Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài Thảo Luận Truyền Thông Đa Phương Tiện doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.91 KB, 10 trang )

Các Thành Viên:
Lê Huy Dưỡng
Lê Thị Lân
Lớp ĐH Tin3A-Nhóm 4
Giáo viên: Trần Bích Thảo
Bài Thảo Luận
Truyền Thông Đa Phương Tiện
Định nghĩa về truyền thông Đa phương tiện
Đa phương tiện là một kĩ thuật nhằm mô tả các
trạng thái của con người sau đó sử dụng công nghệ
hiện đại để truyển tải và truyền bá từ đối tượng này
đến đối tượng kia.
Vậy có thể hiểu Đa phương tiện là kiểu dữ liệu và
phương tiện chứa dữ liệu đó, được tổ chức theo hệ
thốngthông tin.Đa phương tiện có nhiều loại, những
phương tiện công cộng về dpt: radio, vụ tuyến,
quảng cáo, phim, ảnh
Đa phương tiện là một kĩ thuật nhằm mô tả các
trạng thái của con người sau đó sử dụng công nghệ
hiện đại để truyển tải và truyền bá từ đối tượng này
đến đối tượng kia.
Vậy có thể hiểu Đa phương tiện là kiểu dữ liệu và
phương tiện chứa dữ liệu đó, được tổ chức theo hệ
thốngthông tin.Đa phương tiện có nhiều loại, những
phương tiện công cộng về dpt: radio, vụ tuyến,
quảng cáo, phim, ảnh
Đa phương tiện bao gồm các phương tiện:Văn bản,
hình vẽ tĩnh (Hình vẽ, ảnh chụp), hoạt hình (Hình
ảnh động), âm thanh và phần mềm có điều khiển
trong 1 môi trường thông tin số.
Đa phương tiện bao gồm các phương tiện:Văn bản,


hình vẽ tĩnh (Hình vẽ, ảnh chụp), hoạt hình (Hình
ảnh động), âm thanh và phần mềm có điều khiển
trong 1 môi trường thông tin số.
Đa phương tiện là một kĩ thuật nhằm mô tả các trạng
thái của con người sau đó sử dụng công nghệ hiện đại
để truyển tải và truyền bá từ đối tượng này đến đối
tượng kia.
Vậy có thể hiểu Đa phương tiện là kiểu dữ liệu và
phương tiện chứa dữ liệu đó, được tổ chức theo hệ
thốngthông tin.Đa phương tiện có nhiều loại, những
phương tiện công cộng về dpt: radio, vụ tuyến, quảng
cáo, phim, ảnh
Đa phương tiện là một kĩ thuật nhằm mô tả các trạng
thái của con người sau đó sử dụng công nghệ hiện đại
để truyển tải và truyền bá từ đối tượng này đến đối
tượng kia.
Vậy có thể hiểu Đa phương tiện là kiểu dữ liệu và
phương tiện chứa dữ liệu đó, được tổ chức theo hệ
thốngthông tin.Đa phương tiện có nhiều loại, những
phương tiện công cộng về dpt: radio, vụ tuyến, quảng
cáo, phim, ảnh
Dữ liệu đa phương tiện:
Dữ liệu đa phương tiện được chia thành hai lớp
là các dữ liệu liên tục và các dữ liệu không liên tục
Dữ liệu đa phương tiện được chia thành hai lớp
là các dữ liệu liên tục và các dữ liệu không liên tục
1
1
Loại
Loại

Các dữ liệu liên tục bao gồm các dữ liệu âm thanh, video
thay đổi theo thời gian.
Các dữ liệu không liên tục là các dữ liệu không phục thuộc
vào thời gian, các loại dữ liệu đặc trưng cho dạng này là các
dữ liệu văn bản (có hoặc không có định dạng), hình ảnh tĩnh
và các đối tượng đồ họa.
VD
VD
Các kiểu dữ liệu thông thường của một CSDL multimedia bao
gồm:
• Dữ liệu văn bản (có hoặc không có định dạng).
• Đồ họa: là các bản vẽ, minh họa được mã hóa như các tệp
postscript.
• Hình ảnh: là các hình ảnh được mã hóa sử dụng các dạng
thức chuẩn như là JPEG hoặc MPEG.
• Các hoạt hình.
• Âm thanh. Hay video
* Các ứng dụng của đa phương tiện:
- Trong nhà trường: Giáo viên dùng hình ảnh và âm
thanh để mô phỏng bài giảng, hay các sản phẩm đa
phương tiện giúp học sinh tự học bằng máy tính
- Trong khoa học: nhà Khoa học dùng đa phương tiện để
mô phỏng trái đất, vì sao, môi trường…
-Và trong rất nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống cũng
được áp dụng rộng rãi.
Tích hợp đa phương tiện là gì?
Ta nhận thấy đa phương tiện có
nhiều kiểu dữ liệu khác nhau như
văn bản,hình ảnh,âm thanh. Thiết

kế những sản phẩm có tính
tương tác và tích hợp đa phương
tiện gồm văn bản (text), dữ liệu
(data), đồ hoạ(graphics,
animation), ảnh (images), âm
thanh (sound), phim (video)…
phục vụ các lĩnh vực truyền
thông, quảngcáo, giáo dục và giải
trí. …tích hợp đa phương tiện
là tạo ra phần mềm có thế sử
dụng đa kiểu dữ liệu. Vd điện
thoại có hình ảnh, karaoke trên
mạng máy tính…
*Tích hợp là ghép các loại
dữ liệu thu thập được với
nhau
−Yêu cầu chuẩn dữ liệu vào
−Dạng dữ liệu ra
−Số kênh vào
*Việc tích hợp dữ liệu nhờ
−Bàn dựng(máy): đầu vào
phong phú
−Phần mềm:
+Adobe Premiere
+Phần mềm sản xuất đa
phương tiện đi kèm với bìa
đồ họa hay bìa video, Movie
Maker
*Tích hợp là ghép các loại
dữ liệu thu thập được với

nhau
−Yêu cầu chuẩn dữ liệu vào
−Dạng dữ liệu ra
−Số kênh vào
*Việc tích hợp dữ liệu nhờ
−Bàn dựng(máy): đầu vào
phong phú
−Phần mềm:
+Adobe Premiere
+Phần mềm sản xuất đa
phương tiện đi kèm với bìa
đồ họa hay bìa video, Movie
Maker
Nguyên tắc thực hiện tích hợp đa phương tiện:
2.Chuẩn bị các công cụ lập trình
3.Lên lịch về quá trình sản xuất sản phẩm
4.Mô tả các yêu cầu của người dùng
5.Chỉnh sửa các đoạn sản phẩm
6.Chuẩn bị các nhân tố đảm bảo trình diễn sản phẩm đa phương tiện
7.Lường hết các rủi ro về kinh doanh
1
8.Tạo mối liên kết giữa sản phẩm đa phương tiện, phần mềm và khách
hàng
1.Xác định vai trò của người quản trị
•Tập hợp các công nghệ, các phần mềm cần thiết để thực hiện ứng dụng;
•Đảm bảo mô tả đề án theo dạng có thể cài đặt được trong phần mềm;
•Có cơ chế giám sát sự phát triển về lập trình, nhất là khi không hiểu nhau
giữa lập trình viên và khách hàng;
•Xác định qui trình thử nghiệm;
•Nắm được cơ sở của logic lập trình cũng như hiểu vấn đề đối với lập

trình viên
Khái niệm: Đồng bộ hóa
dữ liệu là quá trình trao
đổi và đồng bộ hóa thông
tin giữa hai nguồn dữ
liệu theo thời gian. Ứng
dụng của đồng bộ hóa
dữ liệu rất đa dạng, có
thể là đồng bộ hóa tập tin
, đồng bộ hóa cho PDA
hay việc đồng bộ hóa
đối với máy chủ khóa
công cộng
Đồng bộ hóa dữ liệu
5 bước để đồng bộ
hóa dữ liệu:
B1. Tải dữ liệu: Người bán
(nguồn dữ liệu) đăng ký
các thông tin về sản phẩm
của công ty vào cơ sở dữ
liệu của mình.
B2. Đăng ký dữ liệu: Một
tập con của dữ liệu này sau
đó được gửi cho GS1
Global Registry.
B3. Truy vấn dữ liệu
B4. Công bố dữ liệu
B5. Xác nhận
Một số phần mềm cho phép tạo và tích hợp
dữ liệu đa phương tiện:

• Các phần mềm văn phòng, soạn thảo văn bản như MS
WORD trong MS Office;
• Phải có các công cụ đa phương tiện, chẳng hạn
Macromedia DIRECTOR,AUTHORWARE, PRO ;
• Phần mềm chỉnh sửa video, dựng hay tích hợp dữ liệu đa
phương tiện như AdobePREMIERE, Ulead Video Studio;
proshow gold
• Các phần mềm soạn thảo đồ hoạ, quen được gọi là phần
mềm vẽ, như PaintShop PRO,Paint, Designer, Picture
Publisher;
• Các phần mềm soạn thảo 3D1, như Bryce 3D, INFINI-D,
D4.5, Maya

×