www.Beenvn.com
HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM
1. Loại câu hỏi ñúng – sai
Mỗi câu hỏi loại ñúng – sai có hai phần: Phần thứ nhất là một câu
hoặc một mệnh ñề, trong ñó có nội dung thông tin cần ñược khẳng ñịnh
hoặc phủ ñịnh. Phần thứ hai là hai từ khẳng ñịnh (ñúng) hoặc phủ ñịnh
(sai). Nhiệm vụ của người làm trắc nghiệm là ñọc kĩ câu hỏi, sau ñó tích
dấu (x) sát chữ ñúng hoặc sai theo lựa chọn của mình.
Ví dụ:
Câu 3: Tâm lí người là sản phẩm của hoạt ñộng và giao tiếp của cá nhân
trong các mối quan hệ xã hội.
ðúng (x) Sai
2. Loại câu hỏi lựa chọn
Trong mỗi câu hỏi lựa chọn có hai phần: phần dẫn và phần lựa
chọn. Phần dẫn có thể là một câu hỏi hoặc một câu lửng, tạo cơ sở cho sự
lựa chọn. Phần lựa chọn là các phương án trả lời. Các câu hỏi lựa chọn
trong tài liệu này ñều có 4 phương án, ñược mở ñầu bằng một trong 4
chữ cái: a, b, c và d. Người làm bài chọn trong số các phương án ñómột
phương án ñúng (hoặc ñúng nhất), tương ứng với câu hỏi và tích dấu
(x) vào ngay sát bên cạnh chữ cái của phương án ñã chọn. Nếu có phiếu
ghi kết quả thì tích dấu (x) vào chữ cái tương ứng.
Ví dụ:
2
Câu 14: "Cùng trong một tiếng tơ ñồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm".
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Hiện tượng trên chứng tỏ:
a. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh ñộng, sáng tạo.
(x) b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.
c. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan.
d. Cả a, b, c.
3. Loại câu hỏi ghép ñôi
Trong mỗi câu hỏi ghép ñôi có hai phần: Các câu dẫn (phía bên
trái), ñược bắt ñầu bằng các chữ số Ả Rập (1, 2, 3, 4) và các câu ñáp
(phía bên phải), ñược bắt ñầu bằng các chữ cái (a, b, c, d, e). Số lượng
câu ñáp (5 câu) nhiều hơn số câu dẫn (4 câu). Nhiệm vụ của người làm
bài là phải ghép câu ñáp tương ứng với câu dẫn thành một ý hoàn chỉnh.
Ví dụ:
Câu 3: Hãy ghép các thuộc tính của chú ý với các hiện tượng thể hiện
nó.
Các thuộc tính
(a) 1. Sức tập trung
chú ý
(e) 2. Sự phân phối
chú ý
(d) 3. ðộ bền vững
của chú ý
(b) 4. Sự di chuyển
chú ý
Các hiện tượng thể hiện
a. An mải mê ñọc truyện nên không nghe thấy mọi người
ñang gọi mình.
b. Vừa học giờ Thể dục xong nên một số người học vẫn
chưa tập trung vào học Toán ngay ñược.
c. Ngồi trong lớp học nhưng tâm trí của Mai vẫn ñang còn
nghĩ vơ vẩn về buổi sinh nhật hôm qua.
d. Cứ vào phút cuối của giờ học, Nhung lại mệt mỏi không
tập trung nghe cô giáo giảng ñược nữa.
e. Minh có khả năng vừa vẽ tranh vừa hát mà vẫn nghe và
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
3
ñáp lại những câu pha trò của bạn.
4. Loại câu ñiền thế
Trong loại câu này có hai phần: Phần dẫn, là một ñoạn văn trong ñó
có một số chỗ bỏ trống và ñược kí hiệu bởi các chữ số
Ả Rập ñặt trong dấu (): (1), (2), (3). Phần các từ, mệnh ñề có thể bổ sung
vào những chỗ trống trong phần dẫn và ñược bắt ñầu bằng các chữ cái: a,
b,c, d, e, f, g, h. Nhiệm vụ của người làm bài là chọn ñúng từ (cụm từ)
phù hợp với các chỗ trống của phần câu dẫn. Cần lưu ý là phần các từ bổ
sung nhiều hơn chỗ trống trong phần dẫn, nên cần thận trọng khi lựa
chọn.
Ví dụ:
Câu 6:
Nhu cầu bao giờ cũng có (1). (b). Khi nào
nhu cầu gặp ñối tượng có khả năng ñáp ứng sự
thoả mãn thì lúc ñó nó trở thành (2) (d)
thúc ñẩy con người (3) (e) nhằm chiếm lĩnh
ñối tượng.
a. Chủ thể
b. ðối tượng
c. Mục ñích
d. ðộng cơ
e. Hoạt ñộng
f. Sự ñòi hỏi
g. Năng lượng
h. Vươn tới
Trên ñây là cách làm các loại câu hỏi trắc nghiệm của tài liệu. Trong
trường hợp người làm trắc nghiệm ghi kết quả trên phiếu, sẽ có hướng
dẫn cách ghi riêng.
4
Phần một
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
HỌC PHẦN TÂM LÍ HỌC ðẠI CƯƠNG
Chương 1
TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
CÂU HỎI ðÚNG – SAI
Câu 1: Tâm lí người bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra
trong não người, gắn liền và ñiều khiển mọi hoạt ñộng của con
người.
ðúng Sai
Câu 2: Tâm lí giúp con người ñịnh hướng hành ñộng, là ñộng lực thúc
ñẩy hành ñộng, ñiều khiển và ñiều chỉnh hành ñộng của cá
nhân.
ðúng Sai
Câu 3: Tâm lí người là sản phẩm của hoạt ñộng và giao tiếp của cá nhân
trong các mối quan hệ xã hội.
ðúng Sai
Câu 4: Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não, thông
qua chủ thể.
ðúng Sai
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
5
Câu 5: Hình ảnh của một cuốn sách trong gương và hình ảnh của cuốn
sách ñó trong não người là hoàn toàn giống nhau, vì cả hai hình
ảnh này ñều là kết quả của quá trình phản ánh cuốn sách thực.
ðúng Sai
Câu 6: Hình ảnh tâm lí trong não của mỗi chủ thể khác nhau là khác
nhau, vì tâm lí người là sự phản ánh thế giới khách quan vào
não, thông qua “lăng kính chủ quan”.
ðúng Sai
Câu 7: Tâm lí người là sự phản ánh các quan hệ xã hội, nên tâm lí người
chịu sự quy ñịnh của các mối quan hệ
xã hội.
ðúng Sai
Câu 8: Các thuộc tính tâm lí cá nhân là sự phản ánh những sự vật, hiện
tượng ñang tác ñộng trực tiếp vào các giác quan.
ðúng Sai
Câu 9: Các trạng thái tâm lí là những hiện tượng bền vững và ổn ñịnh
nhất trong số các loại hiện tượng tâm lí người.
ðúng Sai
Câu 10: Quá trình tâm lí là hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian
tương ñối ngắn, có mở ñầu, diễn biến, kết thúc tương ñối rõ
ràng.
ðúng Sai
Câu 11: Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan. Do ñó hình
6
ảnh tâm lí của các cá nhân thường giống nhau, nên có thể "suy
bụng ta ra bụng người".
ðúng Sai
Câu 12: Phản ánh tâm lí là hình thức phản ánh ñộc ñáo chỉ có ở con
người.
ðúng Sai
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
7
CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở
chỗ:
a. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong ñó
nguồn gốc xã hội là yếu tố quyết ñịnh.
b. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt ñộng và giao tiếp của cá
nhân trong xã hội.
c. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng
ñồng.
d. Cả a, b, c.
Câu 2: Tâm lí người là :
a. do một lực lượng siêu nhiên nào ñó sinh ra.
b. do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
c. sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua
lăng kính chủ quan.
d. Cả a, b, c.
Câu 3: Tâm lí người có nguồn gốc từ:
a. não người.
b. hoạt ñộng của cá nhân.
c. thế giới khách quan.
d. giao tiếp của cá nhân.
Câu 4: Phản ánh tâm lí là:
a. sự phản ánh có tính chất chủ quan của con người về các sự vật,
hiện tượng trong hiện thực khách quan.
8
b. phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác
ñộng, kích thích của thế giới khách quan.
c. quá trình tác ñộng giữa con người với thế giới khách quan.
d. sự chuyển hoá trực tiếp thế giới khách quan vào ñầu óc con
người ñể tạo thành các hiện tượng tâm lí.
Câu 5: Phản ánh là:
a. sự tác ñộng qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống
vật chất khác và ñể lại dấu vết ở cả hai hệ thống ñó.
b. sự tác ñộng qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật
chất khác.
c. sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
d. dấu vết của hệ thống vật chất này ñể lại trên hệ thống vật chất
khác.
Câu 6: Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh ñặc biệt vì:
a. là sự tác ñộng của thế giới khách quan vào não người.
b. tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sống ñộng và sáng tạo.
c. tạo ra một hình ảnh mang ñậm màu sắc cá nhân.
d. Cả a, b, c.
Câu 7: Cùng nhận sự tác ñộng của một sự vật trong thế giới khách quan,
nhưng ở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí
với mức ñộ và sắc thái khác nhau. ðiều này chứng tỏ:
a. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể.
b. Thế giới khách quan và sự tác ñộng của nó chỉ là cái cớ ñể
con người tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lí bất kì nào ñó.
c. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quá trình phản ánh
thế giới khách quan.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
9
d. Thế giới khách quan không quyết ñịnh nội dung hình ảnh tâm
lí của con người.
Câu 8: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể ñược cắt nghĩa bởi:
a. sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
b. sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
c. những ñặc ñiểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và
tính tích cực hoạt ñộng của cá nhân.
d. tính tích cực hoạt ñộng của cá nhân khác nhau.
Câu 9: Tâm lí người khác xa so với tâm lí ñộng vật ở chỗ:
a. có tính chủ thể.
b. có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
c. là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
d. Cả a, b, c.
Câu 10: ðiều kiện cần và ñủ ñể có hiện tượng tâm lí người là:
a. có thế giới khách quan và não.
b. thế giới khách quan tác ñộng vào não.
c. não hoạt ñộng bình thường.
d. thế giới khách quan tác ñộng vào não và não hoạt ñộng bình
thường.
Câu 11: Những ñứa trẻ do ñộng vật nuôi từ nhỏ không có ñược tâm lí
người vì:
a. môi trường sống quy ñịnh bản chất tâm lí người.
b. các dạng hoạt ñộng và giao tiếp quy ñịnh trực tiếp sự hình
thành tâm lí người.
10
c. các mối quan hệ xã hội quy ñịnh bản chất tâm lí người.
d. Cả a, b, c.
Câu 12: Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy ñịnh trong hoạt
ñộng của con người, vì:
a. Tâm lí có chức năng ñịnh hướng cho hoạt ñộng con
người.
b. Tâm lí ñiều khiển, kiểm tra và ñiều chỉnh hoạt ñộng của con
người.
c. Tâm lí là ñộng lực thúc ñẩy con người hoạt ñộng.
d. Cả a, b, c.
Câu 13: “Mỗi khi ñến giờ kiểm tra, Lan ñều cảm thấy hồi hộp ñến khó
tả”. Hiện tượng trên là biểu hiện của:
a. quá trình tâm lí.
b. trạng thái tâm lí.
c. thuộc tính tâm lí.
d. hiện tượng vô thức.
Câu 14: "Cùng trong một tiếng tơ ñồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm".
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Hiện tượng trên chứng tỏ:
a. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh ñộng, sáng tạo.
b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.
c. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan.
d. Cả a, b, c.
Câu 15: Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lí là phương
pháp trong ñó:
a. nhà nghiên cứu tác ñộng vào ñối tượng một cách chủ ñộng,
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
11
trong những ñiều kiện ñã ñược khống chế ñể làm bộc lộ
hoặc hình thành ở ñối tượng những hiện tượng mình cần
nghiên cứu.
b. việc nghiên cứu ñược tiến hành trong những ñiều kiện tự
nhiên ñối với nghiệm thể.
c. nghiệm thể không biết mình trở thành ñối tượng nghiên
cứu.
d. nhà nghiên cứu tác ñộng tích cực vào hiện tượng mà mình
cần nghiên cứu.
Câu 16: Trong các trường hợp sau ñây, trường hợp nào không thể hiện
tính chủ thể của sự phản ánh tâm lí người?
a. Cùng nhận sự tác ñộng của một sự vật, nhưng ở các chủ thể
khác nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lí với những mức ñộ
và sắc thái khác nhau.
b. Những sự vật khác nhau tác ñộng ñến các chủ thể khác nhau
sẽ tạo ra hình ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể.
c. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác ñộng của một vật, nhưng
trong các thời ñiểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh
thần khác nhau, thường xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác
nhau.
d. Các chủ thể khác nhau sẽ có thái ñộ, hành vi ứng xử khác
nhau ñối với cùng một sự vật.
CÂU HỎI GHÉP ðÔI
Câu 1: Hãy ghép những luận ñiểm của tâm lí học hoạt ñộng về bản chất
tâm lí người (cột I) với kết luận thực tiễn rút ra từ các luận
ñiểm ñó (cột II).
12
Cột I
1. Tâm lí người có nguồn
gốc là thế giới khách
quan.
2. Tâm lí người mang tính
chủ thể.
3. Tâm lí người có bản chất
xã hội.
4. Tâm lí người là sản
phẩm của hoạt ñộng và
giao tiếp.
Cột II
a. Phải tổ chức hoạt ñộng và các quan hệ giao tiếp ñể
nghiên cứu, phát triển và cải tạo tâm lí con người.
b. Phải nghiên cứu môi trường xã hội, nền văn hoá xã
hội trong ñó con người sống và hoạt ñộng.
c. Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong ñó con người sống
và hoạt ñộng.
d. Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lí người.
e. Trong các quan hệ ứng xử phải lưu tâm ñ
ến
nguyên tắc sát ñối tượng.
Câu 2: Hãy ghép tên gọi các hiện tượng tâm lí (cột I) ñúng với sự kiện
mô tả của nó (cột II).
Cột I
1. Trạng thái tâm lí.
2. Quá trình tâm lí.
3. Thuộc tính tâm lí.
Cột II
a. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh ñẹp.
b. Cô là người ña cảm và hay suy nghĩ.
c. ðã hàng tháng nay cô luôn hồi hộp mong chờ kết
quả thi tốt nghiệp.
d. Cô hình dung cảnh mình ñược bước vào c
ổng
trường ñại học trong tương lai.
Câu 3: Hãy ghép các chức năng tâm lí (cột I) với các hiện tượng tâm lí
tương ứng (cột II):
Cột I
1. Chức năng ñiều chỉnh
hoạt ñộng
Cột II
a. Mong ước lớn nhất của Hằng là trở thành cô giáo nên
em sẽ thi vào trường Sư phạm.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
13
cá nhân.
2. Chức năng ñịnh hướng
hoạt ñộng.
3. Chức năng ñiều khiển
hoạt ñộng.
4. Là ñộng lực thúc ñẩy
hoạt ñộng con người.
b. Vì thương con, mẹ Hằng ñã không quản nắng mưa
nuôi con ăn học.
c. ðể ñạt kết quả cao trong học tập, Hằng ñã tích cực
tìm tòi, học hỏi và ñổi mới các phương pháp học tập
phù hợp với từng môn học.
d. Nhờ có ước muốn trở thành cô giáo, Hằng ngày càng
thích gần gũi với trẻ em và thương yêu các em hơn.
e. Hằng sẽ thi vào trường Cao ñẳng Sư phạm ñể ñược
gần mẹ, chăm sóc mẹ thường xuyên hơn.
Câu 4: Hãy ghép các loại hiện tượng tâm lí (cột I) với các sự kiện tương
ứng (cột II).
Cột I
1. Hiện tượng tâm lí có
ý thức.
2. Hiện tượng
tâm lí tiềm thức.
3. Hiện tượng tâm lí vô
thức.
Cột II
a. Hôm nay trong lớp có một trò chơi mới, Nam ñã tham
gia chơi cùng các bạn.
b. Sáng ngủ dậy, nhìn bàn tay có vết máu và xác một con
muỗi, Nam mới biết ñêm qua trong lúc ngủ mình ñã
ñập chết con muỗi khi nó ñốt.
c. Vì sợ ñánh ñòn nên Nam nảy ra ý ñịnh sẽ không nói
cho mẹ biết hôm nay mình bị ñiểm kém
môn Toán.
d. Vì quá lo lắng, Nam cứ bước ñi, ñi mãi, qua cả nhà
mình lúc nào mà không biết.
Câu 5: Hãy ghép tên các phương pháp nghiên cứu (cột I) tương ứng với
nội dung của nó (cột II).
Cột I
1. Phương pháp
Cột II
a. Phân tích các bài báo, các bài kiểm tra, nhật kí,
14
quan sát.
2. Phương pháp
thực nghiệm.
3. Phương pháp
phân tích sản
phẩm hoạt ñộng
4. Phương pháp
trắc nghiệm.
các sản phẩm lao ñộng ñể biết ñặc ñiểm Tâm lí học
sinh.
b. Tri giác có chủ ñịnh nhằm thu thập tư liệu về ñặc ñiểm
của ñối tượng thông qua các hành vi, ngôn ngữ, cử chỉ
của ñối tượng.
c. Quá trình tác ñộng vào ñối tượng một cách chủ ñộng,
trong những ñiều kiện ñược khống chế, ñể gây ra ở ñối
tượng một biến ñổi nhất ñịnh có thể ño ñạc và lượng
hoá ñược.
d. Bộ câu hỏi ñặt ra cho ñối tượng và dựa vào các câu trả
lời của họ ñể trao ñổi thêm nhằm thu thập những thông
tin cần thiết.
e. Một phép thử dùng ñể ño lường các yếu tố tâm lí, mà
trước ñó ñã ñược chuẩn hoá trên một số lượng người ñủ
tiêu biểu.
Câu 6: Hãy ghép các nguyên tắc nghiên cứu tâm lí (cột I) tương ứng với
nội dung mô tả của nó (cột II).
Cột I
1. Nguyên tắc
quyết ñịnh luận.
2. Nguyên tắc
thống nhất tâm lí,
ý thức, nhân cách
với hoạt ñộng.
3. Nguyên tắc mối
Cột II
a. Hoạt ñộng là phương thức hình thành, phát triển và thể
hiện tâm lí, ý thức, nhân cách. ðồng thời tâm lí, ý thức,
nhân cách ñịnh hướng, ñiều khiển, ñiều chỉnh hoạt
ñộng.
b. Môi trường tự nhiên, xã hội thường xuyên vận ñộng và
biến ñổi không ngừng. Vì thế, tâm lí, ý thức con người
cũng thường xuyên vận ñộng và biến ñổi.
c. Các hiện tượng tâm lí của cá nhân không tồn tại riêng
rẽ, ñộc lập, mà chúng thường xuyên quan hệ chặt chẽ
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
15
liên hệ phổ biến.
4. Nguyên tắc lịch sử
cụ thể.
và bổ sung cho nhau.
d. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào
não người và mang tính chủ thể.
e. Tâm lí, ý thức con người có nguồn gốc là thế giới khách
quan. Tâm lí ñịnh hướng, ñiều khiển, ñiều chỉnh hoạt
ñộng, hành vi của con người.
16
CÂU HỎI ðIỀN KHUYẾT
Câu 1:
ðối tượng của Tâm lí học là
các… (1)… tâm lí với tư cách là một
hiện tượng tinh thần do thế giới khách
quan tác ñộng vào…(2)… con người
sinh ra, gọi chung là … (3)… tâm lí.
a. Quá trình
b. Trạng thái
c. Hiện tượng
d. ðầu óc
f. Tâm trí
f. Não
g. Hoạt ñộng
h. Hành ñộng
Câu 2:
Chủ nghĩa duy vật biện
chứng khẳng ñịnh: Tâm lí
người là sự….(1)…. hiện thực
khách quan vào não người
thông qua…(2)…, tâm lí
người có…(3)… xã hội – lịch
sử.
a. Cá nhân
b. Chủ thể
c. Tiếp nhận
d. Bản chất
e. Tác ñộng
f. Phản ánh
g. ðặc ñiểm
h. Lăng kính chủ quan
Câu 3:
Phản ánh tâm lí là một loại
phản ánh…(1)… ðó là sự tác
ñộng của hiện thực
khách quan
vào con người, tạo ra “hình ảnh
tâm lí” mang tính…(2)…, sáng
tạo và mang tính…(3)…
a. Hoàn chỉnh
b. Cá nhân
c. ðặc biệt
d. Sinh ñộng
e. Lịch sử
f. Chủ thể
g. ðộc ñáo
h. Chết cứng
Câu 4:
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
17
Tâm lí có (1)… là thế giới
khách quan, vì thế khi nghiên
cứu, hình thành và (2) tâm lí
người, phải nghiên cứu…(3)…
trong ñó con người sống và hoạt
ñộng.
a. Biến ñổi
b. Môi trường
c. Nguồn gốc
d. Bản chất
e. Cải tạo
f. Lĩnh hội
g. Hoàn cảnh
h. Cơ chế
Câu 5:
Tâm lí người mang
tính….(1)… Vì thế trong dạy
học, giáo dục cũng như trong
… (2)…. phải chú ý ñến nguyên
tắc …(3)……
a. Cá nhân
b. Giao lưu
c. Hoạt ñộng
d. Chủ thể
e. Ứng xử
f. Cá thể
g. Sát ñối tượng
h. Ổn ñịnh
Câu 6:
Tâm lí người là sự phản ánh
hiện thực khách quan, là…(1)…
của não, là…(2)… xã hội lịch sử
biến thành…(3)… của mỗi người.
Do ñó tâm lí người có bản chất xã
hội và mang tính lịch sử.
a. Tâm lí
b. Hoạt ñộng
c. Cơ chế
d. Kinh nghiệm
e. Phản ánh
f. Chức năng
g. Vốn sống
h. Cái riêng
Câu 7:
Tâm lí của con người
là (1)… của con người với tư
cách là…(2)… xã hội. Vì thế
tâm lí con người mang ñầy ñủ
dấu ấn…(3)… của con người.
a. Lịch sử
b. Chủ thể
c. ðộc ñáo
d. Sản phẩm
e. Nét riêng
f. Xã hội
g. Kinh nghiệm
h. Xã hội lịch sử
Câu 8:
18
Tâm lí của mỗi cá nhân
là…(1)… của quá trình lĩnh hội
kinh nghiệm xã hội, nền văn hoá
xã hội thông qua hoạt ñộng và
giao tiếp, trong ñó…(2)… giữ vai
trò chủ ñạo, hoạt ñộng và giao
tiếp của con người trong xã hội
có tính…(3)…
a. Quyết ñịnh
b. Quan trọng
c. Sản phẩm
d. Giáo dục
e. Học tập
f. Lao ñộng
g. Kết quả
h. ðiều chỉnh
Câu 9:
Hiện thực khách quan
(1)… tâm lí con người, nhưng
chính tâm lí con người lại…(2)…
trở lại hiện thực, bằng tính năng
ñộng, sáng tạo của nó thông qua
…(3)… của chủ thể.
a. Phản ánh
b. Quy ñịnh
c. Hoạt ñộng
d. Tác ñộng
e. Giao tiếp
f. Quyết ñịnh
g. ðiều hành
h. ðịnh hướng
Câu 10:
Nhờ có chức năng ñịnh
hướng, ñiều khiển, ñiều chỉnh mà
tâm lí giúp con người không
chỉ (1)… với hoàn cảnh khách
quan mà còn nhận thức, cải tạo
và (2)… ra thế giới. Do ñó, có
thể nói nhân tố tâm lí có vai trò
cơ bản, có tính…(3)… trong hoạt
ñộng của con người.
a. Cá nhân
b. Sáng tạo
c. Thích ứng
d. Bản thân
e. Quyết ñịnh
f. Thích nghi
g. Chủ ñạo
h. ðịnh hướng
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
19
20
Chương 2
CƠ SỞ TỰ NHIÊN
VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÍ NGƯỜI
CÂU HỎI ðÚNG - SAI
Câu 1:Não người là cơ sở vật chất, là nơi diễn ra các hoạt ñộng tâm lí.
ðúng Sai
Câu 2: Mọi hiện tượng tâm lí người ñều có cơ sở sinh lí là những phản
xạ.
ðúng Sai
Câu 3: Phản xạ là phản ứng tự tạo trong ñời sống cá thể ñể thích ứng với
môi trường luôn thay ñổi.
ðúng Sai
Câu 4: Phản xạ có ñiều kiện là phản ứng tự tạo trong ñời sống cá thể
ñể thích ứng với ñiều kiện môi trường luôn thay ñổi.
ðúng Sai
Câu 5: Phản xạ có ñiều kiện báo hiệu trực tiếp kích thích không ñiều
kiện tác ñộng vào cơ thể.
ðúng Sai
Câu 6: Hoạt ñộng và giao tiếp là phương thức con người phản ánh thế giới
khách quan tạo nên tâm lí, ý thức và nhân cách.
ðúng Sai
Câu 7:Tâm lí, nhân cách của chủ thể ñược hình thành và phát triển trong
hoạt ñộng.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
21
ðúng Sai
Câu 8:Tâm lí, nhân cách của chủ thể ñược bộc lộ, ñược khách quan hoá
trong sản phẩm của quá trình hoạt ñộng.
ðúng Sai
Câu 9: Lao ñộng sản xuất của người thợ thủ công ñược vận hành theo
nguyên tắc trực tiếp.
ðúng Sai
Câu 10: Giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ người - người, hiện
thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.
ðúng Sai
Câu 11: Quá trình sinh lí và tâm lí thường song song diễn ra trong não
bộ, chúng không phụ thuộc vào nhau, tâm lí ñược coi là hiện
tượng phụ.
ðúng Sai
Câu 12: Khi nảy sinh trên não, hiện tượng tâm lí thực hiện chức năng
ñịnh hướng, ñiều khiển, ñiều chỉnh hành vi của con người.
ðúng Sai
Câu 13: Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở của các chức năng tâm lí cấp
cao của con người.
ðúng Sai
Câu 14: Trong hoạt ñộng diễn ra hai quá trình: ñối tượng hoá chủ thể và
chủ thể hoá ñối tượng.
ðúng Sai
Câu 15:Theo Tâm lí học mác–xít, cấu trúc chung của hoạt ñộng ñược
22
khái quát bởi công thức: kích thích – phản ứng (S – R).
ðúng Sai
Câu 16: Giao tiếp có chức năng trao ñổi thông tin; tạo cảm xúc; nhận
thức và ñánh giá lẫn nhau; ñiều chỉnh hành vi và phối hợp hoạt
ñộng giữa các cá nhân.
ðúng Sai
Câu 17: Hoạt ñộng là mối quan hệ tác ñộng qua lại giữa con người và
khách thể ñể tạo ra sản phẩm cả về phía khách thể và cả về phía
chủ thể.
ðúng Sai
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
23
CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Cơ chế chủ yếu của sự hình thành và phát triển tâm lí người là:
a. di truyền.
b. sự chín muồi của những tiềm năng sinh vật dưới tác ñộng của
môi trường.
c. sự lĩnh hội nền văn hoá xã hội.
d. tự nhận thức, tự giáo dục.
Câu 2: Hoạt ñộng thần kinh cấp thấp ñược thực hiện ở:
a. não trung gian.
b. các lớp tế bào thần kinh vỏ não.
c. các phần dưới vỏ não.
d. Cả a, b, c.
Câu 3: ðối với sự phát triển các hiện tượng tâm lí, cơ chế di truyền ñảm
bảo:
a. khả năng tái tạo lại ở thế hệ sau những ñặc ñiểm của thế hệ
trước.
b. tiền ñề vật chất cho sự phát triển tâm lí con người.
c. sự tái tạo lại những ñặc ñiểm tâm lí dưới hình thức “tiềm
tàng” trong cấu trúc sinh vật của cơ thể.
d. cho cá nhân tồn tại ñược trong môi trường sống luôn thay
ñổi.
Câu 4: Trong các ý dưới ñây, ý nào không phải là cơ sở sinh lí thần kinh
của hiện tượng tâm lí cấp cao của người?
a. Các phản xạ có ñiều kiện.
b. Các phản xạ không ñiều kiện.
24
c. Các quá trình hưng phấn và ức chế thần kinh.
d. Hoạt ñộng của các trung khu thần kinh.
Câu 5: Hiện tượng nào dưới ñây chứng tỏ tâm lí tác ñộng ñến sinh lí?
a. Thẹn làm ñỏ mặt.
b. Giận ñến run người.
c. Lo lắng ñến mất ngủ.
d. Cả a, b và c.
Câu 6: Hiện tượng nào cho thấy sinh lí có ảnh hưởng rõ rệt ñến tâm lí?
a. Tuyến nội tiết làm thay ñổi tâm trạng.
b. Lạnh làm run người.
c. Buồn rầu làm ngừng trệ tiêu hoá.
d. Ăn uống ñầy ñủ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
Câu 7: Hiện tượng sinh lí và hiện tượng tâm lí thường:
a. diễn ra song song trong não.
b. ñồng nhất với nhau.
c. có quan hệ chặt chẽ với nhau.
d. có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là não
bộ.
Câu 8: Phản xạ có ñiều kiện là:
a. phản ứng tất yếu của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài
ñể thích ứng với môi trường luôn thay ñổi.
b. phản ứng tất yếu của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài
hoặc bên trong cơ thể ñể thích ứng với môi trường luôn thay
ñổi.
c. phản xạ tự tạo trong ñời sống cá thể, ñược hình thành do quá
trình luyện tập ñể thích ứng với môi trường luôn thay ñổi.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
25
d. phản ứng tất yếu của cơ thể với các tác nhân kích thích trong
môi trường.
Câu 9: Trong các ý dưới ñây, ý nào không phải là quy luật của hoạt ñộng
thần kinh cấp cao?
a. Hưng phấn hay ức chế nảy sinh ở một ñiểm trong hệ thần
kinh, từ ñó lan toả sang các ñiểm khác.
b. Cường ñộ kích thích càng mạnh thì hưng phấn hay ức chế tại một
ñiểm nào ñó trong hệ thần kinh càng mạnh.
c. Hưng phấn tại một ñiểm này sẽ gây ức chế tại một ñiểm khác
và ngược lại.
d. ðộ lớn của phản ứng tỉ lệ thuận với cường ñộ của kích thích
tác ñộng trong phạm vi con người có thể phản ứng lại ñược.
Câu 10: ðịnh hình ñộng lực là:
a. hệ thống phản xạ có ñiều kiện.
b. hệ thống phản xạ có ñiều kiện ñược lặp ñi lặp lại theo một
trình tự nhất ñịnh vào một khoảng thời gian nhất ñịnh trong
thời gian dài.
c. cơ sở sinh lí của việc hình thành thói quen, kĩ năng, kĩ xảo
d. Cả b và c.
Câu 11: Trong các ý dưới ñây, ý nào không phải là ñặc ñiểm của phản xạ
có ñiều kiện?
a. Phản xạ tự tạo trong ñời sống của từng cá thể nhằm thích ứng
với sự thay ñổi của ñiều kiện sống.
b. Phản ứng tất yếu của cơ thể ñáp lại những kích thích của
môi trường.
c. Quá trình diễn biến của phản xạ là quá trình hình thành
ñường liên hệ thần kinh tạm thời giữa các ñiểm trên vỏ não.
26
d. Phản xạ ñược hình thành với kích thích bất kì và báo hiệu gián
tiếp sự tác ñộng của một kích thích khác.
Câu 12: Trong các ý dưới ñây, ý nào không phải là ñặc ñiểm của hoạt
ñộng chủ ñạo?
a. Hoạt ñộng mà trong ñó làm nảy sinh và diễn ra sự phát triển
các dạng hoạt ñộng mới.
b. Hoạt ñộng mà cá nhân hứng thú và dành nhiều thời gian cho nó
trong một giai ñoạn phát triển nhất ñịnh.
c. Hoạt ñộng mà sự phát triển của nó quy ñịnh những biến ñổi
chủ yếu trong tâm lí và nhân cách của cá nhân ở mỗi giai
ñoạn phát triển nhất ñịnh.
d. Hoạt ñộng mà trong ñó các quá trình, các thuộc tính tâm lí
ñược hình thành hay ñược tổ chức lại.
Câu 13: Giao tiếp là:
a. sự tiếp xúc tâm lí giữa con người - con người.
b. quá trình con người trao ñổi về thông tin, về cảm xúc.
c. Con người tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác ñộng qua lại
lẫn nhau.
d. Cả a, b và c.
Câu14: Trong các ý dưới ñây, ý nào không phải là ñặc ñiểm của hoạt
ñộng?
a. Hoạt ñộng bao giờ cũng là quá trình chủ thể tiến hành các
hành ñộng trên ñồ vật cụ thể.
b. Hoạt ñộng bao giờ cũng ñược tiến hành bởi một chủ thể nhất
ñịnh. Chủ thể có thể là một người hoặc nhiều người.
c. Hoạt ñộng bao giờ cũng có mục ñích là tạo ra sản phẩm thoả
mãn nhu cầu của chủ thể.
d. Hoạt ñộng bao giờ cũng nhằm vào ñối tượng nào ñó ñể làm
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
27
biến ñổi nó hoặc tiếp nhận nó.
Câu 15: Câu thơ:
″
Hiền dữ phải ñâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên
″
ñề cập tới vai trò của
yếu tố nào trong sự hình thành, phát triển nhân cách?
a. Di truyền.
b. Môi trường.
c. Giáo dục.
d. Hoạt ñộng và giao tiếp.
Câu 16: Trong tâm lí học hoạt ñộng, khi phân chia các giai ñoạn lứa tuổi
trong quá trình phát triển cá nhân, ta thường căn cứ vào:
a. các hoạt ñộng mà cá nhân tham gia.
b. những phát triển ñột biến tâm lí trong từng thời kì.
c. hoạt ñộng chủ ñạo của giai ñoạn ñó.
d. tuổi ñời của cá nhân.
Câu 17:ðể ñịnh hướng, ñiều khiển, ñiều chỉnh việc hình thành các phẩm
chất tâm lí của cá nhân, ñiều quan trọng nhất là:
a. Tổ chức cho cá nhân tiến hành các hoạt ñộng và giao tiếp
trong môi trường tự nhiên và xã hội phù hợp.
b. Tạo ra môi trường sống lành mạnh, phong phú.
c. Tổ chức hình thành ở cá nhân các phẩm chất tâm lí mong
muốn.
d. Cá nhân tự tổ chức quá trình tiếp nhận các tác ñộng của môi
trường sống ñể hình thành cho mình các phẩm chất tâm lí
mong muốn.
Câu 18:Yếu tố giữ vai trò quyết ñịnh trực tiếp ñối với sự hình thành và
28
phát triển tâm lí, nhân cách con người là:
a. bẩm sinh di truyền.
b. môi trường.
c. hoạt ñộng và giao tiếp.
d. Cả a và b.
Câu 19: Trong tâm lí học, hoạt ñộng là:
a. phương thức tồn tại của con người trong thế giới.
b. sự tiêu hao năng lượng, thần kinh, cơ bắp của con người tác
ñộng vào hiện thực khách quan ñể thoả mãn các nhu cầu
của cá nhân.
c. mối quan hệ tác ñộng qua lại giữa con người và thế giới ñể
tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người.
d. ñiều kiện tất yếu ñảm bảo sự tồn tại của cá nhân.
Câu 20: ðộng cơ của hoạt ñộng là:
a. ñối tượng của hoạt ñộng.
b. cấu trúc tâm lí bên trong của chủ thể.
c. khách thể của hoạt ñộng.
d. bản thân quá trình hoạt ñộng.
Câu 21: ðối tượng của hoạt ñộng:
a. có trước khi chủ thể tiến hành hoạt ñộng.
b. có sau khi chủ thể tiến hành hoạt ñộng.
c. ñược hình thành và bộc lộ dần trong quá trình hoạt
ñộng.
d. là mô hình tâm lí ñịnh hướng hoạt ñộng của cá nhân.
Câu 22: Trường hợp nào dưới ñây ñược xếp vào giao tiếp?
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
29
a. Em bé ñang ngắm cảnh ñẹp thiên nhiên.
b. Con khỉ gọi bầy.
c. Em bé vuốt ve, trò chuyện với chú mèo.
d. Cô giáo giảng bài.
30
CÂU HỎI GHÉP ðÔI
Câu 1: Hãy ghép các thuật ngữ (cột I) tương ứng với các nội dung cơ
bản của nó (cột II).
Cột I
1. Giải phẫu sinh
lí của cá thể.
2. Di truyền.
3. Tư chất.
4. Bẩm sinh.
Cột II
a. Những yếu tố của cơ thể ñược hình thành do sự biến ñổi của các
yếu tố di truyền dưới tác ñộng của môi trường sống.
b. Những ñặc ñiểm giải phẫu và các chức năng tâm - sinh lí mà
cá thể ñạt ñược trong mỗi giai ñoạn phát triển nhất ñịnh, dưới
tác ñộng của môi trường sống và hoạt ñộng.
c. Sự kế thừa của cơ thể sống từ các thế hệ trước, ñảm bảo sự tái
tạo ở thế hệ mới các ñặc ñiểm giống nhau về mặt sinh vật và
các ñáp ứng với môi trường theo cơ chế có sẵn.
d. Các yếu tố giải phẫu và các chức năng tâm - sinh lí của cá thể
có ñược từ khi mới sinh.
e. Các yếu tố của cơ thể do di truyền và các yếu tố tự tạo nên
trong ñời sống cá thể của sinh vật.
Câu 2: Hãy ghép các nội dung (cột II) tương ứng với tên các quy luật
hoạt ñộng thần kinh cấp cao (cột I).
Cột I
1. Quy luật lan toả và
tập trung.
2. Quy luật cảm ứng
qua lại.
3. Quy luật về sự phụ
Cột II
a. Trong những ñiều kiện ổn ñịnh thì các tác ñộng nối tiếp
nhau theo trật tự nhất ñịnh vào trong não sẽ hình thành
một hệ thống phản xạ có ñiều kiện theo một trật tự nhất
ñịnh.
b. Ở vỏ não bình thường, sự phản ứng phụ thuộc vào ñộ
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
31
thuộc vào cường ñộ
kích thích.
4. Quy luật hoạt ñộng
theo hệ thống.
mạnh yếu của các kích thích tác ñộng. Kích thích có
cường ñộ lớn gây ra phản ứng mạnh và ngược lại.
c. Cường ñộ kích thích càng mạnh thì hưng phấn hay ức chế tại
một ñiểm nào ñó trong hệ thần kinh càng mạnh
d. Hưng phấn hay ức chế ở một ñiểm trong hệ thần kinh có
thể lan sang các ñiểm khác, sau ñó lại tập trung về ñiểm
ban ñầu.
e. Hưng phấn hay ức chế tại một ñiểm trong hệ thần kinh
có thể gây ức chế hay hưng phấn tại ñiểm khác và tại
ñiểm ñó ngay sau khi kết thúc hưng phấn hay ức chế ñó.
Câu 3: Hãy ghép các lứa tuổi (cột I) tương ứng với các dạng hoạt ñộng
chủ ñạo (cột II).
Cột I
1. Tuổi sơ sinh.
2. Tuổi mẫu giáo.
3. Tuổi nhi ñồng.
4. Tuổi trưởng thành.
Cột II
a. Hoạt ñộng vui chơi.
b. Hoạt ñộng giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn.
c. Hoạt ñộng lao ñộng và hoạt ñộng xã hội.
d. Hoạt ñộng sáng tạo nghệ thuật.
e. Hoạt ñộng học tập.
Câu 4:Hãy ghép các ñịnh nghĩa (cột I) tương ứng với thuật ngữ ñúng của
nó (cột II).
Cột I
1. Hoạt ñộng.
2. Hành ñộng.
3. Thao tác.
Cột II
a. Là quá trình chủ thể chiếm lĩnh ñối tượng bằng các phương
tiện nhất ñịnh.
b. Là quá trình chủ thể thực hiện mục ñích bằng một phương
tiện nhất ñịnh.
c. Là quá trình chủ thể chiếm lĩnh ñối tượng mà chủ thể thấy
cần phải ñạt ñược nó trên con ñường hiện thực hoá ñộng cơ.
d. Là quá trình chủ thể hướng ñến ñối tượng nhằm thoả mãn
32
nhu cầu. Là quá trình hiện thực hoá ñộng cơ.
Câu 5: Hãy ghép các chức năng của giao tiếp (cột I) với sự kiện tương
ứng thể hiện nó (cột II).
Cột I
1. Chức năng
nhận thức.
2. Chức năng
cảm xúc.
3. Chức năng
ñiều chỉnh
hành vi.
4. Chức năng
phối hợp
hoạt ñộng.
Cột II
a. Buổi nói chuyện của thầy trưởng khoa hôm sinh viên mới nhập
trường, ñã ñể lại trong tâm trí Hoàng ấn tượng sâu sắc.
b. Trong buổi tiếp xúc với thầy trưởng khoa, Hoàng ñã hỏi thầy nhiều
ñiều về trường ñại học mà Hoàng ñang cần biết.
c. Sự lúng túng, ngượng ngập của Hoàng lúc mới tiếp xúc với thầy
trưởng khoa biến mất lúc nào mà chính Hoàng cũng không
biết. Các ñộng tác của Hoàng trở nên tự nhiên hơn.
d. Sau buổi tiếp xúc với các thầy cô giáo trong khoa, mỗi sinh viên
mới nhập học ñều tự nhủ sẽ quyết tâm tự giác, tích cực học tập
và tu dưỡng.
e. Qua buổi nói chuyện của thầy trưởng khoa, Hoàng ñã hiểu thêm
nhiều ñiều về trường ñại học mà trước ñây Hoàng biết rất lờ
mờ.
Câu 6: Hãy ghép các ñặc ñiểm của hoạt ñộng (cột I) tương ứng với các
sự kiện cụ thể (cột II).
CộtI
1. Tính ñối tượng.
2. Tính chủ thể.
3. Tính mục ñích.
Cột II
a. Hôm nay lớp tổ chức liên hoan. Mỗi tổ ñược phân công
một việc: tổ ñi chợ mua thực phẩm, tổ nấu ăn, còn tổ tôi
ñược giao việc rửa bát. Mọi người ñều vui vẻ, tích cực
thực hiện phần việc của mình.
b. Ước vọng của tôi là trở thành cô giáo, nên tôi xác ñịnh cho
mình là phải thực hiện tốt việc tiếp thu tri thức khoa học,
rèn luyện nghiệp vụ và giao tiếp sư phạm.
c. ðể trở thành cô giáo trong tương lai, tôi xác ñịnh cho mình
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
33
mục ñích, mục tiêu học tập rõ ràng và cụ thể.
d. Trong học tập, nhiệm vụ của tôi là phải chiếm lĩnh ñược
các tri thức khoa học, các kĩ năng và kĩ xảo nghề nghiệp
do các thầy cô giáo truyền thụ.
34
CÂU HỎI ðIỀN KHUYẾT
Câu 1:
Di truyền có vai trò (1) trong sự
hình thành và phát triển tâm lí người. Nó
là cơ sở (2) của hiện tượng tâm lí, với
những ñặc ñiểm giải phẫu sinh lí của hệ
thần kinh. ðặc biệt, (3) là yếu tố tạo
nên sự khác biệt về ñặc ñiểm giác quan
của hệ thần kinh cũng như năng lực hoạt
ñộng khác nhau của con người.
a. Quyết ñịnh
b. Tiền ñề
c. Chủ ñạo
d. Vật chất
e. Trọng yếu
f. Tư chất
g. Quy ñịnh
g. ðịnh hướng
Câu 2:
Tâm lí là (1) của não. Khi nảy
sinh trên não, cùng với quá trình (2)
của não, hiện tượng tâm lí thực hiện
chức năng ñịnh hướng, ñiều khiển, ñiều
chỉnh (3) của con người.
a. Hành vi
b. Hiện tượng
c. Hoá sinh
d. Sinh lí
e. Chức năng
f. Hành ñộng
g. Sản phẩm
h. ðời sống
Câu 3:
Phản xạ gồm ba khâu. Khâu ñầu là
quá trình nhận kích thích bên ngoài, biến
thành (1) theo ñường hướng tâm dẫn
truyền vào não. Khâu giữa là quá trình
thần kinh trên não, xử lí thông tin, tạo
ra (2) tâm lí. Khâu kết thúc dẫn
truyền hưng phấn từ trung ương theo
ñường li tâm, gây nên (3) của cơ thể.
a. Ức chế
b. Nảy sinh
c. Cảm giác
d. Thuộc tính
e. Xuất hiện
f. Hoạt ñộng
g. Phản ứng
h. Hưng phấn
Câu 4:
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
35
ðịnh hình ñộng lực là hệ
thống (1) ñược lặp ñi lặp lại theo
một trình tự và theo một khoảng thời
gian nhất ñịnh. Nó là cơ sở (2) của
việc hình thành thói quen, (3) của cá
thể.
a. Phản xạ có ñiều
kiện
b. Phản xạ không
ñiều kiện
c. Hành ñộng
d. Tâm lí
e. Sinh lí
f. Kĩ xảo
g. ðạo ñức.
h. Thần kinh.
Câu 5:
Hưng phấn và ức chế là
hai (1) cơ bản của hệ thần kinh.
Khi một ñiểm (vùng) trên vỏ não
xuất hiện (2) thì quá trình ñó
không dừng lại ở ñiểm ấy mà sẽ lan
toả ra xung quanh. Sau ñó lại tập
trung về ñiểm ban ñầu. ðó là quy
luật (3)
a. Trạng thái
b. Thuộc tính
c. Hưng phấn
d. Tập trung
e. Lan toả
và tập trung
f. Cảm ứng
qua lại
g. Quá trình
h. Ức chế
Câu 6:
Các quan hệ (1) tạo nên
(2) của con người. Sự phát triển xã
hội loài người tuân theo quy luật văn
hoá - xã hội. Trong ñó hoạt ñộng tâm
lí của con người chịu chi phối
của (3), yếu tố giữ vai trò chủ ñạo
trong sự phát triển tâm lí người.
a. Kinh tế
b. Xã hội
c. Môi trường
d. Giáo dục
e. Tự nhiên
f. Bản chất
g. ðời sống
h. Tâm lí
Câu 7:
Hoạt ñộng bao gồm hai
a. ðối tượng hoá e. Bộc lộ
36
quá trình diễn ra ñồng thời và
bổ sung cho nhau. ðó là quá
trình (1) và quá trình (2)
Thông qua hai quá trình này,
tâm lí của con người
ñược (3) trong hoạt ñộng.
b. Sinh lí thần kinh
c. Tâm lí
d. Hình thành
và phát triển
và hình thành
f. Kích thích
g. Chủ thể hoá
h. Phản ứng
Câu 8:
Giao tiếp là sự (1) tâm lí
giữa người với người, thông qua
ñó con người trao ñổi với nhau về
(2) , về (3) , tri giác lẫn nhau
và tác ñộng qua lại với nhau.
a. Thông tin
b. Tâm lí
c. Cảm xúc
d. Chi phối
e. Ảnh hưởng
f. Quan hệ
g. Tiếp xúc
h. Kết hợp
Câu 9:
Hoạt ñộng bao giờ cũng có (1)
ðó là cái con người cần làm ra, cần
chiếm lĩnh. ðược gọi là (2) của
hoạt ñộng. Nó luôn thúc ñẩy con
người hoạt ñộng ñể tạo nên những
(3) tâm lí mới với những năng
lực mới.
a. Chủ thể
b. ðối tượng
c. ðộng cơ
d. Mục ñích
e. Cấu tạo
f. Cá nhân
g. Kết quả
h. Sản phẩm
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
37
Câu 10:
Chủ nghĩa duy vật biện
chứng khẳng ñịnh: Tâm lí người
có nguồn gốc từ (1) ñược
chuyển vào trong (2) , là
(3) chuyển thành kinh
nghiệm cá nhân thông qua hoạt
ñộng và giao tiếp, trong ñó giáo
dục giữ vai trò chủ ñạo.
a. Thế giới
khách quan
b. Não người
c. Nền văn hoá
xã hội
d. Kinh nghiệm xã
hội – lịch sử
e. Giác quan
f. Quan hệ xã hội
g. Nội dung xã hội
h. Từng cá nhân
38
Chương 3
SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC
CÂU HỎI ðÚNG - SAI
Câu 1: Tiêu chuẩn xác ñịnh sự nảy sinh tâm lí về phương diện loài là
tính chịu kích thích.
ðúng Sai
Câu 2: Tính chịu kích thích là khả năng ñáp lại tác ñộng của ngoại giới
ảnh hưởng trực tiếp ñến sự tồn tại phát triển của cơ thể.
ðúng Sai
Câu 3: Sự phát triển tâm lí về phương diện cá thể là quá trình biến ñổi
liên tục về số lượng các hiện tượng tâm lí trong ñời sống cá thể
ñó.
ðúng Sai
Câu 4: Một học sinh bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn cố tình ñi học muộn,
ñó là một hành vi vô ý thức.
ðúng Sai
Câu 5:Chú ý là hiện tượng tâm lí không tồn tại ñộc lập mà luôn ñi kèm
theo một hoạt ñộng tâm lí khác (và lấy ñối tượng của hoạt ñộng
tâm lí này làm ñối tượng của nó).
ðúng Sai
Câu 6:Sức tập trung chú ý là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một hay
một số ñối tượng của hoạt ñộng.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
39
ðúng Sai
Câu 7: Tự ý thức là con người tự hình thành ý thức về thế giới khách
quan cho bản thân.
ðúng Sai
Câu 8: Chú ý không chủ ñịnh, có chủ ñịnh, sau chủ ñịnh có thể chuyển
hoá lẫn nhau.
ðúng Sai
Câu 9:Ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người ñã tiếp
thu ñược trong quá trình tác ñộng qua lại với thế giới khách
quan.
ðúng Sai
Câu 10: Ý thức bao gồm cả khả năng tự ý thức.
ðúng Sai
Câu 11: Ý thức là cấp ñộ phát triển tâm lí cao nhất mà chỉ
con người mới có.
ðúng Sai
Câu 12: Chú ý không chủ ñịnh phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu, ñộng cơ
chủ thể.
ðúng Sai
Câu 13: Chú ý sau chủ ñịnh là sự kết hợp chú ý có chủ ñịnh và chú ý
không chủ ñịnh ñể tạo nên chất lượng chú ý mới có hiệu quả
hơn.
ðúng Sai
Câu 14: Chú ý không chủ ñịnh không bền vững nên không cần trong dạy
40
học và cuộc sống.
ðúng Sai
Câu15:"ðôi mắt của mẹ già và ñứa con như ñau ñáu dõi theo cô, làm cô
lao ñộng không biết mệt mỏi ”. Sức mạnh tinh thần ñó là do ý
thức nhóm ñem lại.
ðúng Sai
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
41
CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Sự nảy sinh tâm lí về phương diện loài gắn với:
a. sinh vật chưa có hệ thần kinh.
b. sinh vật có hệ thần kinh lưới.
c. sinh vật có hệ thần kinh mấu.
d. sinh vật có hệ thần kinh ống.
Câu 2: Sự hình thành và phát triển tâm lí về phương diện loài gắn với sự
phát triển của ñộng vật về:
a. cấu tạo chức năng của hệ thần kinh.
b. trọng lượng.
c. cấu trúc cơ thể.
d. Cả a, b và c.
Câu 3: Một ñộng vật có khả năng ñáp lại những kích thích ảnh hưởng
trực tiếp và cả kích thích ảnh hưởng gián tiếp ñến sự tồn tại của
cơ thể thì ñộng vật ñó ñang ở giai ñoạn:
a. tính chịu kích thích.
b. cảm giác.
c. tri giác.
d. tư duy.
Câu 4: ðộng vật nào bắt ñầu xuất hiện tri giác?
a. ðộng vật nguyên sinh.
b. ðộng vật không xương sống.
c. Cá.
d. Thú.
42
Câu 5: Nguyên nhân của sự phát triển tâm lí về phương diện cá thể là:
a. sự tăng lên về số lượng, mức ñộ phức tạp của chức năng tâm
lí vốn có từ nhỏ theo con ñường tự phát.
b. do môi trường sống của cá nhân quy ñịnh.
c. sự tác ñộng qua lại giữa di truyền và môi trường quyết ñịnh
trực tiếp sự phát triển.
d. sự phát triển của những hoạt ñộng thực tiễn mà cá nhân tiến
hành.
Câu 6: Trong các trường hợp sau ñây, trường hợp nào là hành vi có ý
thức?
a. Trong cơn say, Chí Phèo chửi trời, chửi ñất, chửi mọi người,
thậm chí chửi cả người ñã sinh ra hắn.
b. Minh có tật cứ khi ngồi suy nghĩ là lại rung ñùi.
c. Trong cơn tức giận, anh ñã tát con mà không hiểu ñược hậu
quả tai hại của nó.
d. Cường luôn ñi học muộn, làm mất ñiểm thi ñua của lớp dù
các bạn ñã nhắc nhở nhiều lần.
Câu 7: Tự ý thức ñược hiểu là:
a. khả năng tự giáo dục theo một hình thức lí tưởng.
b. tự nhận thức, tự tỏ thái ñộ và ñiều khiển hành vi, hoàn thiện
bản thân.
c. tự nhận xét, ñánh giá người khác theo quan ñiểm của bản
thân.
d. Cả a, b, c.
Câu 8: Chú ý có chủ ñịnh phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào dưới ñây?
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
43
a. ðộ mới lạ của vật kích thích.
b. Cường ñộ của vật kích thích.
c. Sự trái ngược giữa sự vật và bối cảnh xung quanh.
d. Ý thức, xu hướng và tình cảm cá nhân.
Câu 9: Chú ý không chủ ñịnh phụ thuộc nhiều nhất vào:
a. ñặc ñiểm vật kích thích.
b. xu hướng cá nhân.
c. mục ñích hoạt ñộng.
d. tình cảm của cá nhân.
Câu 10: Hành vi nào sau ñây là hành vi vô thức?
a. Lan mở vở trong giờ kiểm tra vì sợ bị ñiểm kém.
b. Vì quá ñau ñớn, cô ấy bỏ chạy khỏi nhà và cứ ñi, ñi mãi mà
không biết mình ñi ñâu.
c. Dung rất thương mẹ, em thường giúp mẹ làm việc nhà sau
khi học xong.
d. Tâm nhìn thấy ñèn ñỏ nhưng vẫn cố vượt qua ñường.
Câu 11: Loài ñộng vật nào trong các ñộng vật sau bắt ñầu thời kì kĩ xảo
theo quá trình tiến hoá chủng loại?
a. Côn trùng.
b. Lớp cá.
c. Vượn người.
d. Loài người.
Câu 12: Nội dung nào dưới ñây không thể hiện rõ con ñường hình thành
ý thức cá nhân ?
44
a. Ý thức ñược hình thành bằng con ñường tác ñộng của môi
trường sống ñến nhận thức của cá nhân.
b. Ý thức ñược hình thành và biểu hiện trong hoạt ñộng và
trong giao tiếp với người khác, với xã hội.
c. Ý thức ñược hình thành bằng con ñường tiếp thu nền văn
hoá xã hội, ý thức xã hội.
d. Ý thức cá nhân ñược hình thành bằng con ñường tự nhận
thức, tự ñánh giá, tự phân tích hành vi của bản thân.
Câu 13: Trong tâm lí học, những quan ñiểm nào về vô thức là ñúng?
a. Vô thức không ñiều khiển hành vi con người.
b. Vô thức không phải là ñối tượng nghiên cứu của tâm lí học.
c. Vô thức chỉ có ở ñộng vật và quyết ñịnh ñời sống ñộng vật.
d. Vô thức vẫn tham gia chi phối hành vi con người.
Câu 14: Về phương diện loài, ñộng vật ở thời kì tri giác thì:
a. không có cảm giác và tư duy.
b. chỉ có tri giác.
c. sự phát triển tâm lí cao nhất là tri giác.
d. có tri giác và tư duy.
Câu 15: ðặc ñiểm nào thuộc về sự phân phối chú ý?
a. Có khả năng di chuyển chú ý từ ñối tượng này sang ñối
tượng khác.
b. Cùng một lúc chú ý ñầy ñủ, rõ ràng ñến nhiều ñối tượng
hoặc nhiều hoạt ñộng.
c. Chú ý lâu dài vào ñối tượng.
d. Chú ý sâu vào một ñối tượng ñể phản ánh tốt hơn ñối tượng
ñó.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
45
Câu 16: Về phương diện loài, ý thức con người ñược hình thành nhờ:
a. lao ñộng, ngôn ngữ.
b. tiếp thu nền văn hoá xã hội.
c. tự nhận thức, tự ñánh giá, tự giáo dục.
d. Cả a, b, c.
Câu 17: Nội dung nào dưới ñây không phải là thuộc tính cơ bản của ý
thức?
a. Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người
về thế giới.
b. Ý thức thể hiện thái ñộ của con người ñối với thế giới.
c. Ý thức thể hiện mặt cơ ñộng của con người ñối với thế giới.
d. Ý thức thể hiện năng lực ñiều khiển, ñiều chỉnh hành vi cá
nhân.
Câu 18: ðặc ñiểm chủ yếu ñể phân biệt chú ý sau chủ ñịnh và chú ý có
chủ ñịnh là:
a. ít căng thẳng nhưng khó duy trì lâu dài.
b. có mục ñích, có thể duy trì lâu dài.
c. diễn ra tự nhiên, không chủ ñịnh.
d. bắt ñầu có mục ñích nhưng diễn ra không căng thẳng và có
hiệu quả cao.
Câu 19: Nội dung nào dưới ñây không thuộc cấu trúc của ý thức cá
nhân?
a. Mặt nhận thức của ý thức.
b. Mặt thái ñộ của ý thức.
c. Mặt cơ ñộng của ý thức.
d. Mặt năng ñộng của ý thức.
46
Câu 20: Nội dung nào dưới ñây không thuộc về cấp ñộ của
ý thức?
a. Trong hoạt ñộng và trong giao tiếp hàng ngày, Minh luôn
luôn biết rõ mình ñang nghĩ gì, có thái ñộ như thế nào và
ñang làm gì.
b. Hôm nay do uống ruợu say, Minh ñã nói ra nhiều ñiều tâm sự mà
trước ñây chính Minh còn rất mơ hồ.
c. Trong hoạt ñộng và trong giao tiếp hàng ngày, Minh biết rõ
mình suy nghĩ và hành ñộng không phải vì lợi ích của mình
mà vì lợi ích của gia ñình, của tập thể, của cộng ñồng.
d. Khi làm ñiều gì Minh cũng phân tích cẩn thận, ñến khi hiểu
rõ mới bắt tay vào làm.
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
47
CÂU HỎI GHÉP ðÔI
Câu 1: Hãy ghép các hiện tượng tâm lí (cột II) với các cấp ñộ của ý thức
tương ứng (cột I).
Cột I
1. Chưa ý thức
2. Ý thức
3. Tự ý thức
4. Ý thức nhóm
Cột II
a. Vân ñã cân nhắc kĩ càng, cô quyết ñịnh thi vào trường Sư
phạm Mẫu giáo.
b. Thấy ñã muộn mà Minh - người trực nhật chưa ñến, Vân ñã
trực nhật thay vì sợ lớp mất ñiểm thi ñua.
c. Một ñứa trẻ sinh ra bình thường, khỏe mạnh thì ngay sau
khi sinh ñã nắm ñược vật nào chạm vào lòng bàn tay nó.
d. Giang nhận thấy nhược ñiểm của mình chính là chiều cao
cơ thể.
e. Nhận ñược giấy báo trúng tuyển ñại học, Sơn sướng quá,
hét to lên mà không biết lúc ñó có nhiều người lạ.
Câu 2: Hãy ghép các loại chú ý (cột I) với các hiện tượng tâm lí tương
ứng (cột II).
Cột I
1. Chú ý
không chủ ñịnh
2. Chú ý
có chủ ñịnh
3. Chú ý sau
chủ ñịnh
Cột II
a. Lớp học ồn ào không nghe cô giáo giảng. ðột nhiên cô giáo
giơ một bức tranh khổ to, lập tức cả lớp im lặng.
b. Học sinh say sưa nghe giáo viên giảng bài ñến mức không
ai nhận ra ñã hết giờ.
c. Có tiếng hô to "Hoan hô, bộ ñội ñã về", mọi người nhốn
nháo nhìn ra ñường.
d. Học sinh mất trật tự, giáo viên bắt ñầu ñặt câu hỏi về nội
dung bài học, cả lớp liền trật tự trở lại.
Câu 3: Hãy ghép các thuộc tính của chú ý (cột I) với các hiện tượng thể
48
hiện nó (cột II).
Cột I
1. Sức tập trung chú
ý
2. Sự phân phối chú
ý
3. ðộ bền vững của
chú ý
4. Sự di chuyển chú
ý
Cột II
a. An mải mê ñọc truyện nên không nghe thấy mọi người
ñang gọi mình.
b. Vừa học giờ Thể dục xong nên một số học sinh vẫn chưa
tập trung vào học Toán ngay ñược.
c. Ngồi trong lớp học nhưng tâm trí của Mai vẫn ñang còn
nghĩ vơ vẩn về buổi sinh nhật hôm qua.
d. Cứ vào phút cuối của giờ học, Nhung lại mệt mỏi không
tập trung nghe cô giáo giảng ñược nữa.
e. Minh có khả năng vừa vẽ tranh vừa hát mà vẫn nghe và
ñáp lại những câu pha trò của bạn.
Câu 4: Hãy ghép các luận ñiểm về sự hình thành và phát triển ý thức (cột
I) với các hiện tượng thể hiện nó (cộtII).
Cột I
1. Ý thức ñược hình thành
trong hoạt ñộng và thể
hiện trong sản phẩm
hoạt ñộng.
2. Ý thức ñược hình thành
trong giao tiếp với
người khác, với xã hội.
3. Ý thức ñược hình thành
bằng con ñường tiếp
thu nền văn hoá xã hội.
4. Ý thức ñược hình thành
bằng con ñường tự
nhận thức, tự ñánh giá
Cột II
a. Hành vi ứng xử của bạn ñối với tôi là tấm gương soi
hành vi ứng xử của tôi ñối với bạn.
b. Sách là người thầy tuyệt vời và dễ tính. Nhờ có sách,
ta khám phá ra bao ñiều bí mật, lí thú mà cha ông ta
ñã cất giấu trong ñó.
c. Khi bắt tay vào sáng tạo Robot, cả nhóm ngày càng thấy
rõ sức mạnh trí tuệ của mỗi người. Khi con Robot ñược
hoàn thành, nó thực sự là kết tinh mọi ñiểm mạnh trong
trí tuệ của cả nhóm.
d. Với tôi, nhật kí ñã trở thành người bạn thân thiết, là
cố vấn của tôi trong mọi vấn ñề riêng tư và quan hệ
với mọi người.
e. Ngay từ nhỏ, tôi ñã học ñược từ cha mình, trước khi
www.Beenvn.com - download sach mien phi
www.Beenvn.com
49
bản thân.
ñi ngủ, ñêm nào cũng phải trả lời câu hỏi: Hôm nay
mình làm ñược ñiều gì? ðiều gì chưa làm ñược?
ðiều gì tốt? ðiều gì chưa tốt? Ngày mai sẽ phải làm
ñược việc gì?
Câu 5: Hãy ghép các khả năng của ñộng vật (cột I) tương ứng với sự
phát triển hệ thần kinh của nó (cột II).
Cột I
1. Tính nhạy cảm
2. Tính chịu kích thích
3. Bắt ñầu xuất hiện tri giác
4. Khả năng tư duy bắt ñầu xuất hiện
Cột II
a. Chưa có hệ thần kinh
b. Hệ thần kinh lưới
c. Hệ thần kinh ống
d. Hệ thần kinh mấu
e. Hệ thần kinh có vỏ não phát triển
50
CÂU HỎI ðIỀN KHUYẾT
Câu 1:
Sự nảy sinh và phát triển
tâm lí gắn liền với sự sống.
Thế giới sinh vật có ñặc trưng
là tính chịu kích thích. Tính
chịu kích thích là (1) của
ngoại giới, có ảnh hưởng trực
tiếp tới (2) của cơ thể.
Tính chịu kích thích là (3)
của sự nảy sinh phản ánh tâm
lí .
a. Sự tác ñộng
b. Tồn tại và phát triển
c. Biểu hiện
d. Khả năng ñáp lại các
tác ñộng
e. Tính cảm ứng
f. Sự vận ñộng
g. Cơ sở
h. Hoạt ñộng
Câu 2:
Tính chịu kích thích phát
triển lên một giai ñoạn cao
hơn, ñó là (1)… Tính cảm
ứng là (2) ngoại giới có
ảnh hưởng trực tiếp và gián
tiếp ñến sự tồn tại và phát
triển của cơ thể. Tính cảm ứng
ñược coi là (3)… ñầu tiên
của hiện tượng tâm lí.
a. Tính chịu kích thích
b. Năng lực ñáp lại
các kích thích
c. Tính cảm ứng
d. Cơ sở
e. Mầm mống
f. ðộng vật
g. Biểu hiện
h. Tâm lí
Câu 3:
www.Beenvn.com - download sach mien phi