờn quốc gia. Việc không
giải quyết đợc các vấn đề cộng đồng từng gây tác động tiêu cực đối với bảo tồn Vờn QG
Yok Đôn cũng là một trở ngại đối với công tác quản lý. Các khoản đầu t cho vùng đệm cần
khắc phục tình trạng phụ thuộc của ngời dân vào nguồn tài nguyên vùng lõi, qua đó để có
thể kết hợp hiệu quả các mục tiêu phát triển với bảo tồn.
3.2 Ngân sách cho chi phí thờng xuyên
Công tác quản lý Vờn QG Yok Đôn cũng nh các khu bảo tồn khác ở Việt nam, cũng bị hạn
chế bởi nguồn ngân sách cho chi tiêu thờng xuyên. Ngân sách chi tiêu thờng xuyên đợc
tính toán trên cơ sở số biên chế (16 triệu đồng/biên chế/năm) và dành để chi trả không chỉ
cho lơng cán bộ (12 triệu đồng/ngời/năm) mà còn cho chi phí trang thiết bị (không đợc
bao hàm trong kế hoạch đầu t), duy tu, bảo dỡng và các chi phí thờng xuyên khác. Bên
cạnh đó, với việc mở rộng Vờn QG Yok Đôn, tổng số cán bộ dự tính sẽ lên đến 129 ngời
so với mức phê duyệt là 72 ngời của Bộ NN&PTNT. Điều này làm cho ngân sách cho chi
tiêu thờng xuyên trở lên eo hẹp hơn và làm hạn chế công tác quản lý. Do vậy, điều cần thiết
là phải đa dạng hoá các nguồn vốn để có đợc các nguồn lực bền vững và bổ xung nhằm
trang trải cho chi tiêu thờng xuyên và đáp ứng nhu cầu quản lý Vờn QG Yok Đôn và vùng
đệm.
3.3 Tình trạng nhiều đầu mối lập kế hoạch và đầu t
Tình hình càng trở lên phức tạp do hiện nay cha có cơ chế phối hợp lập kế hoạch, phê

chuẩn và thực hiện các hoạt động giữa Ban quản lý Vờn QG Yok Đôn và các cấp chính
quyền tỉnh, huyện và xã ở vùng đệm, mặc dầu các Điều 8 (2) và (3) của Nghị định 08/2001
ngày 11/1/2001 của Thủ tớng chính phủ yêu cầu phải có sự phối hợp giữa các bên nhằm
tăng cờng công tác quản lý hiệu quả. Kết quả là, cho đến nay, vẫn cha có một bản kế
hoạch lồng ghép các nội dung quản lý và tài chính cho vùng lõi và vùng đệm.
Nh đã đề cập ở trên, tình trạng nhiều đầu mối lập kế hoạch và đầu t cũng đang là trở ngại
đối với công tác quản lý hữu hiệu. Việc lập kế hoạch quản lý là một phần quan trọng trong hỗ
trợ của dự án PARC cho Vờn QG Yok Đôn nhng cơ hội để có thể tiến hành lập kế hoạch
toàn diện về cảnh quan dờng nh đã bị bỏ lỡ khi mà có quá nhiều bản kế hoạch hiện đang
đợc dự án và ban quản lý vờn quốc gia chuẩn bị độc lập với nhau, nh có thể nhận thấy rõ
dới đây:
13
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
Dự án PARC đang cố gắng chính thức thiết lập một hệ thống các kế hoạch hoạt động
nhằm xác định, lập kế hoạch và thực hiện một cách hệ thống các hoạt động quản lý
(trong khuôn khổ tổng thể kế hoạch đầu t của chính phủ) ở Vờn QG Yok Đôn. Tuy
nhiên, bản Kế hoạch Hoạt động hiện đang đợc chuẩn bị lại không nhìn nhận Vờn QG
Yok Đôn một cách tổng thể, tức là bao gồm cả vùng đệm và khu vực cảnh quan rộng
lớn hơn (đây chính là một mục tiêu quan trọng của dự án). Dự án PARC cũng đang tiến
hành xây dựng độc lập các kế hoạch sử dụng tài nguyên thôn bản cho các xã vùng lõi
và đệm, và ý tởng phát triển du lịch sinh thái cho Vờn QG Yok Đôn.
Trong khi đó, ban quản lý Vờn QG Yok Đôn cũng đã xây dựng Kế hoạch đầu t (đợc
sửa đổi) vào tháng 8/2002 để tính đến việc mở rộng diện tích vờn vào tháng 3/2002.
Tuy nhiên, dờng nh không có sự liên kết giữa bản kế hoạch này và bản Kế hoạch
Hoạt động của Vờn. Ban quản lý cũng đã xây dựng kế hoạch đầu t cho vùng đệm
(BZP: 2002-2010) với kinh phí dự trù khoảng 80 tỷ đồng và trình Bộ NN&PTNT xin phê
duyệt. Ban quản lý hiện đang hoàn chỉnh kế hoạch phát triển du lịch sinh thái cho Vờn
QG cho cùng giai đoạn này.
Tình trạng thiếu sự phối hợp trong quá trình lập kế hoạch quản lý giữa dự án PARC và
Vờn QG Yok Đôn cần đợc khẩn trơng tháo gỡ để có thể bổ xung, hỗ trợ cho nhau

(tránh mâu thuẫn nhau). Các sản phẩm đợc Ban quản lý Vờn QG sử dụng không
chỉ là kế hoạch hớng dẫn các hoạt động quản lý mà còn để tạo ra sự bền vững về tài
chính, các phơng pháp xây dựng và đệ trình ngân sách năm.
3.4 Quy hoạch tài chính
Mặc dầu các kế hoạch đầu t vùng lõi và vùng đệm và du lịch sinh thái đa ra các quy hoạch
tài chính dài hạn 8-10 năm, hiện vẫn cha có chiến lợc cấp vốn cho các kế hoạch này hoặc
để đa dạng hoá các nguồn cấp vốn. Vì vậy, Vờn QG Yok Đôn vẫn còn phụ thuộc vào ngân
sách nhà nớc bên cạnh nguồn thu từ du lịch chỉ chiếm khoảng 1% tổng kinh phí năm.
Ngoài ra, Vờn cũng tiếp nhận một phần ngân sách từ dự án PARC. Cơ sở hạn hẹp trong
huy động vốn không thích hợp với sự ổn định lâu dài về tài chính của Vờn QG Yok Đôn. Các
giải pháp huy động nguồn tài chính cần đợc tiếp tục khám phá.
Do sự chậm trễ trong xây dựng và phê duyệt ngân sách của nhà nớc yêu cầu điều chỉnh
nhiều lần các dự toán ngân sách, đã dẫn đến sự chậm trễ trong triển khai các hoạt động
quản lý. Điều đó dẫn đến việc sử dụng các nguồn lực không hợp lý và hiệu quả. Ví dụ, năm
2002, Vờn QG Yok Đôn xây dựng kế hoạch đầu t cho giai đoạn 2002-2006, song kế hoạch
này lại đợc sửa đổi lần đầu vào tháng 3, sau đó vào tháng 6 và tiếp tục vào tháng 9/2002.
Kết quả là thờng có sự cắt giảm đáng kể (khoảng 30%) giữa số ngân sách đầu t theo kế
hoạch so với số đợc phê duyệt thực tế. Thủ tục này cần đợc cải tiến hợp lý và một khi đã
đợc phê duyệt, bản kế hoạch đầu t/hoạt động đó cần bảo đảm có đợc sự ổn định nguồn
vốn về lâu dài cho toàn bộ giai đoạn kế hoạch, với việc tiến hành cấp phát hàng năm theo
báo cáo tiến độ.
14
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
Cơ chế tạo và phân bổ nguồn vốn phục vụ công tác quản lý
vờn quốc gia Yok Đôn
Hiện đang có nhu cầu tạo các nguồn lực tài chính bổ sung nhằm cấp vốn cho việc thực hiện
Kế hoạch đầu t, Kế hoạch du lịch sinh thái và Phát triển vùng đệm, nhất là cho các chi phí
thờng xuyên. Cơ hội tạo vốn bổ sung cho Vờn QG Yok Đôn là rất hạn chế. Tuy vậy, hai
nguồn vốn tiềm năng đ đợc xác định: du lịch và công nghiệp cà phê. Cả hai nguồn này
không chỉ giúp tạo vốn cho công tác quản lý Vờn QG mà còn cung cấp các khuyến khích tài

chính kinh tế cho bảo tồn đa dạng sinh học trong số các cộng đồng dân c vùng đệm. Còn
một số cơ hội khác có thể tạo lợi ích từ sử dụng hàng hoá và dịch vụ đợc cung cấp bởi Vờn
QG Yok Đôn. Việc xây dựng quỹ tín thác có thể là phơng án khả thi nhất nhằm tạo và phân
bổ nguồn tài chính dài hạn cho các hoạt động của vờn nh là nguồn bổ sung cho ngân
sách hiện nay. Cũng đang có nhu cầu gắn kết tốt hơn các nội dung tài chính và quản lý vào
qui hoạch vùng đệm và vùng lõi và khả năng tăng cờng hiệu quả trong sử dụng ngân sách
hiện nay đối với Vờn QG Yok Đôn.

4.1 Các hoạt động du lịch
4.1.1 Du lịch ở tỉnh Đắc Lắc và Vờn QG Yok Đôn
Du lịch chỉ tạo nguồn thu khiêm tốn cho kinh tế tỉnh Đắc Lắc. Trong năm 2000, có gần
98.000 lợt khách du lịch đã tới Đắc Lắc, trong đó khoảng 6.500 (chiếm 6,6%) khách là ngời
nớc ngoài. Với tổng doanh thu 40 tỷ đồng và nguồn thu cho chính phủ gần 4 tỷ đồng, du lịch
tạo ra giá trị khoảng 1,25% tổng trị giá hàng hoá và dịch vụ của tỉnh
2
và gần 1% tổng nguồn
thu của tỉnh
3
. Tuy nhiên, ngành du lịch vẫn đợc coi là mũi nhọn cho tăng trởng kinh tế của
tỉnh Đắc Lắc trong tơng lai và Kế hoạch Phát triển Du lịch cho giai đoạn 2001-2010 hiện
cũng đang đợc xây dựng. Tỷ lệ tăng trởng hàng năm đợc dự báo là 10,5%, lợng khách
du lịch sẽ đạt tới 212.000 ngời vào năm 2005 và tổng nguồn thu sẽ tăng gần gấp đôi.
Kế hoạch phát triển du lịch sinh thái tổng thể và Kế hoạch đầu t cho vùng lõi Vờn QG Yok
Đôn đang đợc xây dựng bởi Ban QL Vờn và sẽ đợc triển khai vào năm tới. Khoảng 2.500
khách du lịch (75 ngời là khách quốc tế) đã đến thăm Vờn QG trong năm 2001. Công ty
Du lịch Đắc Lắc chịu trách nhiệm chính trong tổ chức các chuyến thăm tời Vờn QG với 100
khách nớc ngoài trong năm 2001.
Hiện nay, du lịch chủ yếu đợc tập trung ở vùng đệm chứ không phải vùng lõi. Ba đơn vị điều
hành du lịch, Công ty Ban Meco, Công ty Tháng Hạ, chiếm lĩnh thị trờng, sở hữu và quản lý
hầu hết các điểm tham quan xung quanh Vờn QG. Làng Du lịch Buôn Trí ở xã Krong Na

đợc hoạt động bởi Ban Meco. Du lịch tới hồ Lắc và thác Trinh Nữ ở huyện C Rút đợc phát
triển bởi Công ty Du lịch Đắc Lắc. Điểm du lịch Bảy Thác ở huyện Buôn Đôn đợc Công ty
Du lịch Tháng Hạ quản lý. Các dịch vụ du lịch tại các điểm có nội dung tơng tự, nh bộ
hành đờng mòn, điểm quan sát cảnh quan, cỡi voi, ăn nghỉ trong các nhà dân tộc, nhà
hàng, quán ba và hiệu bán đồ lu niệm.
Các công ty du lịch nhà nớc và t nhân đang có kế hoạch tăng cờng đầu t cho vùng đệm
Vờn QG Yok Đôn. Hồ Đắc Minh ở xã Krong Na đang ở giai đoạn đầu phát triển thành điểm
du lịch với tổng vốn đầu t 51 tỷ đồng do các công ty trong và ngoài nớc tài trợ. Công ty Ban
Meco có kế hoạch đầu t bổ sung 1 tỷ đồng cho Làng du lịch Buôn Trí trong khi tỉnh cũng


2
Ước tính khoảng 3.249 tỷ đồng năm 1999
3
Ước tỉnh khoảng 450 tỷ đồng năm 2001
15
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
đang chuẩn bị nâng cấp tuyến đờng tới khu này. Công ty Du lịch Tháng Hạ sẽ đầu t 4 tỷ
đồng và tỉnh đầu t từ 1,2 - 1,5 tỷ để xây dựng các nhà nghỉ dân tộc, cầu cống, đờng mòn
và các di tích lịch sử, văn hoá tại xã Ea Huar.
4.1.2 Tạo nguồn tài chính bổ sung từ du lịch ở Vờn QG Yok Đôn
Du lịch dựa vào thiên nhiên có thể kích thích tăng trởng kinh tế cho các cộng đồng vùng
đệm nhằm hỗ trợ cho bảo tồn đa dạng sinh học và Vờn QG Yok Đôn. Hoạt động này cũng
tạo nguồn thu bổ sung cho hoạt động quản lý Vờn.
Có ba phơng án chính tăng nguồn thu từ du lịch cho Vờn QG Yok Đôn:
Tăng lợng khách tới vùng lõi
Hiện nay, chỉ một phần nhỏ lợng khách đi du lịch tỉnh Đắc Lắc đến với Vờn QG Yok Đôn
(khoảng 3%, trong đó 1% là khách nớc ngoài). Với lợng du khách hiện nay và theo dự báo
khả quan trong Kế hoạch Du lịch, số du khách tới tỉnh sẽ đạt 5.500 ngời vào năm 2005.
Để lợng khách tăng trở thành hiện thực, hoặc lợng khách tới Yok Đôn sẽ cao hơn, cần có

nỗ lực thu hút sự quan tâm của du khách và cải thiện chất lợng các hoạt động dịch vụ. Cơ
sở hạ tầng hiện nay của Vờn, kể cả nhà nghỉ, cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng
của du khách. Một số dịch vụ nh đờng mòn, điểm cắm trại, cỡi voi còn tơng đồng với
các khu nằm ngoài vùng lõi.
Kế hoạch hoạt động và Kế hoạch đầu t (đang đợc xây dựng) đã xác định cụ thể vốn đầu t
phát triển các hoạt động và dịch vụ du lịch. Khuyến nghị rằng các hoạt động cần đợc kết
hợp với nỗ lực tăng cờng tiếp thị, quảng bá Vờn QG nh một điểm đến hấp dẫn về du lịch,
kể cả mở rộng quan hệ với các công ty lữ hành đang triển khai các hoạt động trong vùng
đệm và liên lạc với các công ty du lịch ở Đà Nẵng và thành phố HCM đang cung cấp các tua
du lịch trọn gói tới tỉnh Đắc Lắc.
Xây dựng mức phí dịch vụ du lịch tới vùng lõi Vờn QG Yok Đôn
Mặc dù phí dịch vụ du lịch hiện nay ở mức thấp, Vờn QG Yok Đôn thấy rất khó cạnh tranh
với về mặt bằng giá cả với các điểm du lịch khác trong tỉnh Đắc Lắc. Lý do chính kém thu hút
du khách tới khu vực Vờn là mức phí áp dụng còn tơng đối cao: giá 35 USD/đêm trong nhà
nghỉ so với 25 USD/đêm
4
hoặc thấp hơn ở một số điểm vùng đệm. Điều cũng nên lu ý là lợi
nhuận của các công ty lữ hành thu đợc cũng thấp hơn so với các điểm khác trong tỉnh Đắc
Lắc. Trong khi gần 2/3 giá trị nguồn thu từ du lịch và các loại phí đợc nộp cho ban quản lý
Vờn, thì hầu hết mức phí từ các chuyến tham quan ban ngày tới các điểm khác trong tỉnh
đợc trả cho các công ty vì các công ty này có xu hớng dẫn khách tới các điểm họ sở hữu
và xây dựng.
Nh vậy, hiện nay đang có nhu cầu hợp lý hoá và tăng cờng nguồn thu từ các dịch vụ cho
Vờn QG Yok Đôn, kể cả áp dụng lại lệ phí tham quan và phí dịch vụ bổ sung trong phạm vi
Vờn. Để các nguồn thu trở thành hiện thực, cần xem xét thị trờng du lịch và biện pháp
cung cấp dịch vụ du lịch. Hầu hết du khách tới Đắc Lắc là khách trong nớc và phần lớn
khách nớc ngoài tới thăm tỉnh nằm trong các tua chọn gói từ thành phố HCM, Đà Nẵng, Nha
Trang. Do hiện nay Vờn QG Yok Đôn không có khả năng cạnh tranh về mức giá so với các
điểm du lịch khác trong tỉnh Đắc Lắc, cần có kế hoạch mở rộng nguồn thu thông qua thu hút
thị trờng du khách có thu nhập cao, thu hút sự quan tâm đến thiên nhiên, quan sát chim thú

hoặc nhóm khách về du lịch sinh thái.
Tăng nguồn thu du lịch vùng đệm cho Vờn QG Yok Đôn
Du lịch vùng đệm, mặc dù có tiềm năng khuyến khích tăng trởng kinh tế cho các cộng đồng
địa phơng, có ít liên hệ tài chính với vùng lõi Vờn QG Yok Đôn. Bên cạnh việc thu hút thị
phần du lịch, có thể thu hút luợng du khách hiện nay tới Yok Đôn nh một phần của các tua


4
Gồm ăn, nghỉ và vui chơi
16
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
trọn gói. Với mặt bằng giá cả nh hiện nay (xem trên đây), khả năng này chủ yếu phụ thuộc
vào lợng khách tham quan ban ngày tới Vờn QG.
Các tua du lịch hiện nay tới vùng đệm Vờn QG Yok Đôn còn mới mẻ, các điểm du lịch mới
hình thành đang trong quá trình phát triển theo các nội dung giống nhau, cung cấp các dịch
vụ cũng nh nhau. Do các công ty lữ hành nhận thấy nhu cầu đa dạng hoá dịch vụ nhằm duy
trì các thị trờng du lịch, Vờn QG Yok Đôn có thể trở thành điểm hấp dẫn bổ sung cho các
cơ sở hiện nay của họ. Vờn QG Yok Đôn là một khu bảo tồn và điều này giúp Vờn luôn có
khả năng thu hút và là một công cụ tiếp thị du lịch hữu hiệu. Vì các dịch vụ và cơ sở hạ tầng
cho du lịch trong Vờn QG đợc xây dựng nh một phần của Kế hoạch hoạt động và Kế
hoạch đầu t du lịch sinh thái, các hiểu biết du lịch ban ngày nh quan sát chim thú, du lịch
bộ hành, tham quan vờn thực vật và đi thuyền có thể là phần bổ sung cho du lịch trọn gói tới
vùng đệm hiện nay.
Nhiều tua du lịch trọn gói tới tỉnh Đắc Lắc hoạt động ở vùng đệm Vờn QG Yok Đôn dới
hình thức du lịch sinh thái hay du lịch dựa vào thiên nhiên. Các tua này đợc tổ chức do có vị
trí gần với Vờn QG, thậm chí không thâm nhập vào vùng lõi của Vờn. Trên cơ sở phối hợp
với các đơn vị tỉnh, huyện và xã, có khả năng tạo nguồn thu bằng việc sử dụng tên Vờn QG
Yok Đôn thông qua hình thức thu phí bảo tồn, phí nhà nghỉ hoặc phân bổ nguồn thuế, phí cho
công tác quản lý Vờn QG.
4.2 Nhãn sinh thái cho cà phê

4.2.1 Sản xuất cà phê ở Việt Nam và tỉnh Đắc Lắc
Ước tính có khoảng 254.000 ha đất đang đợc trồng cà phê ở tỉnh Đắc Lắc, trong đó 2/3 diện
tích đợc phân loại có tiềm năng cao cho sản xuất cà phê. Cà phê đợc sản xuất theo hệ
thống các tiểu điền qui mô nhỏ và hầu hết các hộ trồng cà phê có diện tích trung bình 2 ha.
Năng suất cà phê ở mức 1-1,5 tấn/ha và bán theo mức giá trung bình của nông dân là 7000
VND/kg.
Hiện nay, lợng cà phê ở Đắc Lắc đợc bán cho đối tợng trung gian và kinh doanh từ công
ty cà phê Trung Nguyên. Trong những năm gần đây, diện tích cà phê giảm khoảng 25%
phần lớn do sụt giá. Giá thấp là trở ngại chính cho việc đầu t sản xuất. Với mức chi phí cho
sản xuất nh hiện nay, mức giá bán ngoài thị trờng (0,55 USD/pao) và sự chuyển đổi ngày
càng nhiều sang các loại cây trồng khác, việc khuyến khích cho mở rộng thâm canh cà phê
trên các diện tích truyền thống là rất hạn chế ở tỉnh Đắc Lắc.
Ngoài ra, còn có các quan ngại về tác động tiêu cực đến môi trờng sản xuất cà phê ở Đắc
Lắc. Mặc dầu, luợng thuốc trừ sâu đợc sử dụng hạn chế, sản xuất cà phê chủ yếu phụ
thuộc vào phân hoá học. Việc xây dựng các đồn điền cà phê cũng kéo theo khai hoang nhiều
diện tích đất rừng. Tuy cà phê có khả năng phát triển nhanh nhờ lợng ánh sáng mặt trời dồi
dào, việc gieo trồng vẫn đòi hỏi áp dụng nhiều thuốc trừ sâu. Thuốc trừ sâu và phân hoá học
gây tác động nhiều tới ngời trồng cà phê hơn là ngời tiêu thụ vì khâu chế biến đòi hỏi phải
tách khử hầu hết các hoá chất trên sản phẩm cà phê. Ngoài ra, chế biến cà phê hạt yêu cầu
sử dụng khối lợng nớc lớn qua đó chất thải của cà phê sạch đợc tẩy rửa và phân tách.
4.2.2 Tạo nguồn thu cho Vờn QG Yok Đôn từ sản xuất cà phê
Sản xuất cà phê có thể kích thích tăng trởng kinh tế cho các cộng đồng vùng đệm qua đó
hỗ trợ cho bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý Vờn QG. Đây cũng là nguồn thu bổ sung
lớn cho Vờn.
Để tiếp tục duy trì việc cung cấp nguồn thu lớn từ cà phê cho nông dân tỉnh Đắc Lắc, cần áp
dụng biện pháp mới cho ngành cà phê sản xuất sản phẩm có chất lợng cao hơn. Đồng thời,
cần giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trờng gây ra bởi ngành công nghiệp cà phê.
Có ba phơng án có thể bảo vệ lợi ích ngời trồng cà phê và môi trờng trên diện tích trồng
cà phê:
17

Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
Kinh doanh lành mạnh
Kinh doanh lành mạnh yêu cầu đảm bảo cà phê đợc thu mua trực tiếp từ ngời sản xuất
(nông dân) và đợc đảm bảo theo giá hợp đồng tối thiểu. Điều này giúp tăng cờng mối quan
hệ dài hạn giữa ngời nhập khẩu, nguời bán lẻ/bán buôn và các cơ sở sản xuất.
Cà phê sạch
Theo hệ thống chứng nhận, cà phê đợc sản xuất bằng phơng pháp bảo toàn đất trồng và
không sử dụng các vật chất tổng hợp. Sản xuất và chế biến sạch đợc căn cứ trên một số
nguyên tắc và ý tởng đợc liệt kê dới đây. Danh mục này không đa ra trật tự u tiên về
tầm quan trọng.
Cà phê tán
Cà phê đợc trồng dới tán rừng qua đó hỗ trợ cho bảo tồn đa dạng sinh học. (đoạn dới này
dọc khó hiểu, đề nghị xem lại) Trớc đây, các loài chim di trú hót hay là nhân tố khích lệ
đằng sau sáng kiến trồng cà phê theo kiểu này tạimột số nớc trên thế giới??. Hơn thế nữa,
do các vờn anh đào cần thời gian sinh trởng kéo dài dới hệ thống nh thế này, cà phê
dới tán mọc ở lớp trên có xu hớng cho nhiều hàm lợng đờng và vì vậy làm cho mùi vị
thơm ngon hơn. Bên cạnh lợi ích về mùi vị và môi trờng, cà phê dới tán sẽ đảm bảo điều
kiện sức khoẻ tốt cho ngời trồng và ngời tiêu thụ vì hình thức thâm canh này đòi hỏi sử
dụng ít phân hoá học.
Các phơng pháp trên đây đã đợc áp dụng thành công ở một số khu vực trên thế giới, vừa
là biện pháp tạo thu nhập cho nông dân vừa để hỗ trợ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh
học. Một số tổ chức phi chính phủ quốc tế đã có nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển sản
xuất cà phê sạch qua đó giúp tăng cờng điều kiện kinh tế cộng đồng và bảo tồn đa dạng
sinh học ở một số khu vực trên thế giới.
Ví dụ Tổ chức Bảo tồn quốc tế đang xúc tiến đẩy mạnh sản xuất cà phê sạch và cà phê dới
tán ở các quốc gia Mỹ La-tinh. Các tổ chức Oxfarm đang tích cực vận động tăng cờng nền
sản xuất nông nghiệp sạch ở Việt Nam và trên thế giới. Một số hãng bán lẻ cà phê quốc tế
(nh Starbuck, cà phê Costa và nhiều chi nhánh ở Bắc Mỹ và Châu Âu) áp dụng phơng
châm cà phê sạch trong các sản phẩm của mình. Các nớc sản xuất cà phê cũng đã thu
nhiều lợi nhuận từ nhãn sản phẩm cà phê và tạo vị trí vững chắc cho sản phẩm của mình trên

thế giới nh Jamaica với Cà phê Núi xanh (Blue Mountain Coffee) và ấn độ với cà phê
Malabar.
Tỉnh Đắc Lắc và Vờn QG Yok Đôn là nơi có tiềm năng kết hợp cà phê sạch và cà phê dới
tán. Cà phê có thể đợc trồng dới tán rừng ở những diện tích thích hợp mà không cần sử
dụng phân bón hoá học hoặc thuốc trừ sâu và đợc bán ra theo các hớng dẫn kinh doanh
lành mạnh. Bằng việc áp dụng hệ thống cấp chứng chỉ và kinh doanh lành mạnh, nông dân
có thể tạo nguồn thu bổ sung (ngoài mức giá thị trờng) khoảng 0.30 USD/kg cà phê nhân.
Khả năng áp dụng biện pháp này để tăng nguồn thu cho Vờn QG Yok Đôn còn tuỳ thuộc
vào việc sử dụng tên Vờn QG Yok Đôn làm nhãn hàng hoá gắn với cà phê bảo vệ đa dạng
sinh học trong tỉnh Đắc Lắc. Giao dịch buôn bán cà phê mang nhãn Vờn QG Yok Đôn sẽ
cho cơ hội xây dựng hệ thống sản xuất cà phê bền vững với thị trờng xuất khẩu cà phê quốc
tế. Để tạo nguồn thu cho Vờn QG, thu nhập từ cà phê cần đợc truy nộp cho Vờn.
Cũng có thể áp dụng nhãn cà phê sinh thái cho khu vực bên trong và bên ngoài vùng đệm
Vờn QG Yok Đôn ở tỉnh Đắc Lắc. Theo nguyên tắc, cà phê ở bất cứ khu vực nào thuộc tỉnh
Đắc Lắc có thể mang nhãn hiệu cà phê Yok Đôn và đợc sử dụng làm cơ chế cấp vốn cho
Vờn. Chỉ có một số khu vực thuộc vùng đệm là thích hợp cho việc trồng cà phê nh ở huyện
Buôn Đôn và Ea Sup. Trong vùng đệm, sản xuất cà phê có thể là cơ hội khuyến khích nông
dân tham gia vào nền nông nghiệp sạch vì mục đích môi trờng. Sản xuất cà phê dới tán có
thể kích thích công tác bảo tồn rừng tại chỗ.
18
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
4.3 Thành lập quỹ tín thác
4.3.1 Quỹ tín thác môi trờng ở Việt Nam
Trong cơ cấu tài chính, có thể hình thành ba loại quỹ tín thác. Loại quỹ tín thác endowment
(quỹ ban đầu) chỉ phân bổ nguồn thu trong khi phải duy trì vốn gốc; loại quỹ tín thác chìm
(sinking fund) đợc phép chi tiêu lợng vốn cụ thể trong một giai đoạn thời gian cụ thể; quỹ
tín thác quay vòng tiếp nhận nguồn vốn bổ sung thờng xuyên và đóng vai trò làm cổ phần
cho nhiều nguồn vốn khác nhau. Trong số các quỹ này, chỉ có quỹ ban đầu là có tính dài
hạn, bền vững; các quỹ chìm và quay vòng thờng vận hành theo một giai đoạn thời gian đã
đợc xác định và đợc dựa trên việc huy động cho một lợng vốn cố định. Các loại quỹ tín

thác đợc thừa nhận là hiệu quả nhất vì nó kết hợp nhiều cơ chế vốn.
Một số quỹ tín thác đã hình thành hoặc đang đợc xây dựng ở Việt Nam mặc dù vẫn cha có
khung pháp lý quy định thiết lập và hoạt động. Các khu bảo tồn đang trong quá trình hình
thành quỹ tín thác gồm Vờn QG Cát Tiên, nhằm xây dựng nguồn thu ổn định phân bổ cho
các hoạt động bảo tồn. Trong khuôn khổ Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp, Ngân hàng
Thế giới đang phối hợp với Chính phủ Việt Nam xây dựng Quỹ bảo tồn quốc gia nhằm quản
lý hiệu quả các khu bảo tồn. Quỹ này, sẽ đợc GEF cấp vốn, là loại quỹ chìm trong đó một
phần sẽ đợc dành cho công tác bảo tồn ở những khu có tầm quan trọng về sinh học. Quỹ
tín thác cũng đã đợc hình thành cho Khu Công nghiệp Thợng đình và để giảm nhẹ tình
trạng ô nhiễm ở thành phố Hồ Chí Minh; Quỹ Bảo vệ Môi trờng quốc gia vừa đợc Chính
phủ phê chuẩn. Hầu hết các quỹ này đợc cấp vốn thông qua các đóng góp của chính phủ
và các nhà tài trợ.
4.3.2 Quỹ tín thác Vờn QG Yok Đôn
Một quỹ tín thác vừa có thể là cơ chế tài chính đối với Vờn QG Yok Đôn và vừa là cơ chế
phân bổ vốn cho các hoạt động bảo tồn. Quỹ tín thác có một số u thế về tài chính và quy
hoạch quản lý đối với Vờn. Quỹ có khả năng thu hút các nguồn thu bổ sung (từ du lịch, cà
phê) và duy trì nguồn thu này tại vờn và có thể đa dạng hoá các mục tiêu huy động vốn và
đối tợng hởng lợi. Quỹ cũng bao hàm các hình thức giải ngân cấp tỉnh, huyện và xã. Vì
vậy, quỹ tín thác có khả năng (a) tạo vốn ổn định bổ sung cho ngân sách nhà nớc; (b) tạo
cơ chế thu hút và quản lý các nguồn thu bổ sung; (c) hỗ trợ phơng thức tiếp cận đa thành
phần tham gia vào quy hoạch tài chính, ngân sách và quản lý ngân sách; (d) hỗ trợ phơng
thức tiếp cận cảnh quan trong quản lý vờn quốc gia kể cả bao hàm và phối hợp các hoạt
động vùng lõi và vùng đệm.
Một số cân nhắc liên quan đến hình thành quỹ tín thác cho Vờn QG Yok Đôn.
Tạo vốn và thu nhập
Việc hình thành quỹ tín thác đòi hỏi đợc cấp vốn từ ngân sách trung ơng, các nhà tài trợ và
đầu t nớc ngoài, và cam kết của chính phủ cho phép quỹ đợc sử dụng nhằm duy trì và
phân bổ ngân sách cho Vờn QG ngoài nguồn ngân sách hiện có của Nhà nớc. Quỹ có khả
năng tiếp nhận nguồn vốn đợc cấp từ Quỹ Môi trờng Toàn cầu (GEF), Quỹ bảo tồn quốc
gia và Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp.

Thu nhập sẽ đợc tạo ra từ lãi suất cho vay vốn và nguồn thu bổ sung cho quỹ tín thác.
Nguồn thu này có thể đợc cấp cho công tác quản lý Vờn QG Yok Đôn.
Quản lý và giám sát
Nhiệm vụ của Ban QL quỹ là tham gia quản lý nguồn vốn, cung cấp t vấn tài chính, các
hớng dẫn chung và các quyết định về chính sách. Ban QL có trách nhiệm xác định và thông
qua các nguồn đầu t, phân bổ vốn và quyết định các vấn đề liên quan đến quỹ. Ban QL quỹ
gồm các thành viên đại diện cho một số đơn vị trung ơng và địa phơng.
19
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
Các quy định hoạt động của quỹ cần đợc xây dựng, trong đó gồm các mục tiêu, nguồn huy
động vốn, các hoạt động mà quỹ sẽ phải đầu t, huy động vốn nhàn rỗi và cơ cấu quản lý
(đảm bảo có sự đại diện của các bên liên quan chủ chốt), các quy tắc kế toán và kiểm toán.
Nhiệm vụ của ban kiểm soát là giám sát và theo dõi việc triển khai các chính sách và hoạt
động quỹ tín thác nhằm đảm bảo sự an toàn trong quản lý tài sản, xây dựng kế hoạch năm,
lập báo cáo để trình ban quản lý, thẩm định báo cáo tài chính. Trởng ban và các thành viên
ban kiểm soát sẽ đợc ban quản lý quỹ bổ nhiệm.
Hoạt động
Nhiệm vụ chính của đơn vị triển khai hoạt động quỹ là quản lý, sử dụng và phân bổ thu nhập
quỹ tín thác (theo thời gian biểu hàng ngày) và cần có sự tham gia của Ban QL Vờn QG Yok
Đôn.
Phân bổ vốn
Nguồn thu có thể đợc quản lý dới dạng các khoản tài trợ, tín dụng và hỗ trợ về ngân sách
cho các đơn vị khác nhau và cho các hoạt động quản lý bảo tồn đa dạng sinh học ở khu vực
xung quanh và bên trong Vờn QG Yok Đôn.
Nguồn vốn từ quỹ tín thác cho các cộng đồng vùng lõi và vùng đệm cần đợc u tiên cho các
hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học. Ngoài ra vốn có thể đợc cấp dới dạng tài trợ và tín
dụng cho ban QL Vờn QG, các cơ quan chính phủ và cộng đồng vùng đệm.
Thu nhập quỹ tín thác cần đợc dành cho cả các chi tiêu thờng xuyên. Trong khi các kế
hoạch đầu t cho quản lý vờn QG, du lịch sinh thái và hoạt động phát triển vùng đệm có thể
đáp ứng đủ về nhu cầu ngân sách, hiện vẫn thiếu ngân sách thoả mãn cho các nhu cầu chi

tiêu thờng xuyên không liên quan đến nhân sự.
4.4 Cơ chế kết hợp lập ngân sách với quy hoạch Vờn QG
Các nguồn tài chính hiện nay cho Vờn QG Yok Đôn gồm ngân sách đầu t hàng năm của
chính phủ, chơng trình 661, hỗ trợ từ dự án PARC và một số nguồn thu từ du lịch. Các
nguồn vốn bổ sung mà ban quản lý tập trung huy động chủ yếu từ các đóng góp của chính
phủ cho kế hoạch đầu t vùng đệm và phát triển du lịch sinh thái (kế hoạch sau cũng bao
hàm đóng góp từ vốn đầu t của các liên doanh và tổ chức liên quan).
Nghiên cứu này đa ra khuyến nghị về các cơ chế tài chính bổ sung nh đợc trình bày tại
phần trớc. Các cơ chế kết hợp quy hoạch quản lý với lập ngân sách có thể đợc trình bày
nh sau:
1 Ngân sách đầu t hàng năm, kể cả nguồn hiện tại và nguồn bổ sung đợc tạo ra từ kết
quả áp dụng các cơ chế tài chính mới cần đợc phân bổ cho các hoạt động quản lý
Vờn QG Yok Đôn phù hợp với nhu cầu và u tiên đang đợc xác định trong kế hoạch
hoạt động chi tiết. Tơng tự, Kế hoạch PT vùng đệm đang đợc Vờn xây dựng cần
gắn với các hoạt động bảo tồn kết hợp với phát triển đợc xây dựng trong khuôn khổ
Kế hoạch Sử dụng tài nguyên thôn bản (VRUPs) của dự án PARC thông qua tiến trình
tham khảo và cùng tham gia một cách sâu rộng. Tài trợ vốn cho các cộng đồng vùng
lõi và vùng đệm từ các nguồn ngân sách này và các nguồn thu bổ sung cần đợc dành
cho các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học.
2 Cần xây dựng và áp dụng một cơ chế lồng ghép qui hoạch và thực hiện chơng trình
phát triển vùng đệm nh đợc qui định tại Khoản 8 của Nghị định 08/2001/QĐ-TTg của
Thủ tớng Chính phủ về quản lý rừng đặc dụng và rừng tự nhiên khác. Điều này cho
phép triển khai công tác qui hoạch, phê chuẩn và thực hiện kế hoạch đầu t tổng hợp
vùng lõi và vùng đệm. Sự điều chỉnh này cần sớm có hiệu lực để trợ giúp cho công tác
quản lý Vờn QG Yok Đôn trong trờng hợp Vờn đợc mở rộng. Quỹ tín thác, nh
đợc giới thiệu trên đây, có thể hỗ trợ đắc lực cho việc kết hợp công tác quy hoạch với
quản lý cảnh quan khu bảo tồn theo một cơ chế thống nhất. Tuy nhiên, để cho tất cả
20
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
các khung qui hoạch và thực hiện (trung ơng, tỉnh, huyện, dự án PARC) đợc lồng

ghép thông qua cơ chế này, cần có sự đại diện của các bên liên quan chủ chốt trong
ban quản lý quỹ tín thác.
3 Cần có sự kết hợp tơng tự giữa công tác quy hoạch và thực hiện hoạt động du lịch
sinh thái trong liên khu vùng lõi/vùng đệm Vờn QG Yok Đôn. Trong khi ban quản lý có
thể không trực tiếp thực hiện đầu t lớn nhằm xây dựng và vận hành các dịch vụ liên
quan đến du lịch, cần tạo cơ hội và khuyến khích đầu t cho khối t nhân và cơ sở hoạt
động du lịch sinh thái cộng đồng. Ban quản lý sẽ thụ hởng lợi ích từ các dịch vụ này
ngay cả khi các hoạt động đợc triển khai trong vùng đệm của Vờn QG.
4 Cần đảm bảo sự rõ ràng, mạch lạc trong chính sách qui hoạch lồng ghép trên đây để
có thể đa vào vận hành và thể chế hoá. Mặc dù Điều 8 (2) của Nghị định 08/2001
khuyến khích sự kết hợp kế hoạch đầu t vùng lõi và vùng đệm vào quá trình phê
duyệt, cần đảm bảo rằng Ban QL có quyền hạn và nguồn lực cần thiết để xây dựng các
dự án đầu t vùng đệm/vùng lõi bằng cách huy động vốn và sự hỗ trợ từ các ngành,
các cấp chủ chốt của Chính phủ. Điều này đòi hỏi sự hỗ trợ kỹ thuật và hớng dẫn giúp
ban quản lý đảm nhiệm các chức năng trên. Họ cũng yêu cầu đợc cung cấp vốn để
đa ra các khuyến khích huy động sự tham gia của cộng đồng và doanh nghiệp ở vùng
đệm vào các hoạt động bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên. Dự án PARC
có thể đóng vai trò hỗ trợ, tạo chất xúc tác để áp dụng cơ chế này qua đó có thể trở
thành những mô hình điểm cho các khu bảo tồn khác ở Việt Nam.
5 Sự điều chỉnh cần thiết nhằm thực hiện cơ chế lồng ghép trong qui hoạch trên đây
chính là nhu cầu xây dựng các kế hoạch đầu t nhằm tiếp cận các nguồn vốn của
chính phủ và các nguồn lực bổ sung khác. Mặc dù Điều 11 của Nghị định 08/2001 cho
phép các ban quản lý khu bảo tồn đảm nhiệm chức năng là các đơn vị cung cấp dịch
vụ tạo nguồn thu kinh tế, các hớng dẫn chi tiết tháng 01/2002 cho các đơn vị này, kèm
theo Quyết định 10/2002 của Thủ tớng Chính phủ, giới thiệu việc áp dụng cơ chế tài
chính trong đó yêu cầu xây dựng các kế hoạch đầu t độc lập.
6 Tất cả các nguồn tài chính bổ sung và hiện tại cần đợc liên kết với các nhu cầu quản
lý Vờn QG Yok Đôn ở cả vùng lõi và vùng đệm. Việc xác định các nhu cầu và u tiên
quản lý thông qua kế hoạch đầu t/hoạt động cần đợc tiếp tục, nhng tiến trình này
phải đợc lồng ghép với qui hoạch tài chính và ngân sách chi tiết. Điều này không chỉ

đòi hỏi xây dựng rõ các hoạt động quản lý mà còn đa ra các dự trù tài chính cụ thể
cần cho các hoạt động, xác định các cơ sở huy động vốn và lên kế hoạch thời gian
phân bổ các nguồn vốn này. Cơ chế nh vậy sẽ cho phép sử dụng một cách hợp lý,
hiệu quả và hiệu lực nguồn ngân sách của chính phủ. Điều kiện tiên quyết cho vấn đề
này là chính phủ cần có cam kết dài hạn hỗ trợ ban quản lý thực hiện các kế hoạch
quản lý/đầu t cho vùng lõi và vùng đệm. Điều này giúp khắc phục tình trạng thất
thờng trong quá trình xây dựng và phê duyệt ngân sách hàng năm hiện nay, liên
quan đến mức đầu t năm và loại hoạt động đợc đa ra thực hiện.
Để các khuyến nghị về cơ chế tài chính đợc thực hiện hiệu quả, yêu cầu sớm thiết lập môi
trờng hành chính và các qui định phù hợp. Khung pháp lý và hệ thống ngân sách hiện nay
liên quan đến vấn đề cấp kinh phí cho các khu bảo tồn ở Việt Nam còn rất phức tạp. Nhu cầu
đặt ra là cần đơn giản hoá và cải tiến hệ thống này. Về vấn đề này, Nghiên cứu Tài chính đã
đa ra một số khuyến nghị quan trọng nằm trong các kết quả cần đạt đợc của Pha II và
yêu cầu các khuyến nghị đợc triển khai sớm để cải tiến và tăng cờng cho cơ chế hiện nay.
21
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
4 Khuyến nghị: Nhu cầu tài chính bền vững cho Vờn Quốc
gia Yok Đôn

Phần này tóm tắt kết quả của báo cáo và trình bày các khuyến nghị xây dựng cơ chế tài
chính bền vững cho Vờn QG Yok Đôn

5.1. Ngân sách hiện nay cho Vờn QG Yok Đôn
Bộ Nông nghiệp & PTTN cần cam kết cấp đủ vốn dài hạn trang trải cho các chi phí nêu
trong Kế hoạch Đầu t, Du lịch sinh thái và Phát triển vùng đệm Vờn QG Yok Đôn.
Ngân sách tơng lai của chính phủ cần cấp đủ để trang trải các chi phí nêu trong Kế
hoạch Đầu t, Du lịch sinh thái và Phát triển vùng đệm Vờn QG Yok Đôn.
Kế hoạch ngân sách hàng năm và các phân bổ cần bám sát các u tiên và nhu cầu
bảo tồn đa dạng sinh học nh đợc nêu trong Kế hoạch hoạt động.
Ngân sách nhà nớc cần cho phép bổ sung cho các chi tiêu đặc biệt (ví dụ cho xây

dựng quỹ tín thác).
Các phân bổ ngân sách nhà nớc cho Vờn QG Yok Đôn cần đợc dự trù độc lập khỏi
các nguồn thu đợc tạo ra từ Vờn QG.
5.2. Tạo nguồn thu bổ sung cho Vờn QG Yok Đôn
Vờn QG Yok Đôn cần tăng cờng đa dạng hoá hệ thống cấp vốn ngoài nguồn ngân
sách tiếp nhận từ nhà nớc. Phát triển du lịch và công nghiệp cà phê có thể cung cấp
các nguồn thu tiềm năng lớn cho Vờn (nguồn thu này có thể tạo khuyến khích kinh
tế/tài chính cho bảo tồn đa dạng sinh học vùng đệm).
Để xây dựng kế hoạch tạo nguồn thu bổ sung cho Vờn QG Yok Đôn từ du lịch, các
hoạt động ngắn hạn dới đây cần đợc triển khai:
- Chiến lợc tạo nguồn thu từ du lịch cũng nh tối đa hoá nguồn thu này cho Yok
Đôn cần đợc đa vào trong Kế hoạch Đầu t Du lịch sinh thái Vờn QG Yok Đôn.
- Cần tạo nỗ lực tăng sức thu hút du lịch vào Vờn QG thông qua hệ thống quảng bá
và tiếp thị hiệu quả và phát triển các dịch vụ phong phú, đa dạng về du lịch của
Vờn (quan sát chim thú, bộ hành, thăm vờn thực vật và đi thuyền).
- Đối thoại đa Vờn QG Yok Đôn vào các tua du lịch trọn gói cần đợc thực hiện với
các công ty lữ hành t nhân đang triển khai các hoạt động tại vùng đệm của Vờn
và liên lạc, mở rộng quan hệ với các công ty du lịch ở Đà Nẵng, Thành phố HCM
đang tiếp thị tua du lịch trọn gói, trong đó có tỉnh Đắc Lắc.
- Thiết lập hệ thống thu phí tham quan và phí ngời sử dụng dịch vụ du lịch kèm theo
giới thiệu mức giá dịch vụ ở tỉnh Đắc Lắc.
- Tập trung thu hút đối tợng du lịch có thu nhập cao trong thị trờng du lịch. Thu hút
du lịch thiên nhiên, quan sát chim thú, du lịch sinh thái; xác định nhu cầu đầu t
nhằm cung cấp các dịch vụ chất lợng cao để thu hút các đối tợng khách hàng
này.
- Với danh nghĩa Vờn QG Yok Đôn nhằm thu hút khách du lịch tới tỉnh Đắc Lắc và
vùng đệm, và trên cơ sở phối hợp với các đơn vị tỉnh, huyện, xã và các công ty t
22
Chiến lợc tài chính bền vững Vờn Quốc Gia Yok Don
nhân, khả năng áp dụng thu một số loại phí bảo tồn, phí nhà nghỉ, thuế cho Ban QL

Vờn QG cần đợc khảo sát.
Để xây dựng kế hoạch tạo nguồn thu bổ sung cho Vờn QG Yok Đôn từ cà phê, các
hoạt động ngắn hạn dới đây cần đợc triển khai:
- Chỉ một số khu vực thuộc vùng đệm là thích hợp cho sản xuất cà phê. Kế hoạch
hình thành vùng chuyên canh cà phê là cần thiết.
- Các nội dung chứng nhận sản phẩm cần đợc tuyên truyền không chỉ cho cán bộ
quản lý mà cả ngoài công cộng nhằm khuyến khích sản xuất và giúp nâng cao nhận
thức bảo tồn môi trờng và gắn nội dung này với các lợi ích kinh tế của các doanh
nghiệp.
- Chiến lợc tiếp thị sâu rộng tập trung chủ yếu vào các thị trờng xuất khẩu tiềm
năng cần đợc xây dựng. Một số tổ chức phi chính phủ quốc tế đã có nhiều kinh
nghiệm trong việc phát triển sản xuất cà phê sạch qua đó giúp tăng cờng điều kiện
kinh tế cộng đồng và bảo tồn đa dạng sinh học ở một số khu vực trên thế giới. Ví dụ
Tổ chức Bảo tồn quốc tế đang xúc tiến đẩy mạnh sản xuất cà phê sạch và cà phê
dới tán ở các quốc gia Mỹ La-tinh. Các tổ chức Oxfarm đang tích cực vận động
tăng cờng nền sản xuất nông nghiệp sạch ở Việt Nam và trên thế giới. Một số hãng
bán lẻ cà phê quốc tế (nh Starbuck, cà phê Costa và nhiều chi nhánh ở Bắc Mỹ và
Châu Âu) áp dụng phơng châm cà phê sạch trong các sản phẩm của mình.
- Nhãn sản phẩm mang tên Vờn QG Yok Đôn cần đợc cân nhắc và cấp bản quyền.
- Mức phí của các công ty cà phê nộp cho Vờn QG cần đợc xác định và đàm phán.
- Khả năng liên kết quỹ tín thác Vờn QG Yok Đôn với cung cấp tín dụng nhỏ cho
nông dân muốn tham gia vào hoạt động kinh doanh cần đợc đa ra cân nhắc.
- Hệ thống giám định chất lợng sản phẩm cần đợc đa vào vận hành qua đó các
khó khăn nhằm đáp ứng tiêu chuẩn nhập khẩu có thể đợc khắc phục.
Các nguồn thu bổ sung tạo ra bởi Vờn QG Yok Đôn trong tơng lai cần đợc phép giữ
lại tại Vờn và đợc tái đầu t cho công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học vùng
lõi và vùng đệm.
5.3. Phân bổ vốn cho Vờn QG Yok Đôn
Một quỹ tín thác cần đợc thiết lập và đợc cấp vốn từ các nguồn ngân sách nhà nớc
và nhà tài trợ.

Khả năng quỹ tín thác tiếp nhận vốn từ GEF, quỹ môi trờng quốc gia cho bảo tồn tài
nguyên đa dạng sinh học trong khuôn khổ Dự án PT Ngành Lâm nghiệp cần đợc
nghiên cứu thêm.
Quỹ tín thác cần đợc phép tiếp nhận các nguồn thu bổ sung và đợc quản lý bởi đại
diện của các bên liên quan, và cấp vốn cho bảo tồn đa dạng sinh học Vờn QG Yok
Đôn (vùng lõi, vùng đệm, Ban QL, các đơn vị tỉnh, huyện, xã và các hộ địa phơng).
Thu nhập từ quỹ tín thác cần đợc dành cho các chi tiêu thờng xuyên. Trong khi các
kế hoạch đầu t cho quản lý vờn QG, du lịch sinh thái và hoạt động phát triển vùng
đệm có thể đáp ứng đủ nhu cầu ngân sách, hiện vẫn thiếu ngân sách nhằm thoả mãn
nhu cầu chi tiêu thờng xuyên ngoài nhân sự.
Nguồn vốn từ quỹ tín thác cho các cộng đồng vùng lõi và vùng đệm cần đợc u tiên
cho các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học. Ngoài ra vốn có thể đợc cấp dới dạng
tài trợ và tín dụng cho Ban QL Vờn QG, các cơ quan chính phủ và cộng đồng vùng
đệm.
23

×