Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

BÀI DỊCH TỪ 2 BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ GEORGE SOROS & BEN S.BERNANKE doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.66 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA SAU ĐẠI HỌC

MÔN HỌC
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
BÀI DỊCH TỪ 2 BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ:
- GEORGE SOROS
- BEN S.BERNANKE

GVHD : PGS.TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA
HỌCVIÊN: - PHAN TẤN TÀI
- VÕ QUỐC DANH
LỚP : TCDN – NGÀY 2
KHOÁ : 17

1
Tháng 8 năm 2009
MỤC LỤC

I. BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ GEORGE SOROS (TIẾNG ANH)……… … ………….3
II. BÀI DỊCH SANG TIẾNG VIỆT…………………………… ……… … ………….5
III. BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ BEN S.BERNANKE (TIẾNG ANH).… … ………….9

IV. BÀI DỊCH SANG TIẾNG VIỆT………………………………… … ………….18
2
The worst market crisis in 60 years
By George Soros
Published: January 22 2008 19:57 | Last updated: January 22 2008 19:57
The current financial crisis was precipitated by a bubble in the US housing
market. In some ways it resembles other crises that have occurred since the
end of the second world war at intervals ranging from four to 10 years.


However, there is a profound difference: the current crisis marks the end of
an era of credit expansion based on the dollar as the international reserve
currency. The periodic crises were part of a larger boom-bust process. The
current crisis is the culmination of a super-boom that has lasted for more
than 60 years.
Boom-bust processes usually revolve around credit and always involve a
bias or misconception. This is usually a failure to recognise a reflexive,
circular connection between the willingness to lend and the value of the
collateral. Ease of credit generates demand that pushes up the value of
property, which in turn increases the amount of credit available. A bubble
starts when people buy houses in the expectation that they can refinance
their mortgages at a profit. The recent US housing boom is a case in point.
The 60-year super-boom is a more complicated case.
Video: George Soros at Davos
3
The financier speaks to Chrystia Freeland, the FT’s US managing editor
Every time the credit expansion ran into trouble the financial authorities
intervened, injecting liquidity and finding other ways to stimulate the
economy. That created a system of asymmetric incentives also known as
moral hazard, which encouraged ever greater credit expansion. The system
was so successful that people came to believe in what former US president
Ronald Reagan called the magic of the marketplace and I call market
fundamentalism. Fundamentalists believe that markets tend towards
equilibrium and the common interest is best served by allowing participants
to pursue their self-interest. It is an obvious misconception, because it was
the intervention of the authorities that prevented financial markets from
breaking down, not the markets themselves. Nevertheless, market
fundamentalism emerged as the dominant ideology in the 1980s, when
financial markets started to become globalised and the US started to run a
current account deficit.

Globalisation allowed the US to suck up the savings of the rest of the world
and consume more than it produced. The US current account deficit
reached 6.2 per cent of gross national product in 2006. The financial
markets encouraged consumers to borrow by introducing ever more
sophisticated instruments and more generous terms. The authorities aided
and abetted the process by intervening whenever the global financial
system was at risk. Since 1980, regulations have been progressively
relaxed until they have practically disappeared.
The super-boom got out of hand when the new products became so
complicated that the authorities could no longer calculate the risks and
started relying on the risk management methods of the banks themselves.
Similarly, the rating agencies relied on the information provided by the
originators of synthetic products. It was a shocking abdication of
responsibility.
Everything that could go wrong did. What started with subprime mortgages
spread to all collateralised debt obligations, endangered municipal and
mortgage insurance and reinsurance companies and threatened to unravel
the multi-trillion-dollar credit default swap market. Investment banks’
commitments to leveraged buyouts became liabilities. Market-neutral hedge
funds turned out not to be market-neutral and had to be unwound. The
4
asset-backed commercial paper market came to a standstill and the special
investment vehicles set up by banks to get mortgages off their balance
sheets could no longer get outside financing. The final blow came when
interbank lending, which is at the heart of the financial system, was
disrupted because banks had to husband their resources and could not trust
their counterparties. The central banks had to inject an unprecedented
amount of money and extend credit on an unprecedented range of
securities to a broader range of institutions than ever before. That made the
crisis more severe than any since the second world war.

Credit expansion must now be followed by a period of contraction, because
some of the new credit instruments and practices are unsound and
unsustainable. The ability of the financial authorities to stimulate the
economy is constrained by the unwillingness of the rest of the world to
accumulate additional dollar reserves. Until recently, investors were hoping
that the US Federal Reserve would do whatever it takes to avoid a
recession, because that is what it did on previous occasions. Now they will
have to realise that the Fed may no longer be in a position to do so. With oil,
food and other commodities firm, and the renminbi appreciating somewhat
faster, the Fed also has to worry about inflation. If federal funds were
lowered beyond a certain point, the dollar would come under renewed
pressure and long-term bonds would actually go up in yield. Where that
point is, is impossible to determine. When it is reached, the ability of the Fed
to stimulate the economy comes to an end.
Although a recession in the developed world is now more or less inevitable,
China, India and some of the oil-producing countries are in a very strong
countertrend. So, the current financial crisis is less likely to cause a global
recession than a radical realignment of the global economy, with a relative
decline of the US and the rise of China and other countries in the
developing world.
The danger is that the resulting political tensions, including US
protectionism, may disrupt the global economy and plunge the world into
recession or worse.
The writer is chairman of Soros Fund Management
Cuộc khủng hoảng thị trường xấu nhất trong vòng 60 năm
của George Soros ngày 22/01/2008
5
Cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay được tạo ra bởi bong bóng thị trường nhà
đất Mỹ. Có những điểm giống những cuộc khủng hoảng xảy ra từ sau kết thúc cuộc
chíên tranh thế giới lần thứ II trong khoảng từ 4 đến 10 năm một lần.

Tuy nhiên, có điểm khác nhau sâu sắc: cái đích của cuộc khủng hoảng hiện tại
là kết thúc một thời đại mở rộng tín dụng dựa vào đồng đô-la như là dự trữ tiền tệ
quốc tế. Các cuộc khủng hoảng định kỳ của quá trình bùng nổ lớn. Cuộc khủng
hoảng hiện nay là cực điểm của một quả boom to đã kéo dài hơn 60 năm qua.
Quá trình bùm-nổ thường xoay quanh tín dụng và luôn luôn liên quan đến một
khuynh hướng hoặc quan niệm sai lầm. Đây thường là sự thiếu khả năng để mà
nhận ra một sự phản hồi thông tin nối giữa sự sẵn lòng cho vay và giá trị của khoản
cầm cố. Sự không rõ ràng trong nhu cầu tài chính đưa ra đã đẩy giá trị của tài sản
lên cao, đến lượt nó đã làm tăng tổng khả năng tín dụng. Bong bóng bắt đầu khi
người ta mua nhà với kỳ vọng rằng họ có thể tái huy động vốn từ việc thế chất nhà
để kiếm lời. Trái boom nhà đất Mỹ là một trường hợp như thế. Trái boom to 60 tuổi
là một trường hợp phức tạp hơn.
Mỗi lần sự mở rộng tín dụng rơi vào khó khăn thì xảy ra sự can thiệp tài chính
của chính quyền bơm tiền mặt vào và tìm những cách khác để mà kích thích nền
kinh tế. Điều này đã tạo ra một hệ thống khuyến khích bất cân xứng cũng được biết
như rủi ro đạo đức, cái từng khuyến khích mở rộng tín dụng to lớn. Hệ thống này
thành công đến nỗi người ta đi đến tin tưởng, cựu tổng thống Ronald Reagan gọi là
ma lực của thị trường và George Soros gọi thị trường niềm tin. Những người theo
trào lưu này tin rằng thị trường hướng vào sự cân bằng và lợi ích chung là phục vụ
tốt nhất bởi những người được phép tham gia theo đuổi lợi ích riêng của họ. Nó rõ
ràng là quan niệm sai lầm bởi vì nó đã được can thiệp của nhà điều hành để ngăn
chặn sự đổ vở của thị trường tài chính, không là chính bản thân thị trường. Tuy
nhiên, niềm tin thị trường nổi lên như là tư tưởng thống trị trong thập niên 80 của
6
thế kỷ trước, khi mà thị trường tài chính bắt đầu trở nên toàn cầu hoá và Mỹ bắt đầu
thâm hụt tài khoản vãng lai.
Toàn cầu hoá cho phép Mỹ hút những tiết kiệm của thế giới còn lại và tiêu
dùng nhiều hơn cái mà họ đã sản xuất ra. Thâm hụt tài khoản vãng lai chiếm 6.2%
GDP trong năm 2006. Thị trường tài chính khuyến khích người tiêu dùng vay bởi
từng giới thiệu nhiều công cụ tinh vi hơn và những kỳ hạn thoáng hơn. Sự can thiệp

bởi quá trình giúp đỡ và tiếp tay của chính quyền bất cứ khi nào thị trường tài chính
toàn cầu gặp rủi ro. Từ năm 1980, những qui định dần dần được nới lỏng cho đến
nó không con xuất hiện trong thực tế.
Quả bom lớn thoát ra khỏi sự kiểm soát khi mà những sản phẩm mới trở nên
quá phức tạp, chính quyền không còn có thể tính toán những rủi ro và bắt đầu dựa
vào phương pháp quản trị rủi ro chính các ngân hàng. Tương tự, đánh gia tác dụng
được dựa vào thông tin cung cấp bởi những người tạo ra những sản phẩn giả tạo.
Đó là một sự từ chối trách nhiệm.
Mọi thứ có thể đi đến sai lầm. Bắt đầu với việc thế chất dưới chuẩn mở rộng
cho tất cả khoản cầm cố nợ, gây nguy hiểm đến luật lệ và bảo hiểm thế chất và các
công ty tái bảo hiểm và đe doạ một sự vở nợ hàng ngàn tỷ đô la trên thị trường hoán
đổi.Các cam kết của ngân hàng đầu tư tơi đàn bẩy thanh toán trở thành tài sản nợ.
Quỹ dự trữ trung lập thị trường dốc ra như không còn trung lập thị trường và đã
được tung ra. Thị trường thương phiếu dựa vào tài sản cầm cố đi vào bế tắc và các
phương tiện đầu tư đặc biệt phát hành bởi ngân hàng thoát khỏi thế chấp, bảng cân
đối tài sản có thể không còn bao lâu nữa vượt khả năng tài chính.
Tai hoạ cuối cùng đến khi liên ngân hàng cho vay, đó là trái tim của hệ thống
tài chính, đã bị phá vở; bởi vì các ngân hàng phải tiết kiệm nguồn lực và không thể
tin tưởng các đối tác. Ngân hàng trung ương rót một lượng tiền lớn chưa từng thấy
và kéo dài thời gian tín dụng đối với lãnh vực chứng khoán bằng mở rộng thể chế
chưa từng có trước đây. Điều đó đã làm cuộc khủng hoảng khốc liệt hơn kể từ sau
cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II.
7
Mở rộng tín dụng hiện nay phải tuân theo bởi một giai đoạn co rút về kinh tế
bởi vì một vài cái công cụ mới và thực tiễn không tốt và không thể chống đỡ nổi.
Khả năng của những quản lý tài chính để kích thích nền kinh tế đã bị bối rối bởi sự
không sẵn sàng chống đở của thế giới để tích luỹ thêm dự trữ đô-la. Cho đến bây
giờ, các nhà đầu tư huy vọng rằng Cục dự trữ liên bang Mỹ sẽ làm bất cứ việc gì để
mà tránh khỏi cuộc suy thoái, bởi vì nó đã làm những trường hợp trước. Giờ đây, họ
sẽ phải nhận ra rằng Fed có thể không còn vai trò để mà làm. Với công ty dầu mỏ,

thực phẩm và hàng hoá khác đánh giá hơi nhan hơn, Fed cung phải lo ngại về vấn
đề lạm phát. Nếu quỹ liên bang bị sụt giảm là điều chắc chắn, thì đồng đô-la lại
đứng trước một sức ép mới và các trái phiếu dài hạn sẽ tăng lợi tức.Cái nơi của
điểm này không thể được xác định. Khi nó đạt được, các khả năng của của Fed để
kích thích nền kinh tế đi vào ngõ cụt.
Mặc dù, cuộc suy thoái trên thế giới hiện nay ít hoặc nhiều không thể tránh
khỏi, Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước sản xuất dầu mỏ là có khuynh hướng
chống lại rất lớn. Vì thế, cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay ít có nguyên nhân suy
thoái toàn cầu hơn là sự tổ chức lại nền kinh tế thế giới với liên quan đến sự sụp đổ
của Mỹ và sự tăng lên của Trung Quốc và một số nước khác trong thế giới phát
triển.
Sự nguy hiểm là kết quả căng thẳng chính trị, bao gồm sự bảo hộ mậu dịch
trong nước của Mỹ có thể phá vở nền kinh tế toàn cầu và đẩy thế giới vào cuộc suy
thoái hoặc trầm trọng hơn.
Tác giả là chủ tịch của Soros Fund Management
Người dịch: Phan Tấn Tài


8
Chairman Ben S. Bernanke
At the Women in Housing and Finance and Exchequer Club Joint Luncheon,
Washington, D.C.
January 10, 2008
Financial Markets, the Economic Outlook, and Monetary Policy
Since late last summer, the financial markets in the United States and in a
number of other industrialized countries have been under considerable
strain. The turmoil has affected the prospects for the broader economy,
principally through its effects on the availability and terms of credit to
households and businesses. Financial market conditions, in turn, have been
sensitive to the evolving economic outlook, as investors have tried to assess

the implications of incoming economic information for future earnings and
asset values. These interactions have produced a volatile situation that has
made forecasting the course of the economy even more difficult than usual.
In my remarks today I will provide some perspective on recent
developments in the economy and financial markets, focusing on conditions
in the United States. I will then discuss the Fed’s recent policy actions and
our plans for addressing the economic and financial challenges ahead.
Housing, the Subprime Mortgage Market, and the Financial Turmoil
As you will recall, the U.S. economy experienced a mild recession in 2001.
During the ensuing recovery, above-trend growth was accompanied by
rising rates of resource utilization, particularly after the expansion picked up
9
steam in mid-2003. Notably, the civilian unemployment rate declined from a
high of 6.3 percent in June 2003 to 4.4 percent in March 2007. As the
economy approached full employment, the Federal Open Market Committee
(FOMC), the monetary policymaking arm of the Federal Reserve System,
was faced with the classic problem of managing the mid-cycle slowdown
that is, of setting policy to help guide the economy toward sustainable
growth without inflation. With that objective, the FOMC implemented a
sequence of rate increases, beginning in mid-2004 and ending in June
2006, at which point the target for the federal funds rate was 5.25 percent a
level that, in the judgment of the Committee, would best promote the policy
objectives given to us by the Congress. The economy continued to perform
well into 2007, with solid growth through the third quarter and
unemployment remaining near recent lows. Indicators of the underlying
inflation trend, such as core inflation, showed signs of moderating.
However, the situation was complicated by a number of factors. Continued
increases in the prices of energy and other commodities, together with high
levels of resource utilization, kept the Committee on inflation alert. But
perhaps an even greater challenge was posed by a sharp and protracted

correction in the U.S. housing market, which followed a multiyear boom in
housing construction and house prices. Indicating the depth of the decline in
housing, according to the most recent available data, housing starts and
new home sales have both fallen by about 50 percent from their respective
peaks.
In all likelihood, the housing contraction would have been considerably
milder had it not been for adverse developments in the subprime mortgage
market. Since early 2007, financial market participants have been focused
on the high and rising delinquency rates of subprime mortgages, especially
those with adjustable interest rates (subprime ARMs). Currently, about 21
percent of subprime ARMs are ninety days or more delinquent, and
foreclosure rates are rising sharply.
Although poor underwriting and, in some cases, fraud and abusive practices
contributed to the high rates of delinquency that we are now seeing in the
subprime ARM market, the more fundamental reason for the sharp
deterioration in credit quality was the flawed premise on which much
subprime ARM lending was based: that house prices would continue to rise
rapidly. When house prices were increasing at double-digit rates, subprime
ARM borrowers were able to build equity in their homes during the period in
which they paid a (relatively) low introductory (or “teaser”) rate on their
mortgages. Once sufficient equity had been accumulated, borrowers were
10
often able to refinance, avoiding the increased payments associated with
the reset in the rate on the original mortgages. However, when declining
affordability finally began to take its toll on the demand for homes and thus
on house prices, borrowers could no longer rely on home-price appreciation
to build equity; they were accordingly unable to refinance and found
themselves locked into their subprime ARM contracts. Many of these
borrowers found it difficult to make payments at even the introductory rate,
much less at the higher post-adjustment rate. The result, as I have already

noted, has been rising delinquencies and foreclosures, which will have
adverse effects for communities and the broader economy as well as for the
borrowers themselves.
One of the many unfortunate consequences of these events, which may be
with us for some time, is on the availability of credit for nonprime borrowers.
Ample evidence suggests that responsible nonprime lending can be
beneficial and safe for the borrower as well as profitable for the lender. For
example, even as delinquencies on subprime ARMs have soared, loss rates
on subprime mortgages with fixed interest rates, though somewhat higher
recently, remain in their historical range. Some lenders, including some who
have worked closely with nonprofit groups with strong roots in low-to-
moderate-income communities, have been able to foster homeownership in
those communities while experiencing exceptionally low rates of default.
Unfortunately, at this point, the market is not discriminating to any significant
degree between good and bad nonprime loans, and few new loans are
being made.
Although subprime borrowers and the investors who hold these mortgages
are the parties most directly affected by the collapse of this market, the
consequences have been felt much more broadly. I have already referred to
the role that the subprime crisis has played in the housing correction. On the
way up, expansive subprime lending increased the effective demand for
housing, pushing up prices and stimulating construction activity. On the way
down, the withdrawal of this source of demand for housing has exacerbated
the downturn, adding to the sharp decline in new homebuilding and putting
downward pressure on house prices. The addition of foreclosed properties
to the inventories of unsold homes is further weakening the market.
As you know, the losses in the subprime mortgage market also triggered a
substantial reaction in other financial markets. At some level, the magnitude
of that reaction might be deemed surprising, given the small size of the U.S.
subprime market relative to world financial markets. Part of the explanation

for the outsized effect may be that, following a period of more-aggressive
11
risk-taking, the subprime crisis led investors to reassess credit risks more
broadly and, perhaps, to become less willing to take on risks of any type.
Investors have also been concerned that, by further weakening the housing
sector, the problems in the subprime mortgage market may lead overall
economic growth to slow.
However, part of the explanation for the far-reaching financial impact of the
subprime shock is that it has contributed to a considerable increase in
investor uncertainty about the appropriate valuations of a broader range of
financial assets, not just subprime mortgages. For example, subprime
mortgages were often combined with other types of loans in so-called
structured credit products. These investment products, sometimes
packaged with various credit and liquidity guarantees obtained from banks
or through derivative contracts, were divided into portions, or tranches, of
varying seniority and credit quality. Thus, through financial engineering, a
diverse combination of underlying credits became the raw material for a new
set of financial assets, many of them garnering high ratings from credit
agencies, which could be matched to the needs of ultimate investors.
The complexity of structured credit products, as well as the difficulty of
determining the values of some of the underlying assets, led many investors
to rely heavily on the evaluations of these products by credit-rating
agencies. However, as subprime mortgage losses rose to levels that
threatened even highly rated tranches, investors began to question the
reliability of the credit ratings and became increasingly unwilling to hold
these products. Similar concerns arose in the market for asset-backed
commercial paper (ABCP). In this market, various institutions established
special-purpose vehicles to issue commercial paper to help fund a variety of
assets, including some private-label mortgage-backed securities, mortgages
warehoused for securitization, and other long-maturity assets. Investors had

typically viewed the commercial paper backed by these assets as quite safe
and liquid. But the concerns about mortgage-backed securities and
structured credit products more generally (even those unrelated to
mortgages) led to great reluctance on the part of investors to roll over
ABCP, particularly at maturities of more than a few days, leaving the
sponsors of the various investment vehicles scrambling for liquidity. Those
who could not find new funding were forced to sell assets into a highly
illiquid and unreceptive market.
Importantly, investors’ loss of confidence was not restricted to securities
related to subprime mortgages but extended to other key asset classes.
Notably, the secondary market for private-label securities backed by prime
12
jumbo mortgages has also contracted, and issuance of such securities has
dwindled.
1
Even though default rates on prime jumbo mortgages have
remained very low, the experience with subprime mortgages has evidently
made investors more sensitive to the risks associated with other housing-
related assets as well. Other types of assets that have seen a cooling of
investor interest include loans for commercial real estate projects and so-
called leveraged loans, which are used to finance mergers and leveraged
buyouts.
Although structured credit products and special-purpose investment
vehicles may be viewed as providing direct channels between the ultimate
borrowers and the broader capital markets, thereby circumventing the need
for traditional bank financing, banks nevertheless played important roles in
this mode of finance. Large money-center banks and other major financial
institutions (which I will call “banks,” for short) underwrote many of the loans
and created many of the structured credit products that were sold into the
market. Banks also supported the various investment vehicles in many

ways, for example, by serving as advisers and by providing standby liquidity
facilities and various credit enhancements. As the problems with these
facilities multiplied, banks came under increasing pressure to rescue the
investment vehicles they sponsored either by providing liquidity or other
support or, as has become increasingly the norm, by taking the assets of
the off-balance-sheet vehicles onto their own balance sheets. Banks’
balance sheets were swelled further by non-conforming mortgages,
leveraged loans, and other credits that the banks had extended but for
which well-functioning secondary markets no longer existed.
Even as their balance sheets expanded, banks began to report large losses,
reflecting the sharp declines in the values of mortgages and other assets.
Thus, banks too became subject to valuation uncertainty, as could be seen
in their share prices and other market indicators such as quotes on credit
default swaps. The combination of larger balance sheets and unexpected
losses also resulted in a decline in the capital ratios of a number of
institutions. Several have chosen to raise new capital in response, and the
banking system retains substantial levels of capital. However, on balance,
these developments have prompted banks to become protective of their
liquidity and balance sheet capacity and thus to become less willing to
provide funding to other market participants, including other banks. As a
result, both overnight and term interbank funding markets have periodically
come under considerable pressure, with spreads on interbank lending rates
over various benchmark rates rising notably. We also see considerable
evidence that banks have become more restrictive in their lending to firms
13
and households. More-expensive and less-available credit seems likely to
impose a measure of financial restraint on economic growth.
The recent developments in U.S. and foreign financial markets will stimulate
considerable review and analysis in the months and years to come. Around
the world, legislatures, regulators, supervisors, accounting boards, central

banks, and others with responsibility for oversight of the financial system are
already hard at work trying to distill the lessons to be drawn from this
experience and their implications for policy. Many in the private sector,
including banks, credit-rating agencies, and the investment community, are
likewise actively reviewing and responding to these developments. Some of
the areas that will draw scrutiny are the appropriate use of credit ratings by
investors, banks, and supervisors; the need for enterprise-wide, better-
integrated risk-management techniques in large financial institutions; the
appropriateness of accounting rules governing asset valuation and the use
of off-balance-sheet vehicles; and weaknesses in the originate-to-distribute
model and in the design of structured credit products, among many others.
In the longer term, the response of the public and private sectors to this
experience should help create a stronger financial system.
The Federal Reserve’s Response
Fortunately, after a number of years of strong earnings, most financial
institutions entered the current episode in good financial condition. Thus,
notwithstanding the effects of multi-billion dollar write-downs on the earnings
and share prices of some large institutions, the banking system remains
sound. Nevertheless, the market strains have been serious, and they
continue to pose risks to the broader economy. The Federal Reserve
accordingly has taken a number of steps to help markets return to more
orderly functioning and to foster its macroeconomic objectives of maximum
sustainable employment and price stability.
Broadly, the Federal Reserve’s response has followed two tracks: efforts to
support market liquidity and functioning and the pursuit of our
macroeconomic objectives through monetary policy.
To help address the significant strains in short-term money markets, the
Federal Reserve has taken a range of steps. Notably, on August 17, the
Federal Reserve Board cut the discount rate the rate at which it lends
directly to banks by 50 basis points, or 1/2 percentage point, and it has

since maintained the spread between the federal funds rate and the
discount rate at 50 basis points, rather than the customary 100 basis
points.
2
The Fed also adjusted its usual practices to facilitate the provision
14
of discount window financing for as long as thirty days, renewable at the
request of the borrower. Loans through the discount window differ from
conventional open market operations in that the loans can be made directly
to individual banks. In contrast, open market operations are arranged with a
limited set of dealers of government securities. In addition, whereas open
market operations involve lending against government and agency
securities, loans through the discount window can be made against a much
wider range of collateral.
The changes to the discount window were designed to assure banks of the
availability of a backstop source of liquidity. Although banks borrowed only
moderate amounts at the discount window, they substantially increased the
amount of collateral they placed with Reserve Banks. This and other factors
suggest that these changes to the discount window facility, together with the
statements and actions of the FOMC, had some positive influence on
market conditions.
However, as a tool for easing the strains in money markets, the discount
window has two drawbacks. First, banks may be reluctant to use the
window, fearing that markets will draw adverse inferences about their
financial condition and access to private sources of funding the so-called
stigma problem. Second, to maintain the federal funds rate near its target,
the Federal Reserve System’s open market desk must take into account the
fact that loans through the discount window add reserves to the banking
system and thus, all else equal, could tend to push the federal funds rate
below the target set by the FOMC. The open market desk can offset this

effect by draining reserves from the system. But the amounts that banks
choose to borrow at the discount window can be difficult to predict,
complicating the management of the federal funds rate, especially when
borrowings are large.
To address the limitations of the discount window, the Federal Reserve
recently introduced a term auction facility, or TAF, through which
prespecified amounts of discount window credit can be auctioned to eligible
borrowers. As I will discuss in greater detail in a moment, our intention in
developing the TAF was to provide a tool that could more effectively
address the problems currently affecting the interbank lending market
without complicating the administration of reserves and the federal funds
rate. In December, the Fed successfully auctioned $40 billion through this
facility and, as part of a coordinated operation, the European Central Bank
and the Swiss National Bank lent an additional $24 billion. These two
central banks obtained the dollars from the Federal Reserve through
15
currency swaps (essentially, two-way lines of credit in which each central
bank agrees to lend the other up to a fixed amount in its own currency). As
part of the same coordinated action, the central banks of the United
Kingdom and Canada conducted similar operations in their own currencies.
On January 4, the Federal Reserve announced that we will auction an
additional $60 billion in twenty-eight-day credit through the TAF, to be
spread across two auctions that will be held later this month. With these
actions and the passage of the year end, term premiums in the interbank
market and some other measures of strains in funding markets have eased
significantly, though they remain well above levels prevailing before August
last year.
Based on our initial experience, it appears that the TAF may have overcome
the two drawbacks of the discount window, in that there appears to have
been little if any stigma associated with participation in the auction, and

because the Fed was able to set the amounts to be auctioned in advance
the open market desk faced minimal uncertainty about the effects of the
operation on bank reserves. The TAF may thus become a useful permanent
addition to the Fed’s toolbox.
3
TAF auctions will continue as long as
necessary to address elevated pressures in short-term funding markets, and
we will continue to work closely and cooperatively with other central banks
to address market strains that could hamper the achievement of our broader
economic objectives.
Although the TAF and other liquidity-related actions appear to have had
some positive effects, such measures alone cannot fully address
fundamental concerns about credit quality and valuation, nor do these
actions relax the balance sheet constraints on financial institutions. Hence,
they cannot eliminate the financial restraints affecting the broader economy.
Monetary policy (that is, the management of the short-term interest rate) is
the Fed’s best tool for pursuing our macroeconomic objectives, namely to
promote maximum sustainable employment and price stability.
Although economic growth slowed in the fourth quarter of last year from the
third quarter’s rapid clip, it seems nonetheless, as best we can tell, to have
continued at a moderate pace. Recently, however, incoming information has
suggested that the baseline outlook for real activity in 2008 has worsened
and the downside risks to growth have become more pronounced. Notably,
the demand for housing seems to have weakened further, in part reflecting
the ongoing problems in mortgage markets. In addition, a number of factors,
including higher oil prices, lower equity prices, and softening home values,
seem likely to weigh on consumer spending as we move into 2008.
16
Financial conditions continue to pose a downside risk to the outlook for
growth. Market participants still express considerable uncertainty about the

appropriate valuation of complex financial assets and about the extent of
additional losses that may be disclosed in the future. On the whole, despite
improvements in some areas, the financial situation remains fragile, and
many funding markets remain impaired. Adverse economic or financial
news has the potential to increase financial strains and to lead to further
constraints on the supply of credit to households and businesses. I expect
that financial-market participants and, of course, the Committee will be
paying particular attention to developments in the housing market, in part
because of the potential for spillovers from housing to other sectors of the
economy.
A second consequential risk to the growth outlook concerns the
performance of the labor market. Last week’s report on labor-market
conditions in December was disappointing, as it showed an increase of 0.3
percentage point in the unemployment rate and a decline in private payroll
employment. Heretofore, the labor market has been a source of stability in
the macroeconomic situation, with relatively steady gains in wage and
salary income providing households the wherewithal to support moderate
growth in real consumption spending. It would be a mistake to read too
much into any one report. However, should the labor market deteriorate, the
risks to consumer spending would rise.
Even as the outlook for real activity has weakened, there have been some
important developments on the inflation front. Most notably, the same
increase in oil prices that may be a negative influence on growth is also
lifting overall consumer prices and probably putting some upward pressure
on core inflation measures as well. Last year, food prices also increased
exceptionally rapidly by recent standards, further boosting overall consumer
price inflation. Thus far, inflation expectations appear to have remained
reasonably well anchored, and pressures on resource utilization have
diminished a bit. However, any tendency of inflation expectations to become
unmoored or for the Fed’s inflation-fighting credibility to be eroded could

greatly complicate the task of sustaining price stability and reduce the
central bank’s policy flexibility to counter shortfalls in growth in the future.
Accordingly, in the months ahead we will be closely monitoring the inflation
situation, particularly as regards inflation expectations.
Monetary policy has responded proactively to evolving conditions. As you
know, the Committee cut its target for the federal funds rate by 50 basis
points at its September meeting and by 25 basis points each at the October
17
and December meetings. In total, therefore, we have brought the funds rate
down by a percentage point from its level just before financial strains
emerged. The Federal Reserve took these actions to help offset the
restraint imposed by the tightening of credit conditions and the weakening of
the housing market. However, in light of recent changes in the outlook for
and the risks to growth, additional policy easing may well be necessary. The
Committee will, of course, be carefully evaluating incoming information
bearing on the economic outlook. Based on that evaluation, and consistent
with our dual mandate, we stand ready to take substantive additional action
as needed to support growth and to provide adequate insurance against
downside risks.
Financial and economic conditions can change quickly. Consequently, the
Committee must remain exceptionally alert and flexible, prepared to act in a
decisive and timely manner and, in particular, to counter any adverse
dynamics that might threaten economic or financial stability.
Bài phát biểu của Chủ tịch Ben S.Bernanke, ngày 10/01/2008
Thị trường tài chính, Viễn cảnh kinh tế và Chính sách tiền tệ
Kể từ cuối mùa hè năm qua, thị trường tài chính Mỹ và nhiều nước công
nghiệp khác chịu đựng một sự căng thẳng đáng kể. Cuộc khủng hoảng đã ảnh
hưởng đến sự triển vọng của nền kinh tế lớn, chủ yếu thông qua sự tác động của nó
đến khả năng và kỳ hạn tín dụng đối với các hộ gia đình và doanh nghiệp. Đến lượt
nó, điều kiện của thị trường tài chính đã ảnh hưởng tới viển cảnh mở ra của nền

kinh tế, khi các nhà đầu tư đã cố gắng đánh giá sự liên quan từ thông tin kinh tế thu
thập được cho những khoản thu nhập và giá trị tài sản trong tương lai. Những sự tác
động này đã tạo ra một tình huống bất ổn và nó dự báo một quá trình diễn ra của
nền kinh tế càng khó khăn hơn.
Trong bài phát biểu hôm nay của tôi, tôi sẽ cung cấp một vài viễn cảnh phát
triển hiện nay của nền kinh tế và thị trường tài chính, chủ yếu tập trung vào điều
kiện của nước Mỹ. Rồi tôi sẽ thảo luận những chính sách hành dộng hiện nay của
Fed và nhưng kế hoạch đối phó những thách thức kinh tế và tài chính ở phía trước.
18
Nhà đất, Thị trường thế chấp dưới chuẩn và Rối loạn tài chính.
Bạn hãy nhớ lại, cuộc suy thoái nhẹ của nền kinh tế Mỹ vào năm 2001. Trong
khi đang tiếp tục phục hồi, khuynh hướng tăng trưởng đi lên được kèm theo bởi tỷ
lệ tăng lên của việc sử dụng tài nguyên, đặc biệt là sau sự mở rộng phục hồi sức lực
vào giữa năm 2003. Đáng kể, tỷ lệ thất nghiệp của dân cư thành thị giảm từ 6,3%
vào tháng 6/2003 xuống còn 4,4% vào tháng 3/2007. Nền kinh tế đã tiến tới đủ việc
làm. Ban thị trường mở của Fed (FOMC), bộ phần làm chính sách tiền tệ của Cục
dự trữ Liên bang đã đối mặt với vấn đề kinh điển đó là tính chu kỳ của sự phát triển
chậm lại của nền kinh tế để hướng nền kinh tế phát triển ổn định không có lạm phát.
Với mục tiêu đó, FOMC đã thực hiện một loạt các chỉ tiêu tăng trưởng, bắt đầu từ
giữa năm 2004 và kết thúc vào tháng 6/2006 và theo đánh giá của FOMC, đã đạt
được mục tiêu tỷ lệ dự trữ liên bang là 5,25%- mức mà Quốc hội đã thông qua. Vào
năm 2007, nền kinh tế vẫn tiếp tục biểu hiện tốt với sự tăng trưởng chắc chắn thông
qua sự thất nghiệp duy trì ở mức thấp. Chỉ số của khuynh hướng lạm phát tài sản
cơ bản biểu hiện mức độ cân đối.
Tuy nhiên, tình huống bị phức tạm bởi một số lĩnh vực. Giá năng lượng và
hàng hoá tiếp tục gia tăng cùng với sự sử dụng nguồn tài nguyên ở mức độ cao,
buộc FOMC vẫn ở tình trạng báo động lạm phát. Nhưng có lẽ cái thách thức lớn
được đặt ra là sự hiệu chỉnh, mở rộng và lên cao của thị trường nhà đất Mỹ, giá cả
xây dựng và nhà đất đã tăng vọt trong nhiều năm. Chỉ ra cái vực thẳm của sự sụt
giảm thị trường nhà đất, theo dữ liệu có sẵn mới nhất, lượng bán nhà đang xây và

nhà mới giảm xuống một nữa, tức trụt giảm 50% so với đỉnh điểm.
Rất có thể, sự lan rộng của nhà đất sẽ nhẹ nhàng đáng kế nếu không có sự phát
triển bất lợi của thị trường thế chấp dưới chuẩn. Từ đầu năm 2007, các nhà đầu tư
cũng đã lo lắng bởi sự yếu kém thêm của lãnh vực nhà đất, vấn đề thị trường thế
chấp dưới chuẩn đưa toàn bộ sự phát triển kinh tế chậm lại.
Tuy nhiên, một phần của sự giải thích cho tác động tài chính sâu xa của cú sốc
dưới chuẩn rằng nó đã đóng góp một sự tăng lên đáng kể không chắc chắn cho nhà
19
đầu tư về sự đánh giá đúng của một loạt các tài sản tài chính, không chỉ là thế chấp
dưới chuẩn. Ví dụ, thế chấp dưới chuẩn thường được kết hợp với những loại nợ
khác các gọi là những sản phẩm cấu trúc nợ. Những sản phẩm đầu tư này thường
kết hợp với tín dụng khác nhau và đảm bảo thanh khoản đạt được từ ngân hàng
hoặc là thông qua những hợp đồng phái sinh được chia làm nhiều phần hoặc nhiều
khoảnh với chất lượng tín dụng và cao cấp hơn khác. Do đó, thông qua công nghiệp
tài chính, một sự kết hợp nhiều thứ của tín dụng tài sản cơ bản trở thành nguyên liệu
cho toàn bộ tài sản tài chính mới, nhiều cái trong đó được thu vào với mức cao từ
những trung gian tài chính để có thể phù hợp với nhu cầu của những nhà đầu tư
cuối cùng.
Tính phức tạp của sản phẩm cấu trúc nợ, bằng với khó khăn của việc xác định
giá trị của tài sản cơ bản, dẫn đến nhiều nhà đầu tư dựa hoàn toàn vào sự đánh giá
các sản phẩm này bởi các trung gian xếp hạn tín dụng. Tuy nhiên, sự thiệt hại của
thế chấp dưới chuẩn đã tăng đến mức độ thậm chí đe dọa đến khoanh tỷ lệ cao, các
nhà đầu tư bắt đầu đặt câu hỏi về độ tin cậy của các xếp hạng tín dụng và trở nên
không sẵn sàng nắm giữ những sản phẩm này ngày càng tăng. Giống như nẩy sinh
liên quan trong thị trường thương phiếu dựa trên tài sản cơ sở (ABCP). Trong thị
trường này, những định chế khác nhau lập ra các phương tiện có mục đích đặc biệt
để phát hành các thương phiếu để giúp tài trợ vốn cho những tài sản đa dạng, bao
gồm chứng khoán dựa trên tài sản cầm cố thương hiệu cá nhân, thế chấp nhà cho
đảm bảo hóa và những tài sản kỳ hạn dài khác. Các nhà đầu tư nhận thấy nét đặc
trưng giấy nợ của những tài sản này là khá an toàn và thanh khoản. Nhưng nỗi lo về

chứng từ dựa trên tài sản cầm cố và những sản phẩm cấu trúc nợ nói chung (thậm
chí nó không liên quan đến thế chấp) dẫn đến sự miễn cưng của một bộ phận các
nhà đầu tư lăn vào sản phẩmthương phiếu dựa trên tài sản cơ sở (ABCP), đặc biệt là
kỳ hạn nhiều hơn vài ngày, bỏ qua sự hổ trợ của những phương tiện đầu tư đa dạng
tranh dành tính thanh khoản. Họ không tìm thấy những tài trợ mới và buộc phải bán
tài sản vào thị trường không có tính thanh khoản cao và khó chấp nhận.
20
Điều quan trọng là, sự mất lòng tin của nhà đầu tư là không giới hạn tơi chứng
khoán liên quan đến thế chấp dưới chuẩn nhưng nó mở rộng tới những loại tài sản
quan trọng khác. Đáng kể là, thị trường thứ cấp cho chứng khoán đảm bảo bằng cá
nhân bởi những thế chấp chuẩn cũng đã được ký kết và sự phát hành chứng khoán
này đã thu nhỏ. Dù là tỷ lệ vỡ nợ của thế chấp chuẩn vẫn rất thấp, điều đã trải qua
với thế chấp dưới chuẩn rõ ràng đã làm cho nhà đầu tư cảm thấy nhạy cảm hơn đối
với những rủi ro liên quan với nhưng tài sản nhà đất liên quan khác. Những loại tài
sản khác cho thấy sự giảm quan tâm của nhà đầu tư liên quan đến khoản vay cho
các dự án bất động sản và gọi là đoàn bẩy nợ.
Mặt dù những sản phẩm cấu trúc nợ và những phương tiện đầu tư mục đích đặt
biệt có thể được xem như cung cấp kênh trực tiếp giữ những người mượn sau cùng
và thị trường vốn lớn, do đó làm hỏng cho nhu cầu tài chính ngân hàng truyền
thống. Tuy nhiên ngân hàng cũng đóng vai trò quan trọng trong phương thức tài
chính này. Các trung tâm tiền tệ ngân hàng lớn và các định chế tài chính lớn khác
(cái mà tôi sẽ gọi là Các ngân hàng cho ngắn gọn) cam kết tài trợ nhiều khoản nợ và
tạo ra nhiều sản phẩm cấu trúc nợ và đem bán vào thị trường. Các ngân hàng cũng
ủng hộ những phương tiện đầu tư đa dạng bằng nhiều cách, ví dụ như tư vấn và
cung cấp các phương tiện phòng ngừa thanh khoản sự nâng cao của tín dụng đa
dạng. Với sự tăng lên của phương tiện này, các ngân hàng đã chịu sức ép tăng lên
để cứu những phương tiện đầu tư họ tài trợ bởi cung cấp thanh khoản hoặc ủng hộ
khác, đã trở thành ngày càng tăng các nguyên tắc, bởi đưa tài sản ngoài bảng cân
đối tài sản vào trên bảng cấn đối tài sản. Bảng cân đối của ngân hàng đã phình thêm
ra không còn thích hợp thế chấp, đòn bẩy nợ và các tín dụng khác, cái mà ngân

hàng đã mở rộng nhưng chức năng tốt của thị trường thứ cấp không còn tồi tại.
Thậm chí, bảng cân đối tài sản của nó đã mở rộng, ngân hàng bắt đầu báo cáo
những khoản lỗ lớn, phản ánh sự sụt giảm nhanh chóng trong giá trị thế chấp và
những tài sản khác. Do đó, ngân hàng trở thành chủ đề về sự đánh giá không chắc
chắn, cũng có thể thấy trong giá cổ phần và những chỉ số thị trường khác như là sự
21
trích ra trong hoán đổi tín dụng ngầm. Sự kết hợp của bảng cân đối tài sản lớn hơn
và những mất mát không mong đợi là kết quả trong cái giảm tỉ lệ vốn của những
định chế. Phản ứng lại, nhiều ngân hàng chọn cách tăng vốn mới và hệ thống ngân
hàng vẫn giữa mức độ vốn ổn định. Tuy nhiên, để cân bằng, sự phát triển này đã
thúc đẩy ngân hàng trở nên bảo vệ tính thanh khoản của họ và khả năng cân đối tài
sản và do đó trở nên ít sẵn sàng cung cấp vốn cho những người tham gia thị trường
khác, bao gồm những ngân hàng khác. Kết quả, cả thị trường vốn kỳ hạn và thị
trường qua đêm trong giai đoạn chịu sức ép đáng kể , với tỷ lệ cho vay liên ngân
hàng đã vượt qua đáng kể tỷ lệ chuẩn. Chúng ta cũng thấy chứng cớ đáng kể rằng
ngân hàng đã trở nên hạn chế hơn trong khoản cho vay đối với công ty và hộ gia
đình. Chi phí nhiều hơn và ít khả năng tín dụng dường như là đánh vào sự đo lường
sự kiềm chế tài chính trong sự tăng trưởng kinh tế.
Sự phát triển hiện nay ở Mỹ và một số thị trường tài chính nước ngoài sẽ kích
thích đáng kể sự xem xét lại và phân tích trong nhiều tháng và nhiều năm đến.
Quanh thế giới, cơ quan lập pháp, người làm ra các quy định, giám sát, ban thanh
toán, các ngân hàng trung ương và những bộ phận khác với trách nhiệm giám sát
của hệ thống tài chính sẽ làm việc cực lực cố gắng rút ra những bài học từ kinh
nghiệm ngày và vạch ra chính sách. Nhiều trong lãnh vực tư nhân bao gồm ngân
hàng, các trung gian xết hạng tín dụng bởi những nhà đầu tư, ngân hàng và các cộng
đồng đầu tư cũng được xem xét và đáp lại cho sự phát triển này. Vài khu vực đó sẽ
vẽ ra một cách kỹ lưỡng sử dụng xếp hạng tín dụng một các phù hợp bởi nhà đầu
tư, ngân hàng và các cơ quan giám sát; cần cho các doanh nghiệp, tiếp cận tốt hơn
kỹ thuật quản trị rủi ro trong các định chế tài chính lớn. Sự không phù hợp trong
chuẩn mực kế toán đã ảnh hưởng sự đánh giá tài sản và việc sử dung các phương

tiện ngoài bảng cân đối kế toán; yếu kém trong mô hình tạo ra để phân phối và thiết
kế tạo ra những sản phẩm cấu trúc nợ và giữa nhiều sản phẩm khác. Trong tương lai
xa, hưởng ứng của khu vực công và khu vực tư tới kinh nghiệm này nên giúp tạo
một hệ thống tài chính mạnh hơn.
22
Phản ứng của Cục dự trữ liên bang
May thay, sau nhiều năm thu nhập cao, hầu hết các định chế tài chính đi vào
giai đoạn điều kiện tài chính tốt. Do đó, mặc dù ảnh hưởng của việc giảm hàng tỷ
đô-la trong thu nhập và giá cổ phần của những định chế lớn, hệ thống ngân hàng
vẫn duy trì tốt. Tuy nhiên, căng thẳng thị trường vẫn còn nghiêm trọng và chúng
vẫn tiếp tục tạo ra những rủi ro cho nền kinh tế. Do đó, Cục dự trữ liên bang đã thực
hiện nhiều bước để giúp thị trường trở lại với trật tự chức năng hơn và giúp mục
tiêu kinh tế của nó về ổn định việc làm và ổn định giá cả.
Nói chung, phản ứng của Fed đã theo 2 hướng: nổ lực hổ trợ thị trường thanh
khoản, hoạt động và chạy theo mục tiêu kinh tế vĩ mô thông qua chính sách tiền tệ.
Để giúp nhằm vào sự căng thẳng trong thị trường tiền tệ ngắn hạn, Fed đã thực
hiện một loạt những bước. Đáng kể là vào ngày 17/8, Fed cắt giảm lãi suất chiết
khấu – lãi suất cho vay giảm 50 điểm (50%) và nó đã từ khi duy trì giữa tỷ lệ dự trữ
liên bang và tỷ lệ chiếc khấu tại mức 50 điểm, theo luật là 100 điểm. Fed cũng
điều chỉnh thực tế của minh để thuận tiện cho sự cung cấp khung chiết khấu tài trợ
nợ như thể 30ngày, có thể gia hạn trong yêu cầu của người vay. Những khoản nợ
qua khung chiết khấu này không đồng ý với hoạt động của thị trường mở thông
thường, những khoản nợ đó có thể thực hiện trực tiếp với ngân hàng tư nhân.
Ngược lại, hoạt động của thị trường mở được sắp xếp với một bộ phận giới hạn các
đại diện là các chứng khoán chính phủ. Thêm vào đó, nhưng ngược lại với những
hoạt động của thị trường mở đòi hỏi sự cho vay dựa vào chính phủ và các cơ quan
chứng khoán, các khoản nợ thông qua khung chiết khấu có thể bị bất lợi hàng loạt
những đồ ký quỹ.
Những thay đổi đối với khung chiết khấu được thiết kế để đảm bảo cho các
ngân hàng khả năng thanh khoản. Mặc dù các ngân hàng mượn chỉ khoản vừa phải

trong khung chiết khấu,Các ngân hàng chỉ tăng lượng đồ ký quỹ một cách bền
vững, nó đổi cho Ngân hàng dự trữ. Điều này và các yếu tố khác đề nghị rằng ,
23
những sự thay đổi này đến phương tiện khung chiết khấu, cùng với những tuyên bố
và hành động của FOMC nó đã ảnh hưởng tích cực trong điều kiển của thị trường.
Tuy nhiên, một dụng cụ làm giảm bớt căng thẳng trên thị trường tiền tệ, khung
chiết khấu đã có 2 trở ngại. Thứ nhất, ngân hàng có thể miễn cưỡng sử dụng khung
chiết khấu, lo ngại rằng thị trường sẽ kéo ngược trở lại trong điều kiện tài chính và
tiến vào trong nguồn vốn tư nhân. Thứ hai, để duy trì tỷ lệ quỹ dự trữ liên bang gần
mục tiêu của nó, tổ đặc trách thị trường mở của Fed phải đưa vào tài khoản sự thật
những khoản nợ đó thông qua khung chiết khấu tăng thêm dự trữ đến hệ thống ngân
hàng, và do đó tất cả điều cân bằng có thể có khuynh hướng đẩy tỷ lệ quỹ dự trữ
dưới mục tiêu thực hiện bởi FOMC. Tổ đặc trách thị trường mở có thể bù đắp hậu
quả này bởi sự tiêu hao dự trữ từ hệ thống. Nhưng con số tổng, cái mà các ngân
hàng chọn để mượn từ khung chiết khầu có thể khó dự doán, làm phức tạp trong
công tác quản lý tỷ lệ dự trữ liên bang, đăc biệt là khi mượn quá lớn.
Đề cập đến sự giới hạn của khung chiếc khấu, Fed đã giới thiệu phương tiện
đấu giá định kỳ (TAF), thông qua cái đã định trước tổng khung chiếc khấu nợ có thể
bán đấu giá đến những người đi vay thích hợp.Tôi cũng sẽ thảo luận về chi tiết lớn
ngay đây, sự chú ý của chúng tôi đến sự phát triển của TAF đã cung cấp một dung
cụ có thể đi đến hiệu quả hơn những vấn đề hiện tại ảnh hưởng lến thị trường cho
vay liên ngân hàng không làm phức tạp đến sự quản lý dự trữ và tỷ lệ quỹ liên bang.
Trong tháng 12, Fed đã thành công trong đấu giá 40tỷ đô-la thông qua phương tiện
này, như là một phần của sự phối hợp hoạt động, ngân hàng Châu Âu và ngân hàng
Thụy Sỹ cho mượn thêm 24 tỷ đô-la. Hai ngân hàng này đã đạt được hàng loạt đô-la
từ Cục dự trữ liên bang thông qua hoạt động trao đổi tiền. Một phần của cùng phối
hợp các hoạt động, ngân hàng trung ương của Anh và Canada chỉ đạo cùng những
hoạt động trong hệ thống tiền tệ của họ. Ngày 4 tháng 1, Fed thông báo đấu giá
thêm 60 tỷ đô-la khoản nợ kỳ hạn 28 ngày thông qua TAF, và sẽ trải qua hai cuộc
đấu giá sẽ tổ chức vào cuối tháng này. Với những hành động và trải qua vào cuối

năm, tiền lãi định kỳ trong thị trường liên ngân hàng và vài đơn vị đo lường sự căng
24
thẳng trong thị trường vốn đã làm giảm đáng kể, dù nó vẫn còn tốt trên mức độ phổ
biến trước tháng 8 năm qua.
Dựa trên kinh nghiệm ban đầu, nó cho thấy rằng TAF có thể đã vượt qua 2 trở
ngại của khung chiết khấu, bởi vì hình như nó ít hơn một chút nếu bất kỳ stigma
nào kết hợp với sự tham gia trong đấu giá, và bởi vì Fed đã có thể đặt số lượng
được bán đấu giá trước – ban đặc trách thị trường mở đã đối mặt sự không chắc
chắn rất nhỏ bé về những ảnh hưởng hoạt động trong dự trữ ngân hàng. Do đó, TAF
có thể trở thành sự tăng thêm thường xuyên có ích đến Fed. Sự đấu giá của TAF sẽ
tiếp tục là cần thiết dài lâu hướng đến sức ép nâng lên trong thị trường vốn ngắn
hạn. Và chúng tôi sẽ tiếp tục làm việc chặt chẽ và khắng khít với những ngân hàng
trung ương khác nhắm đến những căng thẳng của thị trường, cái mà có thể cản trở
sự đạt được của mục tiêu kinh tế.
Mặc dù, TAF và các hoạt động liên quan tính thanh khoản khác có vẻ đã có
ảnh hưởng tích cực, sự đo lường đơn độc không thể hướng đến cái cốt yếu liên
quan sự đánh giá và chất lượng tín dụng hoặc những hoạt động giảm bớt sức ép cân
đối tài sản trong các định chế tài chính. Kể từ đây, không thể loại trừ ảnh hưởng sức
ép tài chính trong nền kinh tế rộng lớn. Chính sách tiền tệ (tức là, sự quản lý của lãi
suất ngắn hạn) là công cụ tốt nhất để theo đuổi mục tiêu kinh tế vĩ mô của chúng ta,
là nâng cao mức lớn nhất việc làm và giá cả ổn định.
Mặc dù, tăng trưởng kinh tế chậm trong quý IV của năm qua từ sự tăng nhanh
ở quý III, dù sao nó dường như là tốt nhất chúng tôi có thể nói, đã tiếp tục ở bước
vừa phải. Tuy nhiên gần đây những thông tin mới đã thấy rằng viễn cảnh vạch ranh
giới cho những hoạt động thực tế trong năm 2008 đã tồi tệ hơn và những rủi ro từ
bên ngoài tới sự tăng trưởng đã dễ thấy hơn. Nhất là nhu cầu nhà đất dường như đã
yếu hơn, phần nào phản ánh trong những vấn đề đang xảy ra trong thị trường thế
chấp. Thêm vào đó, một số lãnh vực bao gồm giá dầu tăng cao hơn, giá cả cân bằng
thấp hơn, sự mềm mại trong giá trị nhà, dường như là nặng trong chi tiêu của người
tiêu dùng khi chúng ta bước vào năm 2008.

25

×