Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

HỒ SƠ BÀI GIẢNG THỰC HÀNH : Nhận biết các linh kiện điện tử thông dụng pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.56 KB, 9 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI
TRƯỜNG DAI HOC BÁCH KHOA

HỒ SƠ BÀI GIẢNG
THỰC HÀNH

Tên bài: Nhận biết các linh kiện điện tử thông dụng
Môn học: Kỹ thuật điện tử
Ngành: Quản trị mạng
Họ và tên giáo viên : Thế Hải Nam

Hà Nội, tháng 02 năm 2012
Giáo án thực hành
Số 4
Tên bài học: Nhận biết linh kiện điện tử thông dụng
Số tiết: 5
Thời gian: 225
Ngày thực hiện: 18/2/2012
I. Mục tiêu bài học
Sau khi hc xong bi hc ny ngi hc cú kh nng:
- Trỡnh by c cỏch thc nhn bit cỏc linh kin in t thụng dng
- Nhn bit c cỏc linh kin in t thụng dng
- Xỏc nh c cỏc thụng s ca cỏc linh kin in t thụng dng.
- Rốn luyn tớnh cn thn t m.
II. Đồ dùng và trang thiết bị dạy học
- Máy tính, máy chiếu, các mạch điện tử có linh kiện điện tử thông dụng.
III. Hình thức tổ chức thực hiện
- Chia nhóm thực hiện
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức (thời gian ): 1.
- Kiểm tra sĩ số lớp học:


- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): Giới thiệu cán bộ dự giờ.
2. Thc hin bi hc
TT Ni dung
Hot ng dy hc
Thi
gian
Hot ng ca giỏo
viờn
Hot ng ca hc
sinh
1 Hng dn ban u
I. Mc tiờu bi hc
II. Ni dung bi hc
1. Nhn bit in tr
2. Nhn bit t in
- Ging gii
- Ging gii cho
hc sinh cỏch nhn
bit v c thụng s
ca in tr.
- Phỏt vn hc sinh
c thụng s ca
in tr.
- Ging gii cho
hc sinh cỏch nhn
- Nghe hiu
- Nghe hiu
- Suy ngh tr li
cõu hi
- Nghe hiu

2
15
12
3. Nhận biết transisto
biết và đọc thông số
của tụ điện.
- Hướng dẫn học
sinh thảo luận đọc
thông số của tụ
điện.
- Giảng giải cho
học sinh cách nhận
biết và đọc thông số
Transisto.
- Hướng dẫn học
sinh thảo luận đọc
thông số của tụ
transisto.
- Thảo luận nhóm
- Nghe hiểu
- Thảo luận nhóm
10’
3 Hướng dẫn thường xuyên
* Nhận biết điện trở
* Nhận biết tụ điện
* Nhận biết transisto
- Quan sát, chỉ bảo
điều hành các nhóm
thực hiện nhận biết
và đọc các thông số

của các linh kiện
điện tử thông dụng
- Thảo luận nhóm
4 Huớng dẫn kết thúc - Nhận xét rút kinh
nghiệm kết quả học
tập, thảo luận,
những sai hỏng mắc
phải khi nhận biết
và đọc thông số
- Nghe hiểu 5’
V. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:





KHOA CONG NGHE
THONG TIN
TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI GIẢNG
Bài 2: Nhận biết các linh kiện điện tử thông dụng
I. Mục tiêu bài học
- Trình bày được cách thức nhận biết các linh kiện điện tử thông dụng
- Nhận biết được các linh kiện điện tử thông dụng
- Xác định được các thông số của các linh kiện điện tử thông dụng.
- Rèn luyện tính cẩn thận tỉ mỉ.
II. Nội dung bài học
1. Nhận biết điện trở

+ Dựa vào hình dáng và ký hiệu của điện trở
Cách xác định giá trị điện trở bằng vạch màu

MÇu
Vßng sè mét
(sè thø nhÊt)
Vßng sè hai
(sè thø hai)
Vßng sè ba
(sè béi)
Vßng sè bèn
(sai sè)
§en 0 0 X10
0
N©u 1 1 X10
1
± 1%
§á 2 2 X10
2
± 2%
Cam 3 3 X10
3
Vµng 4 4 X10
4
Lôc 5 5 X10
5
Lam 6 6 X10
6
TÝm 7 7 X10
7

X¸m 8 8 X10
8
Tr¾ng 9 9 X10
9
Vµng kim X10
-1
± 5%
B¹c X10
-2
± 10%
2. Nhận biết tụ điện
Cách đọc thông số của tụ điện
+ Đối với tụ không phân cực
Trị số điện dung của tụ điện có đơn vị là àF, nF, pF.Trên thân tụ có ghi trị số điện
dung và trị số điện áp chịu đựng. Có nhiều cách ghi trị số điện dung khác nhau,
có thể ghi trị số và đơn vị, có thể chỉ ghi số hoặc chấm mầu, vạch mầu.
Ví dụ:
.01/50v là tụ có trị số điện dung c = 0,01àF, điện áp chịu đựng là 50v
100/25V là tụ có trị số đIện dung c =100 pF, điện áp chịu đựng là 25v
102J , 103K , 104Mlà các tụ có đơn vị điện dung là pF và qui ớc nh sau:
1 là số thứ nhất
0 là số thứ hai
2,3,4 là số bội
J,K,M là sai số : J = 5% ,K = 10% ,M = 20%
+ Tụ phân cực (Tụ hóa) :
Giá trị đ ợc nghi trực tiếp lên thân tụ. Tụ hoá có phân cực và luôn có hình trụ
Tụ hoá có phân cực âm d ơng , cực âm đ ợc ghi ngay trên vỏ tụ .
ví dụ: Tụ nghi: 6.8uF 450V nghĩa là: Điện dung của tụ là 6.8uF điện áp cực đại
đ a vào tụ là 450V.
3. Transisto

Hình dạng và ký hiệu chữ viết trên thân của transisto để phân để phân biệt
transisto thuận, transisto ngợc.
+ Nhật Bản thì trên Transisto chữ đầu tiên Th ờng là các chữ cái A, B, C, D.
sau au đó là các số .nh D846 , A 564 , C1815, B7333 .Transitor nào có bắt đầu
là chữ cái A , B là transitor thuận PNP còn Transisto nào có bắt đầu bằng chữ cái
C, D là Transitor nghịch NPN . Transisto có chữ cái là A , C là transisto có công
suất lớn. Còn B,D là transisto có công suất nhỏ và tần số làm việc thấp hơn.
+ Mỹ thì khác các Transisto thuờng đ ợc bắt đầu bằng 2N: 2N 2222, 2N3904
Transisto nào có 2 số sau chữ 2N là cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì là NPN. Còn
ng ợc lại hai số đó mà cùng chẵn lẻ khác nhau thì là Transitor PNP.
+ Trung Quốc thì trên Transitor đ ợc bắt đầu bằng số 3 sau đó là các chữ cái .
Trong đó A,B là PNP, còn C,D là NPN . còn sau các chữ cái A, B, C ,D nếu là
X,P cho biết Transitor công suất nhỏ còn sau là A, G là Transitor công suất lớn
nh 3CP25, 3AP20
H1061
C
B
E
C82
8
OC
A56
4
E B
2N3055
C
Méi sè h×nh ¶nh Transisto th«ng dông

×