Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

LUẬN VĂN: Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiên Tân docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.78 KB, 48 trang )









LUẬN VĂN:

Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng
cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh
doanh tại công ty cổ phần Thiên Tân






Lời nói đầu
Như chúng ta đã biết, vốn là yếu tố đầu vào không thể thiếu đối với mỗi Doanh
nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụng vốn càng cao thì kết quả thu về
từ lượng vốn bỏ ra sẽ càng lớn.
Mục đích hàng đầu của các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường là
tối đa hoá lợi nhuận. Tuy nhiên để thực hiện mục đích của mình thì vấn đề đặt ra là các
Doanh nghiệp không những phải huy động đầy đủ vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh
doanh, mà quan trọng hơn là các Doanh nghiệp cần phải quản lý, sử dụng đồng vốn một
cách có hiệu quả để có thể bảo toàn và phát triển chúng.
Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh không chỉ riêng đối tượng nào,
mà tất cả các nhà kinh doanh ngay từ khi thành lập doanh nghiệp đều phải tính toán thật kỹ
các phương hướng, biện pháp làm sao sử dụng đồng vốn kinh doanh một cách có hiệu quả


nhất, sinh được nhiều lợi nhuận nhất.
Bước sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã hơn chục năm nhưng
hiệu quả sử dụng vốn của các Doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn đang là một vấn đề nan giải
đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bao gồm tổng hợp các biện pháp kinh tế-tài chính, có
ý nghĩa góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực của Doanh nghiệp, từ đó tác
động mạnh mẽ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, bằng kiến thức đã được trang bị ở
nhà trường kết hợp với thực tế công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
của Công ty cổ phần xây lắp số 3 em đã chọn đề tài:
“ Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh
doanh tại công ty cổ phần Thiên Tân”
Đề tài nghiên cứu gồm 3 chương:
Chương I: Những lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và sự cần thiết phẩi nâng cao
hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại các Doanh nghiệp hiện nay.
Chương II: Thực trạng tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công
ty cổ phần Thiên Tân Quảng Trị.

Chương III: Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của Công ty cổ phần Thiên Tân Quảng Trị .

Chương I
Những lý luận cơ bản về vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả
tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại các doanh nghiệp hiện nay


I- Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh của Doanh nghiệp :
1. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
a. Khái niệm vốn kinh doanh:
Bất cứ một hoạt động sản xuất dù đơn giản hay phức tạp đếu cần có vốn. Vốn là điều

kiện tiên quyết có ý nghĩa quan trọng đối với mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách liên tục nên vốn kinh
doanh cũng không ngừng vận động, tạo ra sự tuần hoàn chu chuyển về vốn. Sự vận động
của vốn kinh doanh được thể hiện thông qua sơ đồ sau:

TLSX
T - H SX H – T’ ( T’ > T)
SLĐ
Ghi chú : - ký hiệu khâu lưu thông
Ký hiệu khâu sản xuất
Quá trình vận động của vốn kinh doanh được trải qua ba giai đoạn. ở giai đoạn 1 vốn
kinh doanh được người sản xuất bỏ ra để mua các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất,
vốn từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật chất. Giai đoạn 2, vốn dưới hình thái vật
chất được đưa vào sản xuất để tạo ra các sản phẩm. Giai đoạn 3 khi kết thúc quá trình tiêu
thụ sản phẩm, vốn quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu với một giá trị lớn hơn.
Sự tuần hoàn của vốn kinh doanh là một quá trình diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại, có tính
chất chu kỳ nên cùng một lúc vốn kinh doanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới các

hình thái khác nhau trong quá trình sản xuất và lưu thông. Vì vậy nhà sản xuất phải nắm rõ
từng hình thái của vốn kinh doanh trong từng giai đoạn, để có những biện pháp quản lý và
sử dụng vốn cho linh hoạt và mang lại hiệu quả cao.
Từ những phân tích ở trên có thể định nghĩa một cách tổng quát về vốn kinh doanh như
sau: “ Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được
đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời ”
b. Đặc điểm của vốn kinh doanh :
- Vốn phải được vận động nhằm mục đích sinh lời .
- Vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huy tác dụng.
- Vốn có giá trị về mặt thời gian. Có nghĩa là sức mua của đồng tiền ở các thời điểm
khác nhau là khác nhau.
- Vốn phải được gắn với chủ sở hữu và được quản lý chặt chẽ.

- Trong nền kinh tế thị trường, vốn được coi là một loại hàng hoá đặc biệt vì nó có thể
mua bán trên thị trường.
c. Vai trò của vốn kinh doanh
- Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tiến hành các điều kiện sản
xuất kinh doanh.
- Vốn kinh doanh là điều kiện để doanh nghiệp sử dụng các nguồn tiềm năng khác, phát
triển sản xuất kinh doanh, phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng, tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
- Vốn kinh doanh tạo điều kiện để doanh nghiệp sử dụng các công nghệ hiện đại, tăng
quy mô sản xuất từ đó sản phẩm làm ra có giá thành hạ, chất lượng tốt, tăng khả năng
cạnh tranh của Doanh nghiệp, tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
- Vốn kinh doanh là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của tài sản.
2. Các thành phần của vốn kinh doanh:
Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển của vốn khi tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh, người ta có thể chia vốn kinh doanh của doanh nghiệp thành hai bộ phận : vốn
cố định và vốn lưu động
a. Vốn cố định:

Vốn cố định của doanh nghiệp là số tiền đầu tư ứng trước để hình thành tài sản cố định
(TSCĐ) của doanh nghiệp. Do vậy để tìm hiểu rõ về vốn cố định trước hết ta cần tìm hiểu
về tài sản cố định.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất kinh doanh. Trong quá trình đó, hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu
của tài sản cố định là không thay đổi, song giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng
phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố
chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu
thụ. Để có thể tiến hành quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định người ta tiến hành
phân loại tài sản cố định. Thông thường có bốn tiêu thức phân loại tài sản cố định (Xem sơ
đồ 1)
Giữa vốn cố định và tài sản cố định có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Điều đó thể hiện

trên hai hai giác độ. Thứ nhất: là số tiền đầu tư ứng trước để mua sắm xây dựng tất cả các
tài sản cố định nên quy mô vốn cố định nhiều hay ít sẽ quy định quy mô của tài sản cố định.
Thứ hai: Đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trong quá trình sử dụng sẽ tác động trở lại chi
phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển vốn cố định.
Đặc điểm chu chuyển của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh:
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và chỉ hoàn thành vòng
chu chuyển khi tái sản xuất được tài sản cố định về mặt giá trị.
- Vốn cố định được luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất. Khi
tham gia vào quá trình sản xuất, chỉ có một bộ phận vốn cố định được luân chuyển
và cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh dưới hình thức chi phí khấu hao tài sản cố
định tương ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định.

Sơ đồ 1:Sơ đồ phân loại tài sản cố định của doanh nghiệp




TSCĐ hữu hỡnh
TSCD vụ hỡnh
Theo
hỡnh
thỏi
biểu
hiện











O
Căn cứ
Phân loại










- Sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn cố định mới hình thành một vòng luân
chuyển vốn, khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.
Như vậy: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về
tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ
sản xuất kinh doanh và hình thành một vòng tuần hoàn khi tài sản hết thời gian sử dụng.
b. Vốn lưu động:
TSCĐ dùng cho mục đích k.doanh
Nhà cửa, vật kiến trúc
TS khụng cần dựng chờ thanh lý
Các loại tài sản cố định khác
TSCĐ chưa cần dùng
Máy móc thiết bị
Phương tiện vân tải, t.bị truyền dẫn

Thiết bị dụng cụ quản lý
Vườn cây lâu năm súc vật làm việc
TSCĐ dùng cho mục đích sinh lợi
TSCĐ bảo quản, giữ hộ nhà nước
Theo
mục đích
sử dụng
Toàn
bộ
tài sản
cố định
của
doanh
nghiệp
Theo
công
dụng
kinh
tế
Theo
Tỡnh
hỡnh sử
dụng
TSCĐ đang sử dụng

Vốn lưu động là số tiền tệ ứng trước để đầu tư hình thành tài sản lưu động của doanh
nghiệp nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành thường
xuyên liên tục. Tài sản lưu động bao gồm: tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông.
Tài sản lưu động sản xuất bao gồm các loại nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế,

sản phẩm dở dang đang trong quá trình sản xuất hoặc dự trữ sản xuất. Tài sản lưu động
lưu thông bao gồm các sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền các
khoản vốn có trong thanh toán Hai loại tài sản lưu động này luôn luôn vận động đổi
chỗ cho nhau, chuyển hoá cho nhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra
liên tục.
Khác với tài sản cố định, trong quá trình sản xuất, tài sản lưu động chỉ tham gia vào
một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Giá trị của nó được
chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm. Những đặc điểm này của tài sản lưu
động quyết định đến sự vận động, chu chuyển của vốn lưu động.
Đặc điểm chu chuyển của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh:
- Vốn lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất .
- Vốn lưu động vận động không ngừng, luôn thay đổi hình thái biểu hiện, quá trình
vận động của vốn lưu động trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh diễn ra một cách
liên tục.
- Vốn lưu động chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm hàng hoá và
được thu hồi toàn bộ sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh
Trong doanh nghiệp sản xuất sự vận động của vốn lưu động đượoc tóm tắt như sau:
Khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lưu động ở hình thái tiền tệ sử dụng để mua sắm vật tư trong
khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Qua giai đoạn sản xuất, vật tư
được đưa vào chế tạo thành bán thành phẩm. Vốn lưu động chuyển từ hình thái hiện vật này
sang hình thái hiện vật khác. Kết thúc vòng tuần hoàn, sau khi sản phẩm được tiêu thụ, vốn
lưu động lại trở về hình thái tiền tệ ban đầu.
Để tổ chức và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động, vốn lưu động được phân chia thành
các loại khác nhau. Các cách phân loại tài sản lưu động được khái quát theo sơ đồ 2

3. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trường, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ
nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn lại có những ưu, nhược điểm khác nhau. Để tổ chức
và lựa chọn hình thức vốn hoạt động thích hợp, có hiệu quả, các doanh nghiệp phải có
sự phân loại nguồn vốn tuỳ thuộc vào các tiêu thức phân loại khác nhau. Hiện nay có các

cách phân loại sau:
a. Căn cứ vào phạm vi hoạt động của vốn:
Theo căn cứ này thì nguồn vốn kinh doanh được chia thành: Nguồn vốn bên trong
và nguồn vốn bên ngoài.
Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn được huy động từ nội bộ doanh nghiệp bao
gồm tiền khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, các khoản thu từ nhượng bán, thanh
lý tài sản cố định, các khoản dự trữ dự phòng
Nguồn vốn bên ngoài: vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức cá nhân khác, vốn góp
của các bên liên doanh, vốn huy động phát hành trái phiếu
b. Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn:
Chia nguồn vốn kinh doanh thành hai loại: Nguồn vốn thường xuyên và vốn tạm
thời.
Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định, dài hạn mà doanh
nghiệp có thể sử dụng. Nguồn vốn này được dành để đầu tư vào xây dựng cơ bản,

Sơ đồ 2: Sơ đồ phân loại vốn lưu động của Doanh nghiệp








VLĐ trong khâu dự trữ
VLĐ trong khâu lưu thông
VLĐ trong khâu sản xuất
Theo
Vai
trũ của

VLĐ
quá
trỡnh
SXKD

Vốn
Lưu
động
của



Căn cứ
Phân loại















mua sắm tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu thông thường xuyên cấn thiết

cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sử
dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm: các khoản vay
ngắn hạn ngân hàng, các khoản vốn chiếm dụng và các khoản nợ ngắn hạn khác.
c. Căn cứ vào quan hệ sở hữu vốn:
Theo căn cứ này, nguồn vốn kinh doanh được chia thành nguồn vốn chủ sở hữu và
nợ phải trả.
Vốn bằng tiền
Vốn vật tư hàng hoá
Các khoản nợ
Vốn chủ sở hữu
Theo
Hỡnh
Thái
biểu
hiện
Theo
mối
quan

hệ
sở hữu
về vốn

- Nguồn vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp,
doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với phần vốn đó. Số vốn
này có thể là vốn tài trợ từ ngân sách Nhà nước, vốn do chủ đầu tư tự bỏ ra, vốn bổ
sung từ lợi nhuận
-Nợ phải trả: là khoản nợ mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán cho các

tác nhân kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm : vốn đi chiếm dụng và
các khoản nợ vay.

II- Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có nghĩa là với một lượng vốn tối thiểu bỏ ra ở
hiện tại, doanh nghiệp phải thu về một khoản lợi nhuận tối đa trong tương lai, trong một
khoảng thời gian ngắn nhất. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các
doanh nghiệp hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Xuất phát từ vị trí vai trò của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng
cần phải có các yếu tố của quá trình sản xuất. Điều đó chứng tỏ vốn là điều kiện tiên
quyết không thể thiếu được của bất cứ một doanh nghiệp nào. Hơn thế nữa, vốn là điều
kiện để doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực khác, để phát triển sản xuất kinh doanh
phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng. Với vai trò quan trọng đó, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Xuất phát từ thực trạng của hiệu quả sử dụng vốn các doanh nghiệp hiện nay. Tình
trạng thiếu vốn thường xuyên huy động vốn từ bên ngoài doanh nghiệp để đáp ứng nhu
cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh là rất phổ biến trong doanh nghiệp nước ta
2. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
a. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định :
Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định có thể
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ.


Hiệu suất sử dụng = Doanh thu( hoặc doanh thu thuần trong kỳ)
vốn cố định Vốn cố định bình quân trong kỳ

Hàm lượng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu cần
bao nhiêu đồng vốn cố định.


Hàm lượng vốn = Số vốn cố định bình quân trong kỳ
cố định Doanh thu thuần trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong
kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp)


Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế )
=
Vốn cố định Số vốn cố định bình quân trong kỳ

b.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: Có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển
( số vòng quay vốn)và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của một vòng quay vốn).
Số lần luân chuyển vốn lưu động thể hiện số vòng quay vốn được thực hiện trong
một kỳ nhât định. Công thức tính:

Số lần luân chuyển Doanh thu thuần trong kỳ
=
vốn lưu động trong kỳ Vốn lưu động bình quân trong kỳ


Kỳ luân chuyển vốn: Chỉ tiêu này phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay
vốn lưu động .
Kỳ luân chuyển Số ngày trong kỳ
=
vốn lưu động Số vòng quay vốn lưu động


Hàm lượng vốn lưu động: là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu
động. Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ
cần bao nhiêu đồng vốn lưu động.

Hàm lượng = Vốn lưu động bình quân trong kỳ
vốn lưu động Doanh thu thuần trong kỳ

Mức tiết kiệm: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ doanh nghiệ đã tiết kiệm hoặc lãng
phí bao nhiêu đồng vốn lưu động.

Mức tiết kiệm = M
1
x ( K
1
- K
0
)
vốn lưu động(V
tk
) 360
Trong đó :
V
tk
: Nếu V
tk
> 0 là lãng phí, V
tk
< 0 là tiết kiệm
M

1
: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch
K
1
; K
0
: Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo

Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Phản ánh một đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ
có thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp)

Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế)
=

vốn cố định Số vốn lưu động bình quân trong kỳ

b. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:

Vòng quay tòn bộ vốn kinh doanh trong kỳ: là chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ vốn
của doanh nghiệp quay được mấy vòng.

Vòng quay toàn bộ Doanh thu thuần trong kỳ
=
vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ


Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: Phản ánh khả năng sinh lời cả mỗi đồng vốn đầu
tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.


Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế ( hoặc lợi nhuận sau thuế)
=
vốn kinh doanh Số vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế
=
vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu


3. Các nhân tố ảnh hưởng và một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp :

3.1 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sử dụng vốn của doanh nghiệp:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh chịu tác động của nhiều nhân
tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh của doanh nghiệp. Tựu chung lại, hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi hai nhóm nhân tố.
a. Nhóm nhân tố khách quan:
Do tác động của yếu tố lạm phát làm cho đồng tiền bị mất giá, sức mua của đồng tiền
bị giảm sút dẫn đến sự tăng giá của các loại vật tư hàng hoá Vì vậy, nếu doanh nghiệp
không điều chỉnh kịp thời giá trị của các loại tài sản thì sẽ làm vốn kinh doanh của doanh
nghiệp bị mất dần theo tốc độ trượt giá của tiền.
Do tác động của chính sách kinh tế của Nhà nước như cơ chế quản lý vốn, các
phương pháp đánh giá tài sản, các quy định về thuế, chính sách cho vay và lãi suất tiền
vay có tác động lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Do sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật gây ra hao mòn vô hình đối với
tài sản cố định của doanh nghiệp, làm cho sản phẩm sản xuất ra thiếu sức cạnh tranh dẫn
đến dẫn đến không tiêu thụ được, gây ứ động và thất thoát vốn kinh doanh.

Do sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, muốn
tiêu thụ được sản của doanh nghiệp phải thực hiện chính sách bán chịu, từ đó một phần vốn
kinh doanh của doanh nghiệp đã bị khách hàng chiếm dụng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh.
Những rủi ro khác doanh nghiệp không thể lường trước được do các hiện tượng tự
nhiên gây ra như lũ lụt, hoả hoạn gây mất vốn kinh doanh.
b. Nhóm nhân tố chủ quan:
Do trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh sẽ cao nếu doanh nghiệp biết bố trí sắp xếp bộ máy tổ chức quản lý và tổ
chức sản xuất một cách hợp lý.
Do các chính sách đào tạo khuyến khích và sử dụng lao động trong doanh nghiệp .
Nếu công nhân trong doanh nghiệp có trình độ tay nghề cao sẽ phát huy được hết công suất
của máy móc thiết bị. Vì thế doanh nghiệp phải có các chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn

nhân lực cũng như khuyến khích người lao động hăng say làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao.
Do việc lựa chọn phương án đầu tư sản xuất không đứng đắn, hoặc không phù hợp
với đặc điểm ngành nghề sản xuất của doanh nghiệp, dẫn đến sản phẩm sản xuất ra không
tiêu thụ được làm giảm hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
Do việc bố trí cơ cấu vốn kinh doanh không hợp lý. Chẳng hạn như đầu tư vốn vào
tài sản không cần dùng hoặc chưa cần dung chiếm tỷ trọng lớn thỡ khụng những khụng
phỏt huy được tác dụng của các tài sản đó mà cũn bị hao hụt mất dần giỏ trị, thậm chớ gõy
cản trở trong hoạt động sản xuất kinh doanh .
Nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
sẽ giúp cho doanh nghiệp có những biện pháp thích hợp nhằm hạn chế những tác động tiêu
cực, phát huy những ảnh hưởng tích cực. Từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của doanh nghiệp.
3.2 Một số giải pháp tài chính cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, làm cho đồng vốn của doanh nghiệp không
ngừng sinh sôi nảy nở, trong hoạt động của các doanh nghiệp có thể thực hiện một số biện

pháp cơ bản sau:
Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu cho hoạt động sản xuất
kinh doanh, từ đó dưa ra được những biện pháp tổ chức huy động vốn thích hợp. Hạn chế
tới mức thấp nhất tình trạng thiếu vốn gây gián đoạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
hoặc phải đi vay vốn ngoài kế hoạch với lãi suất cao. Nếu xuất hiện các nguồn vốn nhàn rỗi
hoặc tạm thời nhàn rỗi, doanh nghiệp cần sử dụng một cách có linh hoạt, tránh để “ vốn
chết” làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Trước khi quyết định đầu tư, doanh nghiệp cân nhắc kỹ nguồn tài trợ vốn đầu tư, quy
trình công nghệ, tình hình cung cấp nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thực
hiện tốt vấn đề đó, doanh nghiệp sẽ có điều kiện để sử dụng máy móc, trang thiết bị hiện
đại, nguồn nguyên vật liệu cung cấp dồi dào ổn định. Từ đó, sản phẩm của doanh nghiệp
sản xuất ra sẽ có chất lượng tốt, giá thành hạ, được thị trường chấp nhận, và cuối cùng hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được nâng cao.

Để huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp
cần làm tốt công tác thanh toán thu hồi nợ, chủ động phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh.
Doanh nghiệp cần chủ động trong công tác thanh toán tiền hàng, hạn chế tình trạng bán
hàng không thu được tiền, khoản vốn bị chiếm dụng lớn làm phát sinh nhu cầu vốn cho tái
sản xuất, dẫn đến doanh nghiệp phải đi vay vốn ngoài kế hoạch tăng thêm chi phí sử dụng
vốn lẽ ra không có. Các khoản vốn bị chiếm dụng là các khoản vốn thuộc về doanh nghiệp
nhưng doanh nghiệp không có quyền sử dụng. Đây là một trong những khoản vốn dễ bị thất
thoát nhất, vì vậy doanh nghiệp cần đưa ra các biện pháp như chiết khấu, giảm nợ, để giảm
bớt khoản vốn bị chiếm dụng làm tăng vòng quay của vốn và nâng cao hiệu suất sử dụng
vốn kinh doanh.
Tổ chức tốt quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp
nhàng giữa các bộ phận sản xuất, không ngừng nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất
ra những sản phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, tiết kiệm các
khoản chi phí, khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị hiện có. Bên cạnh đó doanh
nghiệp cần mở rộng thị trường, tăng cường công tác tiếp thị , giới thiệu sản phẩm qua đó
tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, hạn chế đến mức thấp nhất sản phẩm tồn kho, tăng

nhanh vòng quay vốn.
Tăng cường phát huy vai trò tài chính trong việc quản lý và sử dụng vốn
Để phòng ngừa các rủi ro bất thường trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh
việc lập các quỹ dự phòng tài chính, dự trữ vật tư doanh nghiệp cần phải tham gia bảo
hiểm cho tài sản vật tư.
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp nói chung. Trong thực tế do đặc điểm kinh doanh khác nhau của
mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần căn cứ vào những phương hướng, biện pháp chung
để lựa chọn phương hướng, biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
kinh doanh của doanh nghiệp.









Chương II
thực trạng tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng kinh doanh ở công ty cổ phần THIÊN
TÂN QUẢNG TRỊ
I.Sự ra đời và phát triển của công ty Thiên Tân Quảng Trị.
a) Sự ra đời.
Công Ty Cổ phần Thiên Tân Quảng trị (tiền thân là Xí nghiệp đá Tân Lâm ) được
thành lập theo quyết định số 6402 /QĐ – UB ngày 12/12/1997 của uỷ ban nhân dân tỉnh
bỡnh trị thiờn do Cụng ty thuỷ lợi Bỡnh trị thiờn quản lý. Nhiệm vụ chủ yếu là khai thỏc đá
phục vụ xây dựng các công trỡnh thủy lợi trờn địa bàn tỉnh. Tại thời điểm thành lập lực
lượng lao động biên chế là 400 người trong đó :gián tiếp 55 người, lao động trực tiếp 345
người.

Tháng 3/1987 để phù hợp yêu cầu quản lý và đặc điểm ngành nghề, Xí nghiệp được
chuyển sang sở xây dựng Bỡnh trị thiờn quản lý. Ngày 1/7/1989 Tỉnh Quảng trị được lập
lại, Xí nghiệp đá Tân lâm Bỡnh trị thiờn được đổi tên thành Xí nghiệp đá tân lâm Quảng trị
theo quyết định số 118/QĐ – UB ngày 24/8/1989 của ủy ban nhân dân tỉnh quảng trị và
giao cho sở xây dựng Quảng trị quản lý.
Thực hiện quy trỡnh thành lập và giải thể Doanh nghiệp nhà nước ban hành và kèm
theo nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 và nghị định số 156/HĐBT ngày 7/5/1992
của hội đồng Bộ trưởng. Xí nghiệp khai thác đá tân lâm Quảng trị được lập thành Doanh
nghiệp nhà nước theo quyết định số 737/QĐ –UB ngày 27/11/1992 của uỷ ban nhân dân
tỉnh Quảng trị có trụ sở đóng tại cam thành, huyện cam lộ, Tỉnh Quảng trị.Vốn ban đầu 197
triệu đồng. Nhiệm vụ chủ yếu là khai thác chế biến đá và đá xây dựng các loại.
b) Quỏ trỡnh phỏt triển của cụng ty Cổ phần Thiờn Tõn

Trong quỏ trỡnh xõy dựng và trưởng thành, Xí Nghiệp khai thác đá Tân lâm đó không
ngừng đầu tư và mở rộng sản xuất, bổ sung nghành nghề kinh doanh, mua sắm thiết bị công
nghệ sản xuất hiện đại nhằm không ngừng tăng năng lực sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Để phù hợp với quy mô phát triển và năng lực sản xuất của đơn vị, UBND tỉnh
Quảng Trị đó cú quyết định số 1369/QĐ – UB ngày 8/11/1996 về việc đổi tên Xí nghiệp
khai thác đá Tân Lâm thành Công ty khai thác đá Quảng trị.
Với tỡnh hỡnh đất nước ngày càng đổi mới,Với xu thế phát triển hiện nay Công ty
khai thác đá Quảng trị chuyển sang Công ty cổ phần .
Với tên gọi : CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN TÂN
Tên viết tắt : TITACO
Tên giao dịch :THIEN TAN JOINT-STOCK COMPANY
theo quyết định số 3265/QĐ – UB ngày 31/12/2003 của uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng trị .
II.Chức năng và nhiệm vụ Công ty Cổ phần Thiên Tân.
a) Chức năng :
Khai thác và chế biến đá các loại, sản xuất chế biến tổng hợp các sản phẩm khác,thi công
xây dựng các công trỡnh nhà ở dõn dụng, cỏc cụng trỡnh xõy dựng cụng cộng đáp ứng

được thị trường .
b) Nhiệm vụ :
Đáp ứng tiêu chuẩn kỷ thuật đó được đăng ký tiờu chuẩn chất lượng phục vụ trên thị trường
như :
-Khai thác đá nguyên liệu cho sản xuất xi măng và vôi .
-Khai thác đá xây dựng các loại đá và ốp lát .
-Khai thác cát và sỏi sạn xây dựng các loại .
-Thi công san ủi nền móng cơ sở hạ tầng.
-Thi cụng cụng trỡnh giao thụng đường bộ, xây dựng công nghiệp, dân dụng và
thuỷ lợi .
-Sản xuất ống thép INOX, gạch TERRAZO, bột ĐOLOMITE, Bột ASPHAL .
-Kinh doanh xăng dầu, kinh doanh vật liệu tổng hợp.

III.Tổ chức bộ mỏy quản lý và tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần Thiên Tân
Quảng trị:
a) Tổ chức bộ mỏy quản lý:


















Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
Với mụ hỡnh cơ cấu tổ chức quản lý như vậy thỡ từng phũng, ban của cụng ty cú chức
năng sau:
Hội đồng quản trị: Bao gồm các cổ đông trong công ty, đứng đầu là chủ tịch hội
đồng quản trị. Đây là bộ phận có vai trũ chức năng quan trọng nhất quyết định các vấn đề
trong công ty.

-Giám đốc Công ty:
Giám Đốc
Phó Giám đốc
ph
ụ trách
Phó Giám
Đ
ốc phụ
Nhà máy
ống
thép Đài
Xí nghiệp
khai thác
Phũng kinh
doanh

Phũng tổ
ch
ức hành
Xớ nghiệp

xõy d
ựng
Phũng kế
to
ỏn

Hội đ
ồng quản
tr



Là người đứng đầu Công ty do UBND tỉnh Quảng trị bổ nhiệm điều hành hoạt động
kinh doanh và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà nước với hoạt động SXKD Công ty.
Có quyền quyết định điều hành giám sát việc thực hiện các quy định đó nhằm đạt được
mục tiêu Công ty,là người điều hành
-Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh:
Điều hành và tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của Công ty, từ các phũng ban
đến các Xí nghiệp.
-Phó Giám đốc phụ trách sản xuất :
Chỉ đạo các bộ phận Xí nghiệp tổ chức sản xuất sản phẩm đạt yêu cầu thị
trường.
-Phũng tổ chức hành chớnh:
Quản lý tổ chức lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, kỹ luật, an toàn
lao động, theo dỏi tổng hợp văn phũng : Quản trị hành chớnh, văn thư lưu trử, quân sự bảo
vệ.
-Phũng kế toỏn :
Quản lý tài chớnh doanh nghiệp, tổ chức hạch toỏn kế toỏn theo quy định của nhà
nước .
-Phũng kinh doanh :

 Ký kết hợp đồng kinh tế , thanh toán công nợ ,tổ chức thị trường tiêu thụ sản
phẩm .
 Xây dựng giá thành sản phẩm, định mức kinh tế kỷ thuật,kế hoạch sản xuất .
-Xí nghiệp khai thác đá tân lâm :
 Khai thác chế biến đá nguyên liệu và xây dựng các loại .
 Kinh doanh vận tải, kinh doanh xăng dầu .
 Sản xuất bột ĐÔLÔMIT, bột ATPHAL.
-Xớ nghiệp xõy dựng cụng trỡnh :
 Thi công san ủi nền móng thuộc cơ sở hạ tầng.

 Thi cụng cụng trỡnh giao thụng đường bộ, xây dựng công nghiệp dân dụng và
thuỷ lợi .
-Nhà máy đài thép đài trung:
 Sản xuất ống thép INOX, gạch TERRAZO.
 Kinh doanh xăng dầu, vật liệu tổng hợp .
b) Tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Thiên tân Quảng trị:
Công ty Cổ phần Thiên Tân Quảng trị sản xuất nhiều sản phẩm, địa bàn hoạt động
rộng phân tán nhiều nơi. Để thuận tiện trong giao dịch và kịp thời cho hoạt động sản xuất
kinh doanh nên Công ty đó tổ chức cụng tỏc kế toỏn theo hỡnh thức vừa tập trung vừa phõn
tỏn.
Sơ đồ bộ máy kế toán ở Công ty Cổ phần Thiên Tân Quảng Trị:














Phũng kế toỏn Cụng ty cú chức năng thu thập, xữ lý và cung cấp thụng tin kinh tế
phục vụ cho cụng tỏc quản lý. Sau khi cỏc thụng tin kinh tế được các Xí nghiệp nhà máy
phản ánh, qua đó thực hiện việc giám đốc bằng tiền, việc sử dụng vật tư lao động, tiền vốn
với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, thúc đẩy thực hiện tốt chế độ hạch toán
kinh tế, nâng cao hiệu quả quản lý tài chớnh.
Kế toán
trưởng
Kế toỏn
XN xõy
Kế toán
nhà máy
k
ế toán XN khai
thác đá Tân lâm
Kế
toán
Kế
toán
Kế
toán
Thủ
qu


Kế
toán


Do đặc điểm tỡnh hỡnh thực tế của Cụng ty và yờu cầu của cụng tỏc quản lý nờn cơ
cấu bộ phận kế toán như sau :
-Kế toán trưởng :
Được uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng trị bổ nhiệm, có chức năng và nhiệm vụ tổ chức
và điều hành bộ máy kế toán, đóm bảo cho bộ mỏy kế toỏn hoạt động có hiệu quả, tổ chức
và kiểm tra việc thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, chịu trách nhiệm báo cáo định kỳ theo
quy định, tổ chức quản lý việc lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán. Theo quy định kế toán trưởng
là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc và nhà nước về mặt quản lý tài chớnh của doanh
nghiệp.
-Kế toán tổng hợp:
 Chịu trách nhiệm thu thập toàn bộ chứng từ kế toán theo đúng trỡnh tự thời
gian và khụng gian, phản ỏnh trung thực kịp thời và chớnh xỏc cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt
sinh, trực tiếp bảo quản và lưu trữ toàn bộ hồ sơ chứng từ kế toán, theo dỏi việc tăng giảm
tính trích khấu hao tài sản cố định và tính giá thành sản xuất .
 Lên mẫu báo cáo kế toán theo đúng yêu cầu quản lý tài chớnh .
-Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm công tác nghiệp vụ quỹ, thực hiện đầy đủ các
nội quy quy định trong việc quản lý quỹ, quản lý việc thu, chi và lập báo cáo chứng từ quỹ.
-Kế toán thanh toán:
Theo dỏi chi tiết các khoản tạm ứng và thanh toán tạm ứng, theo dỏi thanh
toán với khách hàng, có nhiệm vụ tính lương, tính thuế, thanh toán lương cho cán bộ công
nhân viên, thanh quyết toán với cơ quan thuế và các khoản thu nộp khác .
-Kế toán vật tư :
 Theo dừi tỡnh hỡnh nhập xuất vật tư, vật liệu, hàng hoá
thành phẩm, theo dừi quản lý cụng cụ dụng cụ .
 Hạch toán các chi phí liên quan đến nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ chuyển qua kế toán tổng hợp tính giá thành .
-Kế toán tiêu thụ :
 Theo dừi tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty, theo
dỏi tỡnh hỡnh cụng nợ (phải thu phải trả).


 Đối chiếu các loại công nợ với khách hàng .
-Kế toán các XN,nhà máy :
Phản ánh thông tin, chứng từ kịp thời lờn phũng kế toỏn Cụng ty, chấm cụng và
tớnh lương cho công nhân.
*Hỡnh thức kế toỏn tại Cụng ty cổ phần thiờn Tõn Quảng trị ỏp dụng : Với tỡnh
hỡnh đặc điểm thực tại ở Công ty cho nên Công ty áp dụng hỡnh thức kế toỏn theo “Chứng
từ ghi sổ “ .Hạch toỏn hang tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên và tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ.
-Hàng ngày:
Căn cứ chứng từ gốc nhận được ( như phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, giấy báo nợ
báo có của ngân hàng, các phiếu nhập xuất kho vật tư, vật liệu và các chứng từ khỏc …) kế
toỏn tiến hành kiểm tra tớnh hợp lệ, hợp lý, hợp phỏp, đồng thời tiến hành phân loại chứng
từ theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập chứng từ và định khoản, ghi sổ cái và các sổ,
thẻ chi tiết liên quan. Căn cứ vào chứng từ phát sinh để đăng ký vào sổ chứng từ ghi sổ.
-Cuối tháng:
Khoá sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ chứng từ ghi sổ, tính ra
tổng số phát sinh nợ, phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái
để lập bảng cân đối phát sinh.
- Cuối kỳ :
Sau khi đối chiếu số liệu từng tháng đúng với số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp
chi tiết, kế toán tổng hợp có nhiệm vụ lập bảng cân đối kế toán và lập báo cáo tài chính theo
quy định hiện hành .
 Niên độ kế toán áp dụng từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 của năm .
 Kỳ kế toán thực hiện theo tháng, quý, năm.
c) Những thuận lợi và khó khăn:
Những thuận lợi :
Công ty là một doanh nghiệp có năng lực nhiệt tỡnh, năng động sáng tạo dưới sự
ban chấp hành đảng uỷ, ban Giám đốc cùng toàn thể cỏn bộ cụng nhõn viờn của Cụng
ty.Lónh đạo các phũng ban nghịờp vụ, cỏc đơn vị sản xuất trực thuộc, các tổ đội công


trường là một khối đoàn kết thống nhất, có tinh thần trách nhiệm cao, có trỡnh độ chuyên
môn nghiệp vụ, bản lĩnh nghề nghiệp đó gúp phần không nhỏ vào việc hoàn thành và hoàn
thành vượt mức các nhiệm vụ kế hoạch trong sản xuất kinh doanh.
Với sự phát triển kinh tế của đất nước, với chũ trương công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, đó thỳc đẩy các nghành kinh tế phát triển, đặc biệt là về xây dựng cơ sở hạ tầng, xây
dựng và nâng cấp các công trỡnh nhà mỏy … từ đó đó tạo cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng
núi chung. Cụng ty cổ phần Thiờn tõn núi riờng một thị trường xây dựng đa dạng và rộng
khắp, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty diễn ra liên tục.
Công ty đó hoàn thành việc cổ phần hoỏ, việc chuyển sang hỡnh thức sở hữu mới
đó giỳp Cụng ty chũ động và linh hoạt hơn trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty, nhận được nhiều hơn sự quan tâm giúp đở các nghành các cấp, đặc biệt là sự mở
rộng khả năng huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau với chi phí sử dụng vốn thấp.
Những khó khăn :
Một trong những đặc điểm cảu ngành xây dựng cũng như đối với Công ty là chu kỳ
sản xuất (thời gian xây dựng các công trỡnh ) thường kéo dài, điều này làm cho vốn của
Công ty bị ứ đọng lâu tại các công trỡnh xõy dựng, gióm vũng quay của vốn. Hơn thế nữa,
chu kỳ sản xuất kéo dài làm cho Công ty dễ gặp phải những rủi ro ngẫu nhiên, giá trị các
công trỡnh xõy dựng dễ bị hao mũn vụ hỡnh, việc thanh quyết toán thu hồi vốn đầu tư của
các công trỡnh xõy dựng thường không đúng kế hoạch, gây khó khăn cho Công ty trong
việc trả các khoản nợ vay đến hạn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Vỡ đặc điểm sản xuất của Công ty là không tập trung, địa bàn hoạt động rộng khắp
tỉnh thành cho nên trong cùng một lúc phải thi công rất nhiều công trỡnh làm phõn tỏn lực
lượng của Công ty. Điều đó làm nóy sinh nhiều khú khăn cho Công ty trong việc giám sát
tổ chức sản xuất, phát sinh nhiều chi phí trong di chuyển lực lượng sản xuất và các công
trỡnh phục vụ sản xuất .
Trên thị trường xây dựng hiện nay đang có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh
nghiệp. Việc một số doanh nghiệp đó bỏ thầu thấp để nhận được các công trỡnh làm phỏt
sinh nhiều tiền lực, gõy ảnh hưởng đến thị trường xây dựng, hơn thế nữa, việc thị trường
nguyên vật liệu cung cấp phục vụ các công trỡnh xõy dựng liờn tục biến động đó gõy khú


khăn trong công tác xây dựng kế hoạch vốn trong Công ty nhằm đáp ứng nhu cầu cho các
công trỡnh xõy dựng .
Bên cạnh những thuận lợi, việc chuyển thành Công ty cổ phần cũng đó gõy nhiều
khú khăn cho Công ty trong tác quản lý, trong việc áp dụng các cơ chế chính sách kinh tế
tài chính mới như phát hành cổ phiếu, phân chia lợi tức cổ phần …
Trên đây là những thuận lợi khó khăn chũ yếu của Công ty, vấn đề đặt ra đối với
Công ty là phải nghiên cứu xem xét tỡm ra được những biện pháp khai thác và phát huy
những lợi thế của mỡnh, đồng thời hạn chế khắc phục những khó khăn, đẩy mạnh sản xuất
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung.


Quy trỡnh tổ chức sản xuất kinh doanh của Cụng ty cổ phần Thiờn Tõn:


















Chuẩn bị hồ sơ kỹ
thu
ật

Lập biện pháp thi công
và biện pháp an toàn lao
đ
ộng

T
ổ chức thi công

Nghiệm thu cụng trỡnh
Thanh quyết toỏn cụng
tr
ỡnh

×