Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

PHỎNG VẤN XIN VIỆC TRẢ LỜI SAO CHO KHÉO docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.33 KB, 6 trang )







PHỎNG VẤN XIN VIỆC TRẢ LỜI
SAO CHO KHÉO

Phỏng vấn xin việc trả lời sao cho khéo
Cách trả lời của ứng viên có các kiểu: trả lời thẳng câu hỏi
hoặc loanh quanh luẩn quẩn, khi thì quá nhiều, khi quá ít.
Thông thường, cách tốt nhất là trả lời thẳng thắn với lượng
thông tin không quá ít. Bạn nào có thói quen nói nhiều nên chọn
lọc thông tin sao cho người nghe không mệt lỗ tai. Nghiên cứu
tìm hiểu: phải tìm kiếm đầy đủ thông tin của trang web công ty
trước khi gọi điện thoại

Mục đích phỏng vấn? Xác định lý do bạn muốn làm tạI công ty
đó

Lên danh sách những ưu điểm: Xác định những ưu điểm và kỹ
năng của bạn để xem bạn có phù hợp cho vị trí công việc đó.
nếu không, tốt nhất là bạn không nên đi phỏng vấn.

Sở thích cá nhân: Lên lịch phỏng vấn tại thời điểm mà bạn cảm
thấy thoải mái nhất. phỏng vấn trực tiếp tốt hơn là qua điện thoại

Sơ yếu lý lịch: Nhớ mang mang theo sơ yếu lý lịch khi đi phỏng
vấn, do vậy bạn có thể trả lời được những câu hỏi của người
phỏng vấn.



Hãy trung thực: Hãy đi vào trực tiếp vấn đề. nếu như bạn không
biêt, hãy nói là không biết. Hãy trung thực, hoà nhã, chân thành
và tự tin nhưng không được kiêu ngạo. nếu bạn thấy người khác
muốn nói nhiều, cứ để người ta nói vì họ thích có người lằng
nghe họ
Tiếp theo?: Cuối buổi phỏng vấn, hãy cố đạt được một cuộc
phỏng vấn trực tiếp. Hãy tự hõi bước tiếp theo là gì trước khi kết
thúc cuộc gọi.
Ngược lại, nếu với mỗi câu hỏi của người phỏng vấn, bạn đáp
trả bằng đúng một câu… ngắn gọn, cuộc phỏng vấn có khả năng
đi đến hồi kết thúc trước khi ta kịp thể hiện những ưu điểm phù
hợp của ta nếu có.
Ngoài chuyện hỏi để ứng viên trả lời, người phỏng vấn cũng
thường để ứng viên đặt câu hỏi. Phần nhiều ứng viên hỏi sau khi
người phỏng vấn cho phép. Có ứng viên hầu như không có nhu
cầu hỏi (!) nên khi người phỏng vấn đề nghị: “Anh/chị có câu
hỏi nào không?”, chàng (nàng) cố nặn ra một hoặc vài câu hỏi
cho có.
Ngược lại, một số ứng viên háo hức đặt câu hỏi xen kẽ những
câu trả lời của mình. Nếu đó là những câu hỏi thông minh và thể
hiện sự quan tâm, nhiệt tình của ứng viên với công việc dự
tuyển, ứng viên đó dễ được đánh giá cao.
Chú ý:
Ngôn ngữ ở đây bao gồm cả ngôn ngữ cơ thể cũng như giọng
nói, cách phát âm. Một giọng nói rõ ràng, truyền cảm sẽ dễ gây
thiện cảm với người phỏng vấn. Ngôn ngữ là một tiêu chí đánh
giá đặc biệt quan trọng đối với những loại công việc giao tiếp
nhiều.
Ngoài chuyện hỏi để ứng viên trả lời, người phỏng vấn cũng

thường để ứng viên đặt câu hỏi. Phần nhiều ứng viên hỏi sau khi
người phỏng vấn cho phép. Có ứng viên hầu như không có nhu
cầu hỏi (!) nên khi người phỏng vấn đề nghị: “Anh/chị có câu
hỏi nào không?”, chàng (nàng) cố nặn ra một hoặc vài câu hỏi
cho có.

Cuối cùng, nhà tuyển dụng sẽ tổng hợp từ tất cả những gì ứng
viên thể hiện để đánh giá thái độ của ứng viên đối với công việc.
Lòng nhiệt tình và sự chân thành của ứng viên là những yếu tố
gây nên ấn tượng tốt. Đối với một số vị trí nhất định, một số nhà
tuyển dụng còn xem trọng yếu tố thái độ hơn yếu tố kỹ năng.
Ngôn ngữ ở đây bao gồm cả ngôn ngữ cơ thể cũng như giọng
nói, cách phát âm. Một giọng nói rõ ràng, truyền cảm sẽ dễ gây
thiện cảm với người phỏng vấn. Ngôn ngữ là một tiêu chí đánh
giá đặc biệt quan trọng đối với những loại công việc giao tiếp
nhiều.



Hãy là chính mình và thể hiện điều đó trong cuộc phỏng vấn.

Theo Tuổi Trẻ


×