Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Phát triển các loại dịch vụ logistics có khả năng cạnh tranh ở Việt Nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.09 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ
-------***-------
ĐỀ ÁN MÔN KINH TẾ THƯƠNG MẠI
Đề tài:
Phát triển các loại dịch vụ logistics có khả
năng cạnh tranh ở Việt Nam

Giảng Viên hưỡng dẫn: GS.TS Đặng Đình Đào


Hà Nội T10/2008
1
LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, thuật ngữ logistics được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế như
một ngành mang lại nhiều nguồn lợi to lớn. Nhưng nhìn chung
Logistics là dịch vụ có cái tên mới mẻ đối với nhiều người Việt
Nam nhưng có một vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản
xuất - kinh doanh của một ngành và cả nền kinh tế. Logistics là
một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của quá
trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của
ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia. Đối với những
nước phát triển như Nhật và Mỹ logistics đóng góp khoảng 10%
GDP. Đối với những nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thể hơn
30%. Sự phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc
vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về
thời gian và chất lượng. Logistics phát triển tốt sẽ mang lại khả
năng tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.
Dịch vụ logistics ở Việt Nam chiếm khoảng từ 15-20% GDP. Ước tính
GDP nước ta năm 2006 khoảng 57,5 tỷ USD. Như vậy, chi phí


logistics chiếm khoảng 8,6-11,1 tỷ USD. Đây là một khoản tiền rất
lớn. Nếu chỉ tính riêng khâu quan trọng nhất trong logistics là vận
tải, chiếm từ 40-60% chi phí thì cũng đã là một thị trường dịch vụ
khổng lồ. Hiện nay với doanh số lên đến con số tỉ USD, dịch vụ
logistics đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài và thực tế họ
đang kinh doanh rất sôi động tại Việt Nam. Hầu hết các tập đoàn
logistics lớn trên thế giới đã có mặt tại nước ta và theo cam kết gia
nhập WTO, các công ty logistics 100% vốn nước ngoài sẽ được
phép hoạt động tại Việt Nam.
Trong nhiều năm qua, ngành dịch vụ logistics đã được Chính
phủ bảo hộ thông qua các biện pháp ngăn chặn doanh nghiệp nước
ngoài tiếp cận thị trường trong nước. Nhưng nay sau khi gia nhập
WTO, các biện pháp bảo hộ buộc phải chấm dứt. Trong tình hình
như vậy, nghành logistics phải tự mình tạo ra khả năng cạnh tranh
cao. Chính vì thế em chọn đề tài “Phát triển các loại dịch vụ
logistics có khả năng cạnh tranh ở Việt Nam” để tìm hiểu thêm
về tình hình cạnh tranh các loại dịch vụ logistics ở Việt Nam và tìm
ra giải pháp cạnh tranh tối ưu nhất.
2
Chương I:
Khái quát về dịch vụ logistics
I - Sự ra đời và phát triển của logistics
1- Khái niệm về logistics
Bước vào thế kỷ XX, sản xuất vật chất của xã hội đã đạt được năng suất lao đọng
cao nhờ áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến và đặc biệt là những thành tựu mới
trong công nghệ thông tin song muốn tối ưu hóa qua trình sản xuất, giảm giá thành
sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường, chỉ còn cách cải
tiến và hoàg thiện hệ thống quản lý phân phối vật chất để giảm tới mức thấp nhất
thiệt hại do tồn kho, ứ đọng nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm trong
quá trình sản xuất và lưu thông. Hệ thống phân phối vật chất này còn gọi là

"logistics".
Vậy lgistics là gì? Về mặt lịch sử, thuật ngữ "logistics" là một thuật ngữ quân sự
đã có từ mấy trăm năm nay, thuật ngữ này đầu tiên được sử dụng trong quân đội và
mang nghĩa là "hậu cần" hoặc "tiếp vận". Tướng Chauncey B.Baker, tác giả cuốn
"Transportation of Troóp and Merterial" nhà sản xuất bản Hudson thành phố
Kansas có viết: "Một nhánh trong nghệ thuật chiến đấu có liên quan đến việc di
chuyển và cung cấp lương thực, trang thiết bị cho quân đội được gọi là "logistics".
Trong suốt chiến tranh thế giới thứ hai, các lực lượng quân đội của các nước tham
gia đều sử dụng phương thức logistics rất hiệu quả, đảm bảo hậu cần đúng nơi,
đúng lúc cho lực lượng chiến đấu. Thuật ngữ này đến nay vẫn được tiếp túc sử
dụng rộng rãi trong quân đội và các ứng dụng dạng quân đội.
Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, nhiều thập kỷ qua, logistics được nghiên
cứu sâu và áp dụng sang các lĩnh vực khác như sản xuất, kinh doanh. Thuật ngữ
logistics ngày nay còn được hiểu với nghĩa quản lý (Management) hệ thống phân
phối vật chất của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong xã hội. Nhưng cho đến nay
trên thế giới chưa có một định nghĩa nào đầy đủ về logistics hay hệ thống logistics.
Khái niệm về logistics được đưa ra tuỳ theo giác độ mà người ta nghiên cứu no.
Sau đây là một số khái niệm về logistics:
* Theo hội đồng quản trị logistics Mỹ - 1988: Logistics là quá trình lên kế hoạch,
thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưu chuyển và lưu trữ
nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm và các thông tin liên quan từ điểm xuất xứ
đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thoả mãn những yêu cầu của khách hàng.
* Theo tác giả Donald J.Bowersox - CLM Proceeding - 1987: Logistics là một
nguyên lý đơn lẻ nhằm hướng dẫn quá trình lên kế hoạch, định vị và kiểm soát các
nguồn nhân lực và tài lực có liên quan tới hoạt động phân phối vật chất, hỗ trợ sản
xuất và hoạt động mua hàng.
3
* Logistics được uỷ ban quản lý logistics của Mỹ định nghĩa như sau: Logistics là
quá trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực hiện việc quản lý,kiểm soát
việc di chuyển và bảo quản có hiệu quả về chi phí và ngắn nhất về thời gian đối với

nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cũng như các thông tin tương ứng
từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi hàng hoá đến tay người tiêu dùng cuối cùng
để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
* Theo khái niệm của liên hiệp quốc được sử dụng cho khoá đào tạo quốc tế về
vận tải đa phương thức và quản lý logistics tổ chức tại ĐH ngoại thương Hà Nội
tháng 10/2002 thì: Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật
liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng thoe
yêu cầu của khách hàng…
* Luật thương mại Việt Nam năm 2005 không đưa ra khái niệm “logistics” mà
đưa ra khái niệm “dịch vụ logistics” như sau: Dịch vụ logistics là hoạt động thương
mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm
nhận hàng, vẩn chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ
khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch
khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao
(Điều 233 - Luật thương mại Việt Nam năm 2005).
Qua các khái niệm trên đây, chúng ta thấy cho dù có sự khác nhau về ngôn từ
diễn đạt, cách trình bày nhưng trong nội dung tất cả các tác giả đều cho rằng
logistics chính là hoạt động quản lý dòng lưu chuyển của nguyên vật liệu từ khâu
mua sắm qua quá trình lưu kho, sản xuất ra sản phẩm và phân phối tới tay người
tiêu dùng. Mục đích giảm tối đa chi phí phát sinh hoặc sẽ phát sinh với một thời
gian ngắn nhất trong quá trình vận động của nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cũng
như phân phối hàng hoá một cách kịp thời.
Tóm lại, theo quan điểm của chúng tôi thì logistics được hiểu như sau:
Logistics là nghệ thuật tổ chức sự vận động của hàng hoá, nguyên vật liệu từ khi
mua sắm, qua các quá trình lưu kho, sản xuất, phân phối cho đến khi đưa đến tay
người tiêu dùng.
2- Sự hình thành và phát triển logistics
Thuật ngữ logistics dịch ra tiếng Việt là “hậu cần”, “nghành hậu cần” hay “tiếp
vận” hoặc cũng có người dịch là “tổ chức dịch vụ cung ứng” hay “hệ thống phân
phối vật chất”… Như đã nói, thuật ngữ này là một thuật ngữ quân sự, dùng trong

quân đội. Logistics được coi là việc vận chuỷân và cung cấp lương thực, thực
phẩm, trang thiết bị… đúng nơi, đúng lúc khi cần thiết cho lực lượng chiến đấu.
Logistics đã giúp quân đội các nước tham chiến gặt hái được những chiến thắng.
Điển hình là quân đội hòang gia Pháp ở thế kỷ XVII – XVIII, khi đối đầu với sức
mạnh hải quân anh, thuỷ quân hoàng gia Pháp yếu kém rất nhiều, song với sự nỗ
lực lớn về công nghiệp và logistics diễn ra trong một thế kỷ, quân đội Pháp đã biết
4
cách biến những điểm yếu của mình thành sức mạnh cho phép họ đóng vai trò chủ
chốt trong cuộc chiến tranh độc lập ở Châu Mỹ, ngăn cản những hoạt động động
của Anh ở vùng đất này. Pháp trở thành thànhviên quyết định kết thúc cuộc chiến
tranh bằng hiệp ước Vecsai (1783) văn bản thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
Hay thất bại chiến lược của Đức trong cuộc tấn công bằng đường biển vào nước
Anh (chiến tranh thế giới lần II) tháng 7/1940, nguyên nhân chính là do thiếu “hậu
cần” thích hợp. Ngược lại, cuộc đổ bộ thành công của quân đồng minh vào sự nỗ
lực của khâu chuẩn bị hậu cần và qui mô của các phương tiện hậu cần được triển
khai.
Logistics đã góp phần làm tăng sức mạnh cho c ác nhà quân sự giành được chiến
thắng trong chiến tranh, cho nên rất nhiều kỹ năng về logistics đã được nghiên cứu
và áp dụng đặc biệt là trong chiến tranh thế giới lần II. Xuất phát từ bản chất ưu
việt của logistics, sau khi chiến tranh thế giới lần II kết thúc, các chuyên gia
logistics trong quân đội đã áp dụng các kỹ năng logistics của họ trong hoạt động
kinh tế thời hậu chiến đáp ứng nhiệm vụ thực tế là tái thiết đất nước sau chiến
tranh (đối với các nước Châu Âu) hay trợ giúp tái thiết (đối với nước Mỹ). Như
vậy logistics trong doanh nghiệp được áp dụng sau khi chiến tranh thế giới lần II
kết thúc.
Ngày nay thuật ngữ “logistics” đã được phát triển, mở rộng và được hiểu với
nghĩa là quản lý “management”. Trong khi nghiên cứu lĩnh vực này, tuỳ thuộc giác
độ tiếp cận các học giả có thể sử dụng các thuật ngữ như: Logistics kinh doanh;
phân phối vật chất; quản lý nguyên vật liệu, kỹ thuật phân phối hay quản lý
logistics thì đây đều là các thuật ngữ dùng để diễn tả cùng một chủ đề, đó chính là

cái mà chúng ta gọi là logistics. Logistics diễn tả toàn bộ quá trình vận động của
nguyên vật liệu và sản phẩm đi vào – qua và đi ra khỏi doanh nghiệp tới khâu phân
phối tới tay người tiêu dùng.
Từ những năm 50 của thế kỷ XX đến nay, công nghiệp và thương mại thế giới
trải qua những biến đổi sâu sắc từ nền kinh tế dựa trên cơ sở sản xuất hàng loạt, dòi
hỏi một lượng hàng lớn đồng nhất sang nền khinh tế mà tính độc đáo và đa dạng
của hàng hoá được nhấn mạnh. Trong buôn bán, người bán không nhất thiết là
người sản xuất, người mua cũng chưa chắc đã phải là người tiêu dùng cuối cùng.
Qúa trình hàng hoá từ tay người sản xuất đến tay người tiêu dùng có thể qua nhiều
người trung gian lần lượt đóng vai trò là người bán hay người mua và là một bộ
phận của toàn bộ quá trình lưu thông hàng hoá. Tính chất phong phú của hàng hoá
cùng với sự vận động phức tạp của chúng đòi hỏi phải có một sự quản lý chặt chẽ,
điều này đã đặt ra cho các nhà sản xuất kinh doanh một yêu cầu mới.
Đồng thời để tránh đọng vốn, các nhà sản xuất kinh doanh luôn tìm cách duy trì
một lượng hàng tồn kho nhỏ nhất. Từ những lý do trên yêu cầu hoạt động vận tải
giao nhận nói riêng và lưu thông phân phối nói chung phải đảm bảo cho nguyên
vật liệu hàng hoá được cung ứng kịp thời, đúng lúc mặt khác phải tăng cường vận
5
chuyển với mục tiêu không để hàng trong kho nhằm giảm tối đa chi phí phát sinh
hoặc sẽ phát sinh trong sản xuất và lưu thông – logistics trong doanh nghiệp đã ra
đời.
Theo Jacques Colin – giáo sư về khoa học quản lý thuộc trường ĐH Aix –
Marseille II, giám đốc trung tâm nghiên cứu về vận tải và logistics thì sự ra đời và
phát triển logistics trong doanh nghiệp qua các thời kỳ như sau:
+ Gia đoạn những năm 50 và 60 của thế kỷ xx:
Đây là giai đoạn thử nghiệm, các chuyên gia logistics trong quân đội đã phục viên
thử áp dụng các kỹ năng logistics của mình để giải quyết những vấn đề gặp phải
trong doanh nghiệp. Giai đoạn thử nghiệm này được bắt đầu từ việc nghiên cứu các
tác nghiệp và những kỹ thuật tối ưu hoá ứng dụng để giải quyết những vấn đề trong
chuyên chở và kho hàng…

+ Giai đoạn những năm 70 của thế kỷ XX:
Đây là thời kỳ khởi động logistics trong doanh nghiệp. Trong thời kỳ này, logistics
trước hết là nghiên cứu việc tối ưu hoá các bộ phận tách biệt (quản lý kho bãi, quản
lý hàng tồn kho, luân chuyển giao hàng…) và hợp lý hoá cơ cấu của doanh nghiệp.
Nghiên cứu hiệu quả của việc giảm các chi phí hoạt động và người lao động,
chuyển dần những hoạt động này sang cho những người chuyên chở và cung cấp
dịch vụ. Sự tìm kiếm tính liên tục trong vận hành doanh nghiệp là đặc điểm chính
của logistics sản xuất ở thời kỳ này.
+ Giai đoạn những năm 80 đến 90 của thế kỷ XX:
Giai đoạn này là giai đoạn phát triển của logistics. Đây là giai đoạn logistics hường
vào việc phối hợp các bộ phận chịu trách nhiệm lưư chuyển các luồng hàng trong
doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa các bộ phận đó. Mối quan tâm của những
người điều hành các luồng luân chuyển này tập trung vào khâu lưu thông hàng hóa.
Cụ thể tăng cường quản lý các chi phí trong lưu thông, giảm hàng lưu kho, đẩy
mạnh vận chuyển giữa các vùng sản xuất và phân phối. Dịch vụ logistics đã làm ổn
định và đảm bảo tính hiệu liên tục cua các luồng luân chuyển hàng hóa.
+ Giai đoạn những năm 90 của thế kỷ XX:
Thời kỳ logistics được phát triển cả bề sâu lẫn bề rộng, huy động toàn bộ các
nguồn lực bên ngoài doanh nghiệp (nguồn lực của các đối tác) để xâu dựng hệ
thống logistics phức tạp, đa chủ hể có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc qua lại lẫn
nhau. Hệ thống này cho phép thực hiện nhiều giao dịch dẫn đến sự hoà nhập của
các chủ thể vào cùng một tiến trình hoạt động của doanh nghiệp.
Tóm lại, theo Jacques Colin thì sự phát triển của logistics bắt đầu từ tác nghiệp
(khoa học chi tiết) đến liên kết (khoa học tổng hợp) được khẳng định trong lĩnh
vực quân sự cũng như trong doanh nghiệp.
Nghiên cứu các giai đoạn phát triển của logistics, uỷ ban kinh tế và xã hội Châu
Á – Thái bình dương (Economic and Social Commission for Asia and Pacific –
ESCAP) của liên hiệp quốc lại chia thành 3 giai đoạn như sau:
6
+ Giai on 1: Phõn phi vt cht

Vo nhng nm 60,70 ca th k XX, ngi ta quan tõm ti vic qun lý cú h
thng nhng hot ng cú liờn quan vi nhau m bo hiu qu vic giao hng,
thnh phm cho khỏch hng.
Nhng hot ng ú l: Vn ti, phõn phi, bo qun, nh mc tn kho, bao bỡ
úng gúi, di chuyn nguyờn vt liu Nhng hot ng ny gi l phõn phi vt
cht hay logistics u vo.
+ Giai on 2: H thng logistics
Thi k ny khong nhng nm 80 90 ca th k XX, cỏc cụng ty kt hp cht
ch s qun lý gia hai mt, u vo v u ra gim ti a chi phớ cng nh tit
kim chi phớ. Nh vy s kt hp cht ch gia cung ng nguyờn vt liu cho sn
xut vi phõn phi sn phm ti tay ngi tiờu dựng ó m bo s n nh v tớnh
liờn tc ca cỏc lung vn chuyn, s kt hp ny c mụ t l h thng logistics.
+ Giai on 3: Qun lý dõy chuyn cung cp
Giai on ny din ra t nhng nm 90 ca th k XX cho n nay. Qun lý dõy
chuyn cung cp õy l khỏi nim cú tớnh chin lc v qun lý dóy ni tip cỏc
hot ng t ngi cung ng - n ngi sn xut - n khỏch hng cựng vi cỏc
dch v lm tng thờm giỏ tr sn phm nh cung cp chng t liờn quan, theo dừi,
i tỏc, kt hp gia doanh nghip sn xut kinh doanh vi ngi cng ng, khỏch
hng cng nh nhng ngi liờn quan ti h thng qun lý nh cụng ty vn ti, lu
kho v nhng ngi cung cp cụng ngh thụng tin.
ESCAP cng nh ngha qun lý dõy chuyn cung ng v logistics l khỏi nim
ng b hoỏ nhng hot ng ca nhiu t chc trong dõy chuyn logistics v
phn ỏnh tr li nhng thụng tin cn thit ỳng thi gian, bng cỏch s dng mng
li cụng ngh thong tin v truyn thụng k thut s.
Nh vy logistics c phỏt trin t vic ỏp dng cỏc k nng tip võn, hu
cn trong quõn i gii quyt nhng vn phỏt sinh ca thc t sn xut
kinh doanh v n nay c hon thin tr thnh h thng qun lý mang li hiu
qu kinh t cao.
II Tiờu chớ ỏnh giỏ kh nng cnh tranh ca cỏc loại dch v logistics
1. Phân loại các dịch vụ logistics

Dịch vụ logistics theo qui định tại điều 133. Luật thơng mại năm 2005
đợc phân loại nh sau:
1.1 Các dịch vụ logistics chủ yếu bao gồm:
- Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container.
- Dịch vụ kho bãi và lu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho
bãI container và xử lý nguyên liệu, thiết bị.
- Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và
lập kế hoạch bốc dỡ hàng hoá.
- Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lu kho và quản lý
7
thông tin liên quan đến vận chuyển và lu kho hàng hoá trong suốt cả chuỗi logisitcs.
Hoạt động xử lý lại hàng hoá khách hàng trả lại, hàng hoá tồn kho, hàng hoá quá
hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hoá đó. Hoạt động cho thêu và thuê mua
container.
1.2 Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải, bao gồm:
- Dịch vụ vận tải hàng hải.
- Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa.
- Dịch vụ vận tải hàng không.
- Dịch vụ vận tải đờng sắt.
- Dịch vụ vận tải đờng bộ.
- Dịch vụ vận tải đờng ống.
1.3 Các dịch vụ logistics lên quan khác, bao gồm:
- Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật.
- Dịch vụ bu chính.
- Dịch vụ thơng mại bán buôn.
- Dịch vụ thơng mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lu kho, thu
gom, tập hợp, phân loại hàng hoá, phân phối lại giao hàng.
- Dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
2. Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của các loại dịch vụ logistics
2.1 Giá phí

Giá là yếu tố mnh m mà các doanh nghiệp thờng sử dụng để cạnh tranh, để
có giá thấp nhà quản lý phải tìm mọi cách để cách giảm chi phí, đặc biệt trong
nghành logistics là giảm chi phí để sản xuất ra sản phẩm dịch vụ.
Giỏ cũn ph thuc vo tng loi dch v logistics, nh dch v vn ti hng
khụng s cú giỏ rt cao so vi dch v vn ti ng st v ng b vỡ th
cn ỏp dng phự hp cho tng loi hng hoỏ cn vn chuyn.
Nhng nhỡn chung Vit Nam chui cung ng v h tng logistics
cũn yu kộm tip tc lm cho chi phớ ca dch v ny cao lờn dn n tng
giỏ thnh sn phm ca doanh nghip, khú cnh tranh v lm nh hng
n s phỏt trin cng nh hiu qu ca dch v logistics. iu ny c
cỏc chuyờn gia, cỏc doanh nghip nc ngoi hot ng trong ngnh phn
ỏnh ti trin lóm v hi ngh "Cung cp gii phỏp qun tr chui cung ng
v logistics 2010" din ra ti TPHCM ngy hụm nay 29-7.
Theo cỏc chuyờn gia, h thng giao thụng vn ti l c s h tng quan
trng trong vic phỏt trin dch v logistics. Th nhng c s h tng giao
thụng vn ti ca Vit Nam cũn yu kộm, k c ng st, ng b,
ng hng khụng, ng sụng v ng bin.
iu ny ó lm cho chi phớ ca dch v logistics cao lờn, lm nh
hng n s phỏt trin cng nh hiu qu ca dch v logistics Vit
Nam.
8
Là một trong những nhà cung cấp dịch vụ logistics tại Việt Nam, ông
Narin Phol, đại diện Damco cho rằng chi phí dịch vụ logistics của Việt
Nam quá cao, kém cạnh tranh so với các nước trong khu vực. Ông cho
biết chi phí dịch vụ này của Việt Nam cao hơn cả Thái Lan, Trung Quốc,
Malaysia, Indonesia...
Vị trí đặt quảng cáo Đồng tình với quan điểm này, ông Michael de
Jong-Douglas, thuộc Công ty Mapletre Logistics, cho rằng so với khu
vực, thị trường logistics của Việt Nam chỉ vượt qua Lào và Campuchia.
Ngoài ra, các dịch vụ logistics khác ngoài vận tải biển ở Việt Nam

cũng đắt đỏ (kẹt đường, kẹt cầu, thời gian vận chuyển đường bộ cao và
chi phí vận chuyển cũng cao), đã làm chi phí logistics của Việt Nam cao
so với nhiều nước, trở thành gánh nặng cho các doanh nghiệp và giao
thương hàng hóa.
Theo ông Narin Phol, ở các nước phát triển, chi phí về logistics rất
thấp, như ở Mỹ chi phí logistic bằng 7,7% GDP, Singapore là 8%, Nhật là
11%, Indonesia và Malaysia là 13%, Trung Quốc 18%, trong khi Việt
Nam lên tới 25% GPD.
Theo các chuyên gia, xuất-nhập khẩu cao thể hiện tăng trưởng kinh tế
Việt Nam trong thời gian qua. Mặt khác, Việt Nam cũng đang trở thành
thị trường bán lẻ lớn. Do đó, vấn đề phát triển hạ tầng, chuỗi cung ứng,
logistics là điều cấp bách.
Theo ông Michael de Jong-Douglas, với những yếu kém trên thì Việt
Nam sẽ trở thành điểm đầu tư tiềm năng cho các nhà đầu tư nước ngoài
trong lĩnh vực logistics.
Vì vậy ở Việt Nam tuy giá phí các loại dịch vụ logistics còn cao song
lại có nhiều tiềm năng để phát triển và giảm chi phí dịch vụ logistics để có
thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
2.2 Chất lượng dịch vụ
Dịch vụ là một loại sản phẩm vô hình. Khách hàng nhận được sản phẩm
này thông qua các hoạt động giao tiếp, nhận thông tin và cảm nhận. Đặc
điểm nổi bật là khách hàng chỉ có thể đánh giá được toàn bộ chất lượng của
những dịch vụ sau khi đã “mua” và “sử dụng” chúng. Bạn phải thuê phòng ở
trong khách sạn mới biết chất lượng phục vụ của các nhan viên dọn phòng
hay giặt ủi quần áo. Bạn chỉ biết về chất lượng đào tạo hay chất lượng tư vấn
của đơn vị đào tạo, tư vấn bên ngoài sau khi họ tiến hành hay hoàn tất hợp
đồng với bạn.
Và có một số yêu tố hay tiêu chí quan trọng cho chất lượng của dịch vụ
mà bạn cung cấp có thể được xác định và xây dựng để quản lý. Đó là:
9

×