Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Học tập hiệu quả phải làm thế nào?Phương pháp học tập là kỹ năng đòi pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.68 KB, 5 trang )

Học tập hiệu quả phải làm thế nào?

Phương pháp học tập là kỹ năng đòi hỏi rèn luyện lâu dài thông qua quá trình học
và tự học chứ không thể truyền thụ một cách đơn giản, ngắn gọn bằng một khóa
học

Để tìm được cách học tập hiệu quả nhất, bạn cần hiểu rõ về:
 Bản thân
 Khả năng học của bạn
 Cách học hiệu quả mà bạn đã từng dùng
 Đam mê, kiến thức và môn bạn muốn học

Ảnh minh họa
Có thể bạn học Vật lí khá dễ dàng nhưng lại trật vật khi học đánh tennis (hoặc
ngược lại).
Tuy nhiên, mọi việc học đều có điểm chung: đó là chúng bao gồm các bước cơ
bản sau:
Có bốn bước cơ bản:

Hãy bắt đầu bằng việc in trang này và trả lời các câu hỏi
Sau đó, hãy vạch ra kế hoạch học từ những câu trả lời đó và với những Hướng dẫn
học khác.
Bắt đầu với
những kinh
nghiệm đã

Trước đây bạn đã học như thế nào? Bạn có:
Thích đọc không? Giải toán? Ghi nhớ? Diễn
thuyết? Dịch? Nói trước đám đông?
Biết cách tóm tắt?
Tự đặt câu hỏi cho những gì bạn đã học


Ôn tập kiểm tra?
Có các thông tin từ các nguồn khác nhau?
Thích yên tĩnh hay thích học theo nhóm?
Cần nhiều tiết học ngắn hay chỉ một tiết học
dài?
Thói quen học của bạn là gì? Những thói
quen đó đã bao giờ thay đổi chưa? Phương
pháp nào hiệu quả nhất? Kém hiệu quả nhất?
Bạn cảm thấy thoải mái với cách trình bày
kiến thức nào nhất? Qua bài kiểm tra viết, bài
thi học kỳ hay thi vấn đáp?
Liên hệ với
việc học hiện
tại
Tôi thích học cái này đến mức nào?
Tôi muốn dành bao nhiêu thời gian cho việc
học này?
Điều gì có thể chi phối thời gian của tôi?
Những điều kiện hiện tại có thuận lợi để hoàn
thành mục đích không?
Tôi có thể kiểm soát được gì và điều gì tôi
không kiểm soát được?
Liệu tôi có thể thay đổi những điều kiện này
để thành công không?
Điều gì ảnh hưởng đến sự đam mê của tôi
cho công việc này?
Tôi đã có một kế hoạch cụ thể nào chưa? Và
kế hoạch học tập đó có tính đến những kinh
nghiệm đã có và hiện tại chưa?
Cân nhắc

quá trình và
vấn đề
Tiêu đề là gì?
Các từ khóa có bật ra ngay không?
Tôi có hiểu không?
Tôi đã có những hiểu biết gì về vấn đề này?
Tôi có biết các vấn đề liên quan không?
Những nguồn thông tin nào sẽ hữu ích?
Liệu tôi nên dựa vào một nguồn (ví dụ: sách
giáo khoa) hay không?
Liệu tôi có cần các thông tin khác nữa
không?
Khi tôi học, tôi có dừng lại và hỏi là liệu
mình có hiểu những gì vừa học không?
Nên tiếp tục làm nhanh hơn hay chậm lại?
Khi tôi không hiểu, tôi có hỏi tại sao không?
Tôi có dừng lại và tóm tắt không?
Tôi có dừng lại và xem nó có logic hay
không không?
Tôi có dừng lại và đánh giá (tán thành hoặc
bất đồng quan điểm?)
Hay tôi nên dành thời gian để nghĩ thêm và
đọc lại sau?
Liệu tôi có cần thảo luận với bạn cùng học để
“tiêu hóa” các thông tin này không?
Liệu tôi có cần sự giúp đỡ của một người
hiểu biết, ví dụ: thầy cô giáo, thủ thư hay là
một chuyên gia trong lĩnh vực này hay
không?
Cùng nhìn

lại
Tôi đã học đúng cách chưa?
Tôi đã có thể làm tốt hơn những gì?
Kế hoạch có tính đến sở trường hay sở đoạn
của tôi chưa?
Tôi đã chọn điều kiện thích hợp chưa?
Công việc có thể coi là trót lọt chưa? Và tôi
có nghiêm khắc với bản thân mình hay chưa?
Tôi đã thành công?
Nếu thành công, bạn nên ăn mừng đi!
Chúc bạn thành công trong học tập J

×