Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Thế nào là nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế quốc dân.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.38 KB, 15 trang )

Bài tập môn Tài Chính Tiền Tệ
Câu 1:Thế nào là nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế quốc dân?
Câu chuyện về huy động và sử dụng nguồn vốn cho đầu tư phát triển luôn là
bài toán đau đầu cho mỗi nền kinh tế. Năm nay, dự kiến khả năng huy động nguồn
vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 800.000 tỷ đồng, tăng 12,3% so với năm
2009, bằng xấp xỉ 41% GDP

Vốn đầu tư sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí nhằm duy trì hoặc gia tăng
mức vốn sản xuất. Vốn đầu tư sản xuất được chia thành vốn đầu tư vào tài sản cố
định và vốn đầu tư vào tài sản lưu động. Đến lượt mình, vốn đẩu tư vào tài sản cố
định lại chia thành vốn đầu tư cơ bản và vốn đầu tư sửa chữa lớn. Vốn đầu tư cơ
bản làm tăng khối lượng thực thể của tài sản cố định, bảo đảm bù đắp số tài sản cố
định bị hao mòn và tăng thêm phần xây lắp dở dang. Còn vốn sửa chữa lớn không
làm tăng khối lượng thực thể của tài sản, do đó nó không có trong thành phần của
vốn đầu tư cơ bản. Nhưng vai trò của vốn sửa chữa lớn tài sản cố định cũng giống
như vai trò kinh tế của vốn đầu tư cơ bản và nhằm đảm bảo thay thế tài sản bị hư
hỏng.

Như vậy, hoạt động đầu tư cho sản xuất là việc sử dụng vốn đầu tư để phục
hồi năng lực sản xuất cũ và tạo thêm năng lực sản xuất mới, nói cách khác, đó là
quá trình thực hiện tái sản xuất các loại tài sản sản xuất. Hoạt động đầu tư là hết
sức cần thiết, xuất phát từ 3 lý do
- Thứ nhất là, do đặc điểm của việc sử dụng tài sản cố định tham gia nhiều lần
vào quá trình sản xuất, giá trị bị giảm dần và chuyển dần từng phần vào trong giá
trị sản phẩm. Trái lại đối với tài sản lưu động lại tham gia một lần vào quá trình
1
sản xuất và chuyển toàn bộ giá trị vào trong giá trị sản phẩm. Vì vậy, phải tiến
hành đầu tư để bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao mòn và duy trì dự trữ ngyên vật
liệu cho quá trình sản xuất tiếp theo. Nói cách khác, đầu tư nhằm thực hiện tái sản
xuất giản đơn tài sản sản xuất. - Thứ hai là, nhu cầu quy mô sản xuất xã hội ngày
cành mở rộng đòi hỏi phải tiến hành đầu tư nhằm tăng thêm tài sản cố định mới và


tăng thêm dự trữ tài sản lưu động. Tức là, thực hiện tái sản xuất mở rộng tài sản
sản xuất. - Thứ ba là, trong thời đại của tiến bộ công nghệ diễn ra rất mạng mẽ,
nhiều máy móc, thiết bị … nhanh chóng bị rời vào trạng thái lạc hậy công nghệ.
Do đó, phải tiến hành đầu tư mới, nhằm thay thế các tài sản sản xuất đã bị hao mòn
vô hình.
- Tái sản xuất tài sản cố định được xem là một hoạt động hết sức quan trọng,
có tính chất lâu dài và có những mối quan hệ ổn định, ảnh hưởng đến tất cả các
ngành, các khâu và các yếu tố trong nền kinh tế. Tái sản xuất tài sản cổ định và
năng lực sản xuất mới, bao gồm ba giai đoạn của một quá trình đầu tư thống nhất:
Giai đoạn một – hình thành nguồn, khối lượng và cơ cấu cốn đầu tư cơ bản; giai
đoạn hai – giai đoạn “chín muồi” của vốn đầu tư cơ bản và biến vốn đó thành việc
đưa tài sản cố định bà năng lực sản xuất mới vào hoạt động; giai đoạn ba – hoạt
động của tài sản cố định và năng lực sản xuất mới trong thời hạn phục vụ của
chúng.
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã
hội ở Việt Nam. Nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) liên tục tăng trong
các năm đến nay các hiệp định đã ký kết trong giai đoạn 2001-2005 là 13.3 tỷ USD
và đã giải ngân được 8.2 tỷ USD; nguồn đầu tư nước ngoài cấp mới và bổ sung đạt
15-16 tỷ USD. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, nguồn vốn hỗ
trợ phát triển chính thức (ODA) mà các nhà tài trợ đã cung cấp cho Việt Nam từ
năm 1993 đến nay thực sự là nguồn lực quan trọng hỗ trợ cho Việt Nam trong phát
triển kinh tế - xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng, tăng cường thể chế, phát triển y tế,
bảo vệ môi trường, phát triển nông thôn, đặc biệt là trong công cuộc xoá đói, giảm
2
nghèo và phát triển bền vững. Thủ tướng cũng nhấn mạnh: "Bảo đảm cam kết với
các nhà tài trợ, Chính phủ Việt Nam sẽ tập trung chỉ đạo để sử dụng có hiệu quả
nhất”
Ưu tiên các nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực.Nước ta
còn là một nước nghèo còn thiếu thốn về cơ sở hạ tầng nên chưa thu hút các doanh
nghiệp đầu tư ở nước ngoài.Hơn nữa đội ngũ lao động chưa có trình độ cao cũng là

một hạn chế cho chúng ta. Vì vậy mà chúng ta nên ưu tiên sử dụng nguồn vốn đầu
tư phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực tuy dồi dào nhưng chưa ở trình độ
cao.
Đã từng có ý kiến cho rằng, năm 2010, các nước đang phát triển, trong đó có
Việt Nam phải đối mặt với thiếu hụt tài chính khiến chi phí cho vay cao hơn, hạn
mức tín dụng thấp hơn và dòng vốn quốc tế giảm. Việc chỉ số ICOR (hệ số sử
dụng vốn) lên tới 8 cũng là một rào cản trong việc huy động vốn.Trong khi đó,
mức vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước sẽ chỉ chiếm khoảng 15,9%, vốn trái
phiếu Chính phủ chiếm 7,1%, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước chiếm 7% còn lại
là các nguồn vốn khác ngoài xã hội khoảng 70%
Theo báo cáo từ các bộ, ngành, địa phương, tới thời điểm này, nguồn vốn đầu
tư đã được phân bổ và giao kế hoạch tới các đơn vị cơ sở. Kế hoạch vốn trái phiếu
Chính phủ đã sớm triển khai, như dự án ngành giao thông (28.800 tỷ đồng), địa
phương (13.300 tỷ đồng); các dự án ngành thủy lợi (13.600 tỷ đồng)...Theo Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, tốc độ tăng trưởng năm nay có thể cao hơn năm ngoái, nhưng
phải tới năm 2011, Việt Nam mới có thể lấy lại đà tăng trưởng như trước thởi kỳ
suy thoái.
Do đó, bộ đã đưa ra một số đề xuất nhằm tạo nguồn lực cho nền kinh tế như
đối với đầu tư phát triển của Nhà nước, chưa thu hồi các khoản vốn ứng trong năm
2009 mà cho sử dụng các khoản vượt thu năm 2008, 2009 và bội chi tăng thêm
3
năm 2009 để thanh toán; kéo dài thời gian giải ngân vốn trái phiếu chính phủ bổ
sung mới
Bộ cũng kiến nghị năm 2010 không tiếp tục áp dụng chính sách miễn, giảm
thuế như năm 2009, nhưng cho phép dãn thời gian nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
ba tháng đối với doanh nghiệp sản xuất, gia công dệt may, da giày... để giảm gánh
nặng dồn thuế từ 2009.
Việc huy động nguồn lực xã hội cho lĩnh vực xây dựng cơ bản cũng rất được
chú trọng. Trong cuộc họp mới đây của Chính phủ về việc lĩnh vực này, Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng đã chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn thiện trình Thủ tướng

ban hành một chỉ thị để chỉ đạo thống nhất việc tăng cường quản lý đầu tư và xây
dựng. Thủ tướng cũng nhấn mạnh một trong những vấn đề hết sức quan trọng của
công tác đầu tư xây dựng cơ bản hiện nay cũng như thời gian tiếp theo là việc tạo
ra các cơ chế để huy động tối đa, hiệu quả các nguồn vốn xã hội, giảm dần sự phụ
thuộc, trông chờ vào ngân sách.
Trong hai năm 2009-2010, nguồn vốn ODA đã cam kết cho Việt Nam rất
lớn, nên việc chuẩn bị tốt các dự án, nguồn vốn đối ứng để giải ngân hiệu quả,
tranh thủ thêm nguồn vốn mới, nhất là các lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu,
dự án hạ tầng giao thông là rất cần thiết.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh, năm nay bộ sẽ tiếp tục đổi mới
và hoàn thiện các cơ chế chính sách nhằm khuyến khích đầu tư đối với tất cả các
thành phần kinh tế; hoàn thiện chính sách động viên tích cực để giải quyết hài hòa
lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân, vừa đảm bảo nguồn thu cho
ngân sách Nhà nước, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích tụ vốn phát triển sản
xuất-kinh doanh... Bộ cũng sẽ tiếp tục thực hiện huy động vốn thông qua phát hành
trái phiếu, đẩy mạnh cơ chế bảo lãnh tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
có các dự án sản xuất-kinh doanh khả thi nhưng gặp khó khăn về tài chính; sử
4
dụng có hiệu quả nguồn trái phiếu Chính phủ cho các dự án giao thông, thủy lợi, y
tế, giáo dục, hạ tầng nông thôn...Đặc biệt, bộ sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển, hoàn
thiện các loại thị trường tài chính và dịch vụ tài chính; đẩy nhanh tiến trình cổ
phần hóa, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo đúng lộ trình, phát triển thị
trường chứng khoán, thị trường vốn theo hướng ổn định và minh bạch; tăng cường
công tác rà soát, cải cách thủ tục hành chin
Câu 2:Mục tiêu của chính sách và giải pháp về vốn
-Mục tiêu của chính sách vốn:
Chính sách vốn cần được thực hiện một cách có hiệu quả để tận dụng hết khả
năng mà nguồn vốn mang lại.Chúng ta phải xây dựng những tụ điểm vốn để vốn
thực sự đến tay những người cần vốn.Vốn cần được sử dụng có hiệu quả tạo ra
một giá trị lớn hơn nhiều so với nguồn vốn đầu tư vào.Bởi vậy cần tính toán kỹ

trước khi sử dụng nguồn vốn vào bất kỳ công việc nào.Bên cạnh đó Nhà nước
cũng có vai trò quan trọng trong việc huy động và kiểm soát sự hoạt động của
nguồn vốn.
-Giải pháp về vốn:
Chúng ta phải có những biện pháp kiểm soát vốn. Kiểm soát vốn chính là
thực hiện các biện pháp can thiệp của chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau
để tác động (hạn chế) lên dòng vốn nước ngoài chảy vào và ra khỏi một quốc gia
để nhằm đạt “mục tiêu nhất định” của chính phủKiểm soát vốn chính là thực hiện
các biện pháp can thiệp của chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau để tác động
(hạn chế) lên dòng vốn nước ngoài chảy vào và ra khỏi một quốc gia để nhằm đạt
“mục tiêu nhất định” của chính phủ.Như vậy điều quan trọng nhất mà Chính phủ
cần phải nghiên cứu các mục tiêu kiểm soát vốn theo hướng đến một chiến lược
tổng thể chứ không phải sự phát triển duy nhất của thị trường tài chính. Với một
thị trường tài chính còn non trẻ như Việt Nam ngày nay thì mục tiêu kiểm soát vốn
5
không ngoài mục đích làm cho thị trường tài chính – tiền tệ trong nước phát triển
lành mạnh và ổn định.
Giải pháp về vốn cho đầu tư trong nước:
Cơ cấu công nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực cả về ngành và về
thành phần kinh tế. Từ năm 2000 đến 2005, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng
trong GDP tăng liên tục từ 36,7% lên 4l%; tỷ trọng khu vực DNNN giảm từ
41,8%, còn 34,3%; khu vực ngoài quốc doanh tăng từ 22,3% lên 28,5%; khu vực
có vốn ĐTNN từ 35,9% tăng dần lên 37,2%. Trong nội bộ ngành công nghiệp, tỷ
trọng công nghiệp chế biến tăng từ 79,7% lên 84,9%; công nghiệp khai thác giảm
từ l3,8% xuống còn 9,l%; công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước
giảm từ 6,5% xuống 6%.
Các giải pháp thu hút vốn:Cần tích cực đẩy mạnh chương trình đổi mới
DNNN, đặc biệt đẩy nhanh việc cổ phần hoá để thu hút nguồn vốn đầu tư mới từ
xã hội thông qua thị trường chứng khoán.
Đối với các dự án ngành điện với tổng nhu cầu đầu tư giai đoạn 2006-2010

khoảng 350 nghìn tỷ đồng sẽ được huy động từ các nguồn đầu tư điện độc lập
(IPP) và BOT khoảng trên 30%, huy động vốn KHCB để lại khoảng 36%, vay
ODA khoảng 21%, bán cổ phiếu khoảng 7%... Ngoài ra có thể phát hành trái phiếu
công trình, nhất là đối với các công trình nguồn điện. Ngành điện sẽ ưu tiên đầu tư
các dự án sử dụng vốn ODA và FDI trước, từng bước CPH các nhà máy điện thu
hút vốn để đầu tư mới. Đối với các dự án thủy điện nhỏ kêu gọi đầu tư của các
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh theo hình thức IPP và chính.
Đối với ngành dầu khí hầu hết là những dự án có nhu cầu vốn lớn, công
nghệ tiên tiến nên ưu tiên thu hút vốn đầu tư nước ngoài, một số dự án hạ nguồn có
thể cho phép l00% vốn nước ngoài. Đối với nhà máy lọc dầu Dung Quất cơ cấu
vốn đã được xác định rõ và dự án đã khởi công thực hiện. Qua đó cho thấy để thực
6

×