Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Chiến lược tài chính bền vững Khu bảo tồn Na Hang tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.23 KB, 27 trang )


P
P
A
A
R
R
C
C


N
N
a
a


H
H
a
a
n
n
g
g



C
ục
k


iểm
l
âm,
B

n
ông
n
ghiệp và
p
háT
t
riển
n
ông
t
hôn




nghiên cứu tài chính Dự án PARC
Pha II: Chiến lợc tài chính bền vững
Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên N Hang,
tỉnh Tuyên Quang







































Dự án tài trợ bởi UNDP VIE/95/G31&031
Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên
trên Cơ sở Sinh thái Cảnh quan (PARC)



Hà Nội, Tháng 7 Năm 2002





Báo cáo này trình Chính Phủ Việt Nam trong khuôn khổ dự án tài trợ bởi GEF và UNDP
VIE/95/G31&031 Xây dựng Các Khu bảo tồn nhằm Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên trên Cơ sở Sinh
thái Cảnh quan (PARC). Báo cáo đợc viêt bởi IUCN Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế.

Tên công trình: IUCN, 2002, Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên N
Hang, tỉnh Tuyên Quang, Dự án PARC VIE/95/G31&031, Chính Phủ Việt
Nam (Cục Kiểm Lâm) /UNOPS/UNDP/IUCN, Hà Nội
Dự án tài trợ bởi: Quỹ Môi trờng Toàn cầu (GEF), Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc
(UNDP) và Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Cơ quan chủ quản: Cục Kiểm Lâm
Cơ quan thực hiện: Văn Phòng Dịch Vụ Dự án Liên Hợp Quốc (UNOPS)
IUCN Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế


Bản quyền: Cục Kiểm Lâm, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn


Lu trữ tại: www.undp.org.vn/projects/parc














Các quan điểm đa ra trong báo cáo này là quan điểm của cá nhân tác giả chứ không nhất thiết là
quan điểm của Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Cục Kiểm lâm hay cơ quan chủ quản của tác
giả
Bản tiếng Việt này đợc dịch từ nguyên bản tiếng Anh. Do số lợng báo cáo của dự án quá lớn, công
tác biên dịch có thể còn thiếu chính xác hoặc sai xót. Nếu có nghi ngờ, xin tham khảo bản gốc tiếng
Anh.
Đây là báo cáo nội bộ của dự án PARC, đợc xây dựng để phục vụ các mục tiêu của dự án. Báo cáo
đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các thành phần của phơng pháp tiếp cận hệ sinh thái mà
dự án sử dung. Trong quá trình thực hiện dự án, một số nội dung của báo cáo có thể đã đợc thay đổi
so với thời điểm phiên bản này đợc xuất bản.
ấn phẩm này đợc phép tái xuất bản cho mục đích giáo dục hoặc các mục đích phi thơng mại khác
không cần xin phép bản quyền với đIũu kiện phảI đảm bảo trích dẫn nguồn đầy đủ. Nghiêm cấm tái
xuất bản ấn phẩm này cho các mục đích thơng mại khác mà không đợc sự cho phép bằng văn bản
của cơ quan giữ bản quyền.


Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
Mục Lục

1

Giới Thiệu 2

1.1

Cấu trúc báo cáo 2

1.2

Kết hợp các nội dung tài chính vào kế hoạch quản lý 3

2

Khu Bảo tồn Thiên Nhiên Na Hang 4

2.1.

Những đặc điểm cơ bản 4

2.2.

Thực trạng tài chính 4

2.3.

Các mục tiêu tài chính 5


3

Các cơ chế tài chính 7

3.1

Tăng nguồn thu từ du lịch sinh thái 8

3.2

Thanh toán từ ngành điện năng 8

3.3

áp dụng phí sử dụng nguồn nớc 8

3.4

Hình thành quỹ bản tồn Khu BTTN Na Hang 8

3.5

Phân tích SWOL (Mạnh, Yếu, Cơ hội, Hạn chế) 9

4

Các biện pháp thực hiện 13

4.1.


Tăng nguồn thu từ du lịch sinh thái 13

4.2.

Thanh toán từ ngành điện năng 17

4.3 áp dụng phí sử dụng nớc 19

4.4 Hình thành quỹ bảo tồn Khu BTTN Na Hang 20

4.5 Chiến lợc tơng lai 22

5

Quy hoạch tài chính 23

5.1 Phân bổ và quản lý nguồn vốn 24



1
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
1 Giới Thiệu
Mục tiêu của Dự án Xây dựng các Khu bảo tồn nhằm bảo vệ nguồn Tài nguyên sử dụng
quan điểm sinh thái cảnh quan PARC (1998-2003) là xây dựng và thực hiện thí điểm các
phơng pháp cải tiến nhằm bảo vệ các loài và môi trờng sống độc đáo duy nhất đang bị đe
doạ ở Việt Nam. Dự án PARC đợc triển khai ở 3 khu bảo tồn (PA)- Vờn Quốc gia Ba Bể ở
phía bắc tỉnh Bắc Kạn, Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang ở tỉnh Tuyên Quang, và Vờn
Quốc gia Yok Đôn ở Tây Nguyên thuộc tỉnh Đắc Lắk.

Một Nghiên cứu Tài chính hiện đang đợc tiến hành qua 3 giai đoạn nhằm hoàn thành Kết
quả 1.6 của Dự án PARC, với mục tiêu xây dựng một cơ chế cung cấp nguồn tài chính dài
hạn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển cộng đồng ở các vùng mục tiêu.
Một phần của nghiên cứu này là tiến hành đánh giá hệ thống tài chính hiện đang đợc áp
dụng cho công tác quản lý các khu bảo tồn ở Việt Nam, nhất là đối với các điểm thuộc dự án
PARC. Điều này tạo cơ sở cho việc xác định các phơng pháp nâng cao hiệu quả tài chính,
khám phá các phơng án tài trợ, xây dựng các cơ chế tài trợ mới, với u tiên dành cho bảo
tồn đa dạng sinh học và thừa nhận các nhu cầu phát triển cộng đồng địa phơng ở các khu
mục tiêu.

Trên cơ sở những phát hiện của Giai đoạn 1, với việc đã xác định đợc phạm vi tổng thể của
nghiên cứu tài chính này, Giai đoạn II cần xây dựng các Chiến lợc Tài chính Bền vững cho
từng điểm dự án PARC. Giai đoạn này sẽ gắn kết với Giai đoạn III, trong đó yêu cầu tiến
hành áp dụng các cơ chế tài chính đã đợc đề xuất cho ít nhất là một điểm dự án và rút ra
các bài học nhằm áp dụng cho các điểm dự án khác. Giai đoạn II của Nghiên cứu đã xây
dựng đợc 4 báo cáo dới đây:
1. Báo cáo Tổng hợp Giai đoạn II Nghiên cứu Tài chính: Nhu cầu và Cơ hội xây dựng các
cơ chế tài trợ bền vững cho Vờn Quốc gia Ba Bể và Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hang
(IUCN, 2002a).
2. Tăng cờng hỗ trợ ngân sách Tỉnh và Trung ơng: Trờng hợp Vờn Quốc gia Ba Bể
và Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang (IUCN, 2002b).
3. Tiềm năng Du lịch Sinh thái nhằm cung cấp nguồn tài chính dài hạn cho Vờn Quốc
gia Ba Bể và Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang (IUCN, 2002c).
4. Các phơng án xây dựng Quỹ Tín thác cho Vờn Quốc gia Ba Bể và Khu bảo tồn Thiên
nhiên Nà Hang (IUCN, 2002d).
1.1 Cấu trúc báo cáo
Các cơ chế tài chính bền vững cho các điểm dự án PARC cần phải có một danh mục chi tiết
về các hoạt động cụ thể nhằm thực hiện các khuyến nghị của nghiên cứu tài chính này. Do
đó, báo cáo này sẽ trình bày chiến lợc tài chính cho Khu bảo tồn Thiên nhiên Nà Hang
(NHNR) nhằm huy động và phân bổ thêm các nguồn lực tài chính cũng nh sử dụng các

nguồn lực tài chính hiện hành có hiệu quả và hiệu lực hơn. Báo cáo dựa trên kết quả các báo
cáo và thông tin đã có (nh là một phần của nghiên cứu này) và xây dựng các hớng dẫn
thực tế, tác nghiệp cho Ban quản lý NHNR về việc hình thành chiến lợc tài chính cho Khu
bảo tồn. Chiến lợc Tài chính Bền vững (SFS) nhằm vào cả vùng đệm lẫn vùng lõi khu bảo
tồn, qua đó trở thành điểm lồng ghép giúp tập hợp đợc tất cả các đối tợng thụ hởng và
các cơ quan khác nhau vào việc lập kế hoạch và quản lý cảnh quan Khu BTTN Na Hang.
Bốn báo cáo (đã đề cập ở trên) cung cấp phân tích chi tiết về tình hình tài chính liên quan
đến các khu bảo tồn ở Việt nam và bức tranh toàn cảnh về từng điểm dự án PARC và tình
hình tài chính của các điểm này. Các báo cáo này cần đợc tham khảo thêm nhằm nắm
đợc các chi tiết khuyến nghị. Đặc biệt, Báo cáo Tổng hợp đã tiến hành phân tích chi tiết về
tình hình tài chính của từng khu bảo tồn, chỉ ra các nhu cầu về nguồn tài chính và ớc tính

2
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
các nguồn lực tiềm tàng có thể huy động đợc thông qua sử dụng từng cơ chế tìm nguồn tài
chính chủ yếu đã đợc khuyến nghị. Ba báo cáo khác có nêu lên các khuyến nghị chi tiết về
từng cơ chế tài chính. Do đó, nên đọc phần Chiến lợc Tài chính bền vững (SFS) cùng với 4
báo cáo liên quan quan trọng này.
Phần SFS chỉ tiến hành tóm tắt sơ bộ những thông tin cơ bản liên quan đến tình hình tài
chính của Khu BTTN Na Hang và bao hàm các nội dung chính sau đây:
Xây dựng chỉ tiêu tài chính thông qua đánh giá mức tài chính hiện hành của khu bảo
tồn đợc huy động từ tất cả các nguồn, và so sánh mức tài chính này với mức tài
chính mong muốn nhằm thực hiện kế hoạch hoạt động và bảo tồn gắn với phát triển
cộng đồng;
Thảo luận các cơ chế tài chính đã đợc khuyến nghị nhằm huy động đợc số tài
chính còn thiếu và tiến hành phân tích SWOL (các u điểm, nhợc điểm, các cơ hội
và hạn chế) cho các cơ chế này;
Nêu lên các biện pháp cụ thể cần có để thực hiện các cơ chế tài chính cũng nh quản
lý, phân bổ các nguồn lực nhất là ở cấp địa phơng, và xác định một lộ trình cho
tơng lai; và

Trình bày một mô hình dự báo luồng tiền mặt trên cơ sở các nguồn lực có khả năng
huy động đợc nhờ vào việc sử dụng các cơ chế tài chính đã đợc đề xuất.
Mục đích của Chiến lợc Tài chính là đảm bảo sự bền vững tài chính dài hạn sau khi dự án
PARC đã hoàn thành việc cung cấp hệ thống quản lý và cơ sở hạ tầng cơ bản.
1.2 Kết hợp các nội dung tài chính vào kế hoạch quản lý
SFS (Chiến lợc Tài chính bền vững) đợc xem nh một phần không tách rời của kế hoạch
hoạt động/quản lý Khu BTTN Na Hang. Cho nên, nó chủ yếu liên quan đến các hoạt động và
ngân sách nh đã đợc nêu trong kế hoạch quản lý/hoạt động của Khu BTTN Na Hang và
không đợc trình bày nh một tài liệu độc lập. Tuy nhiên, trong khi tiến hành phân tích các
nhu cầu ngân sách của khu bảo tồn thiên nhiên, SFS cũng nêu một vài khuyến nghị nhằm
bổ sung số ngân sách đã đợc tính toán, nh trờng hợp về chi phí thờng xuyên cho số
nhân viên tăng thêm, các nguồn lực nhằm thực hiện các kế hoạch thí điểm sử dụng tài
nguyên thôn bản, mua sắm thiết bị, vv và sau đó nêu chiến lợc về việc đáp ứng các nhu cầu
tài chính của khu bảo tồn thiên nhiên nhằm thực hiện đợc kế hoạch quản lý/hoạt động đề
ra.
Chiến lợc Tài chính Bền vững (SFS) cần đợc sửa đổi theo định kỳ và đánh giá lại, tơng tự
nh kế hoạch quản lý/hoạt động của khu bảo tồn thiên nhiên để luôn phù hợp và nhất quán
với các nhu cầu tài chính và quản lý. Chiến lợc cũng cần đợc đa vào quá trình báo cáo
tài chính và lập ngân sách hàng năm. Mối liên kết này giúp chỉ ra rõ ràng ngay từ đầu năm về
số ngân sách cần đợc huy động và huy động từ nguồn nào, bao gồm cả nguồn ngân sách
mới và các nguồn tài chính phi truyền thống đợc SFS khuyến nghị. Bên cạnh đó, kết quả
thành công của các biện pháp tài chính theo SFS khuyến nghị cần đợc báo cáo vào dịp
cuối năm qua báo cáo tài chính nh một phần của báo cáo tiến độ năm của khu bảo tồn.
Việc lồng ghép vào quá trình báo cáo và lập ngân sách hàng năm giúp đánh giá liên tục kết
quả thực hiện, gồm cả xác định các hạn chế để có thể tiến hành các thay đổi phù hợp cho
việc thực hiện các cơ chế tài chính. Đánh giá hàng năm cũng chỉ ra vớng mắc trong khâu
thực hiện và bản chất của các vớng mắc và từ đây có thể tiến hành các thay đổi cần thiết về
hành chính, luật định hay các điều chỉnh nhằm khắc phục các khó khăn.
Tốt nhất, kế hoạch tài chính cần đợc xây dựng nh một chơng trong kế hoạch quản lý/kế
hoạch hoạt động của khu bảo tồn nhằm thực hiện việc lồng ghép trên đây. Chiến lợc Tài

chính cần đợc xây dựng theo mục tiêu bao trùm chung.

3
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
2 Khu Bảo tồn Thiên Nhiên Na Hang
2.1. Những đặc điểm cơ bản
Khu BTTN Na Hang nằm ở tỉnh Tuyên Quang, có diện tích 41.930 ha, do Chi cục Kiểm lâm
(FPD) Tuyên Quang quản lý. Hoạt động quản lý hàng ngày thuộc trách nhiệm Ban QL Rừng
đặc dụng Na Hang trực thuộc UBND huyện (DPC), gồm một Hạt trởng, Hạt phó và 21 cán
bộ, nhân viên. Dự án Bảo tồn Voọc mũi hếch bổ sung 25 nhân viên làm việc theo chế độ hợp
đồng. Điểm thu hút chính của Khu bảo tồn là sự tồn tại của một quần thể khoảng 200 Voọc
đồng. Theo ớc tính (IUCN, 2002a), tổng gimũi hếch đang bị đe doạ trên phạm vi toàn cầu.
Điểm thu hút khác là Thác Mơ. Hàng năm có khoảng 15.000 du khách tới thăm khu bảo tồn
thiên nhiên Na Hang.
Cho đến nay, Khu BTTN Na Hang vẫn cha xác định đợc ranh giới rõ ràng về vùng đệm.
Tuy nhiên, Khu BT bao gồm 9 xã với số dân khoảng 6.215 hộ gồm 35.302 ngời. Hạt Kiểm
lâm huyện chịu trách nhiệm các hoạt động ở vùng đệm. Bên cạnh đó, có khoảng 2159 hộ với
tổng số 11.233 dân sống bên trong khu bảo tồn thiên nhiên.
Các cộng đồng dân c sống ở bên trong và xung quanh Khu bảo tồn phụ thuộc nhiều vào
nguồn tài nguyên để duy trì sinh kế và đời sống. Họ sử dụng tài nguyên rừng nhằm thoả mãn
nhu cầu về củi nhiên liệu và sản phẩm phi gỗ (NTFP). Bên cạnh đó, việc săn bắn động vật
hoang dã và đánh bắt cá ở sông, suối trong khu bảo tồn cũng là nguồn sinh sống của cộng á
trị tài nguyên đợc cộng đồng địa phơng vùng lõi và đệm sử dụng lên tới khoảng 27 tỷ
đồng/năm. Giá trị trung bình của nguồn tài nguyên tính theo đầu hộ vùng lõi là khoảng 2 triệu
đồng/năm và khoảng 3,7 triệu đồng/năm/hộ ở vùng đệm.
2.2. Thực trạng tài chính
Khu BTTN Na Hang nằm trong số các khu bảo tồn nhận đợc nguồn tài chính nghèo nàn
nhất ở Việt Nam, thậm chí so với các khu bảo tồn khác do tỉnh quản lý. Đây là điều dễ nhận
thấy khi nhìn vào mức đầu t vốn trong vòng 5 năm qua ở Biểu 1.
Biểu 1: Đầu t ngân sách cho vùng lõi Khu BTTN Na Hang (Nguồn: IUCN, 2002b)

Triệu đồng 1997 1998 1999 2000 Ngân sách 2001
Chi đầu t
a
239 365 309 126 250
Chi thờng xuyên
b
100 322 376 385 443
Tổng số 339 687 685 511 693
a
Gồm ngân sách từ Chơng trình 5 triệu ha rừng và chơng trình 327
b
không bao gồm phần chi thờng xuyên của các x vùng lõi

Ban quản lý đã xây dựng kế hoạch hoạt động cho khu bảo tồn thiên nhiên cho giai đoạn
2001-2005 (hiện mới chỉ là dự thảo). Do kế hoạch này cha xây dựng dự toán ngân sách
kèm theo nên Báo cáo Tổng hợp (IUCN 2002a) đã tính toán rằng tổng mức đầu t cần thiết
để thực hiện đợc kế hoạch sẽ vào khoảng 34 tỷ đồng với số cán bộ là 51 ngời.
Ngoài ra, nguồn đầu t hàng năm cho hoạt động phát triển cộng đồng vùng lõi và vùng đệm
đợc cấp theo Chơng trình 135 và Chơng trình trồng 5 triệu ha rừng, đợc phân bổ theo
các cấp từ trung ơng và tỉnh. Các xã cũng đợc tỉnh, huyện cấp ngân sách cho đầu t cơ
bản và chi tiêu thờng xuyên. Trong năm 2001, số tiền đầu t cho các xã thuộc vùng lõi là

4
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
3.070 triệu đồng và cho các xã vùng đệm là 17.196 triệu đồng. Tuy nhiên, nguồn đầu t này
lại không đi qua ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, và do đó, không thể sử dụng đợc vào
việc hỗ trợ các mục tiêu bảo tồn. Do vậy, một phần nguồn đầu t vào vùng đệm cần đợc lên
kế hoạch và thực hiện phối hợp với ban quản lý Khu BTTN Na Hang để lồng ghép các mục
tiêu bảo tồn với phát triển.
UBND huyện Na Hang cũng huy động đợc nguồn thu (160 triệu đồng năm 2001) từ khách

du lịch đến thăm Thác Mơ và từ dịch vụ nhà nghỉ, bán đồ thủ công mỹ nghệ và lu niệm. Tuy
nhiên, ban quản lý khu bảo tồn không đợc trực tiếp trích lại một chút nào từ nguồn thu này.
Trái lại, theo các báo cáo thì UBND huyện đã đầu t 600 triệu đồng trong năm 2001 để phát
triển khu du lịch thác nớc này.
2.3. Các mục tiêu tài chính
Báo cáo Tổng hợp (xem IUCN 2002a để biết thêm chi tiết) bao gồm phần đánh giá các nhu
cầu vốn của Khu BTTN Na Hang. Đánh giá này đợc căn cứ trên nguồn vốn tiếp nhận từ các
nguồn so với nhu cầu theo đề xuất của Nghiên cứu Tài chính theo Kế hoạch Hoạt động 5
năm. Các yêu cầu về nguồn vốn bổ sung cũng đã đợc tính toán cho việc thực hiện các Kế
hoạch Sử dụng Tài nguyên Thôn bản (VRUP) ở các xã vùng lõi và đệm, cho các chi phí
thờng xuyên, các hoạt động và chi phí văn phòng và các khoản dự phòng khác.
Báo cáo Tổng hợp trình bày các mục tiêu huy động vốn ngắn hạn và trung hạn cho giai đoạn
thực hiện Kế hoạch Hoạt động tới năm 2005 và cho giai đoạn 5 năm tiếp theo từ 2006 đến
2010.Việc phân chia này dựa trên lập luận rằng ở giai đoạn đầu phát triển khu bảo tồn, chi
phí đầu t cơ bản để xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ cao hơn. Sau đó, trong vòng từ 20 đến 25
năm tiếp theo sẽ không cần phải đầu t cao nh vậy nữa, ngoại trừ phần chi bảo dỡng hàng
năm và thay thế xe cộ, các thiết bị khảo sát hiện trờng, thiết bị điện tử có thời hạn sử dụng 5
năm.
Theo phân tích này, chỉ tiêu tài chính cho 2 giai đoạn trong và sau thời gian Kế hoạch Hoạt
động đợc tóm tắt ở Biểu 2. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy rằng Kế hoạch Hoạt động của
Khu BTTN Na Hang cha đa ra các dự toán ngân sách. Dự toán đợc xây dựng bằng cách
ớc tính mức chi phí cho tất cả các hạng mục ngân sách đợc nêu trong kế hoạch. Nh thế,
đây mới chỉ là các con số dự kiến và có thể sẽ phải đợc điều chỉnh tăng thêm khi tiến hành
tổng hợp các kế hoạch chi tiết của từng điểm dự án hiện đang đợc Dự án PARC chuẩn bị
cho từng trạm Kiểm lâm.
Biểu 2: Chỉ tiêu tài chính năm cho quản lý vùng lõi Khu BTTN Na Hang
(Nguồn số liệu: IUCN 2002a)

Giai đoạn Kế hoạch Hoạt
động: 2001-2005

(triệu đồng)
Giai đoạn sau Kế hoạch
Hoạt động: 2005-2010
(triệu đồng)
Nhu cầu trung bình hàng năm
a
6.863 3.197
c
Khả năng sẵn có trung bình
hàng năm
b
640 640
Chi tiêu/khả năng hỗ trợ của
dự án PARC
3.015 -
Chỉ tiêu tài chính trung bình
hàng năm cần có thêm
3.208 2.557
a
Bao gồm ngân sách Kế hoạch Hoạt động (gồm cả phần xây dựng và cơ sở hạ tầng lớn), ngân sách thờng
xuyên cho nhân viên, 8% dành cho chi khác, chi phí hoạt động văn phòng là 7,5% ngân sách thờng xuyên, 5%
chi cho duy tu bảo dỡng thiết bị và tài sản vốn, và 10% dự phòng.
b
mức ngân sách Nhà nớc trung bình hiện có
c
Bao gồm ngân sách Kế hoạch Hoạt động theo tính toán (nhng không bao gồm phần xây dựng và cơ sở hạ tầng
lớn), ngân sách thờng xuyên cho nhân viên, 8% dành cho chi khác, chi phí hoạt động văn phòng là 7,5% ngân
sách thờng xuyên cho con ngời, 5% chi duy tu bảo dỡng thiết bị và tài sản vốn, và 10% dự phòng

5

Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
Khoản 8 của Nghị định 08/2001 hớng dẫn nhu cầu lập kế hoạch và lồng ghép công tác
quản lý vùng đệm với quản lý vùng lõi để hỗ trợ công tác bảo tồn, quản lý và bảo vệ các khu
rừng đặc dụng, và ổn định, nâng cao đời sống nhân dân. Phơng thức qui hoạch lồng ghép
cho các hoạt động phát triển và bảo tồn nh vậy cho phép tập hợp đợc các bên liên quan
vào quản lý các nội dung cảnh quan khu BTTN Na Hang, gồm cả vùng lõi và vùng đệm.
Nh đã nêu ở phần trên, hiện có khoảng 2.159 hộ với 11.233 nhân khẩu đang sống trong
vùng lõi và 6.215 hộ với 25.302 nhân khẩu sống ở vùng đệm Khu BTTN Na Hang. Khu BT
đang trong quá trình xây dựng Kế hoạch Sử dụng Tài nguyên Thôn bản (VRUPs) nhằm giúp
các cộng đồng địa phơng và các đối tợng thụ hởng sử dụng bền vững và hiệu quả các
nguồn tài nguyên sẵn có và bảo tồn đa dạng sinh học. Do VRUPs cha xây dựng dự toán
ngân sách nên Báo cáo Tổng hợp (IUCN 2002a) đã tính toán ngân sách ở mức 0,5 triệu
đồng/hộ gia đình vùng lõi/năm và 0,3 triệu đồng/hộ gia đình vùng đệm/năm. Trên cơ sở này,
nhu cầu hàng năm về nguồn vốn sẽ lên tới 2.944 triệu đồng cho các hộ vùng lõi và vùng đệm
để có thể xây dựng đợc một môi trờng kinh tế xã hội thuận lợi cho công tác bảo tồn đa
dạng sinh học (Biểu 3).

Biểu 3. Nhu cầu vốn hàng năm thực hiện Kế hoạch Sử dụng Tài nguyên thôn bản cho
các hộ vùng lõi và vùng đệm
(Nguồn số liệu: IUCN, 2002a)

Triệu đồng
Nhu cầu vốn hàng năm cho vùng lõi 1.080
Nhu cầu vốn hàng năm cho vùng đệm 1.864
Chỉ tiêu nguồn vốn hàng năm 2.944

Mặc dầu các xã này đã đợc cấp một lợng vốn đáng kể nhằm thc hiện các hoạt động phát
triển kinh tế-xã hội, nhng phần lớn số tiền này đợc dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng và
không giúp cho tăng cờng công tác bảo tồn. Do vậy, cần phải thực hiện các hoạt động đề ra
trong các Kế hoạch Sử dụng Tài nguyên thôn bản.

Tóm lại, chỉ tiêu tài chính cần có thêm cho quản lý vùng lõi Khu BTTN Na Hang trong giai
đoạn Kế hoạch Hoạt động (đến năm 2005) sẽ vào khoảng 3.208 triệu đồng/năm (không kể
phần đầu t của dự án PARC). Đối với giai đoạn sau Kế hoạch Hoạt động (2006-2010), chỉ
tiêu tài chính sẽ vào khoảng 2.557 triệu đồng/năm và có thể sẽ còn cao hơn, tuỳ theo nhu
cầu đợc xác định trong quá trình lập kế hoạch để chuẩn bị kế hoạch hoạt động của 5 năm
tiếp theo. Để thực hiện hoạt động VRUPs ở các xã vùng lõi và vùng đệm, nguồn vốn sẽ vào
khoảng 2.944 triệu đồng/năm, cùng với mức đầu t phát triển kinh tế xã hội hiện nay. Do đó,
cần xây dựng các cơ chế tìm nguồn tài chính thích hợp để có thể đáp ứng đợc các nhu cầu
này.


6
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
3 Các cơ chế tài chính
Nghiên cứu Tài chính khuyến nghị một số cơ chế có thể giúp tăng nguồn lực tài chính cho
Khu BTTN Na Hang. Chi tiết các khuyến nghị đợc nêu trong các báo cáo IUCN, 2002b,
2002c và 2002d. Các khuyến nghị đợc xây dựng theo 2 cấp: cấp trung ơng và cấp hiện
trờng. Các khuyến nghị chính cấp trung ơng, không chỉ dành cho Khu BTTN Na Hang mà
đợc áp dụng cho các khu bảo tồn khác ở Việt nam, bao gồm:
áp dụng cơ chế phí ngời sử dụng đối với các cơ quan, xí nghiệp, cá nhân đợc
hởng lợi từ hoặc gây tác động đến khu bảo tồn, để có thể thu đợc nguồn tài chính
chuyển giao chi trả cho việc sử dụng nguồn nớc, cung cấp nớc sạch, thuỷ lợi, thuỷ
điện, ng nghiệp, các lợi ích du lịch,vv
u tiên xây dựng các chơng trình quốc gia thích hợp cho các khu bảo tồn và vùng
đệm nhằm bảo đảm phát triển bền vững các cộng đồng địa phơng và củng cố công
tác bảo tồn.
Xây dựng chơng trình quốc gia cho các khu bảo tồn nhằm có đợc cam kết dài hạn
về nguồn vốn của chính phủ và bảo đảm cho sự phân bổ hợp lý, cân bằng về nguồn
vốn cho toàn bộ hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam;
Hình thành quỹ bảo tồn quốc gia cho các khu bảo tồn đợc bổ sung liên tục nguồn

vốn, theo mô hình của Ngân hàng Thế giới/GEF trong khuôn khổ Dự án Phát triển
Ngành Lâm nghiệp .
Trong số các cơ chế tài chính tại cấp cơ sở, Nghiên cứu Tài chính cân nhắc các nội dung sau
đây đợc coi là phù hợp nhất đối với Khu BTTN Na Hang:

Tăng nguồn thu từ du lịch sinh thái
Thanh toán từ ngành thuỷ điện
áp dụng tính phí sử dụng nớc (phí bảo tồn vùng đầu nguồn)
Thành lập quỹ tín thác
Báo cáo Tổng hợp (IUCN 2002a) cân nhắc 3 phơng án huy động vốn sau đây: (i) từ ngân
sách và nguồn thu hiện có của khu bảo tồn; (ii) ngân sách hiện có và nguồn thu bổ sung; và
(iii) áp dụng phơng án (ii) cùng với việc hình thành một quỹ tín thác thí điểm. Chiến lợc Tài
chính bền vững này đợc xây dựng để thực hiện phơng án (iii).
Cần lu ý rằng tất cả các phơng án huy động vốn đều dựa trên cơ sở bảo đảm cung cấp
nguồn vốn ổn định cho quản lý khu bảo tồn. Các phơng án cũng giúp thiết lập các cơ chế
bảo đảm việc cung cấp vốn liên tục. Mặc dù báo cáo chỉ đa ra các dự báo tài chính trung
hạn (trong giai đoạn Kế hoạch hoạt động), điều cần nhấn mạnh rằng các cơ hội về nguồn tài
chính này về bản chất là dài hạn, áp dụng cả sau giai đoạn Kế hoạch hoạt động.
Nghiên cứu Tài chính có ý nghĩa đặc biệt đối với Khoản 11 trong Quyết định số 08/2001/QĐ-
TTg của Thủ tớng Chính phủ, trong đó quy định rằng các ban quản lý bảo tồn hoạt động
nh những đơn vị sự nghiệp có thu . Ngoài ra, Điều 11 trong Quyết định 10/2002 ngày
16/1/2002 của Thủ tớng Chính phủ về công tác quản lý tài chính đối với các đơn vị có thu
cũng khuyến khích các ban quản lý tăng cờng các nguồn thu của mình.


7
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
3.1 Tăng nguồn thu từ du lịch sinh thái
Khu BTTN Na Hang có tiềm năng tạo nguồn thu từ các hoạt động du lịch sinh thái và sử
dụng các nguồn thu cho mục tiêu quản lý bảo tồn. Khi đa ra khuyến nghị nguồn thu này nh

là một cơ chế huy động tài chính, báo cáo mới chỉ xem xét đến các chi phí trực tiếp mà du
khách phải trả trực tiếp cho khu bảo tồn chứ cha xem xét đến những chi phí họ phải thanh
toán ở cấp huyện và tỉnh. Ba nguồn thu sau đây đã đợc xem xét:
Chia sẻ nguồn thu từ phí tham quan và thu nhập du lịch: Hiện nay, cha có nguồn thu
nào nộp cho Ban quản lý Khu BTTN Na Hang từ các thanh toán đối với khách du lịch đến
tham quan khu bảo tồn vì cha có qui định thu phí tham quan. Phí tham quan đợc áp dụng
cho điểm du lịch Thác Mơ và nguồn thu này do huyện quản lý. Tơng tự, một số nguồn thu từ
dịch vụ nhà nghỉ, bán thực phẩm ăn uống, hàng lu niệm cũng đợc chuyển vào ngân sách
huyện. Khuyến nghị rằng một phần nguồn thu này đợc chuyển cho Ban QL Khu BTTN Na
Hang để đầu t cho công tác bảo tồn.
Thu nhập từ phí hợp đồng kinh doanh du lịch: Nghiên cứu Du lịch sinh thái (IUCN, 2002c) đề
xuất hình thành cơ sở dịch vụ và tiện nghi phục vụ du lịch sinh thái cộng đồng, uỷ quyền sử
dụng cho các đối tợng có nghĩa vụ trả phí theo hợp đồng. Việc đầu t cho các thiết bị, tiện
nghi này đợc thực hiện bằng nguồn vốn vay. Mỗi năm, một cơ sở dịch vụ nh vậy đợc đề
xuất thiết lập theo giai đoạn 3 năm và số tiền tăng từ hợp đồng thầu khoán sẽ đợc thành
toán hàng năm cho khu bảo tồn.
Phí bảo tồn tự nguyện: Hiện nay, có qui định thống nhất về mức lệ phí tham quan áp dụng
cho du khách quốc tế và trong nớc tới thăm các khu bảo tồn ở Việt Nam, trong đó khách
quốc tế có thể trả theo thiện chí ở mức cao hơn nếu họ muốn đóng góp trực tiếp cho công
tác bảo tồn những khu vực này. Theo giả thuyết này, Nghiên cứu Tài chính khuyến nghị thiết
lập phí bảo tồn tự nguyện cho cả khách quốc tế và trong nớc.
3.2 Thanh toán từ ngành điện năng
Chính phủ Việt Nam phê duyệt việc xây dựng một công trình thuỷ điện lớn thuộc phạm vi
bên trong Khu BTTN Na Hang. Việc thi công công trình đập đã là điều chắc chắn và Nghiên
cứu Tài chính coi đây là cơ hội cấp vốn thực hiện một chơng trình giảm thiểu các tác động
lên môi trờng và bảo tồn và đóng góp cho việc tăng cờng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên
theo các qui định hiện hành.
3.3
á
p dụng phí sử dụng nguồn nớc

Nghiên cứu Tài chính đề xuất áp dụng qui định thu phí sử dụng nguồn nớc đối với các đối
tợng sử dụng mang mục đích thơng mại/công nghiệp đợc hởng lợi tài nguyên nớc ở
Khu BTTN Na Hang, phù hợp với các qui định của Sắc lệnh Chủ tịch nớc số 32/2001 về
Ban hành Qui định thu các khoản lệ phí, phụ phí. Các đối tợng hởng lợi gồm ngời sử dụng
vùng hạ du cho tới tiêu thuỷ lợi, sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, nớc sinh hoạt,
đánh bắt cá v.v
3.4 Hình thành quỹ bản tồn Khu BTTN Na Hang
Hình thành quỹ bảo tồn cho Khu BTTN Na Hang là nhằm cung cấp cơ chế tiếp nhận, quản lý
và tạo nguồn thu. Quỹ này sẽ đợc Ban QL Khu BTTN Na Hang quản lý và tiếp nhận các
nguồn thu của địa phơng, trong nớc và quốc tế. Lu ý rằng quỹ cần nhất quán với cơ chế
cấp vốn hiện nay cũng nh trong tơng lai cho các khu bảo tồn ở Việt Nam. Quỹ giúp bổ
sung cho (và dựa trên) lợng ngân sách của chính phủ và có tiềm năng cùng phối hợp hoạt
động với quỹ bảo tồn của Ngân hàng Thế giới/GEF và xây dựng mô hình vận hành loại quỹ
này ở khu bảo tồn.

8
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
3.5 Phân tích SWOL (Mạnh, Yếu, Cơ hội, Hạn chế)
Phân tích thế mạnh, các yếu điểm, cơ hội và hạn chế (gọi tắt là SWOL) của các cơ chế tài
chính cấp nhà nớc và hiện trờng đợc trình bày tại Biểu 4. Kết quả phân tích khẳng định
rằng Khu BTTN Nà hang còn phụ thuộc cao vào các nguồn ngân sách của chính phủ và để
tạo ra sự thay đổi phơng thức huy động, quản lý và phân bổ nguồn vốn phù hợp, cần có sự
thảo luận sâu rộng và đổi mói về chính sách, thậm chí cả khung pháp lý, và các qui định
hỗ trợ cho vấn đề này đang tồn tại. Điều này càng cần thiết khi các thanh toán bằng chuyển
khoản sẽ có hiệu lực từ các ngành liên quan.
Du lịch sinh thái, một ngành đang đợc phát triển ở Việt Nam, có khả năng cung cấp các
nguồn vốn lớn cho các khu bảo tồn nếu đợc tổ chức và quản lý hợp lý. Quỹ tín thác địa
phơng có thể tạo cơ chế cần thiết cho việc tiếp nhận, quản lý và tăng cờng các nguồn vốn
bổ sung và đóng vai trò làm cầu nối liên kết quản lý với quy hoạch cảnh quan các khu bảo
tồn.

Phần tiếp theo sẽ phân tích sâu hơn các cơ chế tài chính cụ thể đợc khuyến nghị bởi Nghiên
cứu Tài chính Khu BTTN Na Hang.

9
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
Biểu 4: Phân tích các điểm Mạnh, Yếu, Cơ hội và Hạn chế (SWOL)
Cơ chế tài chính Mạnh Yếu Cơ hội Hạn chế
Ngân sách chính phủ -
gồm chơng trình
quốc gia, hệ thống
phí, lệ phí và hệ thống
thanh toán chuyển
khoản từ các ngành
liên quan
Nguồn vốn ổn định, đợc đảm
bảo
Chính phủ chú trọng trách
nhiệm bảo tồn đa dạng sinh
học và quản lý bảo tồn
Phản ánh cam kết lâu dài của
chính phủ
Sử dụng nguồn lực của chính
phủ, tăng cờng tính tự chủ
Giúp tập trung nguồn vốn vào
các khu bảo tồn và tỉnh gặp
khó khăn về ngân sách
Phân bổ phụ thuộc vào lợng
ngân sách hàng năm
Chậm phân bổ dẫn đến chậm
trễ trong triển khai

Hầu hết các tỉnh không có khả
năng phân bổ đủ ngân sách
nhằm quản lý có hiệu quả khu
bảo tồn
áp dụng tiêu chuẩn không
thống nhất cho hạch toán chi
tiêu thờng xuyên giữa khu
bảo tồn do Bộ và khu bảo tồn
do tỉnh quản lý, dẫn đến chất
lợng quản lý khác nhau
Chuyển ngân sách trực tiếp sẽ
không đợc các bên hởng lợi
ủng hộ
Phí và lệ phí bổ sung sẽ tăng
áp lực lên các đối tợng tiêu
dùng, tăng chi phí giao dịch và
các thủ tục liên quan

Cơ sở pháp lý đảm bảo sự hỗ
trợ dài hạn của chính phủ đối
với các kế hoạch đầu t đã
đợc phê duyệt cho khu bảo
tồn.
Liên kết ngân sách liên ngành
dựa trên nguyên tắc phí ngời
sử dụng có thể giúp tăng
cờng công tác bản tồn.
Cán bộ quản lý bảo tồn tuân
thủ theo kế hoạch và có thể
điều phối hiệu quả nguồn

ngân sách của chính phủ cấp
cho khu bảo tồn ở cả vùng
đệm và vùng lõi.
Dới đây là một số văn kiện
pháp lý và qui định liên quan:
Quyết định 531/QĐ năm 1996
(đợc bổ sung bởi QĐ
38/2000) qui định các tiêu chí
và thủ tục xây dựng một
chơng trình quốc gia.
Nghị định 08/2001 về quản lý
rừng đặc dụng;
Sắc lệnh 32/2001 qui định thu
phí, phụ phí;
Nghị định 175/CP năm 1994
cho phép sử dụng phí, lệ phí
cho quản lý bảo tồn;
Sắc l

nh Thuế Tài n
g
u
y
ên
Liên kết liên ngành là hoạt
động không dễ dàng vì lợi ích
của từng ngành
Đối với khu bảo tồn do trung
ơng quản lý, quyền qui hoạch
và quản lý vùng đệm đợc

trao cho tỉnh và địa phơng.
Sự phối hợp và hợp tác giữa
các bên do vậy rất hạn chế
Các ban quản lý khu bảo tồn
không có đại diện chính của
các bên liên quan nhằm xây
dựng đợc kế hoạch tài chính
tổng thể để giải quyết những
vấn đề u tiên
Đòi hỏi có sự tham khảo sâu
rộng và đàm phán kỹ trớc khi
thống nhất và đa vào thực
hiện các cơ chế chia sẻ ngân
sách.


10
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
Thiên nhiên năm 1990 (sau đó
đợc điều chỉnh tại QĐ
05/1998/PL-UBTVQH10 ngày
16/4/1998; và
Luật Ngân sách, 1996
Phát triển du lịch sinh
thái
Là nguồn tài nguyên bền
vững, dài hạn đợc tạo ra và
quản lý bởi địa phơng
Bổ sung vào nguồn ngân sách
hỗ trợ của chính phủ

Cung cấp vốn đầu t cho phát
triển du lịch sinh thái, sự tham
gia của cộng đồng địa phơng
và mở rộng quan hệ với các
đối tác địa phơng.
Nếu đợc quản lý hiệu quả có
thể tạo thu nhập bền vững cho
cộng đồng
Sự tăng trởng không có qui
hoạch có thể gây tác động lên
các giá trị khu bảo tồn Nguy
cơ của thơng mại hoá quá
mức
Không đủ để cung cấp nguồn
vốn thiết yếu cho khu bảo tồn
Không phải tất cả nguồn thu
đợc dành cho khu bảo tồn vì
chúng đợc chia sẻ với cộng
đồng địa phơng và khối t
nhân tuỳ theo phơng thức tổ
chức du lịch sinh thái tại một
địa bàn cụ thể
Nếu chỉ đợc tổ chức và quản
lý bởi ban quản lý khu bảo tồn,
có nguy cơ làm cho cán bộ
buông lỏng chức năng bảo tồn
Tạo cơ hội liên kết với khối t
nhân và giúp giảm bớt gánh
nặng ngân sách của chính phủ
Nhu cầu có đợc các hớng

dẫn, chính sách rõ về quyền
sở hữu của địa phơng, về cơ
chế phân bổ và sử dụng
nguồn thu từ du lịch sinh thái
và đơn giản hoá các qui định
hiện hành
Tạo cơ hội tiết kiệm chi phí
bằng cách tránh đầu t vào cơ
sở hạ tầng và tiện nghi du lịch
sinh thái từ ngân sách của
chính phủ
Các nguồn thu đợc tạo ra
thông qua hệ thống thu phí
hợp đồng kinh doanh du lịch
nhằm cho phép khối t nhân
thiết lập và vận hành các tiện
nghi du lịch
Không phải tất cả các khu bảo
tồn đều có tiềm năng phát
triển du lịch sinh thái nh nhau
Phát triển du lịch sinh thái
cũng phụ thuộc vào điều kiện
sẵn có về tiện nghi cơ sở hạ
tầng nh đờng sá, đờng xe
lửa và đờng hàng không để
du khách tiếp cận.
Các yếu tố trong nớc, khu
vực và quốc tế có thể tác động
đến số lợng khách tham
quan tới khu bảo tồn

Sự dao động về lợng khách
theo mùa có thể ảnh hởng tới
nguồn thu theo kế hoạch

Nguồn vốn tài trợ
quốc tế
Nguồn tài trợ thờng gắn với
dự án trong giai đoạn từ 3-5
năm, giúp tạo nguồn cấp vốn
ổn định
Một lợng vốn đáng kể đóng
góp cho đầu t cơ bản và
thực hiện thí điểm các chiến
lợc quản lý cải tiến
Gây ra tình trạng phụ thuộc
vào nguồn vốn nớc ngoài
Bảo đảm tính bền vững các
hoạt động sau khi dự án kết
thúc luôn là sự quan tâm lớn
Chính phủ có thể sử dụng các
n
g
uồn l

c
q
uốc tế nhằm bổ
Cung cấp cơ chế bồi hoàn các
đóng góp dành cho bảo tồn đa
dạng sinh học toàn cầu.

Có thể thống nhất đợc các u
tiên của chính phủ và nhà tài
trợ về bảo tồn và phát triển
bền vững
Chuyển dịch các u tiên của
nhà tài trợ và cắt giảm ngân
sách có thể tác động tiêu cực
đến qui hoạch bảo tồn dài hạn
Các dòng và chu kỳ chuyển
vốn có thể không đáp ứng các
qui tắc ngân sách của chính
phủ

11
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
lợc quản lý cải tiến
Phản ánh cam kết quốc tế về
bảo tồn đa dạng sinh học
Vốn đợc dành một phần dới
dạng tài trợ, vốn vay u đãi
cho chính phủ, các tổ chức phi
chính phủ, vốn vay tín dụng
cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ qua đó đáp ứng cho nhiều
nhu cầu
Hầu hết các dự án ODA ở các
khu bảo tồn đề cập đến phát
triển kinh tế-xã hội cho cộng
đồng địa phơng qua đó đóng
góp tích cực hơn cho công tác

bảo tồn
sung cho việc hỗ trợ ngân
sách hàng năm
Nếu đợc sử dụng theo chiến
lợc đúng đắn và dựa trên sự
qui hoạch hiệu quả, các nguồn
vốn quốc tế có thể hỗ trợ
mạnh mẽ các hoạt động mà
chính phủ không có khả năng
tài trợ.
Có thể đợc sử dụng là nguồn
cấp vốn cho quỹ tín thác ở cả
cấp trung ơng và địa phơng
Có thể là nguồn trợ giúp kỹ
thuật quốc tế quan trọng cho
nhiều hoạt động khu bảo tồn.
phủ
Các dao động về tỷ giá có thể
làm giảm lợng vốn đợc cam
kết
Yêu cầu có đợc khả năng
tiếp cận các nguồn vốn quốc
tế khác nhau

Cơ chế quỹ tín thác
cấp quốc gia và địa
phơng
Là cơ chế tiếp nhận, quản lý
và phân bổ vốn từ nhiều
nguồn khác nhau

Đảm bảo tạo ra dòng vốn
thờng xuyên, ổn định nhằm
hỗ trợ cho công tác qui hoạch
và quản lý dài hạn
Tạo điều kiện cho vốn nhàn
rỗi đợc huy động nhằm tăng
thu nhập và hỗ trợ các chi phí
hoạt động và bảo dỡng
Đóng vai trò là bớc đệm khi
xảy ra trờng hợp cắt hoặc
ngừng cấp ngân sách
Yêu cầu lợng đầu t lớn cho
tạo vốn ban đầu trong trờng
hợp chỉ sử dụng thu nhập
nhằm tạo nguồn phân bổ hàng
năm
Yêu cầu phải bổ sung vốn
thờng xuyên và duy trì mức
hợp lý để thực hiện phân bổ
hàng năm
Các u tiên địa phơng có thể
làm cho vốn đợc phân bổ cho
các hoạt động không thiết yếu

Giúp huy động nguồn vốn địa
phơng, kể cả các đóng góp
của t nhân
Có thể đóng góp vào tiến
trình phi tập trung hoá các thủ
tục hành chính thông qua cơ

chế quản lý và phân bổ vốn
cấp địa phơng
Ban quản lý Quỹ tín thác có
thể bao hàm đại diện của các
bên liên quan qua đó giúp tạo
ra cơ chế qui hoạch và quản lý
vùng lõi và vùng đệm thống
nhất và có sự phối hợp
Có thể giúp tăng cờng vốn từ
nhà tài trợ và các nguồn bổ
sung khác
Có thể có sự hạn chế trong
cấp vốn của chính phủ sử
dụng cơ chế Quỹ tín thác
Yêu cầu có đủ năng lực quản
lý nguồn vốn theo các cơ chế
hiện hành


12
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
4 Các biện pháp thực hiện
Phần này giới thiệu một số biện pháp cụ thể nhằm thực hiện từng cơ chế trong số bốn cơ chế
tài chính đã đợc đề cập ở phần trớc, đa ra một số khuyến nghị quản lý hiệu quả, hiệu lực
và phân bổ các nguồn vốn, đồng thời nêu một vài cơ hội giúp tiết kiệm trong chi tiêu. Các
khuyến nghị của Nghiên cứu Tài chính này không nhất thiết là phải đợc chấp nhận cả ở cấp
quốc gia và địa phơng trớc khi chúng đợc đa vào áp dụng.
4.1. Tăng nguồn thu từ du lịch sinh thái
Khuyến nghị tăng nguồn thu từ du lịch sinh thái bao gồm thực hiện ba biện pháp: Chia sẻ phí
tham quan và nguồn thuế du lịch với ban quản lý khu bảo tồn; hình thành phí bảo tồn tự

nguyện; và thực hiện thí điểm khoán dịch vụ tiện nghi du lịch sinh thái cộng đồng theo các
hợp đồng thầu khoán. Hai biện pháp đầu sẽ đợc thảo luận đồng thời vì chúng yêu cầu có sự
điều chỉnh tơng tự về chính sách và đàm phán với các cơ quan chức năng của chính phủ.
Một nội dung quan trọng khác liên quan đến tổ chức du lịch sinh thái ở Khu BTTN Na Hang
là khu bảo tồn này rất khó tiếp cận. Do vậy, sẽ là một lợi thế nếu khu này đợc quảng bá tổ
chức các tua du lịch trọn gói bao gồm cả từ khu lân cận Vờn QG Ba Bể, qua đó du khách
đợc đa đến Na Hang bằng đờng sông (từ Ba Bể). Điều đó giúp du khách tăng sự hiểu
biết.
4.1.1 Chia sẻ phí tham quan và nguồn thuế thu từ du lịch; hình thành phí bảo tồn
tự nguyện
Hiện nay, phòng du lịch huyện thu phí tham quan khu du lịch Thác Mơ và chuyển nguồn thu
này cho huyện. Một số nguồn thu khác cũng đợc chuyển về ngân sách huyện từ các dịch vụ
nhà nghỉ, bán thực phẩm, quà lu niệm và hàng thủ công mỹ nghệ. Tổng các nguồn thu này
lên tới 160 triệu đồng trong năm 2001.
Nghiên cứu Cơ chế Tài chính cho rằng nếu chỉ 25% nguồn thu này đợc chuyển cho Ban
quản lý Khu BT, thì tổng nguồn thu trong năm có thể lên tới 40 triệu đồng. Nghiên cứu cũng
đề xuất áp dụng phí bảo tồn tự nguyện cho du khách với mức 15.000 VND/khách đối với
khách nớc ngoài và 5.000 VND/khách đối với khách trong nớc. Theo mức này, hàng năm
có thể thu đợc 78 triệu đồng với số lợng du khách nh hiện nay.
Các bớc dới đây (đợc tóm tắt trong Hình 1) cung cấp các hớng dẫn thực hiện các
khuyến nghị trên:


Ban Quản lý Khu BTTN Na Hang cần đề xuất thảo luận bớc đầu với UBND tỉnh
Tuyên Quang và UBND huyện Na Hang. Dự án PARC không có kế hoạch phát triển
du lịch sinh thái trong khu bảo tồn và Dự thảo Báo cáo hoạt động Khu BTTN Na Hang
khẳng định rằng du lịch không thể là hoạt động u tiên trong khu bảo tồn thiên nhiên
theo tinh thần Nghị định 08/2001. Đây là sự giải thích không đúng vì trong thực tế, các
Điều 7 và 16 của Nghị định có đề cập cụ thể đến các qui định về du lịch. Cho nên, kế
hoạch hoạt động và dự án PARC cần có điều chỉnh thống nhất với khuyến nghị của

Nghiên cứu cơ chế Tài chính.
UBND tỉnh Tuyên Quang hiện đang xúc tiến xây dựng Kế hoạch Du lịch sinh thái tổng
thể, trong đó có nội dung liên quan đến Khu BTTN Na Hang. Cần có nỗ lực thúc đẩy
tiến trình này để các khuyến nghị của Nghiên cứu Tài chính đợc thảo luận và thông
qua và trở thành một phần của Kế hoạch Du lịch tổng thể. Hai bớc đi ban đầu này
có sự gắn kết với khung kế hoạch hoạt động của địa phơng là rất cần thiết nhằm
đảm bảo các khuyến nghị của Nghiên cứu có cơ hội đợc thực hiện.

13
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang










Các thay đổi về cơ chế chia sẻ nguồn thu cần đợc thảo luận với và đợc phê chuẩn
bởi UBND huyện, tỉnh và các đơn vị liên quan nh sở du lịch, tài chính, thuế và kế
hoạch. Theo phơng án này, các đơn vị địa phơng cần trích một phần (25%) nguồn
thu hàng năm từ các công ty du lịch hoạt động ở Khu BTTN Na Hang. Điều này giúp
họ tin tởng vào lợi ích lâu dài của mình.
Ban QL Khu BTTN Na Hang cần triệu tập hội nghị t vấn có sự tham gia của các bên
liên quan, nh dự án PARC, các cơ quan liên quan của tỉnh, huyện, các đại diện của
cộng đồng địa phơng tham gia vào hoạt động du lịch và các công ty du lịch t
nhân
Phần đầu của hội nghị cần tập trung vào thảo luận tự do và nâng cao nhận thức về

các đề xuất và kết quả dài hạn của cơ chế. Khi đã có sự thống nhất chung, đàm phán
chi tiết sau đó sẽ đợc tổ chức riêng tại mỗi nhóm nhằm xây dựng các phơng án
thực hiện.
UBND tỉnh có thể lồng nghép các thay đổi này vào cơ chế phân phối nguồn thu theo
qui định của Điều 30.3 Luật Ngân sách năm 1996 cho phép trích tỷ lệ phần trăm
nguồn thu để phân phối giữa các cấp huyện, thành phố và xã.
Ban quản lý Khu BTTN Na Hang có thể áp dụng cơ chế thu phí bảo tồn tự nguyện
theo quy định của các Điều 32, 33 và 35 của Nghị định 175/CP năm 1994 hớng dẫn
thực hiện luật bảo vệ môi trờng và Sắc lệnh Chủ tịch nớc số 32/2001 về ban hành
quy định thu phí, lệ phí. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi ban quản lý có sự tham khảo chi
tiết và sự nhất trí của các bộ liên quan nh Bộ NN & PTNT, Bộ Khoa học, Công nghệ
và Môi trờng, Bộ Tài chính cũng nh các cơ quan chức năng tỉnh và huyện.
Cơ chế điều chỉnh nguồn thu từ du lịch nhằm hỗ trợ các hoạt động khu bảo tồn cần
tuân thủ theo Điều 16.1 Nghị định 08/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, trong
đó qui định rằng nguồn thu từ dịch vụ du lịch đợc dành cho đầu t vào công tác
quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng.
Ban quản lý cần thực hiện thí điểm cơ chế mới, có thể cho giai đoạn 06 tháng, và
đánh giá tính hiệu quả và điều chỉnh một số nội dung cần thiết. Ví dụ, tác động của cơ
chế thu phí bảo tồn tự nguyện và tỷ lệ du khách đóng góp cho phí này sẽ là chỉ số
quan trọng phản ánh sự sẵn sàng của du khách muốn đóng góp cho công tác quản lý
khu bảo tồn và bảo tồn đa dạng sinh học, qua đó có thể điều chỉnh mức thu phí.
Cần áp dụng cơ chế quản lý và hạch toán nguồn thu và phân bổ nguồn thu này.
Phuơng án hình thành Quỹ bảo tồn Khu BTTN Na Hang (xem phần trình bày dới
đây) là cơ chế để thực hiện mục tiêu này. Cần có qui định thực hiện kiểm toán độc lập
tài khoản các nguồn thu.
Cần tăng cờng năng lực cán bộ tham gia thu phí và các hoạt động liên quan đến du
lịch, qua đó làm cho hệ thống vận hành có hiệu quả hơn. Dự án PARC cần chủ động
hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ tập huấn, đào tạo của Ban quản lý Khu bảo tồn trên cơ sở
phối hợp với các đơn vị, tổ chức liên quan nh Tổng cục Du lịch Việt nam VNAT hay
dự án du lịch sinh thái của IUCN.

Bên cạnh công tác tập huấn cán bộ, việc tăng cờng hoạt động thu phí tham quan
cũng đòi hỏi thiết lập một số tiện nghi hỗ trợ nhỏ (chẳng hạn nh xây dựng trạm bán
vé)


14
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
Hình 1: Du lịch sinh thái Chia sẻ các nguồn thu

Khu BTTN NH
Dự án PARC
UBND tỉnh/huyện
NHNR/MB,
PARC, DPC, PPC
Cơ quan chính phủ
C/ty du lịch
Điều hành du lịch
Cộng đồng địa phơng
Thoả thuận
địa phơng
Điều 30.3 Luật ngân sách 1996
Điều 32, 33 & 35 Nghị định
175/CP 1994
Sắc lệnh 32/2001 về Phí & Phụ phí
Điều 16.3 N/đ 08/2001 QD-TTg
Quy định pháp lý
Thoả thuận về
chia sẻ
nguồn thu
Nguồn thu từ phí/phụ phí

C/ty du lịch
Phí tham quan
Phí bảo tồn
Thanh toán
cho
UBND
xã, huyện
tỉnh
Phí bảo tồn
25% nguồn thu
Chia sẻ nguồn thu
Giai đoạn bắt đầu
Giai đoạn thí điểm
Chơng trình tăng cờng năng lực
Phân bổ
Quản lý Khu BTTN
Kế hoạch TN thôn bản
Dịch vụ DL sinh thái
Quỹ bảo tồn
Khu BTTN
Na Hang


4.1.2 Thực hiện thí đểm các dịch vụ du lịch sinh thái cộng đồng
Theo ớc tính chi tiết nêu trong phần Nghiên cứu Du lịch sinh thái (IUCN, 2002c), việc đề
xuất xây dựng một nhà nghỉ du lịch sinh thái cộng đồng 10 phòng mỗi năm cho 3 năm tới ở
Khu BTTN Na Hang sẽ cần một lợng vốn đầu t khoảng 390 triệu đồng. Vốn này đợc huy
động từ nguồn vốn vay theo mức lãi suất 7% và đợc thanh toán trong 5 năm từ nguồn thu
tạo ra sau khi đã khấu trừ cho phí hoạt động, trả thuế và phí nhợng thầu cho ban quản lý
khu bảo tồn Na Hang. Thu nhập từ phí chuyển nhợng kinh doanh cho Khu BT từ ba cơ sở

dịch vụ du lịch sinh thái sẽ là 45 triệu đồng.
Trong hợp đồng kinh doanh du lịch, ban quản lý Khu BTTN Na Hang chỉ đóng vai trò hỗ trợ
tiến trình hoạt động và cung cấp các t vấn kỹ thuật cần thiết. Phơng thức hoạt động này
dựa trên nguyên tắc các cán bộ quản lý khu bảo tồn không tham gia trực tiếp vào hoạt động
cung cấp dịch vụ du lịch nhằm tránh sao nhãng nhiệm vụ trung tâm là quản lý và bảo tồn.
Đây đợc coi là chiến lợc tiết kiệm chi phí thông qua mối quan hệ đối tác với cộng đồng địa
phơng và khối t nhân, qua đó thu hút họ tham gia vào công tác quản lý và giảm áp lực lên
nguồn tài nguyên đang trong tình trạng khan hiếm, phục vụ cho mục tiêu cốt lõi là bảo tồn.
Các bớc dới đây (tóm tắt tại Hình 2) cung cấp hớng dẫn thực hiện cơ chế tài chính này:
Bớc ban đầu là khuyến khích cộng đồng, các đơn vị hoạt động du lịch quan tâm đến
ý tởng hợp đồng du lịch và ban quản lý Khu BT cần bố trí tổ chức các cuộc đàm
phán với các đơn vị này, trong đó ý tởng và các nội dung kinh tế cần đợc giải thích
rõ. Tại giai đoạn này, các tổ chức du lịch cần thực hiện khảo sát thị trờng nhằm đánh
giá nhu cầu, vì các dịch vụ chủ yếu hớng vào nhóm khách du lịch quốc tế muốn thu
đợc hiểu biết đích thực về du lịch sinh thái và có cơ hội mở rộng liên kết với các tổ
chức điều hành du lịch trong nớc và quốc tế.

15
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang








Cần thực hiện đánh giá khả thi chi tiết (bởi ban quản lý Khu BT Na Hang và các cơ
quan cấp huyện có sự tham gia của các đối tác liên quan). Đánh giá sẽ bao hàm việc
lựa chọn địa điểm (theo các giới hạn của kế hoạch quản lý), đánh giá tiềm năng tạo

nguồn thu, khả năng thực thi, tổ chức thảo luận với các đơn vị xã, huyện, tỉnh, các tổ
chức tài chính và các cá nhân liên quan.
Dựa trên kết quả thảo luận, đánh giá, một đề xuất dự án và kế hoạch chi tiết sẽ đợc
xây dựng, gồm kế hoạch xây dựng địa điểm dịch vụ, phân tích thị trờng, chiến lợc
tiếp thị, kế hoạch tài chính.
Bớc tiếp theo là cơ quan xúc tiến thực hiện quảng bá kế hoạch và tạo nguồn tài
chính cần thiết để triển khai hoạt động. Các nguồn tài chính có thể đợc huy động từ
các tổ chức phát triển t nhân, tổ chức tài chính trong nớc hoặc quốc tế (nh Tập
đoàn Tài chính Quốc tế).
Có hai phơng án thực hiện tại giai đoạn này. Theo phơng án 1, ban quản lý bảo
tồn, đợc sự trợ giúp kỹ thuật của dự án PARC, thực hiện qui hoạch ban đầu và
quảng bá đề xuất. Phơng án 2 là thực hiện đánh giá khả thi và thảo luận ban đầu
bao gồm việc lựa chọn đối tác t nhân qua thủ tục đấu thầu cạnh tranh hoặc căn cứ
trên năng lực và kinh nghiệm hiện có. Trong phơng án 2, ứng cử viên liên quan sẽ
phải thực hiện tất cả các bớc đầu t tiếp theo.
Ban quản lý Khu BTTN Na Hang sẽ xây dựng và ký hợp đồng với bên nhận hợp đồng,
trong đó qui định quyền hạn xây dựng và vận hành cơ sở dịch vụ theo nội dung các
kế hoạch đã đợc phê duyệt và điều kiện cụ thể, nhằm đảm bảo tính toàn vẹn cho
Khu BT. Hợp đồng cũng cần nêu rõ phí chuyển nhợng và thể thức, kế hoạch thanh
toán. Phí chuyển nhợng sẽ đợc tiếp nhận và quản lý qua quỹ bảo tồn Khu BTTN
Na Hang (xem dới đây).
Các qui định về phí hợp đồng đợc thể hiện tại Điều 16.3 của Nghị định 08/2001 QĐ-
TTg của Thủ tớng Chính phủ cho phép các ban quản lý khu bảo tồn rừng đặc dụng
tổ chức, cho thuê hoặc hợp đồng cung cấp dịch vụ du lịch sinh thái với các tổ chức,
cá nhân, hộ gia đình. Nghị định cũng qui định nguồn thu từ dịch vụ du lịch đợc dành
hầu hết cho đầu t công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng.
Khi tất cả các qui định, phê chuẩn đợc đáp ứng, kế hoạch sẽ đợc triển khai và cơ
sở dịch vụ đợc thiết lập. Việc tập huấn cán bộ, kể cả hớng dẫn viên, nhân viên dịch
vụ cũng đợc triển khai đồng thời. Dự án có thể phát triển một số tiện nghi du lịch bổ
sung nh đờng mòn, chòi quan sát thú nhằm giúp du khách tăng sự hiểu biết về

thiên nhiên (do hiện nay điều kiện cơ sở hạ tầng du lịch trong Khu BTTN Na Hang
còn rất hạn chế).
Ban quản lý Khu BTTN Na Hang cần đóng vai trò là ngời hỗ trợ và t vấn cho cả tiến
trình hoạt động dịch vụ và chỉ nên đa ra các hớng dẫn chung về cảnh quan theo
từng giai đoạn. Ban quản lý cũng cần thờng xuyên giám sát và đánh giá hệ thống
hoạt động dịch vụ mới và đa ra những điều chỉnh cần thiết.


16
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
Hình 2: Du lịch sinh thái: Những lợi ích cộng đồng
ý tởng của BQL Khu BTTN
Na Hang
tới các bên liên quan
Đánh giá nhu cầu
bởi
tổ chức điều hành du lịch &
thoả thuận với
các đối tác
Đánh giá khả thi
chi tiết
bởi Ban QL
Khu BTTN
và các bên liên quan
Lập đề xuất chi tiết
và xây dựng kế hoạch
Phơng án 1:
Ban QL xây dựng
kế hoạch
Phơng án 2:

Ngành du lịch
xây dựng kế
hoạch
Hợp đồng đấu thầu
ký với ngành du lịch
Hợp đồng đấu thầu
ký với Ban QL
Khu BT
Dịch vụ đợc xây dựng
và vận hành
Tăng cờng năng lực
Quỹ bảo tồn
Na Hang
Thống nhất bởi Khu BTTN
Phân bổ
Ban QL Khu BTTN
Kế hoạch TNTB
Cơ sở DLST
Quy định pháp lý:
Nghị định Chính phủ
08/2001/QD-TTg

4.2. Thanh toán từ ngành điện năng
Chính phủ Việt Nam đã chính thức phê chuẩn xây dựng công trình đập thuỷ điện lớn trên
sông Gâm thuộc địa phận Khu BTTN Na Hang nhằm mục tiêu sản xuất điện năng, tới tiêu
nông nghiệp và chống lũ với tổng vốn đầu t khoảng 7.500 tỷ đồng. Do việc xây dựng công
trình đã chính thức đợc ấn định, nên đây cũng là cơ hội đầu t và thực hiện một kế hoạch
tổng thể nhằm giảm nhẹ tác động môi trờng và bảo tồn thiên nhiên.
Nghiên cứu Tài chính đề xuất rằng Chính phủ nên dành khoản ngân sách 2% vốn đầu t
công trình (tơng đơng với 150 triệu VND) để thực hiện kế hoạch này. Nửa số kinh phí (75

triệu) sẽ đợc sử dụng cho kế hoạch giảm nhẹ tác động và nửa còn lại đợc cấp cho Quỹ
bảo tồn Khu BTTN Na Hang.
Ngoài ra, Nghiên cứu cũng khuyến nghị một phần thuế tài nguyên từ doanh thu bán điện
năng cần đợc phân bổ để tăng cờng công tác quản lý bảo tồn (nhất là bảo tồn vùng
thợng nguồn sông Gâm). Thuế tài nguyên đợc tính bằng 2% giá bán điện, ớc tính khoảng
14,8 đồng/kWh. Với sản lợng điện là 1,10075 tỷ kWh/năm, thuế tài nguyên sẽ lên tới 16,3 tỷ
đồng/năm. Nghiên cứu cũng đề xuất trích 1/3 số này (khoảng 5,4 tỷ) đợc dành cho công tác
bảo tồn hàng năm.
Các bớc dới đây (đợc tóm tắt tại Hình 3) có thể đợc áp dụng để thực hiện các đề xuất
này:
Khung áp dụng thuế tài nguyên liên quan đến sản xuất điện năng đã đợc xây dựng
và đang đợc áp dụng rộng rãi ở Việt Nam. Đó là Sắc lệnh Thuế tài nguyên ban hành
ngày 30/03 năm 1990, sau đó đợc thay bằng Sắc lệnh 05/1998/PL-UBTVQH10
ngày 16/04 năm 1998. Hiện nay, các nguồn thu từ thuế tài nguyên đợc nộp vào
ngân sách nhà nớc, nhng Luật Ngân sách năm 1996 cho phép chia sẻ nguồn thu
này với tỉnh, huyện và xã.

17
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang







Có thể yêu cầu 2% tổng vốn đầu t dự án thuỷ điện đợc đóng góp cho chơng trình
giảm thiểu tác động môi trờng và bảo tồn thiên nhiên theo qui định của Điều 32, 33
và 35 trong Nghị định 175/CP năm 1994 về thực hiện Luật Bảo vệ Môi trờng.
Các đề xuất trên đây cần tơng thích với khuyến nghị của Uỷ ban đập Quốc tế, kêu

gọi sự đóng góp thờng xuyên của các nhà máy thuỷ điện nhằm hỗ trợ công tác quản
lý môi trờng và chơng trình phát triển cộng đồng.
Đã có đề xuất đối với Chính phủ phê chuẩn khoản đầu t mỗi năm 2 tỷ đồng trong số
100 tỷ đồng thuế tài nguyên/năm từ nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm bảo vệ vùng
lu vực sông thuộc các tỉnh Sơn La và Hoà Bình.
Các đề xuất này sẽ đợc thực hiện thí điểm bởi các ban lãnh đạo tỉnh, huyện trên cơ
sở phối hợp với các Bộ trung ơng (Bộ Tài chính, Công nghiệp, Kế hoạch và Đầu t,
Văn phòng Chính phủ). Bộ Nông nghiệp và PTNT (có thể đợc dự án PARC trợ giúp)
sẽ đóng vai trò trung gian và cung cấp hỗ trợ (vì Quyết định này có tác động lớn đến
cấp vốn cho công tác bảo tồn ở Việt Nam).
Cần huy động sự hỗ trợ của cộng đồng địa phơng (nhất là cấp huyện) cho phơng
án này vì họ là đối tợng hởng lợi từ đầu t và có khả năng vận động chính phủ phê
duyệt phơng án.
Nếu các phơng án đợc thông qua, điều cần thiết là thiết lập cơ chế tài chính phù
hợp để tiếp nhận và quản lý nguồn vốn này. Nghiên cứu Tài chính khuyến nghị thành
lập Quỹ Bảo tồn cho Khu BTTN Na Hang phục vụ cho mục tiêu này (xem phần trình
bày dới đây). Do vậy, việc thiết kế và xây dựng quỹ bảo tồn cần đồng thời đợc tiến
hành và đa vào vận hành trớc khi các quyết định về các đề xuất trên đợc thực
hiện.
Ngoài ra, công tác tăng cờng năng lực quản lý và kỹ thuật của cán bộ cũng rất quan
trọng nhằm thực hiện hiệu quả chơng trình quản lý bảo tồn và phát triển cộng đồng,
sử dụng hiệu quả nguồn vốn lớn sẽ đợc cấp cho khu bảo tồn thiên nhiên. Nỗ lực trợ
giúp tăng cờng năng lực hiện nay của dự án PARC cần đợc tiếp tục nhằm thực hiện
mục tiêu này.

Hình 3: Thanh toán từ ngành thuỷ điện
Khung pháp lý:
Sắc lệnh thuế tài nguyên;
Luật Ngân sách; Nghị định 175/CP
năm 1994

Thảo luận bớc đầu:
UBND tỉnh/huyện với
Bộ TC,
Công nghiệp,
KH&ĐT; Bộ NN&PTNT chủ trì
Tăng cờng nhận thức địa
phơng:
Hỗ trợ bởi Khu BTTN NH
và thực hiện ở cấp huyện
Đập sông
Gâm
2% chi phí đầu t
= 150 tỷ VND
Thuế @ 2%
giá bán
= 16.3 tỷ VND
Quỹ bảo tồn
Khu BTTN Na Hang
50% =
75 tỷ VND
33% =
5.4
BVND
50% =
75 tỷ VND
Kế hoạch bảo tồn
&giảm thiểu
tác động
Phân bổ cho:
Kế hoạch HĐ

KH sử dụng TNTB
Chia sẻ lợi ích


18
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
4.3 áp dụng phí sử dụng nớc
Nghiên cứu Tài chính đề xuất áp dụng hệ thống thu phí sử dụng nớc khai thác từ sông và hồ
chứa Khu BTTN Na Hang. Nguời tiêu dùng hạ lu sử dụng tài nguyên nớc cho nhiều mục
đích, nh tới tiêu trong nông nghiệp, giao thông vận tải, nớc dùng cho sinh hoạt, phát triển
nghề cá Nhiều nhà máy xí nghiệp ở Tuyên Quang sử dụng nguồn nớc từ Na Hang.
Nghiên cứu đề xuất chỉ áp dụng thu phí sử dụng nớc đối với sản xuất thơng mại/công
nghiệp. Mức thu hạn định với 250 đồng/m3 (tơng ứng với 50% phí áp dụng ở Hà Nội), trong
đó 2,5% đợc hiểu nh phí bảo tồn vùng thợng nguồn. Cơ chế này có khả năng tạo nguồn
thu 150 triệu đồng mỗi năm (xem IUCN, 2002a để biết thêm chi tiết).
Các bớc dới đây (đợc tóm tắt tại Hình 4) cung cấp hớng dẫn thực hiện cơ chế này:








Sắc lệnh Chủ tịch nớc số 32/2001 ban hành qui định thu phí, phụ phí, đã cung cấp
khung pháp lý cho việc áp dụng cơ chế phí sử dụng nớc. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi
có thảo luận giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT với Bộ Tài chính, chính quyền địa phơng
và ngời sử dụng nớc. Nghị định 175/CP năm 1994 hớng dẫn thực hiện luật bảo vệ
môi trờng và sắc lệnh thuế tài nguyên (đợc thay thế bằng Sắc lệnh 05/1998 PL-
UBTVPQH10 ngày 16/04/1998) là khung qui định thích hợp cho việc áp dụng cơ chế

này.
Sau khi cơ chế thu phí sử dụng nớc đợc Chính phủ phê duyệt, cần tổ chức hội thảo
giới thiệu cho các bên liên quan về cơ sở và tính hợp lý trong việc áp dụng cơ chế này
cũng nh nhu cầu cần đóng góp cho việc duy trì các chức năng bảo vệ vùng đầu
nguồn Khu BTTN Na Hang. Tất cả các đe doạ đối với vùng đầu nguồn cần đợc cân
nhắc kỹ song song với việc xây dựng dự toán chi phí cho công tác bảo vệ.
Ban quản lý Khu BTTN Na Hang, trên cơ sở phối hợp với UBND huyện, xác định danh
mục các đối tợng hởng lợi và những ngời tiêu thụ nhiều nhất nguồn nớc và hớng
họ thực hiện nghĩa vụ nộp lệ phí nớc. Các cộng đồng sống bên trong khu bảo tồn và
sử dụng nguồn nớc vào mục đích sinh hoạt sẽ đợc miễn khỏi nghĩa vụ nộp lệ phí.
Cần xây dựng hệ thống qui định mức phí, trong đó mức cao hơn đợc áp dụng cho các
đối tợng sử dụng nớc cho mục đích thơng mại/công nghiệp và mức thấp hơn áp
dụng cho ngời tiêu dùng sinh hoạt. Nghiên cứu Tài chính đề xuất áp dụng thu thuế
bảo tồn đầu nguồn cho các đối tợng sản xuất công nghiệp/thơng mại. Kế hoạch
thanh toán lệ phí cần đợc bao hàm trong cơ chế thanh toán bảo vệ vùng đầu nguồn.
Trong một số trờng hợp, việc áp dụng cơ chế thu phí sử dụng nớc yêu cầu lắp đặt
đồng hồ đo mức tiêu thụ nớc. Công việc này cần một số chi phí và lên đợc ngời tiêu
dùng chi trả.
Cơ chế tổ chức thu phí sử dụng nớc cần đợc thảo luận kỹ trớc khi đợc thông qua.
Nên sử dụng đội ngũ cán bộ và bộ máy tổ chức hiện hành nhằm giảm chi phí cho công
tác trng thu. Nên chăng, ban quản lý khu bảo tồn ký hợp đồng thu phí sử dụng nớc
với các cơ quan chịu trách nhiệm về nguồn nớc. Các cơ quan này có thể là Công ty
cấp nớc hoặc Công ty Phát triển thuỷ lợi.
Các nguồn thu từ phí sử dụng nớc cần đợc tiếp nhận và quản lý dới dạng nh một
phần của quỹ bảo tồn Khu BTTN Na Hang (xem phần trình bày dới đây).
Bớc đầu, hệ thống thu phí sử dụng nớc cần đợc thực hiện thí điểm một thời gian.
Kết quả giám sát và đánh giá quá trình thực hiện sẽ đa ra những điều chỉnh cần thiết.

19
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang

Hình 4: Nguồn nớc Phí ngời sử dụng

Cơ sở pháp lý:
Sắc lệnh 32/2001 về
qui định phí, phụ phí;
Nghị định 175/CP năm
1994; &
Thuế Tài nguyên Thiên
nhiên
Thoả thuận áp dụng phí:
Đàm phán giữa Bộ NN với
Bộ TC,
các đơn vị tỉnh và công ty
cấp nớc
Hội thảo các bên
liên quan:
Triệu tập bởi Ban QL
Khu BT cho địa
phơng, c/ty cấp nớc
và ngời sử dụng
Xác định đối
tợng sử dụng
và mức phí:
Ban QL Khu BT,
các đơn vị huyện
Ký hợp đồng với
công ty cấp nớc:
áp dụng mức

đối


với
các đối tợng sử
dụng
Quỹ Bảo
tồn
Khu BTTN Na
Hang
Kế hoạch QL
K/h sử dụng TNTB
Cơ sở dịch vụ
DLST
Mức phí:
Cân nhắc các đối
tợng sử dụng và
từng bớc điều
chỉnh mức phí
Giám sát và đánh
giá:
Điều chỉnh mức phí
dựa trên kinh
nghiệm và khả
năng đáp ứng

4.4 Hình thành quỹ bảo tồn Khu BTTN Na Hang
Nghiên cứu Cơ chế Tài chính đề xuất hình thành quỹ tín thác khu bảo tồn thiên nhiên nhằm
đa ra cơ chế tiếp nhận, quản lý và phân bổ các nguồn thu bổ sung, tạo cơ sở cho công tác
qui hoạch quản lý, qui hoạch tài chính bền vững và có nhiều thành phần tham gia (IUCN,
2002d). Về cơ cấu tài chính, có thể thiết lập ba loại quỹ tín thác. Loại quỹ tín thác đầu tiên
(endownment) chỉ phân bổ nguồn thu trong khi phải duy trì nguồn vốn; loại quỹ tín thác

chìm (sinhking fund) huy động sử dụng vốn theo từng giai đoạn thời gian cụ thể; quỹ tín thác
quay vòng tiếp nhận các nguồn vốn bổ sung và đóng vai trò là phơng tiện bảo trì các nguồn
vốn.
Quỹ bảo tồn Khu BTTN Na Hang là quỹ tín thác vốn ban đầu (endownment) nhằm giúp tạo
ra nguồn thu từ vốn đợc đa ra đầu t. Nguồn đóng góp của chính phủ và các nhà tài trợ
giúp cấp vốn cho loại quỹ này. Nguồn thu chính hàng năm cho quỹ chính là các nguồn thu từ
dịch vụ du lịch sinh thái, phí sử dụng nớc, các khoản tài trợ cá nhận và thu nhập tạo ra từ
vốn đầu t. Nghiên cứu Tài chính (IUCN, 2002a) ớc tính rằng với nguồn vốn 95 tỷ đồng và
quỹ tín dụng quay vòng 1.600 triệu đồng, quỹ bảo tồn có khả năng tạo nguồn thu hàng năm
là 2.375 triệu theo mức lãi suất 2,5%/năm (sau khi điều chỉnh do lạm phát và thay đổi tỷ giá).
Các bớc dới đây (đợc tóm tắt tại Hình 5) cung cấp hớng dẫn hình thành quỹ tín thác khu
bảo tồn:


Nghiên cứu Tài chính thực hiện nghiên cứu tiền khả thi về xây dựng quỹ tín thác địa
phơng cho Khu BTTN Na Hang. Nghiên cứu sẽ đợc tiếp tục bằng đánh giá khả thi
chi tiết và thiết kế. Quỹ sẽ đợc hình thành dới sự giám sát của ban quản lý Khu
BTTN Na Hang và nh vậy đợc xem nh đơn vị thuộc biên chế tỉnh và đợc quản lý
bởi UBND huyện Na Hang.
Trong khuôn khổ Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp, Ngân hàng Thế giới đang phối
hợp với Chính phủ Việt Nam hình thành Quỹ Bảo tồn quốc gia nhằm quản lý có hiệu
quả các khu bảo tồn. Quỹ này, sẽ đợc Quỹ Bảo tồn Quốc tế (GEF) tài trợ, sẽ là loại
quỹ chìm, trong đó một phần vốn đợc đầu t cho bảo tồn các khu vực có tầm quan
trọng về sinh học từ một đến ba năm tuỳ theo các nhu cầu quản lý và triển khai thí

20
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
điểm một số mô hình quản lý. Quỹ bảo tồn Khu BTTN Na Hang có thể là một bộ phận
của quỹ bảo tồn quốc gia và tạo nguồn thu từ số vốn sẽ đợc cấp.







Cần có sự thống nhất chung với các Bộ liên quan nh Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và
ĐT, Văn phòng Chính phủ về ý tởng và sự đóng góp của Chính phủ cho quỹ bảo
tồn. Nghiên cứu Tài chính đề xuất Chính phủ cần đóng góp khoảng 150 triệu đồng
cho vốn này. UBND tỉnh sẽ chủ động đề xuất triệu tập hội nghị về vấn đề này có sự
trợ giúp của ban quản lý Khu BTTN Na Hang và trợ giúp kỹ thuật của dự án PARC.
Ban quản lý Khu BTTN Na Hang có thể tìm kiếm sự trợ giúp kỹ thuật của các tổ chức
quốc tế có kinh nghiệm hình thành quỹ tín thác cho bảo tồn nh WWF và IUCN. Các
tổ chức này có thể giúp Chính phủ thảo luận với các nhà tài trợ và tổ chức cung cấp
các nguồn vốn quan trọng cho quỹ. Nghiên cứu Tài chính đề xuất huy động khoảng
19,850 tỷ đổng từ nguồn vốn quốc tế. Việc đảm bảo tạo nguồn vốn đủ ban đầu là yêu
cầu quan trọng nhằm đảm bảo cho tính khả thi của quỹ.
Giai đoạn thiết kế quỹ cần bao hàm dự thảo chi tiết các qui định và quyết định thực
hiện của Chính phủ. Đã có một số điều kiện giúp đa ra hớng dẫn dự thảo các qui
định này, nh Quỹ Môi trờng cho Khu Công nghiệp Thợng đình và Quỹ Bảo vệ Môi
trờng đợc thông qua gần đây. Sự có mặt của một số loại quỹ tín thác cũng cho thấy
môi trờng pháp lý, quy định ở Việt Nam cho việc hình thành quỹ này là đã rất sẵn
sàng.
Một điều kiện quan trọng là quỹ phải đợc miễn thuế. Các qui định hoạt động cần
bao hàm các mục tiêu, nguồn vốn huy động và các hoạt động cần đợc cấp vốn, đầu
t vốn nhàn rỗi, cơ cấu quản lý (đảm bảo có đại diện của các bên liên quan), các quy
tắc kế toán, kiểm toán. IUCN, 2002d đa ra hớng dẫn chi tiết về hoạt động quỹ bảo
tồn thí điểm, gồm cơ cấu quản lý và trách nhiệm thực hiện hoạt động.
Tăng cờng năng lực cán bộ hoạt động về quỹ bảo tồn cũng là một nội dung quan
trọng và đợc thực hiện thông qua trợ giúp kỹ thuật của dự án PARC và các tổ chức
quốc tế khác, hoặc thông qua hỗ trợ của chính phủ cho quá trình thiết kế và hình

thành quỹ.
Khi nguồn vốn ban đầu đợc tiếp nhận, quỹ có thể triển khai hoạt động và cần đợc
giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo vận hành đúng nguyên tắc hay đa ra một số điều
chỉnh cần thiết.

21
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
Hình 5: Quỹ bảo tồn Khu BTTN Na Hang
Đàm phán & thoả thuận:
giữa Khu BT, Bộ TC,
địa phơng về nhu cầu hình thành
Quỹ bảo tồn
Quan hệ với:
Ngân hàng TG/GEF
Quỹ bảo tồn quốc gia
nhằm quản lý hiệu quả các
Khu bảo tồn ở Việt Nam
Quyết định về:
Quỹ BT địa phơng
Xây dựng qui định
cho Quỹ bảo tồn Na Hang
Thoả thuận & Quyết định:
về giảm thuế và các đóng
góp của Chính phủ
Thảo luận với:
các bên liên quan
Thoả thuận về:
Cơ cấu quản lý và các quy định;
Huy động vốn từ chính phủ và các
nhà tài trợ quốc tế

Quỹ bảo tồn Na Hang
đợc hình thành
Trợ giúp kỹ thuật &
Tăng cờng năng lực
ví dụ dự án PARC
Phân bổ cho:
thực hiện Kế hoạch HĐ;
Sử dụng TNTB
Chia sẻ lợi ích
Nguồn thu từ:
Du lịch sinh thái,
Phísửdụngnớc

4.5 Chiến lợc tơng lai
Pha III của Nghiên cứu Tài chính dự án PARC, dự kiến đợc thực hiện từ tháng 05/2002 đến
tháng 01/2003, nêu yêu cầu thực hiện thí điểm các cơ chế tài chính và đánh giá, xây dựng
các bài học kinh nghiệm. Theo đó, Nghiên cứu cũng sẽ bắt đầu triển khai các nội dung chính
của chiến lợc tài chính và trợ giúp tuyên truyền, nâng cao nhận thức về cơ chế tài chính tại
Khu BTTN Na Hang và các cấp địa phơng. Các nội dung của cơ chế tài chính liên quan đến
du lịch sinh thái, quỹ bảo tồn Khu BTTN Na Hang, nh đợc giới thiệu tại phần này, sẽ đợc
thực hiện trớc trên cơ sở phối hợp với ban quản lý khu bảo tồn, cán bộ dự án PARC và
chính quyền địa phơng. Theo dự kiến, tiến trình này sẽ giúp xây dựng kế hoạch hoạt động
cụ thể cho việc triển khai chiến lợc tài chính ở Khu BTTN Na Hang.




22
Chiến lợc tài chính bền vững Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Na Hang
5 Quy hoạch tài chính

Với việc thực hiện một số cơ chế tài chính trên đây, các nguồn thu bổ sung sẽ đợc tạo ra
hàng năm cho ban quản lý Khu BTTN Na Hang. Các nguồn vốn này dự kiến đợc tiếp nhận
và quản lý qua quỹ tín thác (quỹ này có thể tạo nguồn thu bổ sung qua chiến lợc đầu t
vốn) dới dạng trái phiếu của Chính phủ Việt Nam.
Quy hoạch về thu nhập và chi tiêu hàng năm của mô hình quỹ bảo tồn Khu BTTN Na Hang
đợc trình bày tại Biểu 5. Với việc bổ sung vốn hàng năm cho quỹ và sự phát triển về nguồn
vốn, các khoản thu nhập sẽ đạt đợc mức tăng trởng ổn định trong các năm tới. Lợng ngân
sách hàng năm của Chính phủ cùng với các nguồn thu bổ sung từ cơ chế tài chính mới sẽ
giúp đảm bảo cấp đủ nguồn vốn thực hiện các kế hoạch sử dụng tài nguyên thôn bản và kế
hoạch hoạt động cho Khu BTTN Na Hang.

Biểu 5: Mô hình quỹ bảo tồn Khu BTTN Na Hang

Triệu VND
Vốn quỹ tín thác 95.000
Vốn tín dụng cộng đồng (cho vay hàng năm) 1.600
Tổng đầu t ban đầu 96.600
Ngân sách hoạt động hàng năm sau năm 2006 3.197
Ngân sách hàng năm thực hiện KH Sử dụng TN Thôn bản 2.944
Quản lý quỹ tín thác (họp ban quản lý, lơng cán bộ, chi phí văn phòng) 90
Chi phí hàng năm cho hoạt động tín dụng cộng đồng 160
Bỏ sung vốn hàng năm vào quỹ tín thác 200
Tổng chi phí hàng năm 6.591
Ngân sách chính phủ, kể cả điều chỉnh chi tiêu thờng xuyên (trực tiếp cho
ban quản lý khu bảo tồn)
1.029
Thu nhập từ khu bảo tồn -
Nguồn tài chính bổ sung (du lịch sinh thái, sử dụng nớc, thủy điện) 5.713
Thu nhập từ quỹ tín thác (đầu t với mức lãi suất 2,5%/năm) 2.375
Cho vay cộng đồng hàng năm 1.600

Tổng thu nhập hàng năm 10.716

Mô hình thu nhập trên đây đợc căn cứ vào nhu cầu giảm đầu t vốn trong giai đoạn sau Kế
hoạch hoạt động (2006-2010). Tuy nhiên, nh đã đề cập trên đây, nhu cầu này có thể tăng
khi công tác xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể đợc triển khai cho giai đoạn này.
Phơng án tài chính này cho thấy ngân sách nhà nớc hàng năm cho Khu BTTN Na Hang
vẫn tiếp tục đợc quản lý theo cơ chế hiện hành chứ không thông qua cơ chế quỹ bảo tồn.
Đầu t cho các chơng trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đệm cũng nh các chơng trình
phát triển quốc gia khác vẫn tiếp tục đợc quản lý nh trớc đây.
Điều quan trọng là tất cả các phơng án tài chính này đợc căn cứ trên sự đảm bảo tạo ra
các nguồn vốn bền vững cấp cho công tác quản lý khu bảo tồn. Chúng giúp thiết lập hệ

23

×