Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Chương 5 : Thức ăn bổ sung mang tính chất kỹ thuật và thức ăn bổ sung cải thiện tính chất cảm quan doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.51 KB, 9 trang )


Chương 5
Chương 5


Thức ăn bổ sung mang tính chất kĩ thuật và
Thức ăn bổ sung mang tính chất kĩ thuật và

TĂ bổ
sung cải thiện tính chất cảm quan



Sắc chất

Các chất làm tăng khẩu vị

Chất nhũ hóa

Chất chống ôxi hóa

Chất kết dính, chất chống vón

Sắc chất
Sắc chất

Các chất tạo màu hầu hết thuộc nhóm carotenoid:
xanthophyll, criptoxanthin, zeaxanthin,
canthaxanthin, astaxanthin, citranaxanthin …

Hiệu quả tạo màu phụ thuộc 2 yếu tố:


- Khả năng tích lũy của sắc chất
Zeaxanthin: 12-20%
Canthaxanthin: 35-45%
Apo-ester: 40-50%
- Màu của sắc chất (độ dài bước sóng của sắc chất)
Màu vàng: λ = 445-450 nm (zeaxanthin, apo-ester)
Màu đỏ: λ = 468-470 nm (canthaxanthin)

Sắc chất
Sắc chất

Sự hình thành màu trong trứng diễn ra theo 2 pha:
pha bão hòa và pha màu
- Trong pha bão hòa sẽ tích lũy carotenoid vàng để tạo
nền vàng. Khi nền vàng đã thiết lập thêm carotenoid
đỏ sẽ làm màu biến đổi sang đỏ-da cam trong pha
màu
- Đáp ứng màu của carotenoid đỏ mạnh hơn của
carotenoid vàng do vậy để tạo màu lòng đỏ trứng
cần kết hợp cả 2 loại carotenoid vàng và đỏ
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến màu lòng đỏ trứng:
+ Thức ăn chứa nhiều peroxit (do mỡ bị ôi)
+ Hàm lượng Ca cao

Sắc chất
Sắc chất
+ Mycotoxin thức ăn làm giảm carotenoid huyết
thanh
+ Hàm lượng vitamin A cao (>15.000 IU/kg TĂ)
làm giảm hấp thu carotenoid

+ Các bệnh Salmonellosis, Newcastle, cầu trùng
… làm tổn hại niêm mạc ống tiêu hóa
+ Axit linoleic chứa trong dầu, vitamin E, chất
chống ôxi hóa

Các chất làm tăng khẩu vị
Các chất làm tăng khẩu vị

Hương liệu: bao gồm các chất tạo mùi như
vani, tinh dầu thảo dược, hương hoa quả,
hương sữa, hương tanh

Vị tố: vị ngọt của đường, vị mặn của muối, vị
chua của axit hữu cơ

Chất nhũ hóa
Chất nhũ hóa

Tác dụng: phân cắt các hạt mỡ thành những
tiểu phần nhỏ giúp enzyme lipase có đ/k tác
động lên tất cả các phân tử mỡ

Muối mật (chất nhũ hóa nội sinh)

Áp dụng trong Kp của bê sử dụng sữa nhân
tạo, Kp gà broiler (chứa nhiều dầu mỡ, muối
mật tiết ra ít)

Các chất nhũ hóa thường dùng: mono và
diglycerit của các axit béo, ester của glycerol

với các axit hữu cơ và axit béo

Chất chống ôxi hóa
Chất chống ôxi hóa

Sản phẩm của ôxi hóa: các chất béo bị ôxi hóa cho ra các gốc
peroxit, aldehyde hoặc axit
– CH = CH – + O
2
→ – CH – CH – → 2 – CHO → 2 – COOH
Axit béo chưa no Gốc peroxit Gốc aldehyde Gốc axit

Tác hại: phá hủy vitamin, enzyme, các hoạt chất sinh học, gây mùi
ôi khét

Chất chống ôxi hóa
BHT (Butylated Hydroxy Toluene): liều dùng 200 ppm
BHA (Butylated Hydroxy Anisole): liều dùng 200 ppm
Ethoxyquin: liều dùng 150 ppm

Chất kết dính, chất chống vón
Chất kết dính, chất chống vón

Tác dụng của chất kết dính

Một số chất kết dính: tinh bột sắn, rỉ mật,
bentonite

Tác dụng của chất chống vón


Một số chất chống vón: alumium silicate
monohydrate, alumium calcium silicate,
sodium silicate, calcium silicate … Tỉ lệ trộn
vào thức ăn hỗn hợp không quá 2%

Câu hỏi ôn tập
Câu hỏi ôn tập

Vai trò và cách sử dụng sắc chất bổ sung vào
thức ăn chăn nuôi?

Vai trò và cách sử dụng các chất làm tăng khẩu
vị bổ sung vào thức ăn chăn nuôi?

Vai trò và cách sử dụng chất nhũ hóa bổ sung
vào thức ăn chăn nuôi?

Vai trò và cách sử dụng chất chống ôxi hóa bổ
sung vào thức ăn chăn nuôi?

Vai trò và cách sử dụng chất kết dính, chất
chống vón bổ sung vào thức ăn chăn nuôi?

×