Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Phương pháp giải toán điện xoay chiều doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.52 KB, 4 trang )

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. CÁC MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN:
a. Mạch chỉ có R.
- Điện áp hai đầu đoạn mạch u =
0
U Cosωt
- Cường độ dòng điện trongg đoạn mạch:
0
i = I Cosωt
Với I
0
=
0
U
R
Kết luận: + u và i cùng pha
b. Mạch chỉ có L.
- Điện áp hai đầu đoạn mạch u =
0
U Cosωt
- Cường độ dòng điện trongg đoạn mạch:
0 0
π
i = I Sinωt I Cos(ωt- )
2
=
Với I
0
=
0 0
L


U U
=
Z L.ω
Kết luận: + u sớm pha hơn i góc
π
2
+ Biểu thức độc lập
2 2
2 2
0 0
u i
+ 1
U I
=
→ Đồ thị u(i) là một Elíp
c. Mạch chỉ có C.
- Điện áp hai đầu đoạn mạch u =
0
U Cosωt
- Cường độ dòng điện trongg đoạn mạch:
0 0
π
i = -I Sinωt I Cos(ωt + )
2
=
Với I
0
=
0
0

C
U
= U (ω.C)
Z
Kết luận: + i sớm pha hơn u góc
π
2
+ Biểu thức độc lập
2 2
2 2
0 0
u i
+ 1
U I
=
→ Đồ thị u(i) là một Elíp
d. Mạch RLC không phân nhánh
+ Tổng trở:
2 2
L C
Z = (R + r) + (Z - Z )
+ Cường độ dòng điện
0
0
U
U
I = hay I =
Z Z
+ Độ lệch pha giữa u và i:
L C

Z - Z
tanφ =
R + r

- Nếu Z
L
> Z
C
thì u sớm pha hơn i
- Nếu Z
L
< Z
C
thì u trễ pha hơn i
+ Công suất của mạch điện: P = U.I.Cosφ
II. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ PHẦN TỬ THAY ĐỔI:
1. Mạch điện xoay chiều có R thay đổi
a. Thay đổi R để công suất của đoạn mạch đạt cực đại:
* Mạch R, L, C nối tiếp: Khi R = Z
L
-Z
C
 thì
2 2
Max
L C
U U
P = =
2 Z -Z 2R
* Khi R = R

1
hoặc R = R
2
thì P có cùng giá trị. Ta có
2
2
1 2 1 2 L C
U
R + R = ; R R = (Z -Z )
P
Và khi
1 2
R = R R
thì
2
Max
1 2
U
P =
2 R R
* Trường hợp cuộn dây có điện trở R
0
(hình vẽ)
Khi
2 2
L C 0 Max
L C 0
U U
R= Z - Z - R P = =
2 Z -Z 2(R+R )



R
R
0
, L
C
Chú ý: Nếu R
0
> │Z
L
- Z
C
│thì P
Max
=
2
0
2 2
0 L C
U
R
R + (Z - Z )
khi R = 0
b. Thay đổi R để công suất trên R đạt cực đại (Đối với trường hợp cuộn dây có điện trở R
0
)
P
RMax
=

2
2 2
0 L C 0
U
2 R + (Z - Z ) + 2R
khi R =
2 2
0 L C
R + (Z - Z )
2. Mạch điện xoay chiều có L thay đổi
a. Điều kiện của L để: I
Max
, P
Max
, U
Cmax
, U
Rmax
, U
LC
= 0, u và i cùng pha

2
1
L=
ω C


Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
b. Điều kiện của L để U

LMax

2 2
C
L
C
R + Z
Z =
Z
Khi đó
2 2
C
LMax
U R +Z
U =
R


2 2 2 2
LMax R C
2 2
LMax C LMax
+ U = U + U + U
+ U - U U - U = 0
* Với L = L
1
hoặc L = L
2
thì U
L

có cùng giá trị thì U
Lmax
khi
1 2
1 2
L L L 1 2
2L L1 1 1 1
= ( + ) L=
Z 2 Z Z L +L

c. Điều kiện của L để U
RLMax
(Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau)
Khi đó Z
L
là nghiệm dương của phương trình:
2 2
L C L
Z - Z .Z - R = 0
hay
2 2
C C
L
Z + 4R +Z
Z =
2

RLMax
2 2
C C

2UR
U =
4R + Z - Z

3. Đoạn mạch RLC có C thay đổi:
a. Điều kiện của C để mạch có cộng hưởng điện:
Khi đó:
2
1
C =
ω L
thì I
Max

⇒ I
Max
, U
Rmax
; P
Max
còn U
LCMin
Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
b. Điều kiện của C để U
CMax
:
* Khi
2 2
L
C

L
R + Z
Z =
Z
thì
2 2
L
CMax
U R +Z
U =
R

2 2 2 2 2 2
CMax R L CMax L CMax
U =U +U +U ; U - U U - U =0
* Khi C = C
1
hoặc C = C
2
thì U
C
có cùng giá trị → U
Cmax
khi
1 2
1 2
C C C
C + C1 1 1 1
= ( + ) C =
Z 2 Z Z 2


c. Điều kiện của C để U
RCMax
:(Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau)
Khi đó Z
C
là nghiệm dương của phương trình:
2 2
C L C
Z - Z .Z - R = 0
hay
2 2
L L
C
Z + 4R +Z
Z =
2

RCMax
2 2
L L
2UR
U =
4R +Z -Z

4. Mạch RLC có ω thay đổi:
* Khi
1
ω =
LC

thì I
Max
⇒ U
Rmax
; P
Max
còn U
LCMin
Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
* Khi
2
1 1
ω=
C
L R
-
C 2
thì
LMax
2 2
2U.L
U =
R 4LC-R C

* Khi
2
1 L R
ω= -
L C 2
thì

CMax
2 2
2U.L
U =
R 4LC - R C
* Với ω = ω
1
hoặc ω = ω
2
thì I hoặc P hoặc U
R
có cùng một giá trị.
→ I
Max
hoặc P
Max
hoặc U
RMax
khi
1 2
ω = ω ω
⇒ tần số
1 2
f = f f
5. Hai đoạn mạch AM gồm R
1
L
1
C
1

nối tiếp và mạch MB gồm R
2
L
2
C
2
nối tiếp và mắc nối tiếp với nhau có:
U
AB
= U
AM
+ U
MB

⇒ u
AB
; u
AM
và u
MB
cùng pha
⇒ tanu
AB
= tanu
AM
= tanu
MB
6. Hai đoạn mạch R
1
L

1
C
1
và R
2
L
2
C
2
cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau ∆ϕ
Với
1 1
L C
1
1
Z - Z
tanφ =
R

2 2
L C
2
2
Z - Z
tanφ =
R
(giả sử ϕ
1
> ϕ
2

)
Có ϕ
1
– ϕ
2
= ∆ϕ ⇒
1 2
1 2
tanφ - tanφ
= tanΔφ
1 + tanφ tanφ

Trường hợp đặc biệt ∆ϕ =
π
2
(vuông pha nhau) thì tanϕ
1
.tanϕ
2
= -1.
III. MỘT SỐ CÔNG THỨC ÁP DỤNG NHANH CHO DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (dạng hỏi đáp)
Dạng 1: Cho R biến đổi
Hỏi R để P
max
, tính P
max
, hệ số công suất cosφ lúc đó?
Đáp : R = │Z
L
- Z

C
│,
2
Max
U 2
P = , cosφ =
2R 2
Dạng 2: Cho R biến đổi nối tiếp cuộn dây có r
Hỏi R để công suất trên R cực đại Đáp : R
2
= r
2
+ (Z
L
- Z
C
)
2
Dạng 3: Cho R biến đổi , nếu với 2 giá trị R
1
, R
2
mà P
1
= P
2

Hỏi R để P
Max


Đáp R = │Z
L
- Z
C
│=
1 2
R R
Dạng 4: Cho C
1
, C
2
mà I
1
= I
2
(P
1
= P
2
)
Hỏi C để P
Max
( CHĐ) Đáp
C1 C2
c L
Z + Z
Z = Z =
2
Dạng 5: Cho L
1

, L
2
mà I
1
= I
2
(P
1
= P
2
)
Hỏi L để P
Max
( CHĐ) Đáp
L1 L2
L C
Z + Z
Z = Z =
2
Dạng 6: Hỏi với giá trị nào của C thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện U
C
cực đại
Đáp Z
C
=
2 2
L
L
R + Z
Z

, (Câu hỏi tương tự cho L)
Dạng 7: Hỏi với giá trị nào của L thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện U
C
cực đại
Đáp Z
L
=
2 2
C
C
R + Z
Z
, (Câu hỏi tương tự cho L)
Dạng 8: Hỏi về công thức ghép 2 tụ điện, ghép 2 cuộn dây , ghép 2 điện trở
Đáp : Ghép song song C = C
1
+ C
2
; C > C
1
, C
2
Ghép nối tiếp
1 2
1 1 1
= +
C C C
; C < C
1
, C

2
Trường hợp ngược lại cho tự cảm L và điện trở R
Dạng 9: Hỏi điều kiện để φ
1
, φ
2
lệch pha nhau
π
2
(vuông pha nhau)
Đáp Áp dụng công thức tan φ
1
.tanφ
2
= -1
Dạng 10: Hỏi Điều kiện để có cộng hưởng điện mạch RLC và các hệ quả
Đáp : Điều kiện Z
L
= Z
c
→ LCω
2
= 1
Dạng 11: Hỏi khi cho dòng điện không đổi trong mạch RLC thì tác dụng của R, Z
L
, Z
C
?
Đáp : I = U/R Z
L

= 0 Z
C
=

IV. MÁY BIẾN ÁP VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG.

1. Truyền tải điện năng đi xa:
- Công suất hao phí trên đường truyền tải từ A đến B:
P
H
=
2
P
2
P
P
R
(U Cosφ)
Trong đó: R là điện trở của đường dây R =
l
ρ
S
(l = 2.AB)
- Hiệu suất truyền tải:
H
2
P - P P
H = = 1- R
P (U.Cosφ)
- Độ giảm điện thế trên đường truyền tải:

P
ΔU = I.R = R
U
2. Máy biến áp:
P
1
,U
1
, N
1
là công suất, điện áp, số vòng dây ở cuộn sơ cấp.
P
2
,U
2
, N
2
là công suất, điện áp, số vòng dây ở cuộn thứ cấp.
a. Nếu điện trở cuộn sơ cấp và thứ cấp coi như không đáng kể:
Công thức máy biến áp:
2 2 1
1 1 2
U N I
= =
U N I
Hiệu suất máy biến áp:
2 2 2 2
1 1 1 1
P U I Cosφ
H = =

P U I Cosφ
Chú ý: Trong trường hợp này thường đưa ra bài toán mà Cosφ
1
= 1 để tính I
2


I
2
=
1
2 2
P
H
U .Cosφ
b. Nếu điện trở cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là r
1
và r
2
, và mạch điện hai đầu cuộn thứ cấp có điện trở R:
Quy ước:
1
2
N
= k
N
- Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp U
2
=
1

2
2 1
k.R
U
k (R + r ) + r
- Hiệu suất máy biến áp: H =
2
2
2 1
k .R
k (R + r ) + r
Tài liệu dùng cho học sinh lớp 12 ôn thi Đại học và Cao đẳng

×