Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Trật tự từ trong danh ngữ của Tiếng Việt và Tiếng Thái pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.03 KB, 25 trang )

LOGO
Trật tự từ của danh ngữ
trong tiếng Việt và tiếng Thái
Nhóm TL6
LOGO
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng
Thái
NỘI DUNG
2. Trật tự từ của danh ngữ
3. Nhận xét và kết luận
1. Giới thiệu loại hình
ngôn ngữ
LOGO
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng
Thái
1. Loại hình ngôn ngữ
1.1 Loại hình ngôn ngữ :
Theo bảng phân loại loại hình ngôn ngữ,
tiếng Việt, tiếng Thái được xếp vào loại hình
đơn hay còn gọi là loại hình phi hành thái,
không biến hình, ngôn ngữ đơn tiết hay phân
tiết… với những đặc điểm chính như sau:
- Trong hoạt động ngôn ngữ, từ không
biến đổi hình thái.
- Ý nghĩa ngữ pháp nằm ở ngoài từ
Ví dụ: Tôi nhìn anh ấy và Anh ấy nhìn tôi.
LOGO
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng


Thái
1. Loại hình ngôn ngữ
1.2 Loại hình trật tự từ :
Xét về loại hình trật tự từ thì tiếng Việt và
tiếng Thái có cùng chung loại hình đối với
thành phần câu, đó là loại hình: S V O, có
nghĩa là trong một câu bình thường
(không đánh dấu), thứ tự các thành phần
câu được sắp xếp như sau:
S (chủ ngữ) – V (động từ) – O (bổ ngữ)
Ví dụ: Tôi nhìn anh ấy và 
S V O S V O
LOGO
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng
Thái
1. Loại hình ngôn ngữ
Text
Đây là loại hình phổ biến thứ nhì, chiếm
từ 32,4% đến 41,8% trong toàn bộ các
ngôn ngữ trên thế giới (chỉ sau loại hình
SOV, chiếm 41% đến 51,8%). Tuy nhiên,
trật tự từ trong tiếng Thái và tiếng Việt
nói chung là khác nhau trong cụm từ,
nhất là trong danh ngữ (noun phrase) mà
ta sẽ xét trong phần ví dụ dưới đây
LOGO
2. Trật tự từ của danh ngữ
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái

Ví dụ :
Tiếng Thái:
  6  
(có sách 6 quyển nằm trên bàn)
Phụ tố chỉ số lượng:6,lượng từ: 
(quyển) đứng sau danh từ : 
(sách)
Tiếng Việt :
Có 6 quyển sách nằm trên bàn
Phụ tố chỉ số lượng: 6, lượng từ (danh
từ chỉ đơn vị): quyển đứng trước danh
từ : sách
LOGO
2. Trật tự từ của danh ngữ
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng
Thái
2.1 Khái niệm về cụm danh từ ( danh
ngữ) :

Cụm danh từ (danh ngữ) là tổ hợp từ tự
do trong đó các thành tố cấu thành liên kết
với nhau theo quan hệ chính phụ, và thành
tố chính là danh từ hoặc tổ hợp tương
đương với danh từ
LOGO
2. Trật tự từ của danh ngữ
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng
Thái

2.2 Trật tự từ trong tiếng Việt :

Diệp Quang Ban (Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2,NXB
Giáo dục,2007) cho rằng trật tự từ cơ bản của
một cụm danh từ trong tiếng Việt là :
0
Phần trung
tâm
1
Phần phụ
sau
2
Phần phụ
trước
LOGO
2.2 Trật tự từ trong tiếng Việt
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
Ví dụ :
Tất cả những cái chủ trương chính xác đó

Dựa trên các kết quả nghiên cứu của các
nhà ngôn ngữ học ta có thể đưa ra bảng
sắp xếp thứ tự của các phụ tố trong một
cụm danh từ như sau :
(Dư Ngọc Ngân - Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt,ĐHSP
TP.HCM,2005)
-3 -2 -1 0 1 2
Thành phần phụ trước
Thành phần

trung tâm
Thành phần phụ
sau
LOGO
Bảng trật tự từ trong danh ngữ tiếng Việt
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái

-3 -2 -1 0 1 2
D1 D2
Phụ tố
chỉ tổng
thể
Phụ tố
chỉ số
lượng
Phụ tố
chỉ xuất
Danh
từ chỉ
đơn vị
Danh từ
chỉ chất
liệu,
chủng
loại, sự
vật
Phụ tố miêu
tả, hạn định
Phụ tố

chỉ định
Tất cả
Toàn bộ
Tất cả
Tất cả
những
những
hai trăm
những
cái
cái
cái
cái
ngôi
bức
nhà
tranh
người
quan điểm
mới xây
bị mất cắp
kỳ lạ
hẹp hòi
ấy
đó
ấy
này
LOGO
2.2 Trật tự từ trong tiếng Việt
Nhóm TL6

Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
2.2.1 Thành tố phụ trước của danh từ :

Phụ tố chỉ tổng thể (vị trí -3): Tất cả, hết
thảy,toàn bộ. Những từ này, nói chung có
thể đứng liền trước những lớp từ con sau

Phụ tố chỉ số lượng(vị trí -2): là những lớp
từ con sau như là 2,3,4, vài, dăm,mươi

Phụ tố chỉ xuất(vị trí -1): cụ thể là từ cái,
có tác dụng chỉ xuất sự vật nêu ở thành tố
chính, tức là tách sự vật ra để nhấn
mạnh.
LOGO
2.2 Trật tự từ trong tiếng Việt
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
2.2.2 Thành tố chính (vị trí 0 )
Là trung tâm của danh ngữ, có thể nói là:

Danh từ, như: mèo, sách, sinh viên.

Dạng ghép = Danh từ chỉ loại + 1 danh từ
(chính), như: con mèo, cuốn sách.

Dạng ghép = Danh từ chỉ loại (chính) +
Tổ hợp từ tự do miêu tả (phụ), như:
hai anh đang ngồi đọc sách đàng kia;
những cuốn nói hôm nọ.

LOGO
2.2 Trật tự từ trong tiếng Việt
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
2.2.3 Thành tố phụ sau của danh từ :


Phụ tố miêu tả,hạn định (vị trí 1) là những
thực từ nêu đặc trưng của vật biểu thị
bằng danh từ ở vị trí trung tâm. Trong
cụm danh từ thường từ 1 đến 3 thực từ.
Có thể là 1 từ, tổ hợp từ, cụm chủ – vị,
ngữ cố định…
Ví dụ: căn phòng rất đẹp, sách mới và
hay, cuộc đời ba chìm bảy nổi,…

LOGO
2.2 Trật tự từ trong tiếng Việt
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng
Thái
2.2.3 Thành tố phụ sau của danh từ :

Phụ tố chỉ định (vị trí 2) chuyên dùng cho
các từ chỉ định: ấy, nọ, kia, này, đấy, đó,…
được dùng như là biên giới cuối cùng của
danh ngữ (trừ trường hợp có thành tố
chứa kết từ của thuộc vị trí 1).
Ví dụ: xét: việc ấy của anh và việc của
anh ấy. Bài thơ hay (danh ngữ) và bài thơ

này hay (câu).
LOGO
2.2 Trật tự từ trong tiếng Việt
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
2.2.4 Nhận xét về trật tự các thành tố phụ
trong tiếng việt:

Các phụ tố ở vị trí trước danh từ trung
tâm (-3, -2, -1) nói chung là không thể
đổi chỗ cho nhau được

Các phụ tố tại vị trí 1 và 2 có thể đổi chỗ
cho nhau (và thường 1 nằm ở vị trí cuối).
Ví dụ: cuốn sách mà tôi đã thấy đó
và cuốn sách đó mà tôi đã thấy
LOGO
2. Trật tự từ của danh ngữ
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
2.3 Trật tự từ trong tiếng Thái :
Cũng như trong tiếng Việt, nhưng trật tự
từ trong tiếng thái chỉ có thành tố trung
tâm và thành tố phụ sau

Ví dụ:
   
 
sách cũ cả hai quyển này
( Cả hai quyển sách cũ này )


Thành tố phụTThành tố chính
LOGO
www.themegallery.comCompany Name
Bảng trật tự từ trong danh ngữ tiếng Thái
0 1 2 3 4 5
D2 D1
Danh từ
chất liệu,
chủng loại
sự vật
Phụ tố
miêu tả,
hạn định
Phụ tố chỉ
tổng thể
Phụ tố chỉ
số lượng
Danh từ chỉ
đơn vị
( lượng từ)
Phụ tố chỉ
định

Nư c ớ
hoa


Lá thư


Lớn

Mới

Cả

Cả
chồng

Ba

Chai

Tờ(giấy,
thư,…)

Này

đó
LOGO
2. Trật tự từ của danh ngữ
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng
Thái
Trong đó :
o
Danh từ chất liệu, chủng loại sự vật luôn
đứng đầu trong CDT và giữ vai trò chính
như :  (sách),  (lá
thư),  (nước hoa),

o
Phụ tố miêu tả, hạn định như : 
(lớn),  (mới), (cũ),
o
Phụ tố chỉ tổng thể như :  (cả),
 (tất cả),  (mỗi),

LOGO
2. Trật tự từ của danh ngữ
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
o
Phụ tố chỉ số lượng như : 
(1),(2),  (3),
o
Danh từ chỉ đơn vị như: (quyển),
 (tờ),  (chai),
o
Phụ tố chỉ định :  (này), (đó), !
(kia),
LOGO
2. Trật tự từ của danh ngữ
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
Ngoài ra còn có một số trường hợp đặc
biệt: các phụ tố chỉ số lượng (không đếm
được) đứng trước danh từ chính như : 
(mọi) ,  (một vài) , (nhiều),
"" (tất cả),  ( nhóm) ,# (bọn
họ) ….

Ví dụ:
ทุก
$%&"' ( mọi người
đang làm gì đó?)
LOGO
3. Nhận xét và kết luận
Qua sự phân tích các trật tự của các phụ tố
trong danh ngữ ở tiếng Việt và tiếng Thái, ta
rút ra một số nhận xét và kết luận như sau:

Nhận xét:
o
Cả hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Thái đều
cùng loại hình S – V – O, cùng giống nhau về
trật tự từ ở phụ tố chỉ định, tính từ đứng sau
danh từ,…
o
Điểm khác biệt lớn nhất trong tiếng Thái là từ
chỉ số lượng và lượng từ (danh từ đơn vị) đứng
sau danh từ, còn trong tiếng Việt thì ngược lại
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng
Thái
LOGO
3. Nhận xét và kết luận

Kết Luận:
Danh ngữ là một hệ thống với các yếu tố là:
danh từ (chính, phụ, chỉ loại,…), các tính từ,
các từ chỉ định,… và các quan hệ là: quan hệ

về mặt ngữ nghĩa, quan hệ về mặt ngữ
pháp, quan hệ về mặt ngữ âm. Các yếu tố
này đều có quan hệ đa phương với các yếu
tố khác trong hệ thống, đặc biệt là mối quan
hệ với danh từ trung tâm.
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
LOGO
3. Nhận xét và kết luận
Chính các quan hệ nhiều mặt của các yếu tố
này khiến cho vị trí của các định tố trong
danh ngữ bị chi phối, chính vì vậy mà các vị
trí đã nêu ra ở trên đều có sự phụ thuộc lẫn
nhau, nghĩa là có những vị trí bắt buộc và có
những vị trí tự do tuỳ thuộc vào thuộc tính
và quan hệ của các yếu tố
Nhóm TL6
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng Thái
LOGO
2. Trật tự từ của danh ngữ
Nhóm TL10
Trật tự từ của danh ngữ trong tiếng Việt và tiếng
Thái

Thành viên trong nhóm:
Nguyễn An Ninh
Đặng Ngọc Linh
Trần Thị Thanh Xuân
LOGO
Nhóm TL6

Thank You !

×