Đề tài:
Danh sách nhóm 6
Be Happy !!!
•
TRẦN NGỌC MỸ DUYÊN 0617013
•
HUỲNH THU HUYỀN 0617018
•
HOÀNG THỊ KIỀU OANH 0617052
•
NGUYỄN NGỌC PHONG 0617053
•
LƯU NGUYỄN THANH THẢO 0617074
•
NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG 0617087
•
NGUYỄN HỮU MẠNH ĐẠT 0617097
Tổng quanMở đầu
Hiện trạng
xây dựng
Biện pháp quản lý
Nội dung
Kết luận
Mở đầu
•
Sự cần thiết của đề tài
•
Phạm vi nghiên cứu
•
Phương pháp nghiên cứu
Sự cần thiết của đề tài
•
Xây dựng cơ sở hạ tầng là nhiệm vụ quan
trọng trong công cuộc xây dựng đất nước.
•
Tuy nhiên nó cũng gây ra tác động đến môi
trường (bụi, tiếng ồn, rác thải xây dựng,…)
Phạm vi nghiên cứu:
•
Các công trình xây dựng trên địa
bàn quận 5 của thành phố.
Sơ đồ định hướng phát triển không gian
Phương pháp nghiên cứu
•
Nghiên cứu tổng quan về công trình xây dựng
trên địa bàn quận 5
•
Khảo sát thực tế, thu thập ý kiến
•
Nghiên cứu đánh giá về chất lượng môi trường
•
Đưa ra ý kiến, đề xuất, biện pháp cho phù hợp
với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững.
Tổng quan
•
Một số khái niệm
•
Các loại ô nhiễm trong xây dựng
•
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và
yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới
đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của
con người và thiên nhiên
Một số khái niệm
Một số khái niệm
•
Ô nhiễm môi trường là quá trình làm thay đổi
tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn
môi trường
•
Môi trường được xem là bị ô nhiễm khi hàm
lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân
trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến
con người, sinh vật và vật liệu.
Một số khái niệm
•
Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo
thành bởi sức lao động của con người, vật liệu
xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình.
•
Được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm
phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần
dưới mặt nước và phần trên mặt nước
Một số khái niệm
•
Ô nhiễm môi trường trong xây dựng
Việc xây dựng các công trình thải ra môi
trường những phế thải với một cường độ vượt
quá giới hạn quy định, khi đó môi trường bị ô
nhiễm
Các loại
ô nhiễm
trong xây
dựng
Bụi Chất thải rắn
Tiếng ồn
và rung động
Nước thải
Bụi
Bụi là những vật chất rất bé ở trạng thái lơ
lửng trong không khí trong một thời gian nhất
định.
PHÂN LOẠI
Theo nguồn gốc bụi
Theo kích thước bụi
Bụi hữu cơ
Bụi vô cơ
Bụi hỗn hợp
thấy được bằng mắt thường
(>10µm)
thấy qua kính hiển vi (0,25-10µm)
cực nhỏ (<0,25µm,)
chỉ nhìn thấy qua kính hiển vi điện tử.
Nguyên nhân hình thành bụi
•
Trong các khâu thi công làm đất đá, mìn, bốc
dỡ nhà cửa, đập nghiền sàng đá
•
Khi vận chuyển vật liệu rời
Tác hại của bụi
•
Tác hại về mặt kỹ thuật
•
Tác hại đối với sức khoẻ người lao động
Biện pháp phòng và chống bụi
•
Biện pháp kỹ thuật
•
Biện pháp về tổ chức
•
Trang bị phòng hộ cá nhân
•
Biện pháp y tế
•
Các biện pháp khác
Tiếng ồn và rung động
Trong công trình xây dựng có nhiều công
tác sinh ra tiếng ồn và rung động. Tiếng ồn và
rung động trong sản xuất là các tác hại nghề
nghiệp nếu cường độ của chúng vượt quá giới
hạn tiêu chuẩn cho phép.
Tác hại của tiếng ồn
•
Đối với cơ quan thính giác
•
Đối với hệ thần kinh trung ương
•
Đối với các chức năng khác của cơ thể
Biện pháp phòng và chống tiếng ồn
•
Loại trừ nguồn phát sinh ra tiếng ồn
•
Cách ly tiếng ồn và hút âm
•
Dùng các dụng cụ phòng hộ cá nhân
•
Chế độ lao động hợp lý
Rung động
Nguồn phát sinh
•
Từ dụng cụ đầm các kết cấu bê tông cốt thép
(đầm rung lớn hoặc các loại đầm cầm tay)
•
Từ dụng cụ cơ khí với bộ phận chuyển động
điện hoặc khí
Tác hại của rung động
•
Làm thay đổi hoạt động của tim
•
Gây ra di lệch các nội tạng trong ổ bụng
•
Làm rối loạn sự hoạt động của tuyến sinh dục
•
Làm thay đổi hoạt động chức năng của tuyến
giáp
•
Gây chấn động cơ quan tiền đình
•
Làm cơ quan thính giác bị mệt mỏi quá mức
dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp
•
Biện pháp kỹ thuật
•
Biện pháp tổ chức sản xuất
•
Phòng hộ cá nhân
•
Biện pháp y tế
Biện pháp phòng và chống
rung động
Chất thải rắn
Nước thải