Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

Nghiên cứu tích hợp hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 2004 với hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001 2007 cho công ty TNHH Hài Mỹ huyện Thuận An tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 158 trang )

SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC CÁC BẢNG x
DANH MỤC CÁC HÌNH xi
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. t v n đĐặ ấ ề 1
1.2. M c tiêu nghiên c uụ ứ 2
1.3. Ph m vi nghiên c uạ ứ 2
1.4. N i dung nghiên c uộ ứ 3
1.5. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 3
1.5.1. Mô hình qu n lý PDCAả 3
1.5.2. Ph ng pháp thu th p tài li uươ ậ ệ 3
1.5.3. Ph ng pháp kh o sátươ ả 4
1.5.4. Ph ng pháp phân tích và t ng h pươ ổ ợ 4
1.6. Y ngh a th c ti n c a đ tàiĩ ự ễ ủ ề 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO
14001 VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP THEO
OHSAS 18001 5
2.1. Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 5
2.1.1. B tiêu chu n ISO 14000ộ ẩ 5
2.1.1.1. L ch s hình thành và phát tri n c a b tiêu chu nị ử ể ủ ộ ẩ 5
2.1.1.2. M c đíchụ 7
2.1.1.3. L i ích khi th c hi n ISO 14000ợ ự ệ 8
2.1.1.4. C u trúc b tiêu chu n ISO 14000ấ ộ ẩ 9
2.1.2. H th ng qu n lý môi tr ng theo ISO 14001ệ ố ả ườ 12
i
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
2.1.2.1. Khái ni m v ISO 14001ệ ề 12
2.1.2.2. L i ích c a ISO 14001ợ ủ 13
2.1.2.3. H th ng qu n lý môi tr ng theo ISO 14001 : 2004ệ ố ả ườ 14
2.1.2.3.1. nh ngh a h th ng qu n lý môi tr ngĐị ĩ ệ ố ả ườ 14
2.1.2.3.2. Mô hình qu n lý môi tr ng theo ISO 14001ả ườ 15
2.1.2.4. Các yêu c u c a h th ng qu n lý môi tr ng theo ISO 14001:2004ầ ủ ệ ố ả ườ 18
2.1.2.4.1. Yêu c u chungầ 18
2.1.2.4.2. Chính sách môi tr ngườ 18
2.1.2.4.3. L p k ho chậ ế ạ 19
2.1.2.4.4. Th c hi n và đi u hànhự ệ ề 20
2.1.2.4.5. Ki m tra và hành đ ng kh c ph cể ộ ắ ụ 24
2.1.2.4.6. Xem xét c a ban lãnh đ oủ ạ 26
2.1.2.5. S thay đ i gi a phiên b n ISO 14001: 2004 v i ISO 14001: 1996ự ổ ữ ả ớ 27
2.1.2.5.1. Nh ng thay đ i chínhữ ổ 27
2.1.2.5.2. Nh ng u đi m c a phiên b n m iữ ư ể ủ ả ớ 28
2.1.2.6. Tình hình áp d ng ISO 14001: 2004 trên th gi i và t i Vi t Namụ ế ớ ạ ệ 29
2.1.2.6.1. Tình hình áp d ng ISO 14001: 2004 trên th gi iụ ế ớ 29
2.1.2.6.2. Tình hình áp d ng ISO 14001 : 2004 t i Vi t Namụ ạ ệ 31
2.2. Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001 36
2.2.1. B tiêu chu n OHSAS 18000ộ ẩ 36
2.2.1.1. L ch s hình thành và phát tri n c a b tiêu chu nị ử ể ủ ộ ẩ 36
2.2.1.2. M c đíchụ 37
2.2.1.3. L i ích khi th c hi n OHSAS 18000ợ ự ệ 37
ii
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
2.2.1.4. C u trúc b tiêu chu n OHSAS 18000ấ ộ ẩ 38
2.2.2. H th ng qu n lý an toàn và s c kh e ngh nghi p theo OHSAS 18001-2007ệ ố ả ứ ỏ ề ệ 38

2.2.2.1. Khái ni m BS OHSAS 18001 – 2007ệ 38
2.2.2.2. Ph m vi áp d ngạ ụ 40
2.2.2.3. Thu t ng và đ nh ngh aậ ữ ị ĩ 41
2.2.2.4. Yêu c u c a h th ng qu n lý OH&Sầ ủ ệ ố ả 45
2.2.2.4.1. Yêu c u chungầ 45
2.2.2.4.2. Chính sách OH&S 45
2.2.2.4.3. Th c hi n và đi u hànhự ệ ề 48
2.2.2.4.4. Ki m traể 53
2.2.2.4.5. Xem xét lãnh đ oạ 56
2.2.2.5. S thay đ i gi a phiên b n 18001 : 2007 v i 18001 : 1999ự ổ ữ ả ớ 57
2.2.2.6. Tình hình áp d ngụ 58
2.2.2.6.1. Tình hình áp d ng trên th gi iụ ế ớ 58
2.2.2.6.2. Tình hình áp d ng t i Vi t Namụ ạ ệ 59
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH HÀI MỸ 60
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG 60
3.1.1. L ch s hình thành và phát tri nị ử ể 60
3.1.2. V trí đ a lýị ị 60
3.1.3. C c u t ch c c a công tyơ ấ ổ ứ ủ 60
3.1.3.1. S đ t ch c c a công tyơ ồ ổ ứ ủ 60
3.1.3.2. Ch c n ng nhi m v c a t ng b ph nứ ă ệ ụ ủ ừ ộ ậ 61
3.1.3.2.1. Ban giám đ c công tyố 61
3.1.3.2.2. Các phòng ban, b ph nộ ậ 62
iii
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
3.1.4. Tình hình s n xu t kinh doanhả ấ 62
3.1.5. Qui trình công nghệ 63
3.1.6. Nhu c u nguyên v t li u và nhiên li uầ ậ ệ ệ 64
3.1.6.1. Nguyên li uệ 64

3.1.6.2. Ngu n cung c p đi nồ ấ ệ 65
3.1.6.3. Ngu n cung c p n cồ ấ ướ 65
3.1.7. Nh ng thu n l i và khó kh nữ ậ ợ ă 65
3.1.7.1. Thu n l iậ ợ 65
3.1.7.2. Khó kh nă 65
3.2. Hiện trạng môi trường và an toàn lao động 66
3.2.1. Các ngu n gây ô nhi m chínhồ ễ 66
3.2.1.1. N c th iướ ả 66
3.2.1.2. Khí th i, nhi t đ và ti ng nả ệ ộ ế ồ 67
3.2.1.3. Ch t th i r nấ ả ắ 69
3.2.1.4. Phòng cháy ch a cháy, v sinh môi tr ng và an toàn lao đ ngữ ệ ườ ộ 70
3.2.1.4.1. M t s qui đ nh PCCC c a công tyộ ố ị ủ 70
3.2.1.4.2. M t s qui đ nh v trang thi t b PCCC các x ng s n xu tộ ố ị ề ế ị ở ưở ả ấ 71
3.2.1.4.3. M t s qui đ nh v l i thoát hi mộ ố ị ề ố ể 72
3.3. Các giải pháp xử lý môi trường của công ty 73
3.3.1. Kh ng ch ô nhi m không khíố ế ễ 73
3.3.1.1. Kh ng ch ô nhi m b i và khí th i do các ho t đ ng v n chuy n, b c d ố ế ễ ụ ả ạ ộ ậ ể ố ỡ
nguyên li u s n ph m ra vào nhà máyệ ả ẩ 73
3.3.1.2. Kh ng ch ô nhi m khí th i trong x ng s n xu tố ế ễ ả ưở ả ấ 74
3.3.1.3. Kh ng ch ô nhi m b i trong x ng s n xu tố ế ễ ụ ưở ả ấ 74
iv
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
3.3.2. Kh ng ch ô nhi m n c th iố ế ễ ướ ả 75
3.3.2.1. Kh ng ch ô nhi m n c th i sinh ho tố ế ễ ướ ả ạ 75
3.3.2.2. N c v sinh nhà x ngướ ệ ưở 77
3.3.3. Kh ng ch n c m a ch y trànố ế ướ ư ả 77
3.3.4. Ki m soát ch t th i r nể ấ ả ắ 77
3.3.4.1. Ch t th i r n s n xu tấ ả ắ ả ấ 77

3.3.4.2. Ch t th i r n sinh ho tấ ả ắ ạ 78
3.3.5. Phòng ch ng h a ho n, s c môi tr ngố ỏ ạ ự ố ườ 78
3.3.5.1. Phòng ch ng h a ho nố ỏ ạ 78
3.3.5.2. Gi m thi u tác đ ng do x y ra s c môi tr ngả ể ộ ả ự ố ườ 79
3.4. Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 : 2004 của công ty 79
3.4.1. Cam k t lãnh đ oế ạ 80
3.4.2. Chính sách môi tr ngườ 80
3.4.3. L p k ho chậ ế ạ 82
3.4.3.1. Xác đ nh các khía c nh và đánh giá tác đ ng môi tr ngị ạ ộ ườ 82
3.4.3.2. Yêu c u pháp lu t và các yêu c u khácầ ậ ầ 85
3.4.3.3. M c tiêu, ch tiêu môi tr ngụ ỉ ườ 85
3.4.4. Th c hi n và đi u hànhự ệ ề 86
3.4.4.1. Vai trò, trách nhi m, quy n h n c a t ng b ph n, các nhân trong h th ng ệ ề ạ ủ ừ ộ ậ ệ ố
qu n lý môi tr ng c a công tyả ườ ủ 86
3.4.4.2. ào t o, nh n th c, n ng l cĐ ạ ậ ứ ă ự 90
3.4.4.3. Thông tin liên l cạ 91
3.4.4.4. Ki m soát tài li uể ệ 92
3.4.4.5. Chu n b s n sàng và đáp ng tình tr ng kh n c pẩ ị ẵ ứ ạ ẩ ấ 92
v
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
3.4.5. Ki m tra và hành đ ng kh c ph cể ộ ắ ụ 93
3.4.5.1. Giám sát và đo đ cạ 93
3.4.5.2. S không phù h p, kh c ph c và phòng ng aự ợ ắ ụ ừ 93
3.4.6. Xem xét c a lãnh đ oủ ạ 95
3.5. Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001 : 2007 của
công ty 95
3.5.1. Chính sách an toàn và s c kh e ngh nghi pứ ỏ ề ệ 95
3.5.2. Xác đ nh các m i nguyị ố 97

3.5.3. M c tiêu và ch tiêu an toàn lao đ ngụ ỉ ộ 98
3.5.4. Yêu c u pháp lu t và các yêu c u khácầ ậ ầ 98
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG
QUẢN LÝ TÍCH HỢP CHO CÔNG TY TNHH HÀI MỸ 99
4.1. Khái niệm hệ thống quản lý tích hợp 99
4.2. Các khó khăn và các lợi ích khi xây dựng hệ thống quản lý tích hợp 101
4.2.1. Các khó kh nă 101
4.2.2. Các l i íchợ 102
4.3. Mô hình tích hợp các hệ thống quản lý 103
4.3.1. Mô hình PDCA 104
4.3.1.1. Chu trình PDCA 104
4.3.1.2. Mô hình tích h p d a trên PDCAợ ự 105
4.3.2. Ma tr n tích h pậ ợ 109
4.3.3. Mô hình liên k t các tiêu chu n thông qua cách ti p c n h th ngế ẩ ế ậ ệ ố 111
4.3.4. Qu n lý ch t l ng toàn di nả ấ ượ ệ 115
4.3.5. C i cách h th ng qu n lýả ệ ố ả 116
4.4. Lựa chọn mô hình tích hợp cho Công ty TNHH Hài Mỹ 117
vi
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
4.4.1. Các mô hình tích h p cho các t ch c đang ho t đ ng t i Vi t Namợ ổ ứ ạ ộ ạ ệ 117
4.4.2. L a ch n mô hình tích h p cho công tyự ọ ợ 123
4.5. Thuận lợi và khó khăn của công ty khi tiến hành tích hợp các hệ thống quản lý
123
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP CHO CÔNG TY
TNHH HÀI MỸ 126
5.1. Các bước xây dựng hệ thống quản lý tích hợp 126
5.2. Mô hình hệ thống quản lý tích hợp 128
5.2.1. C c u t ch c và trách nhi m quy n h nơ ấ ổ ứ ệ ề ạ 128

5.2.2. Trách nhi m và quy n h n c a các thành viên trong ban EHSệ ề ạ ủ 129
5.2.3. H th ng v n b n tài li u c a h th ng qu n lý tích h pệ ố ă ả ệ ủ ệ ố ả ợ 134
5.3. Sổ tay và một số thủ tục của hệ thống quản lý tích hợp 135
5.3.1. S tay EHSổ 135
5.3.2. Chính sách EHS 136
5.3.3. Th t c nh n bi t các m i nguy h iủ ụ ậ ế ố ạ 137
5.3.4. Th t c nh n bi t các yêu c u lu t đ nh và yêu c u khácủ ụ ậ ế ầ ậ ị ầ 139
5.3.5. Th t c ki m soát tài li u và d li uủ ụ ể ệ ữ ệ 141
5.3.6. Th t c chu n b s n sàng và đáp ng tình tr ng kh n c pủ ụ ẩ ị ẵ ứ ạ ẩ ấ 141
5.3.7. Th t c đào t o, nh n th c và n ng l củ ụ ạ ậ ứ ă ự 142
5.3.8. Th t c xem xét c a lãnh đ oủ ụ ủ ạ 143
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 146
6.1. Kết luận 146
6.2. Kiến nghị 146
Tài liệu tham khảo 143
Phụ lục A
vii
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Phụ lục B
viii
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AIL : Alternative Ideas List (Danh sách các ý tưởng thay thế)
BS : British Standard (Tiêu chuẩn Anh)
EFQM : European Foundation for Quality Management (Cơ sở Châu Âu về
quản lý chất lượng)

EHS : Environment Health Safety (Môi trường, Sức khỏe, An toàn)
EIP : Environment Improvement Program (Chương trình cải tiến môi
trường)
HSE : Health Safety Environment (Sức khỏe, An toàn, Môi trường)
HTQL : Hệ thống quản lý
HTQLMT : Hệ thống quản lý môi trường
IMS : Integrated Management System (Hệ thống quản lý tích hợp)
ISO : International Organization for Standardization (Tổ chức quốc tế
về tiêu chuẩn hóa)
OH&S : Occupational Health and Safety (Sức khỏe nghề nghiệp và an toàn)
OHSAS : Occupational Health and Safety Assessment Series (Hệ thống đánh
giá an toàn và sức khỏe nghề nghiệp)
OEP : Opportunnity Exploitation Plan (Kế hoạch khai thác cơ hội)
PCDA : Plan, Do, Check, Action (Lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành
động)
QCVN : Qui chuẩn Việt Nam
QUENSH : Quality, Environment, Safety, & Health (Chất lượng, môi trường,
an toàn và sức khỏe)
RMS : Risk Management System (Hệ thống quản lý rủi ro)
RTP : Risk Treatment Plan (Kế hoạch xử lý rủi ro)
SA : Social Accountability (Trách nhiệm xã hội)
SOA : Statement of Applicability (Tuyên bố về việc áp dụng)
WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
ix
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng quan về bộ tiêu chuẩn ISO 14000 10
Bảng 2.3: Mười quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO 14001:2004 nhiều nhất tính

đến hết tháng 12/2009 29
Bảng 2.3: Sự tăng trưởng của số chứng chỉ OHSAS 57
Bảng 3.1: Danh mục thiết bị máy móc sử dụng trong công ty 62
Bảng 3.2: Danh mục nhu cầu nguyên liệu sản xuất trong một tháng của công ty 62
Bảng 3.3: Kết quả phân tích nước thải (Nguồn báo cáo giám sát công ty Hài Mỹ) 64
Bảng 3.4: Kết quả phân tích khí thải lò hơi 65
Bảng 3.5: Kết quả chất lượng không khí xung quanh 66
Bảng 3.6: Kết quả đo độ ồn (Nguồn báo cáo giám sát – công ty TNHH Hài Mỹ). .66
Bảng 3.7: Một số khía cạnh môi trường và đánh giá tác động môi trường tại công ty
81
Bảng 3.8: Đánh giá các nguy cơ và rủi ro 93
Bảng 3.9: Bảng các mục tiêu chỉ tiêu an toàn lao động và phương án hành động 94
Bảng 4.1: So sánh hệ thống tích hợp và không tích hợp 96
Bảng 4.3: Danh sách các tài liệu 116
Bảng 4.4: Bảng phân công biên soạn tài liệu 116
Bảng 4.5: Ví dụ về việc ước tính thời gian biên soạn tài liệu 118
Bảng 5.1: Danh mục tài liệu của công ty 130
Bảng 5.2: Các mục tiêu chỉ tiêu và chương trình hành động Môi trường – Sức khỏe
– An toàn của công ty 131
Bảng 5.3: Một số khía cạnh và đành giá tác động EHS của công ty 132
Bảng 5.4: Danh mục các yêu cầu pháp luật về môi trường – sức khỏe – an toàn 136
x
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Tóm tắt bộ tiêu chuẩn ISO 14000 9
Hình 2.2: Các bước của hệ thống ISO 15
Hình 2.3: Top 10 quốc gia áp dụng ISO 14001 19
Hình 2.4: Mô hình hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 37

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 59
Hình 3.2: Qui trình công nghệ sản xuất 61
Hình 3.3: Một số dụng cụ PCCC 70
Hình 3.4: Các yêu cầu của lối đi 71
Hình 3.4: Quy trình cơng nghệ của hệ thống xử lý nước thải 74
Hình 3.1: Hình thức hệ thống quản lý môi trường của công ty 78
Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống quản lý mơi trường cơng ty TNHH Hài Mỹ 84
Hình 4.1: Chu trình PDCA 100
Hình 4.2: Hệ thống quản lý tích hợp cho mô hình PDCA 103
Hình 4.3: Minh họa quản lý quá trình dựa trên chu trình Deming 105
Hình 4.4: Hệ thống quản lý tích hợp dựa trên các yếu tố 107
Hình 4.5a: Mô hình IMS theo Karapetrovic và Willborn (1998) 109
Hình 4.5b: Mô hình IMS theo Karapetrovic và Willborn (1998) 110
Hình 4.6: Hình EFQM (Nguồn: EFQM (1998)) 112
Hình 4.7: Mô hình cải cách hệ thống quản lý theo Renfrew và Muir 113
Hình 4.8: Tích hợp hệ thống quản lý mới vào hệ thống quản lý sẵn có 115
Hình 4.9: Tích hợp các hệ thống quản lý ngay từ đầu 119
Hình 5.1: Tích hợp các hệ thống quản lý riêng rẽ sẵn co 123
Hình 5.2: Sơ đồ tổ chức ban EHS của công ty TNHH Hài Mỹ 125
xi
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Bước sang thế kỉ XXI, với mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước,
Việt Nam đã có nhiều cố gắng phát triển kinh tế –hòa nhịp với xu hướng phát triển
chung của các nước trong khu vực – và đã đạt được những thành quả to lớn. Trái lại
môi trường toàn cầu có chiều hướng biến đổi xấu đi. Chất lượng không khí, nguồn
nước, tài nguyên, hệ sinh thái…nhiều nơi ở mức báo động. Ô nhiễm môi trường và

áp lực với thiên nhiên đang diễn ra hàng ngày và ở khắp nơi trên nhiều nước. Bảo
vệ môi trường đang trở thành vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. Nhiều chiến lược,
hoạch định theo những chương trình, mục tiêu của từng quốc gia dang từng bước
ngăn chặn, giảm thiểu, cải thiện vấn đề về môi trường.
Tiềm lực kinh tế chuyển biến tích cực là dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế
đất nước nhưng cũng như nhiều nước đang phát triển trên thế giới , tăng trưởng
kinh tế nhanh thường đi đôi với vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu như
không có các giải pháp hữu hiệu để quản lý và ngăn chặn. Mặc dù mục tiêu trước
mắt là phát triển kinh tế, xây dựng đất nứơc nhưng chúng ta không thể bỏ mặc môi
trường vì đó không chỉ là điều kiện sống còn của một quốc gia mà còn của cả nhân
loại
Trong đường lối phát triển CNH-HĐH đất nước, Đảng và nhà nước đã rất chú
trọng đến việc bảo vệ môi trường, đó là một trong các tiền đề quyết định cho sự
phát triển bền vững. Đã có nhiều chiến lược đề ra như áp dụng các công cụ pháp
luật hay công cụ kinh tế để quản lý môi trường, một trong những phương pháp hữu
hiệu là áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, đây là bộ tiêu chuẩn quốc
tế về quản lý môi trường được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Trong
đó, tiêu chuẩn ISO 14001 sẽ hướng dẫn cho các doanh nghiệp xây dựng hệ thống
quản lý môi trường có hiệu quả, hợp nhất với các yêu cầu pháp lý khác nhằm giúp
cho các doanh nghiệp đạt được các mục đích về kinh tế và môi trường.
Vì vậy, việc áp dụng rộng rãi các tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi
trường, quản lý chất lượng, quản lý về an toàn sức khoẻ nghề nghiệp, quản lý trách
1
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
nhiệm xã hội và một số mô hình quản lý khác mang tính đặc thù riêng cho từng lĩnh
vực sẽ giúp chúng ta hội nhập dễ dàng, nhanh chóng hơn và tăng khả năng cạnh
tranh thương mại lành mạnh, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, môi trường, tiến tới phát
triển bền vững. Như vậy, việc áp dụng cùng lúc nhiều hệ thống quản lý đang dần trở

nên phổ biến đối với các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam.
Đứng trước thực tế đó, Công ty TNHH Hài Mỹ là một trong những công ty đạt
chứng chỉ ISO 14001, OSHAS 18001 nhận thức được sự cần thiết phải duy trì và
cải tiến liên tục hai hệ thống quản lý, đồng thời nghiên cứu đề xuất các giải pháp
tích hợp hai hệ thống quản lý. Điều này giúp cho công ty nâng cao hình ảnh của
mình trong hoạt động bảo vệ môi trường với các bạn hàng thương mại và người tiêu
dùng, giúp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận do kiểm soát quá trình sản
xuất. Ngoài ra nó còn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ngăn chặn sự cạn kiện tài
nguyên và đảm bảo sức khoẻ cho người lao động.
Vì lý do đó đề tài "Nghiên cứu tích hợp hệ thống quản lý môi trường theo ISO
14001 với hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS
18001cho công ty TNHH Hài Mỹ - huyện Thuận An - tỉnh Bình Dương" được thực
hiện.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm tích hợp hệ thống quản lý môi trường
theo ISO 14001 và hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS
18001 cho Công ty TNHH Hài Mỹ, nhằm kiểm soát, giảm thiểu ngăn ngừa tai nạn,
ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động sản xuất, đồng thời tiếp kiệm chi phí nguồn
nhân lực và thời gian cho các hoạt động quản lý của Công ty.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở khoa học và khảo sát thực tế, tìm hiểu tất cả
các hoạt động sản xuất, quá trình hoạt động của hệ thống quản lý môi trường và hệ
thống quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp tại công ty TNHH Hài Mỹ, từ đó đề
xuất các giải pháp để tích hợp hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 và
hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001:2007.
2
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
1.4. Nội dung nghiên cứu

Tìm hiểu tài liệu tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo ISO
14001:2004 và hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS
18001:2007.
Khảo sát hoạt động thực tế, cách tổ chức quản lý, các quy trình công nghệ sản
xuất của Công ty TNHH Hài Mỹ.
Thu thập tài liệu của hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 và hệ
thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001:2007 của công
ty.
Phân tích cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp tích hợp hệ thống quản lý
môi trường theo ISO 14001:2004 và hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe nghề
nghiệp theo OHSAS 18001:2007.
Đề xuất mô hình và một số tài liệu của hệ thống quản lý tích hợp nhằm mục
đích giảm thiểu và ngăn ngừa ô nhiễm, rủi ro phát sinh từ các hoạt động sản xuất,
đồng thời tiết kiệm chi phí và thời gian cho các hoạt động quản lý của công ty.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Mô hình quản lý PDCA
Phương pháp luận dựa vào khung mô hình chung là PDCA của Deming
- Lập kế hoạch (Plan)
- Thực hiên (Do)
- Kiểm tra (Check)
- Hành động (Act)
1.5.2. Phương pháp thu thập tài liệu
Tìm hiểu tài liệu tổng quan về các hệ thống quản lý và các dữ liệu về công ty
TNHH Hài Mỹ có liên quan phục vụ cho nghiên cứu của đề tài.
3
P
D
A
C
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Thu thập tài liệu của hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004, hệ
thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo OHSAS 18001:2007 của công ty.
1.5.3. Phương pháp khảo sát
Khảo sát hiện trạng sản xuất, hiện trạng môi trường, an toàn lao động và hai hệ
thống quản lý đang vận hành tại công ty.
1.5.4. Phương pháp phân tích và tổng hợp
Tất cả các số liệu, tài liệu được tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá và
nhận xét.
Các dữ liệu sau khi thu thập được, qua phân tích đánh giá và từ đó đề xuất các
giải pháp tích hợp cho hai hệ thống quản lý của công ty.
1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa về kinh tế và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa
các công ty cùng ngành, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải có
những biện pháp, kế hoạch phát triển lâu dài nhằm đạt được sự tin cậy của khách
hàng không những về chất lượng sản phẩm mà còn về chất lượng môi trường và an
toàn lao động,…Do đó việc áp dụng hai hay nhiều hệ thống quản lý là điều tất yếu.
Bên cạnh đó, nếu một công ty áp dụng nhiều hệ thống quản lý thì phải tuân thủ
các yêu cầu tương tự nhau của nhiều tiêu chuẩn một cách riêng biệt khi vận hành,
dễ làm phức tạp hệ thống quản lý. Do đó, nếu tích hợp sẽ giảm sự trùng lặp gây khó
khăn cho người sử dụng, tăng cường hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí, thời gian
đánh giá và áp dụng.
Qua mấy năm gần đây, tiêu chuẩn ISO 14001 và OHSAS 18001 ngày càng
thâm nhập vào hoạt động quản lý của các doanh nghiệp tại Việt Nam và đã phát huy
rõ những tác dụng tích cực. Vấn đề cần đặt ra là cần được nghiên cứu nhằm tích
hợp hai hay nhiều hệ thống nhằm tối ưu hóa trong quản lý doanh nghiệp.
4
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
THEO ISO 14001 VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE
NGHỀ NGHIỆP THEO OHSAS 18001
2.1. Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000
2.1.1. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của bộ tiêu chuẩn
Hội nghị thượng đỉnh về môi trường của Liên Hợp Quốc được tiến hành từ
ngày 03 tháng 06 đến ngày 14 tháng 06 năm 1992 tại Rio De Janeiro, cũng như Hội
nghị bàn tròn tại Uragoay (1993) của Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu Dịch
(GATT) và nhiều hội nghị quốc tế khác về môi trường, đều thấy rằng bảo vệ môi
trường trên phạm vi toàn cầu là vấn đề khẩn cấp, tiêu chuẩn hóa quốc tế việc quản
lý môi trường sẽ là một đóng góp tích cực, quan trọng vào mục tiêu ngăn ngừa ô
nhiễm môi trường và bãi bỏ hàng rào thuế quan trong thương mại.
Vì vậy, Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) với mong muốn hài hòa các tiêu
chuẩn quản lý môi trường của các nước trên phạm vi thế giới, nhằm mục đích thuận
tiện trong buôn bán quốc tế và đẩy mạnh quá trình cải thiện sự thực hiện bảo vệ môi
trường ở các công ty sản xuất, nên tháng 1-1993 đã thành lập Ban kỹ thuật 207
(TC.207) để xây dựng một bộ các tiêu chuẩn quốc tế về Hệ thống quản lý môi trư-
ờng gọi là ISO 14000.
Số các nước tham gia vào Uỷ ban kỹ thuật 207 ngày càng tăng, có đến 64 nư-
ớc tham dự cuộc họp lần đầu tiên tổ chức vào tháng 6 năm 1995 - gần 60% tổng số
các thành viên của ISO.
Các nước tham gia Ban kỹ thuật TC 207 có thể là thành viên chính thức hoặc
là thành viên quan sát. Nước có thành viên quan sát không có quyền bầu cử song có
quyền tham dự các cuộc họp và được thông báo bằng thư tín (nước VN đang là
thành viên quan sát). Chỉ có các thành viên chính thức mới tham gia xây dựng tiêu
chuẩn và có quyền bỏ phiếu thông qua các dự thảo tiêu chuẩn đó (mỗi nước bỏ 1
phiếu). Những dự thảo tiêu chuẩn đạt 80% phiếu tán thành sẽ được xem là thông
qua.

5
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
TC 207 bao gồm các đại diện chính thức của các tổ chức công nghiệp, các tổ
chức tiêu chuẩn, tổ chức chính phủ, phi chính phủ và các tổ chức quốc tế. Phần lớn
các đại biểu là từ các nước Tây Âu, Canada và Mỹ. Các đại diện từ các nước đang
phát triển tới nay chưa có mặt tại các cuộc họp của TC 207. Kết quả là các tiêu
chuẩn đã được soạn thảo bước đầu theo tinh thần công nghiệp hoá.
Về mặt nội dung TC 207 được chia ra thành 6 Tiểu ban (TB) mỗi Tiểu ban
chịu trách nhiệm về một lĩnh vực quản lý môi trường cụ thể:
Tiểu ban 1 (SC1): Các hệ thống quản lý môi trường;
Tiểu ban 2 (SC2): Kiểm toán môi trường;
Tiểu ban 3 (SC3): Ghi nhãn hiệu môi trường;
Tiểu ban 4 (SC4): Đánh giá hoạt động môi trường;
Tiểu ban 5 (SC5): Đánh giá chu trình sống;
Tiểu ban 6 (SC6): Phạm trù và định nghĩa
Tiểu ban chịu trách nhiệm về việc ra quyết định chính thức để cho phép một
Dự thảo công tác (WD), có được vị trí một Dự thảo của toàn Ban (CD). CD được
chuyển tới các thành viên lấy ý kiến và bỏ phiếu thông qua và để đăng ký nó như là
một dự thảo tiêu chuẩn quốc tế (DIS). Cần có 80% phiếu thuận để một tài liệu có
thể chuyển sang bước tiếp theo. Mỗi nước thành viên tham gia sẽ có một phiếu bầu.
Khi tiêu chuẩn đó được chấp thuận là một tiêu chuẩn ISO, nó được phổ biến tới các
nước thành viên để chấp thuận nó như là tiêu chuẩn quốc gia của mình.
Trong tiến trình đạt được sự nhất trí về việc phê chuẩn một dự thảo, các Tiểu
ban phải xem xét lại một loạt các ý tưởng và các cách tiếp cận có mâu thuẫn. Những
triển vọng từ các nước, các ngành công nghiệp khác nhau hoặc thậm chí từ các công
ty riêng lẻ phản ánh không chỉ sự khác nhau về văn hoá mà còn những kinh nghiệm
khác nhau đối với các vấn đề môi trường và các lợi ích cá nhân của các thành viên
tham gia. Các đoàn đại biểu của các quốc gia cũng có quan tâm tới việc bảo vệ các

tiêu chuẩn quốc gia hiện có của mình.
6
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Phần lớn thành phần các đoàn đại biểu các quốc gia không cân xứng tới mức,
hoặc là một số toàn các đại diện về tiêu chuẩn quốc gia, một số toàn các cố vấn
hoặc một số khác lại toàn đại diện các ngành công nghiệp.
Vì các Dự thảo của toàn Ban hiện có có xu hướng thay đổi cho tới khi đạt đư-
ợc văn bản tiêu chuẩn cuối cùng của mình, các ý tưởng chính của loạt các tiêu
chuẩn ISO 14000 có"thể được tổng kết trên cơ sở của những tài liệu này.
Loạt các tiêu chuẩn ISO 14000 có thể chia ra làm 2 loại:
 Loại quản lý: gồm 3 loại tiêu chuẩn
- Hệ thống quản lý môi trường (EMS)
- Kiểm toán môi trường (EA)
- Đánh giá thực thi môi trường (EPE)
 Loại quá trình thiết kế: gồm 2 loại tiêu chuẩn
- Nhãn sinh thái (nhãn môi trường ) (EL)
- Đánh giá chu trình sống (LCA)
2.1.1.2. Mục đích
Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn quốc tế này là hỗ trợ trong việc bảo vệ môi
trường và kiểm soát ô nhiễm, đáp ứng với yêu cầu của kinh tế xã hội
Mục đích cơ bản của ISO 14000 là hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh
các ảnh hưởng môi trường phát sinh từ hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ
chức. Hơn nữa, tổ chức thực hiện ISO 14000 có thể đảm bảo rằng các hoạt động
môi trường của mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu luật pháp. ISO
14000 cố gắng đạt được mục đích này bằng cách cung cấp cho tổ chức các yếu tố
của một HTQLMT có hiệu quả. ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc theo các
yêu cầu về hoạt động môi trường một các cụ thể. Các chức năng này thuộc tổ chức
và các đơn vị phụ trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức.

ISO 14000 cung cấp cơ sở cho việc hoà nhập các tiêu chuẩn hiện có cũng như
các nỗ lực trong tương lai trong lĩnh vực này, nhằm tạo điều kiện cho thương mại
quốc tế.
7
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
ISO 14000 hỗ trợ việc "bảo vệ môi trường cân đối với những nhu cầu kinh tế
xã hội" bằng cách đảm bảo cho các tổ chức có được công cụ để đạt được và cải
thiện về biện pháp trong hoạt động môi trường.
2.1.1.3. Lợi ích khi thực hiện ISO 14000
 Về mặt thị trường :
- Nâng cao uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp với khách hàng,
- Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động
môi trường,
- Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý môi trường
và cộng đồng xung quanh.
 Về mặt kinh tế :
- Giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên và nguyên liệu đầu vào,
- Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng,
- Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ,
- Giảm thiểu lượng rác thải tạo ra và chi phí xử lý,
- Tái sử dụng các nguồn lực/tài nguyên,
- Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường,
- Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trường,
- Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ sức khoẻ được đảm bảo trong môi
trường làm việc an toàn,
- Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề
nghiệp,
- Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra.

 Về mặt quản lý rủi ro:
- Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra,
- Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm,
- Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường.
 Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận:
8
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
- Được sự đảm bảo của bên thứ ba,
- Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại,
- Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
2.1.1.4. Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 chia theo hai hệ thống là đánh giá về tổ chức và
đánh giá về sản phẩm bao gồm sáu lĩnh vực:
 Hệ thống đánh giá về tổ chức bao gồm ba lĩnh vực:
- Hệ thống quản lý mơi trường (Environmental Management System)
- Kiểm tốn mơi trường (Environmental Auditting)
- Đánh giá kết quả hoạt động mơi trường (Environmental Performance
Evaluation)
 Hệ thống đánh giá về sản phẩm bao gồm ba lĩnh vực:
- Ghi nhãn hiệu mơi trường (Environmental Labelling)
- Đánh giá chu trình vòng đời của sản phẩm (Life Cycle Assessment)
- Các khía cạnh mơi trường trong các tiêu chuẩn về sản phẩm (Environmental
Aspect Product Standard).
Cấu trúc và thành phần của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được tóm tắt như sau:
9
Hình 2.1: Tóm tắt bộ tiêu chuẩn ISO 14000
KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
(EA)

HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI
TRƯỜNG (EMS)
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG MƠI TRƯỜNG (EPE)
ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC
GHI NHÃN HIỆU MƠI
TRƯỜNG (EL)
ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SỐNG
CỦA SẢN PHẨM (LCA)
CÁC KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG
TRONG CÁC TIÊU CHUẨN SẢN
PHẨM (EAPS)
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
ISO 14000 – BỘ TIÊU CHUẨN VỀ
QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được xây dựng với triết lý chung là “cung cấp các
công cụ cho phép tổ chức có thể thiết kế, thực hiện và duy trì một hệ thống quản lý
môi trường mà hệ thống này đáp lại sẽ giúp các nhà quản lý kiểm soát được tiến
trình thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêu nâng cao kết quả hoạt động môi trường của
tổ chức do bản thân tổ chức đó đặt ra” (Sheldon, 2006). Tính đến năm 2007, các
tiểu ban và nhóm công tác đã phát triển và hoàn thiện gần 30 tiêu chuẩn thuộc bộ
ISO 14000. Danh sách các tiêu chuẩn được liệt kê trong bảng 2.1.
Bảng 2.1: Tổng quan về bộ tiêu chuẩn ISO 14000
STT Tiêu chuẩn số Tên tiêu chuẩn
1 ISO Guide 64:1997
Hướng dẫn lồng ghép khía cạnh môi trường vào các
tiêu chuẩn sản phẩm

2 ISO 14001:2004
Hệ thống quản lý môi trường: Các yêu cầu và hướng
dẫn sử dụng
3 ISO 14004:2004
Hệ thống quản lý môi trường: Hướng dẫn chung về
nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ
4 ISO 14015:2001
Quản lý môi trường – Đánh giá môi trường cho địa
điểm và tổ chức (EASO)
5 ISO 14020:2000 Ghi nhãn và tuyên bố môi trường – Nguyên tắc chung
6 ISO 14021:1999
Ghi nhãn và tuyên bố môi trường – Tự tuyên bố (Ghi
nhãn môi trường loại II)
7 ISO 14024:1999
Ghi nhãn và tuyên bố môi trường – Ghi nhãn môi
trường loại I – Nguyên tắc và thủ tục
8 ISO 14025:2006
Ghi nhãn và tuyên bố môi trường – Ghi nhãn môi
trường loại III – Nguyên tắc và thủ tục
9 ISO 14031:1999
Quản lý môi trường – Đánh giá kết quả hoạt động môi
trường – Hướng dẫn
10 ISO/TR 14032:1999
Quản lý môi trường – Các ví dụ về đánh giá kết quả
hoạt động môi trường (EPE)
10
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
11 ISO 14040:2006

Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời – Nguyên tắc
và khuôn khổ
12 ISO 14041:1998
Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời – Xác định
mục tiêu, phạm vi và phân tích kiểm kê
13 ISO 14042:2000
Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời – Đánh giá
tác động vòng đời
14 ISO 14043:2000
Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời – Giải thích
vòng đời
15 ISO 14044:2006
Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời – Yêu cầu và
hướng dẫn
16 ISO/TR 14047:2003
Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời – Các ví dụ
áp dụng tiêu chuẩn ISO 14042
17 ISO/TR 14048:2002
Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời – Format tài
liệu hóa các dữ liệu
18 ISO/TR 14049:2000
Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời – Các ví dụ
áp dụng tiêu chuẩn ISO 14041 trong việc xác định các
mục tiêu, phạm vi và phân tích kiểm kê
19 ISO 14050:2002 Quản lý môi trường – Từ vựng
20 ISO/TR 14061:1998
Thông tin hỗ trợ các tổ chức lâm nghiệp trong việc sử
dụng tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường ISO
14001 và ISO 14004
21 ISO/TR 14062:2002

Quản lý môi trường – Tích hợp các khía cạnh môi
trường vào thiết kế và phát triển sản phẩm
22 ISO 14063 : 2006
Quản lý môi trường – Thông tin liên lạc môi trường –
Hướng dẫn và ví dụ
23 ISO 14064 – 1:2006
Khí nhà kính – Phần 1: Quy định và hướng dẫn cho
cấp độ tổ chức về định lượng và báo cáo các phát thải
và loại bỏ khí nhà kính
24 ISO 14064 – 2:2006
Khí nhà kính – Phần 2: Quy định và hướng dẫn cho
cấp độ dự án về định lượng và báo cáo giảm phát thải
và tăng cường loại bỏ khí nhà kính
11
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
25 ISO 14064 – 3:2006
Khí nhà kính – Phần 3: Quy định và hướng dẫn chứng
thực và kiểm định về khí nhà kính
26 ISO 14065:2007
Khí nhà kính – Yêu cầu đối với các cơ quan chứng
thực và kiểm định khí nhà kính sử dụng trong việc
công nhận và các hình thức thừa nhận khác
27 ISO 19011:2002*
Hướng dẫn kiểm toán hệ thống quản lý chất lượng
và/hoặc môi trường
28 ISO 14050:2002 Quản lý môi trường - Từ vựng (Tiêu chuẩn dự thảo)
*Ghi chú: Khi tiêu chuẩn ISO 19011 được ban hành vào năm 2002, loạt tiêu
chuẩn về kiểm toán đánh giá môi trường ISO 14010, 14011 và 14012 đã bị loại bỏ.

2.1.2. Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001
2.1.2.1. Khái niệm về ISO 14001
Thuộc bộ ISO 14000, tiêu chuẩn ISO 14001 “Hệ thống quản lý môi trường –
Định nghĩa và hướng dẫn sử dụng” cùng với tiêu chuẩn hướng dẫn kèm theo ISO
14004 “Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống
và kỹ thuật hỗ trợ” được phát hành vào ngày 01/09/1996. Phiên bản chỉnh sửa của
ISO 14001 được xuất bản vào cuối năm 2004. Phiên bản mới này nhấn mạnh hơn
về tính minh bạch trong các quá trình, sự cải tiến liên tục của kết quả hoạt động môi
trường và đánh giá định kỳ sự tuân thủ pháp luật.
ISO 14001 xác định tất cả các yếu tố then chốt của một hệ thống quản lý môi
trường và là tiêu chuẩn duy nhất trong bộ ISO 14000 dùng để đánh giá cấp chứng
nhận. Tiêu chuẩn này giới thiệu một khuôn khổ chung mà dựa trên đó tổ chức có
thể xây dựng được cho mình một HTQLMT. Một tổ chức được cấp chứng nhận có
thể tuyên bố rằng nó đã xây dựng được một HTQLMT theo đúng yêu cầu của ISO
14001.
Tiêu chuẩn này tập trung vào quá trình quản lý môi trường thay vì kết quả hay
đầu ra. Chính vì lẽ đó, có thể thấy rằng trong tiêu chuẩn này không hề có bất cứ quy
định nào về chất lượng môi trường hay các giới hạn về chất ô nhiễm. Vì không
quản lý đầu ra nên ISO 14001 không đảm bảo việc tổ chức sẽ đạt được chất lượng
12
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
môi trường tốt tuyệt đối. Vì vậy, việc chứng nhận không có nghĩa là tổ chức đã sản
xuất thân thiện môi trường. Tuy nhiên, ISO 14001 đưa ra một cách tiếp cận có hệ
thống có thể tạo ra các kết quả môi trường được cải tiến liên tục, nhất quán và hợp
lý.
Tóm lại, các khái niệm về ISO 14001 được tóm tắt như sau:
 ISO 14001 là:
- Khuôn khổ cho việc quản lý các khía cạnh và tác động môi trường đáng kể.

- Tiêu chuẩn áp dụng cho mọi tổ chức không phân biệt qui mô, lĩnh vực, địa
điểm hoạt động.
- Tiêu chuẩn tự nguyện áp dụng.
- Quản lý môi trường dựa trên cơ sở hệ thống.
- Huy động sự tham gia của mọi nhân viên trong tổ chức/doanh nghiệp từ thấp
đến cao, xác định rõ vai trò, trách nhiệm, lãnh đạo cam kết cung cấp nguồn lực và
hỗ trợ động viên.
 ISO 14001 không phải là:
- Tiêu chuẩn về sản phẩm.
- Tiêu chuẩn về kết quả hoạt động môi trường.
- Qui định giá trị giới hạn đối với các chất ô nhiễm.
- Xác định mục tiêu kết quả hoạt động môi trường cuối cùng.
- Bắt buộc áp dụng như các qui định pháp luật khác về quản lý môi trường.
2.1.2.2. Lợi ích của ISO 14001
 Đối với lĩnh vực môi trường:
- Giúp cho tổ chức/doanh nghiệp quản lý môi trường một cách có hệ thống và
kết hợp chặt chẽ với cải tiến liên tục.
- Chú trọng vào phòng ngừa hơn là khắc phục.
- Giảm thiểu các tác động môi trường do tổ chức doanh nghiệp gây ra.
- Giảm thiểu các rủi ro, sự cố cho môi trường và hệ sinh thái.
13
SVTH: LÊ THỊ BÍCH LIỄU LỚP 09HMT02
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: ThS. TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
- Tăng cường được sự phát triển và góp phần vào các giải pháp bảo vệ môi
trường.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong tổ chức.
- Đảm bảo với khách hàng về các cam kết môi trường.
 Đối với cơ hội kinh doanh – lợi nhuận
- Thỏa mãn các tiêu chuẩn cơ bản của nhà đầu tư, khách hàng, nâng cao cơ hội

tiếp cận huy động vốn và giao dịch.
- Gỡ bỏ hàng rào thương mại, mở rộng thị trường ra quốc tế.
- Cải thiện hình ảnh, tăng uy tín và tăng thị phần.
- Cải tiến việc kiểm soát các chi phí.
- Tiết kiệm được vật tư và năng lượng.
 Đối với lĩnh vực pháp lý
- Tăng cường nhận thức về quy định pháp luật và quản lý môi trường.
- Quan hệ tốt với chính quyền và cộng đồng.
- Giảm bớt các thủ tục rườm rà và các rắc rối về pháp lý.
- Dễ dàng có được giấy phép và ủy quyền.
- Cải thiện được mối quan hệ giữa chính phủ và công nghiệp.
2.1.2.3. Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 : 2004
2.1.2.3.1. Định nghĩa hệ thống quản lý môi trường
Hệ thống quản lý môi trường là một chu trình liên tục từ lập kế hoạch, thực
hiện, xem xét lại đến cải tiến các quá trình và các hành động của một tổ chức nhằm
đạt được các nghĩa vụ môi trường của tổ chức đó (USEPA, 2001).
Hầu hết các mô hình HTQLMT được xây dựng dựa trên mô hình “Plan, Do,
Check, Act” (lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động) của Sheward và Deming
(EPA, 2001). Mô hình này đảm bảo các vấn đề môi trường luôn được xác định,
kiểm soát và theo dõi một cách có hệ thống, tạo ra sự cải tiến liên tục của các kết
quả hoạt động môi trường.
14

×