Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

LUẬN VĂN: Phát triển và bảo đảm hệ thống giao thông vận tải pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.57 KB, 68 trang )

LUẬN VĂN:

Phát triển và bảo đảm hệ thống giao
thông vận tải với tư


Phần 1: Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam đánh giá:
Thế kỷ XX là “thế kỷ của những chiến cơng và thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đại”.
Trong những thắng lợi đó có sự góp sức quan trọng của hoạt động giao thơng, khơng chỉ
phục vụ tích cực trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm mà cịn có vai trị to lớn
trong hồ bình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội .
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, việc
phát triển và bảo đảm hệ thống giao thông vận tải với tư cách là huyết mạch của nền
kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hố, góp phần bảo đảm an ninh,
quốc phịng, trật tự an tồn xã hội. Đưa đất nước ta từng bước hội nhập khu vực và quốc
tế, góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố.
Hiện nay, tồn cầu hố kinh tế là xu thế khách quan, lơi cuốn các nước, bao trùm
hầu hết các lĩnh vực,vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộc
lẫn nhau giữa các nền kinh tế.Quan hệ song phương, đa phương giữa các quốc gia ngày
càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ mơi trường, phịng chống tội phạm,
thiên tai và các đại dịch… Do vậy, hoạt động giao thông của nước ta cũng phát triển
trong bối cảnh chung đó.Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã đưa ra mục tiêu tổng quát
của chiến lược 10 năm 2001 – 2010 là: “Đưa nước ta thốt khỏi tình trạng kém phát
triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để
đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế,
quốc phòng an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ


nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao”.
Mục tiêu cụ thể của chiến lược được xác định: Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát


triển kinh tế – xã hội, quốc phòng an ninh, hệ thống giao thơng bảo đảm lưu thơng an
tồn, thơng suốt và hiện đại hoá một bước. Như vậy muốn thực hiện thắng lợi mục tiêu
chiến lược phát triển 10 năm 2001 -2010 thì phải quan tâm chú ý đến hoạt động bảo đảm
trật tự an tồn giao thơng.
Trong đời sống của xã hội, mỗi con người hàng ngày đều gắn bó mật thiết với
hoạt động giao thơng và trật tự an toàn xã hội cũng như đời sống kinh tế – xã hội.Trật tự
an tồn giao thơng là hạnh phúc của mọi nhà.Trật tự an tồn giao thơng là vấn đề quan
tâm của toàn xã hội.Trong những năm qua, do xác định được tầm quan trọng của hoạt
động giao thông, Đảng và Nhà nước ta đã đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, đổi
mới phương tiện, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và đổi mới tổ chức chỉ huy
giao thông nhằm hạn chế tai nạn, chống ùn tắc giao thông.Tuy nhiên nền kinh tế nước ta
cịn nghèo nên đầu tư cho giao thơng cịn hạn chế. Phương tiện giao thơng tăng nhanh,
nhất là xe máy, xe ơ tơ đã cũ nát cịn lưu hành khá nhiều cùng với ý thức chấp hành luật
lệ giao thông của người tham gia giao thông chưa cao, chưa tự giác đã dẫn đến tình
trạng tai nạn giao thông diễn ra khá phổ biến, gây thiệt hại không nhỏ về người và
của.Tình hình tai nạn giao thơng diễn ra còn khá phổ biến, gây ảnh hưởng xấu đến trật tự
an tồn giao thơng. Qua bảng số liệu dưới đây cho thấy :

Bảng 1.1.Tình hình tai nạn giao thơng đường bộ 1995 – 2004 ở Việt Nam

Năm

Tai nạn giao thông đường bộ
Số vụ

So


sánh Số người So

sánh Số người So

sánh

với năm chết

với năm bị thương với

năm

trước (%)

trước (%)

trước (%)

1995

15.376

17.2 5.430

19.8 16.920

29.6

1996


19.075

24.1 5.581

2.8 21.556

27.4

1997

19.159

0.4 5.680

1.8 21.905

1.6


1998

19.975

4.3 6.067

6.8 22.723

3.7


1999

20.733

3.8 6.670

9.9 23.911

5.2

2000

22.486

8.5 7.500

12.4 25.400

6.2

2001

25.040

11.4 10.477

39.7 29.188

14.9


2002

27.134

8.3 12.800

22.1 30.999

5.3

2003

19.852

-28.2 11.319

-9.45 20.400

-35.2

2004

16.911

-14.8 11.733

3.7 15.142

-25.7


(Nguồn :Uỷ ban an toàn giao thông quốc gia )
Qua bảng thống kê tai nạn giao thơng đường bộ 1995 -2004 của Uỷ ban an tồn
giao thông Quốc gia cho thấy đến năm 2004 số vụ, số người chết, người bị thương đều
giảm.Cụ thể số vụ tai nạn giao thông giảm 3,2 lần; số người chết giảm 1,7 lần, số người
bị thương giảm 4 lần. Điều đó chứng tỏ tình hình trật tự giao thơng cũng có những
chuyển biến tích cực sau 10 năm triển khai thực hiện nghị định 36/CP của Chính phủ.
Do vị trí quan trọng đặc biệt của hoạt động giao thông với sự phát triển kinh tế –
xã hội, an ninh quốc phịng; do tính chất bức xúc hiện nay của tai nạn giao thơng.Địi hỏi
cần tăng cường quản lý Nhà nước và toàn xã hội, các cấp các ngành, các tổ chức xã hội
phải tích cực tham gia hơn nữa vào các hoạt động bảo đảm trật tự an toàn giao thơng.
Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài và yêu cầu cần phải có sự đánh giá đúng đắn
thực trạng hoạt động bảo đảm an tồn giao thơng ở một số địa bàn lớn. Tôi quyết định
chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động bảo đảm trật tự an toàn giao thơng ở Tỉnh
Thanh Hố hiện nay” (Qua nghiên cứu xã hội học tại Sở giao thông vận tải Thanh Hoá
vào tháng 4/2005)

2. ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
2.1. ý nghĩa lý luận
Với cách tiếp cận vấn đề xã hội dưới góc độ xã hội học ,đề tài không hướng vào
việc nghiên cứu lý thuyết mà chủ yếu vận dụng một số lý thuyết cơ bản và các khái
niệm của xã hội học để tìm hiểu thực trạng hoạt động bảo đảm trật tự an tồn giao thơng


trên địa bàn Thanh Hố hiện nay. Qua đó góp phần bổ sung các khái niệm, lý thuyết xã
hội học.
2.2. ý nghĩa thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng vào cơng tác quản lý của ngành và
cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng . Qua đó tăng cường hiệu lực quản lý của
ngành, đề cao ý thức trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm đảm bảo giao
thông thông suốt, trật tự, an toàn, thuận lợi, phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân và sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đồng thời giúp cho các nhà hoạch định chính sách ,
các nhà quản lý có giải pháp tốt cho công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng góp
phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

3.mục đích và mục tiêu nghiên cứu
3.1.Mục đích nghiên cứu
Qua nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động bảo đảm trật tự an tồn giao
thơng ở tỉnh Thanh Hố hiện nay .Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp , khuyến nghị
giúp các chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác đảm bảo trật tự an tồn giao
thơng có tính khả thi và đạt hiệu quả trong thực tế triển khai.
3.2.Mục tiêu nghiên cứu:
- Mơ tả thực trạng trật tự an tồn giao thơng ở tỉnh Thanh Hố hiện nay
- Chỉ ra các hoạt động bảo đảm trật tự an tồn giao thơng
- Chỉ ra những hạn chế và bài học kinh nghiệm
- Đưa ra một số khuyến nghị khả thi giúp cho các nhà hoạch định chính sách , các
nhà quản lý có cơ chế thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác bảo đảm trật tự an
tồn giao thơng.

4.Đối tượng , khách thể và địa bàn nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động đảm bảo trật tự an tồn giao thơng ở tỉnh
Thanh Hố


4.2.Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là cộng đồng dân cư tỉnh Thanh Hoá
4.3.Địa bàn nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu là tỉnh Thanh Hoá
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1.Phương pháp luận

Để có phương pháp nghiên cứu , trong q trình thực hiện đề tài tơi dựa trên cơ
sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, cụ thể là dựa vào quan điểm xem xét
sự vật một cách toàn diện ,lịch sử , cụ thể và phát triển.Trong phép biện chứng duy vật
yêu cầu nhìn các hiện tượng xã hội trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau , ảnh hưởng
lẫn nhau , do đó nghiên cứu các hiện tượng xã hội , vấn đề xã hội cần đặt nó trong mơi
trường xác định , trong sự tương tác giữa các hiện tượng .Phép duy vật lịch sử yêu cầu
nhìn hiện tượng kinh tế xã hội trong một quá trình : mọi hiện tượng xã hội không tồn tại
một cách bất biến mà luôn luôn vận động có sự hình thành , phát triển và diệt vong .Do
đó khi nghiên cứu hiện tượng , vấn đề xã hội nào cần đặt nó trong một qúa trình , một
giai đoạn lịch sử cụ thể ( khơng gian và thời gian)
Trong khi nghiên cứu đề tài thực hiện khố luận này, tơi dựa trên những ngun
lý cơ bản sau:
5.1.1.Nguyên lý về sự phát triển
Nguyên lý này chỉ rõ sự phát triển là quá trình vận động tiến lên từ thấp
đến cao , từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự
vật.Theo quan điểm này , sự phát triển không bao qt tồn bộ sự vận động nói chung
.Nó chỉ khái quát xu hướng chung của sự vận động – xu hướng vận động đi lên của sự
vật , sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ .Sự phát triển chỉ là một trường hợp đặc
biệt của sự vận động. Trong quá trình phát triển của mình ,trong sự vật sẽ hình thành dần
dần những quy định mới cao hơn về chất , sẽ làm thay đổi mối liên hệ, cơ cấu, phương
thức tồn tại và vận động, chức năng vốn có theo chiều hướng ngày càng hồn thiện hơn.
Trong lĩnh vực xã hội, nguyên lý này khẳng định sự biến đổi và phát triển của xã hội có
nguyên nhân sâu xa là sự phát triển quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng


sản xuất .Nghĩa là lực lượng sản xuất phát triển đến một giai đoạn nhất định đòi hỏi
quan hệ sản xuất cũ , lỗi thời , lạc hậu phải thay đổi để thiết lập nên một quan hệ sản
xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất mới, đó là q trình
tiến hố phù hợp với quy luật khách quan.Do vậy mà nguyên lý này đã chỉ rõ bản chất
sự tồn tại và phát triển của xã hội.

5.1.2.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Nguyên lý nàychỉ ra rằng tất cả các sự vật hiện tượng trong tự nhiên , xã
hội và tư duy con người ln có mối liên hệ tác động qua lại , chuyển hoá lẫn nhau theo
những quan hệ xác định. Khơng có sự vật hiện tượng nào nằm ngồi mối liên hệ. Mối
liên hệ biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện nhất định.
Song dù dưới hình thức nào , chúng cũng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất ,
chung nhất.
Vận dụng các nguyên lý trên để nghiên cứu thực trạng hoạt động bảo đảm
trật tự an toàn giao thơng ở tỉnh Thanh hố hiện nay tức là phải xem xét hoạt động này
trong mối liên hệ chỉnh thể , theo từng giai đoạn lịch sử và phát triển cụ thể , phù hợp
với quy luật khách quan .Hoạt động này bị chi phối bởi các điều kiện kinh tế , chính trị
xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay , khi mà đất
nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố , hiện đại hố thì cơng tác đảm bảo
trật tự an tồn giao thơng cần được đẩy mạnh và có những bước phát triển mới cho phù
hợp với u cầu địi hỏi của tình hình thực tiễn đất nước giai đoạn hiện nay.
Như vậy phương pháp luận chung cho phép chung ta có một quan điểm tồn diện,
lịch sử và cụ thể , đúng đắn để nhìn nhận , đánh gía vấn đề trong q trình nghiên cứu đề
tài.
Ngồi ra , khố luận cịn dựa vào quan điểm và tư tưởng Hồ Chí Minh là đặt con
người ở vị trí trung tâm - là giá trị trung tâm nhất.
5.2.Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này , tôi sử dụng những phương pháp xã hội
học sau :


5.2.1.Phương pháp quan sát được sử dụng nhằm phát hiện vấn đề , nhận biết vấn
đề nghiên cứu qua đó thấy rõ thực trạng trong hoạt động bảo đảm trật tự an tồn giao
thơng ở Thanh Hố. Ngồi ra việc quan sát cơ sở hạ tầng của ngành giao thông vận tải
giúp cho phần thu thập thông tin và giải thích tình trạng an tồn giao thơng được thấu
đáo và chặt chẽ.

5.2.2.Phương pháp phỏng vấn sâu: Tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu 15 cán bộ của
ngành giao thông vận tải tỉnh Thanh Hố đang trực tiếp triển khai cơng tác bảo đảm trật
tự an tồn giao thơng trên địa bàn tỉnh để thu thập thơng tin về tình hình triển khai các
hoạt động bảo đảm trật tự an toàn giao thơng , từ đó bổ sung cho những thơng tin qua
điều tra bảng hỏi .
5.2.3.Phương pháp phân tích tài liệu : Phương pháp này được sử dụng chủ yếu để
thu thập thông tin .Nghiên cứu hoạt động bảo đảm trật tự an tồn giao thơng ở tỉnh
Thanh Hố hiện nay là một đề tài tương đối mới , chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu
.Tuy nhiên tơi cố gắng vận dụng các kết qủa báo cáo công tác bảo đảm trật tự an tồn
giao thơng của Ban an tồn giao thơng tỉnh Thanh Hố .Ngồi ra tơi sử dụng một số tài
liệu như : Luật giao thông đường bộ ; cuốn sách “Một số vấn đề về công tác bảo đảm
trật tự an tồn giao thơng đường bộ”; một số tác phẩm chuyên ngành xã hội học, một số
tạp chí như Tạp chí “Con đường xanh”, tạp chí “Bạn đường”, các dự án về bảo đảm trật
tự an toàn giao thông như các đề án : “ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền , vận động ,
hướng dẫn quần chúng nhân dân chấp hành pháp luật về an toàn giao thông” và đề án :
“Ngăn chặn đẩy lùi tai nạn giao thơng trên địa bàn tỉnh Thanh Hố” của Ban an tồn
giao thơng tỉnh …

6.Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
6.1.Giả thuyết nghiên cứu : Từ mục tiêu nghiên cứu , tôi đưa ra một số giả thuyết
sau :
- Giả thuyết 1, Hoạt động bảo đảm trật tự an tồn giao thơng ở tỉnh Thanh Hố
chưa được tốt nên tình hình mất trật tự an tồn giao thơng có chiều hướng gia tăng


- Giả thuyết 2, Thực hiện tốt công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đã tạo sự
chuyển biến mới về tình hình trật tự an tồn giao thông.
6.2.Khung lý thuyết:



Tình hình kinh tế xã
hội của tỉnh Thanh Hố

Hoạt động bảo đảm trật
tự an tồn giao thơng
của tỉnh Thanh Hố

Cơng
tác
TTPB
GDPL

Tuần
tra
kiểm
sốt
xử

vi

Quản

ngườ
i
điều
khiể
n
phươ

Quản


phươ
ng
tiện

Kết luận ,
khuyến nghị

Phần 2 .Nội dung chính

Cơng
tác
bảo
đảm
giao

Cơng
tác
giải
phóng
mặt
bằng
và bảo
vệ


Chương 2
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu.

Các mục tiêu phát triển đất nước bao gồm : Tăng trưởng kinh tế , cơng nghiệp
hố và hiện đại hố , xố đói giảm nghèo , tính cơng bằng và tài chính ổn định.Mục tiêu
phát triển của ngành giao thơng vận tải là góp phần nhằm thực hiện các mục tiêu phát
triển quốc gia vì tăng trưởng kinh tế , xố đói giảm nghèo , tăng cường an tồn , bảo vệ
mơi trường và phát triển nguồn nhân lực.Có thể nói giao thơng là huyết mạch của nền
kinh tế , tạo điều kiện để phát triển xã hội.Trong sự vận động và phát triển xã hội , hoạt
động giao thơng giữ vai trị then chốt.Có hoạt động giao thơng thì tất yếu có cơng tác
bảo đảm trật tự an tồn giao thơng .Hoạt động bảo đảm trật tự an tồn giao thơng có ý
nghĩa cùng với hoạt động giao thơng và ngày càng có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo
đảm trật tự an tồn giao thông .
Trong đề án “Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng” ( giai đoạn 1999 –
2005 ) của Bộ Giao thông vận tải; trong báo cáo của chính phủ tại kỳ họp thứ 9 quốc
hội khố 10 do Phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày đã nêu rõ chỉ đạo của Chính
phủ về cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng trong đó nhấn mạnh : “trong nhiều
việc phải làm để củng cố trật tự , kỷ cương xã hội , tạo nếp sống và làm việc theo pháp
luật, Chính phủ yêu cầu đặc biệt coi trọng việc chấp hành luật lệ giao thông , công việc
này không chỉ nhằm khắc phục sự ách tắc giao thông và tai nạn giao thông đang diễn ra
nghiêm trọng gây tổn thất nặng nề về người và của mà cịn đóng một u cầu sơ đẳng về
xây dựng nếp sống văn hoá , kỷ cương trong xã hội”.
Cuốn sách “ Một số vấn đề về công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường
bộ” của Tiến sỹ Trần Văn Luyên , kỹ sư Trần Sơn , Cử nhân Nguyễn Văn Chính biên
soạn , cuốn sách đề cập nhiều vấn đề thời sự trong lĩnh vực an tồn giao thơng đường bộ
, phân tích đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp hoàn thiện nhằm mục đích nâng cao
chất lượng cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ .Trên cơ sở phân tích
thực trạng về giao thơng đường bộ và đưa ra các giải pháp và dự báo xu thế .


Đối với khoa học xã hội nói chung đây là một lĩnh vực tương đối mới mẻ chưa
được nghiên cứu nhiều nhưng đang thu hút được sự quan tâm của mọi người .Việc
nghiên cứu thực trạng hoạt động trong bảo đảm trật tự an tồn giao thơng dưới góc độ xã

hội học nhằm góp phần tạo sự chuyển biến mới là cần thiết.

2.Các lý thuyết
2.1.Lý thuyết cơ cấu chức năng
Các tác giả của trường phái cấu trúc chức năng như : Spencer , E.Durkheim,
T.Parsons đều khẳng định : “ xã hội là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận khác nhau ,
mỗi bộ phận giữ một vai trị bình thường nào trong xã hội và vận hành một cách bình
thường để thực hiện một số u cầu nào đó thoả mãn những nhu cầu bình thường nào đó
của xã hội”
Các nhà xã hội học thuộc trường phái này đã chỉ ra 2 loại chức năng đó là :
+ Chức năng công khai
+ Chức năng ẩn ngầm
Theo quan niệm của nhà xã hội học Robert Merton “chức năng xã hội liên quan
tới các hệ quả quan sát được , chứ không phải các tâm trạng chủ quan ( mục tiêu, lý do ,
ý nghĩa )”.
“Chức năng là một tập quán xã hội nhất định , là đóng góp của nó vào toàn bộ đời
sống xã hội …”
Đồng thời các nhà xã hội học thuộc trường phái này luôn coi xã hội tồn tại trong
trạng thái cân bằng có trật tự , hài hồ , thống nhất và tự điều chỉnh.Có như vậy mới đảm
bảo chức năng xã hội thực hiện cũng như nhờ chức năng hoạt động mà xã hội ln trong
trạng thái cân bằng .
Trật tự an tồn giao thông với tư cách là một thiết chế xã hội là một bộ phận quan
trọng trong hệ thống các bộ phận hợp thành xã hội .Hoạt động này được đảm bảo sẽ góp
phần đảm bảo an tồn cho người và tài sản khi tham gia giao thơng , góp phần phát triển
kinh tế xã hội.Sự tồn tại của thiết chế này đã thực hiện một chức năng xã hội đó là đảm


bảo an toàn cho người và tài sản khi tham gia giao thơng đồng thời mang lại lợi ích kinh
tế .
2.2.Lý thuyết hành động

Theo Parsons , mỗi hành động đều có thể được miêu tả bằng ba giá trị cơ bản :
Thứ nhất, thực tế của tình huống ; thứ hai là những nhu cầu của chủ thể hành động và
thứ ba , sự đánh giá tình huống của chủ thể hành động ln có xu hướng cân bằng những
nhu cầu cá nhân của mình với những địi hỏi của xã hội.
Mặc dù Parsons nhận thấy rằng có thể có xung đột giữa những nhu cầu của chủ
thể hành động và những khuôn mẫu cần thiết cho sự định hướng nhằm duy trì hệ thống
song lại cho rằng các chủ thể hành động ln sẵn sàng tìm cách dung hồ để luôn giữ
được hệ thống trong thế cân bằng .Sở dĩ con người sẵn lòng đáp ứng những đòi hỏi của
hệ thống Trước những nhu cầu cá nhân của mình , theo Parsons là do bản năng của họ
luôn tránh đau đớn về thể xác cũng như những hình phạt của xã hội .
Cho rằng sự cần thiết phải cân bằng giữa những nhu cầu cá nhân và quyền lợi xã
hội là thuộc về bản chất tự nhiên của con người , Parsons đã xây dựng một luận chứng
cần thiết cho quan điểm của mình là hành động xã hội là một hành động được dẫn dắt từ
bên ngoài .Vận dụng lý thuyết hành động của Parsons vào đề tài để phân tích và giải
thích hoạt động của người tham gia giao thông.
2.3.Lý thuyết kinh tế
Marx được xem như một nhà kinh tế quyết định luận .Nghĩa là , dường như ơng
xem hệ thống kinh tế có tầm quan trọng tối cao và lập luận rằng nó quyết định tất cả các
bộ phận khác cuả đời sống xã hội , các hệ thống chính trị , tơn giáo , các hệ tư tưởng…
Marx xem bộ phận kinh tế là cái hàng đầu , ít nhất trong xã hội tư bản .Với tư cách là
một nhà biện chứng nên đã nhận thức rằng có một vận động xốy trơn ốc tiếp diễn và
một sự tương tác qua lại giữa các bộ phận khác nhau của xã hội .Các nền chính trị , tôn
giáo …không thể bị giảm tới mức thấp nhất thành các hiện tượng bị quyết định bởi kinh
tế , bởi vì chúng cũng ảnh hưởng tới kinh tế như nó đã ảnh hưởng tới chúng.
Như vậy hoạt động bảo đảm trật tự an tồn giao thơng cũng bị chi phối bởi điều
kiện kinh tế xã hội và sự tácđộng trở lại đến kinh tế xã hội .Nếu trật tự an toàn giao


thơng được đảm bảo thì nền kinh tế sẽ có điều kiện để phát triển . bảo đảm trật tự an
tồn giao thơng tạo tiền đề cơ bản cho tăng trưởng kinh tế xã hội .Khi nền kinh tế pháp

triển là điều kiện tạo tiền đề vật chất làm tốt cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng
.Giữa vấn đề kinh tế và vấn đề bảo đảm trật tự an tồn giao thơng có mối quan hệ biện
chứng .Phải nắm bắt được vấn đề này trên cơ sở lý thuyết kinh tế để có được hiệu quả
cao nhất.
3.Hệ khái niệm nghiên cứu
3.1.Khái niệm “hoạt động”
Xã hội luôn vận động và phát triển khơng ngừng trong đó khơng thể thiếu trạng
thái hoạt động của con người .Vậy khái niệm “hoạt động” được hiểu như thế nào ?
Theo Từ điển Tiếng Việt thì “hoạt động” với từ loại là danh từ chỉ toàn thể những
việc làm của một tổ chức , một cá nhân có liên quan với nhau để quy vào một mục đích
chung , thường trong một lĩnh vực xã hội. Với từ loại là tính từ thì “hoạt động” có nghĩa
là có ý thức dùng sức lực và khả năng của mình vào những việc thuộc nhiệm vụ vì cá
nhân hoặc lợi ích chung.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Hoạt động là một phương pháp đặc thù của
con người quan hệ với thế giới xung chung quanh nhằm cải tạo thế giới theo hướng phục
vụ cuộc sống cho mình .Trong mối quan hệ ấy , chủ thể của hoạt động là con người ,
khách thể của hoạt động là tất cả những gì mà hoạt động tác động vào. Qua đó tạo ra
được sản phẩm thoả mãn nhu cầu của chủ thể .Mục đích trên đây thể hiện trên nhiều lĩnh
vực và trên nhiều dạng :hoạt động kinh tế , chính trị ,xã hội ,quân sự , tư tưởng , lý luận ,
văn hoá, tâm lý …..nhưng hình thức cơ bản có ý nghĩa quyết định là thực tiễn xã hội .
Hoạt động thường được chia thành 2 loại :hoạt động hướng ngoại nhằm cải tạo tự nhiên
và xã hội , hoạt động hướng nội nhằm cải tạo bản thân con người .Hai loại hoạt động ây
gắn liền mật thiết với nhau vì con người .Chỉ có thể cải tạo mình trong q trình cải tạo
tự nhiên và xã hội .Hoạt động bao giờ cũng mang tính lịch sử qua các thời đại khác
nhau”.Khái niệm “hoạt động” ở đây được hiểu là hoạt động xã hội của các chủ thể xã
hội : cá nhân , nhóm , cộng đồng.


3.2.Khái niệm “bảo đảm trật tự an tồn giao thơng ”
- “Bảo đảm là nhận trách nhiệm về điều mình hẹn , hứa , khẳng định” ( Từ điển

bách khoa Việt Nam)
- Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm “trật tự an tồn giao
thơng” .
Có ý kiến cho rằng : “ Trật tự an toàn giao thông là sự đảm bảo cho mọi hoạt
động giao thông được trật tự , an tồn , nhanh chóng , tiện lợi , thông suốt và mỹ quan
môi trường , hạn chế thấp nhất các vi phạm luật giao thông và các quy phạm pháp luật
về trật tự an toàn giao thông , hạn chế ùn tắc giao thông , kiềm chế tai nạn giao thông ,
ngăn ngừa thiệt hại do tai nạn giao thơng gây ra .”
Có ý kiến cho rằng : “ Trật tự an tồn giao thơng là việc chấp hành triệt để những
yêu cầu kỹ thuật quản lý đối với các cơng trình giao thơng và phương tiện giao thông ,
quy định đối với người tham gia đối với người tham gia giao thông làm cho giao thơng
được trật tự , an tồn , thơng suốt , thuận tiện”
Như vậy trật tự an tồn giao thơng được hiều là :
+ Hoạt động giao thông được điều chỉnh bằng một hệ thống các quy phạm pháp
luật , bắt buộc mọi chủ thể tham gia giao thông phải tuyệt đối tuân theo
+ Hạn chế thấp nhất tai nạn giao thơng xảy ra , đảm bảo an tồn cho người và tài
sản khi tham gia giao thông
+ Hạn chế ùn tắc giao thông , đảm bảo giao thông được tiện lợi , có hiệu quả , tiết
kiện được cước phí ,thời gian trên đường .
+ Bảo đảm được yêu cầu mỹ quan giao thông đô thị , chống ô nhiễm mơi trường .
Bảo đảm cịn được hiểu là khẳng định bằng văn bản, cam kết rằng mình giữ gìn ,
tôn trọng .
Như vậy bảo đảm trong hoạt động bảo đảm trật tự an tồn giao thơng là các ban
ngành chun mơn , các cơ quan chức trách có trách nhiệm chỉ đạo triển khai các biện
pháp , các văn bản pháp luật để giữ gìn trật tự an tồn giao thông


3.3.Người tham gia giao thông là người điều khiển và sử dụng các loại phương
tiện giao thông , người dẫn , dắt , cưỡi súc vật ; người đi bộ ; người làm các công việc
trên đường bộ , đường đô thị .

3.4.Phương tiện tham gia giao thông là các loại xe cơ giới , thô sơ và các thiết bị
chuyên dùng lưu thông trên đường bộ , đường đô thị .Chịu trách nhiệm trước pháp luật
về phương tiện tham gia giao thông là người điều khiển phương tiện và chủ sở hữu
phương tiện.
3.5.Tổ chức giao thông và điều khiển giao thông theo nghĩa rộng là tập hợp các
biện pháp nhằm cưỡng chế , tác động , điều chỉnh vào các hoạt động của giao thông ,
nhằm tổ chức , điều chỉnh các hoạt động giao thông , đảm bảo cho sự đi lại của người và
phương tiện được an tồn , nhanh chóng , thơng suốt.
Tổ chức giao thơng và điều khiển giao thông theo nghĩa hẹp là điều khiển sự đi
lại của người và phương tiện trên đường giao thơng được an tồn, nhanh chóng , thơng
suốt .
Mục đích của tổ chức giao thơng chính là sự điều tiết các hoạt động giao thơng
trên đường được an tồn ( không để xảy ra tai nạn giao thông , đay là yêu cầu lớn nhất
của hoạt động giao thông), nhanh chóng , thuận tiện ( đáp ứng được yêu cầu kinh tế – xã
hội , nhu cầu đi lại , vận chuyển ),đảm bảo mỹ quan môi trường .
3.6.Người điều khiển giao thông là cảnh sát giao thông hoặc là người được giao
nhiệm vụ hướng dẩn giao thông tại nơi thi công , nơi ùn tắc giao thông ,ở bến phà , tại
cầu , đường ộ đi chung với đường sắt ( khoản 20 điều 3 luật giao thông đường bộ )
3.7.Quản lý nhà nước về giao thông là hoạt động mang tính chất quyền lực của cơ
quan hành chính nhà nước nhằm tạo ra các điều kiện để xác lập , duy trì và ổn định các
quan hệ về giao thông theo quy định của pháp luật giao thơng .Đây là một hoạt động có
vai trị , vị trí rất quan trọng trong lĩnh vực an ninh trật tự.Bởi vì , tai nạn giao thơng
hàng ngày vẫn là một hiểm hoạ đối với tính mạng và tài sản của con người .
Quản lý nhà nước về giao thông là hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ
quan nhà nước , các tổ chức xã hội được nhà nước uỷ quyền , được tiến hành trên cơ sở
pháp luật , nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thông .Quản lý nhà nước về trật tự an toàn


giao thông là tiến hành trên các lĩnh vực : ban hành các quy phạm pháp luật về trật tự an
tồn giao thơng đường bộ ; tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật về giao thông

đường bộ ; quản lý quy tắc giao thông đường bộ ; quản lý hạ tầng giao thông đường bộ ;
quản lý phương tiện tham gia giao thông ; quản lý người điều khiển phương tiện giao
thông đường bộ ; quản lý vận tải đường bộ ; tuần tra kiểm sốt giao thơng ; chỉ huy điều
khiển giao thông ; điều tra xử lý tai nạn giao thông .
3.8.Khái niệm “tai nạn giao thông”
Tai nạn giao thông là một hiện tượng xã hội xuất hiện trong q trình hoạt động
giao thơng của con người .Cùng với sự ra đời và phát triển của các loại phương tiện giao
thông , tai nạn giao thông bắt đầu xuất hiện và gia tăng .Thuật ngữ tai nạn giao thơng
dần dần được sử dụng trên ồn thế giới .Tuy nhiên do mang đặc tính xã hội sâu sắc , tai
nạn giao thơng ở mỗi nước có những biểu hiện khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố kinh
tế , văn hóa , xã hội và trình độ quản lý của mỗi nước cũng như ý thức chủ quan của mỗi
nước trong việc xây dựng các tiêu chuẩn pháp lý để nhận diện tai nạn giao thơng .
Có ý kiến cho rằng : tai nạn giao thông là sự kiện bất ngờ , nằm ngoài ý muốn
chủ quan của con người . Nó xảy ra khi các đối tượng tham gia giao thông đang hoạt
động trên đường giao thông công cộng , đường chuyên dùng hoặc ở các địa bàn giao
thông công cộng nhưng do chủ quan , vi phạm các quy tắc an tồn giao thơng hoặc do
gặp phải các tình huống , sự cố đột xuất khơng kịp phòng tránh đã gây ra các thiệt hại
nhất định cho tính mạng , sức khoẻ con người hoặc tài sản của nhà nước và nhân dân.
Theo Từ điển bách khoa cơng an nhân dân Việt Nam thì “tai nạn giao thông là
việc rủi ro , bất ngờ xảy ra khi phương tiện giao thông đang di chuyển trên các đường bộ
, đường thuỷ , đường sắt , đường hàng khơng , gây thiệt hại đến tính mạng , sức khoẻ
của con người , đến tài sản và phương tiện.

4.Một số kết quả hoạt động bảo đảm trật tự an tồn giao thơng ở nước ta hiên nay .
Giao thơng vận tải là một ngành kinh tế dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân , nó là “mạch máu trong một cơ thể sống”, là một bộ phận cấu thành tư liệu
chung cho các hoạt động kinh tế , văn hố….của xã hội.Có hoạt động giao thơng thì tất


yếu cần có hoạt động bảo đảm trật tự an tồn giao thơng . Nhận thức được tầm quan

trọng của hoạt động đảm bảo trật tự an tồn giao thơng , Đảng và nhà nước ta đã quan
tâm xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an tồn giao
thơng nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm trật tự an toàn giao thông.Một số
văn bản chỉ đạo và hướng dẫn mới nhất như :
1.Luật giao thông đường bộ số 26/2001/QH10 ngày 29/06/2001 là bước phát triển
quan trọng của quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về giao thông vận
tải của nước ta ;
2.Quyết định số 197/2001/QĐ -TTg ngày 27/12/2001 của Thủ tướng chính phủ
về việc phê duyệt chính sách quốc gia phịng chống tai nạn thương tích giai đoạn 2002 2010 .
3.Nghị quyết liên tịch của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và Uỷ ban an tồn
giao thơng quốc gia số 01/2003/NQLT/TLĐLĐ-UBATGTQG về việc tổ chức vận động
CNVC-LĐ cả nước tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng.
4.Nghị định số 13/2003/NĐ-CP ngày 19/02/2003 của chính phủ về việc quy định
danh mục hàng nguy hiểm , vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường bộ .
5.Thông tư của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải số 01/2003/TT -BGTVT ngày
08/01/2003 hướng dẫn đội mũ bảo hiểm khi đi xe môtô ,xe gắn máy.
6.Bộ giao thông vận tải đã ra 4 quyết định ban hành quy định trách nhiệm , hình
thức xử lý các vi phạm đối với tổ chức , cá nhân khi vi phạm quản lý bảo đảm chất
lượng các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông ; vi phạm quản lý , kiểm tra chất
lượng an toàn kỹ thuật phương tiện giao thông đường bộ ; vi phạm trong công tác quản
lý đào tạo , sát hạch , cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ ……
Tất cả những văn bản pháp luật mới nhất mang tính chất chỉ đạo hướng dẫn hoạt
động bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đã được tổ chức triển khai ở các cấp , các ngành
, các địa phương đã mang lại những kết quả khả quan như sau :
Đầu tư nâng cấp các tuyến đường và hệ thống biển báo tăng cường an tồn giao
thơng ngành giao thơng vận tải cũng đã chú ý xây dựng các đường lánh nạn ở đèo dốc ,
những đoạn đường có độ nguy hiểm cao.Thực tế các đường lánh nạn ở khu vực Nam


Trung Bộ và Tây Nguyên đã cứu được nhiều xe và người thoát hiểm trong những năm

qua .Từ năm 1992 đến 2000 đã có 13 đường lánh nạn (đường cứu nạn ôtô) được xây
dựng trên các đèo dốc thuộc quốc lộ 1 và quốc lộ 19 thuộc khu vực Nam Trung Bộ và
khu vực Tây Nguyên .Chỉ tính những trường hợp đặc biệt đã cứu được 38 lượt xe và 936
người thốt hiểm( khơng tính những trường hợp xe vào đó rồi sửa chữa xong lại đi ngay
khơng thống kê được .
Hiện nay cả nước đã đăng kí , quản lý 7.706.000 phương tiện cơ giới đường bộ ,
trong đó có 506.000 xe ơtơ , 7.200.000 mơtơ xe máy ,tính đến tháng 6 /2004, nhưng số
người điều khiển phương tiện vận tải , cơ giới đường bộ đã được học tập luật lệ giao
thông và được sát hạch , cấp giấy phép lái xe còn rất hạn chế .
Theo báo cáo của 4 đồn kiểm tra liên ngành Giao thơng vận tải – Bộ công an –
Bộ Lao động Thương binh Xã hội về việc kiểm tra cơ sở vật chất , điều kiện của 152 cơ
sở đào tạo lái xe đã kết luận 14 cơ sở không đủ tiêu chuẩn đào tạo lái xe theo quy định ,
bị thu hồi giấy phép , 45 cơ sở bị đình chỉ có thời hạn để khắc phục thiếu sót , hạ bậc đào
tạo của 3 cơ sở …
Những năm qua , đặc biệt là từ năm 1995 Chính phủ ban hành Nghị định số
36/CP về bảo đảm trật tự an toàn giao thơngđường bộ và trật tự an tồn giao thơng đô thị
, các ngành hữu quan , cácđịa phương và các thành viên của Mặt trận tổ quốc việt nam
đã tăng cường công tác tuyên truyền về trật tự an tồn giao thơng , ý thức chấp hành
pháp luật của một bộ phận người dân đã được nâng lên đáng kể , song nhìn chung trình
độ dân trí chưa cao , ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an tồn giao thơng vẫn cịn
hạn chế chưa tự giác , tình trạng vi phạm trật tự an tồn giao thơng cịn phổ biến thường
xun . Một số người vi phạm do không hiểu biết về pháp luật , nhưng khơng ít người có
hiểu biết nhưng chấp hành kém , cố tình vi phạm các quy định về trật tự an tồn giao
thơng .
Phân tích lỗi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường bộ năm 2004 cho thấy , chỉ
tính riêng số vi phạm mà lực lượng cảnh sát giao thông phát hiện được đã tới 579.830
trường hợp, phạt tiền 158,8 tỷ đồng , đình chỉ lưu hành 30.000 lượt phương tiện có


những lỗi vi phạm nghiêm trọng đe doạ đến an tồn giao thơng tước 3245 giấy phép lái

xe .
Về tổ chức giao thông : để chủ động khắc phục , giải quyết nạn ùn tắc giao thông
, cục cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt đã tổ chức hội thảo và xây dựng phương
án xử lý ùn tắc giao thông tại các tuyến quốc lộ ra vào Hà Nội , tham mưu cho Tổng cục
cảnh sát chủ trì hội thảo với các ngành bàn biện pháp xử lý ùn tắc giao thông tại các cầu
trên quốc lộ 1 vào thành phố Hồ Chí Minh.Sau hội thảo , Hà Nội và các địa phương giáp
ranh ,thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai, Vĩnh Long , Tiền Giang đã lập phương án xử
lý ùn tắc tại các địa phương trình Uỷ ban nhân dân tỉnh , thành phố phê duyệt.Lực lượng
cảnh sát giao thông phối hợp với ngành giao thông vận tải nghiên cứu khảo sát tổ chức
giao thông trên các tuyến quốc lộ trọng điểm như quốc lộ 1 , quốc lộ 5 , quốc lộ 51,
quốc lộ 10 , quốc lộ 18…đồng thời phối hợp tổ chức phân luồng , phân tuyến hợp lý các
khu đầu mối giao thông và các đô thị.Lực lượng cảnh sát giao thơng bố trí đủ cán bộ
chiến sĩ tổ chức chỉ huy giao thông ở những nút giao thông phức tạp , những tuyến
đường hay xảy ra ùn tắc giao thông hoặc nếu ùn tắc xảy ra thì khơng để kéo dài. Bộ
công an đã ban hành quyết định số 259/2001/QĐ-BCA ngày 05/04/2001 ban hành quy
trình chỉ huy điều khiển giao thơng tại các đơ thị , góp phần quan trọng trong việc giải
quyết nạn ùn tắc giao thông , giảm thiểu tai nạn giao thông xảy ra .
Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông những năm
qua đã thể hiện sự năng động và đạt nhiều kết quả. Uỷ ban an toàn giao thông quốc gia
đã chỉ đạo nhiều địa phương tổ chức các cuộc triển lãm tranh ảnh về đề tài trật tự an tồn
giao thơng ; định kỳ 2 năm 1 lần tổ chức hội thi “Liên hoan băng hình tồn quốc về trật
tự an tồn giao thơng” sau đó tổ chức tiếp cuộc thi “Toàn dân xem phim an toàn giao
thông , thực hành luật lệ giao thông” thu hút hàng triệu lượt người tham gia ; tổ chức
thành công hội thi “Lái xe an toàn” ở các ngành ,các địa phương và toàn quốc nhằm
nâng cao tay nghề , đạo đức của đội ngũ lái xe trong việc chấp hành luật lệ giao thơng
và đảm bảo an tồn cho tài sản nhà nước và tính mạng sức khoẻ cho nhân dân.
Về cơng tác tuần tra kiểm sốt xử lý vi phạm trật tự an tồn giao thơng .Trong
thời gian qua lực lượng cảnh sát giao thông đã tổ chức có hiệu quả cơng tác tuần tra



kiểm soát và xử lý vi phạm trật tự an tồn giao thơng , tạo chuyển biến rõ nét về ý thức
và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thơng , góp phần làm
giảm vi phạm và tai nạn giao thông cũng như hoạt động của bọn tội phạm đồng thời góp
phần quan trọng trong việc củng cố và nâng cao vai trò quản lý nhà nước về trật tự an
tồn giao thơng , từng bước thiết lập nề nếp kỷ cương trong lĩnh vực giao thơng , phục
vụ có hiệu quả cho các hoạt động xã hội và phát triển nền kinh tế của đất nước.
Qua kết quả của công tác tuần tra kiểm soát cho thấy :
+ Đã lập biên bản xử phạt trên 5 triệu trường hợp vi phạm , thu qua kho
bạc nhà nước trên 1000 tỷ đồng.
+ Tước 12.000 giấy phép lái xe
+ Bắt 7.081 tên tội phạm trong đó có 282 tên cướp , 92 tên có lệnh truy nã
; 177 tên mua bán vận chuyển trái phép chất ma tuý ; 107 tên vận chuyển chất nổ trái
phép.
+ Thu 8.1 tấn thuốc nổ , 40 kg hêrôin,517kg thuốc phiện
+ Kiểm tra phát hiện 15.661 vụ buôn lậu gian lận thương mại
+ Thu giữ 5,7 triệu gói thuốc lá ngoại
+ Thu giữ 13.525 xe môtô gian nhập lậu
+ Thu giữ 1325m3 gỗ và nhiều hàng hoá khác ,truy thu cho Nhà nước hàng
trăm tỷ đồng thuế ….
Trước tình hình đua xe trái phép có những diễn biến phức tạp và nghiêm trọng ,
thực hiện chỉ thị số 07/CT ngày 07/08/1999 của Bộ trưởng Bộ công an về công tác
phòng chống đua xe trái phép và hạn chế tai nạn giao thơng .Trong q trình triển khai
thực hiện , lực lượng cảnh sát giao thông đã phối hợp với các lực lượng triển khai nhiều
biện pháp tích cực ,cả phòng ngừa xã hội và phòng ngừa nghiệp vụ, xây dựng thế trận
lòng dân chống đua xe trái phép đạt kết quả bước đầu đáng khích lệ.Chỉ tính riêng năm
2004 , lực lượng cảnh sát giao thông đã bắt giữ 116 đối tượng đua xe trái phép , chuyển
Viện kiểm sát nhân dân truy tố 88 đối tượng ; xử lý 3388 đối tượng tụ tâph dàn hàng
ngang , chạy tốc độ cao , đuổi nhau trên đường ; ngăn chặn được nhiều vụ tụ tập đua xe
trái phép. Tệ nạn đua xe trái phép đã được chặn đứng về cơ bản .



Tóm lại, hệ thống giao thơng bao gồm đường bộ , đường sắt , đường thuỷ ,đường
hàng không là mạch máu của đất nước , có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế
xã hội , đảm bảo quốc phòng ,an ninh và nhu cầu đi lại của nhân dân, đẩy mạnh giao lưu
hội nhập với các nước và khu vực trên thế giới .Nhận thức được vai trị của hoạt động
giao thơng nói chung và cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nói riêng , trong sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nước , Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm xây dựng các
văn bản quy phạm pháp luật về trật tự an tồn giao thơng và đầu tư phát triển hệ thống
giao thơng nói chung . Tổ chức giao thơng bước đầu đã có sự đổi mới , trang bị các
phương tiện kỹ thuật thuận lợi cho sự chỉ huy thống nhất và nhanh chóng ở các đơ thị
.Cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về trật tự an tồn giao thơng đã được quan
tâm với nhiều hình thức đa dạng .Cơng tác tuần tra kiểm sốt xử lý vi phạm trật tự an
tồn giao thơng đã được coi trọng .

Tuy nhiên tình hình trật tự an tồn giao thơng

ở nước ta hiện nay cịn nhiều diễn biến phức tạp:
+ Hệ thống đường bộ tuy đã được xây dựng nhiều tuyến mới nhưng nhiều tuyến
đường cũ đã xuống cấp chưa được đầu tư sửa chữa .
+Phương tiện cơ giới đường bộ trong đó mơtơ, xe gắn máy tăng nhanh dẫn đến
mật độ giao thông quá lớn trên đường , nhất là các khu đô thị.
+ Nhiều người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ khơng có bằng lái hoặc
chất lượng đào tạo hạn chế , hay phóng nhanh vượt ẩu , dùng bia rượu chất kích thích
khi đang điều khiển phương tiện nên đã gây ra nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng .
+ Tình hình chấp hành pháp luật về an tồn giao thơng của người tham gia giao
thông chưa được nghiêm túc và triệt để ….
Thực tế trên đã và đang là 1 vấn đề xã hội gay gắt kéo theo nhiều tiêu cực xã hội
khác và đang gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng , sức khoẻ con người , tài sản
của Nhà nước và cơng dân,.Do vậy bảo đảm trật tự an tồn giao thơng là 1 địi hỏi bức
xúc mà Nhà nước , các Bộ, ngành và chính quyền địa phương phải đặc biệt quan tâm ,

chú ý đến các giải pháp về con người khi tham gia giao thông trên đường.


Chương 2.
Kết quả nghiên cứu
1.Vài nét về địa bàn nghiên cứu và cơ sở hạ tầng kĩ thuật an toàn giao thơng của
tỉnh thanh hố
1.1. Vài nét đặc điểm về địa bàn nghiên cứu.
Nếu đi từ Bắc vào Nam thì Thanh Hóa là tỉnh đầu tiên của vùng Bắc trung bộ,
phần đất liền của Thanh Hóa nằm trong giới hạn 19018 – 20040 vĩ độ bắc, và 104022106004 kinh độ Đông, từ Bắc xuống Nam 400 km, và từ Đông sang Tây 110 km. Thanh
Hóa giáp Sơn La, Hịa Bình và Ninh Bình ở phía Bắc, giáp Nghệ An ở phía Nam, phía
Đơng giáp biển 102 km, phía Tây giáp tỉnh Hủaphăn của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào, có chiều dài biên giới 192 km, Thanh Hóa cách Hà Nội 150 km, địa hình của
Thanh Hóa bao gồm 3 vùng chính là:
1. Vùng núi và trung du phía Tây bắc và Tây Nam tỉnh chiếm 2/3 diện tích tự
nhiên tồn tỉnh với độ cao trung bình của vùng núi là 600- 700 mét, độ dốc trên 250, của
vùng trung du là 180 – 200 mét, độ dốc từ 150 đến 200.
2. Vùng đồng bằng đựơc bồi đắp bởi hệ thống sơng Mã, sơng Chu, sơng n có
độ cao trung bình 5 – 15 mét, sơng lớn chảy qua với tổng chiều dài 881 km và tổng lưu
lượng nước là 19,5 tỷ m3/ năm, trong đó sơng Mã chảy qua 242km, sơng Chu chảy qua
325 km .
Diện tích tự nhiên của Thanh Hóa hiện nay là 11106,1 km2, với dân số năm 2001
ước tính là 3509,6 nghìn người và là tỉnh có dân số đơng thứ 2 sau Thành phố Hồ Chí
Minh. Theo kết quả tổng điều tra dân số ngày 01/4/1999, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có
35 dân tộc, trong đó có 3 dân tộc đơng nhất là người kinh chiếm 83,9 %, người Mường
chiếm 9,8%, người Thái chiếm 6,1%.
Thanh Hóa là địa phương có nhiều đơn vị hành chính cấp Huyện và cấp Xã nhất,
tại thời điểm 15/4/2002, Thanh Hóa có 27 đơn vị Hành chính cấp Huyện bao gồm:
Thành Phố Thanh Hóa, 2 Thị xã là Bỉm Sơn, Sầm Sơn và 24 Huyện là: Mường Lát,
Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Cẩm Thủy, Lang Chánh, Thạch Thành, Ngọc Lặc,



Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh, Vĩnh Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Yên Định, Thọ
Xuân, Hậu Lộc, Thiệu Hóa, Hoằng Hóa, Đơng Sơn, Triệu Sơn, Quảng Xương, Nơng
Cống, Tĩnh Gia với 630 Xã, Phường, Thị Trấn.
Thanh Hóa - một tỉnh thuộc Bắc trung bộ là tỉnh tương đối phát triển có tiềm lực
về kinh tế, các vấn đề về văn hoá- xã hội được chú trọng quan tâm và hoạt động có hiệu
quả. Có vị trí và điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại hình giao thơng, vận tải, sự
phát triển đó kéo theo mặt trái của nó là vấn đề tai nạn giao thông. Trong những năm
gần đây tình hình tai nạn giao thơng trong tỉnh diễn ra tương đối phức tạp, có chiều
hướng ra tăng gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng cả về người và của, đe dọa
đến đời sống, sức khỏe của nhân dân và an ninh trong tỉnh. Có thể nói tình hình tai nạn
giao thơng trong tỉnh đang là một vấn nạn cần được sự quan tâm của các cấp các ngành ,
của tồn dân
Qua thống kê tình hình tai nạn giao thông cho thấy:
- Tai nạn giao thông đường bộ chiếm tỷ lệ trên 47% về số vụ, 98% về số người chết và
99% vế số người bị thương
- Số vụ tai nạn do ô tô, xe máy gây ra chiếm 55%,trong đó ơ tơ chiếm 34,8%, xe cơng
nơng 7,8% và xe thô sơ 2,4%
- Tai nạn xảy ra nhiều trên các tuyến quốc lộ và tập chung ở các đoạn đường tiếp giáp
với các đô thị và gần khu dân cư ( tai nạn xảy ra trên quốc lộ 55%, tỉnh lộ 16%, nội
thành, nội thị 15% và đường nông thôn 4%)
- Gần đây 70%- 80% số vụ tai nạn xảy ra là do người tham gia giao thơng khơng chấp
hành luật lệ an tồn giao thơng ( vi phạm tốc độ khoảng 44%, tránh trượt sai quy định
25% và say rươụ bia 7%).
Thanh Hoá là một trong những tỉnh lớn và được đánh giá là tỉnh làm tốt cơng tác
bảo đảm trật tự an tồn giao thơng , tổ chức triển khai thực hiện có hiệu qủa các văn bản
pháp luật về bảo đảm trật tự an tồn giao thơng .Tuy nhiên cần phải quan tâm hơn nữa
để hoạt động bảo đảm an tồn giao thơng đạt kết quả cao hơn nữa trong thời gian tới.


1.2. Bộ máy tổ chức của Ban an tồn giao thơng tỉnh Thanh Hoá


Ban an tồn giao thơng Thanh Hóa gồm có:
- Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh làm Trưởng ban
- Giám đốc Sở Giao thơng Vận tải làm Phó ban Thường trực
- Giám đốc Sở Công an
- Giám đốc Sở Y tế,...
Trong đó Sở Giao thơng Vận tải Thanh Hóa có lịch sử hơn 50 năm xây dựng,
chiến đấu và trưởng thành. Theo Quyết định của ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Giao thơng Vận tải thì:
Về chức năng: Sở Giao thơng Vận tải là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân
dân tỉnh, chịu trách nhiệm trước ủy ban nhân dân tỉnh, quản lý Nhà nước về lĩnh vực
Giao thông Vận tải ( bao gồm đường bộ, đường sông, đường sắt, đường biển. ) trên địa
bàn tỉnh theo quy định của Pháp luật.
Về nhiệm vụ, quyền hạn:
- Tổ chức thực hiện các Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị của UBND tỉnh, HĐND
tỉnh về lĩnh vực Giao thông Vận tải trên địa bàn tỉnh.
- Nghiên cứu, xây dựng trình UBND tỉnh các dự án, đề án về quy hoặch mạng
lưới Giao thông Vận tải trên địa bàn tỉnh, lập kế hoạch Vận tải, lập các dự án đầu tư về
Giao thông, Vận tải, nhằm đáp ứng nhu cầu về khối lượng vận chuyển, nâng cao chất
lượng về an tồn Giao thơng, Vận tải trên địa bàn tỉnh và liên tỉnh, góp phần thúc đẩy
kinh tế phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; Tổ chức chỉ đạo
thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Triển khai thực hiện pháp luật, chế độ chính sách của Trung ương và của UBND
tỉnh về Giao thông Vận tải, an tồn Giao thơng Vận tải, quản lý đầy tư xây dựng, quản
lý chất lượng các cơng trình Giao thông Vận tải,quản lý nghiệp vụ Giao thông Vận tải,
quản lý đâù tư, bảo dưỡng, bảo đảm giao thông các tuyến đường của địa phương và
Trung ương ủy thác, quản ly thẩm định các dự án đầu tư về Giao thông Vận tải, phát
hiện những vấn đế về cơ chế, chính sách của Nhà nước khơng phù hợp và đề xuất với

các cấp cơ thẩm quyền sửa đổi, bổ sung.


×