chơng trình khoa học cấp Nhà nớc kx.01
đề tài kx.01.09
*****
quản lý Nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng
định hớng XCHN ở việt nam
gs.tskh. lơng xuân quỳ- chủ nhiệm đề tài
6551
21/9/2007
Hà Nội 12- 2004
1
Mục lục
Lời nói đầu 4
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận của quản lý Nhà nớc về kinh tế trong
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
7
I. Lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế về vai trò của quản lý Nhà nớc về kinh tế
trong nền kinh tế thị trờng
7
1. Cơ sở lý thuyết của quản lý Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng 8
2. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý Nhà nớc về kinh tế trong nền kinh tế thị
trờng
25
II. Quản lý Nhà nớc về kinh tế trong mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
35
1. Nhận diện nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 35
2. Các mục tiêu của quản lý Nhà nớc về kinh tế trong nền kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
38
3. Các chức năng của quản lý Nhà nớc về kinh tế trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
43
4. Các phơng pháp và công cụ quản lý Nhà nớc về kinh tế trong nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
46
Kết luận phần thứ nhất 59
Phần thứ hai: Thực trạng quản lý Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
62
I. Thực trạng quản lý Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XCHN ở
Việt Nam từ năm 1986 đến nay
62
1. Thực trạng về định hớng phát triển kinh tế- xã hội 62
2. Thực trạng về khung khổ pháp luật và chính sách kinh tế 65
3. Thực trạng về bảo đảm cơ sở hạ tầng cho sự phát triển kinh tế- xã hội 84
4. Thực trạng quản lý theo ngành, địa phơng và vùng lãnh thổ 92
5. Thực trạng về một số điều kiện đảm bảo chủ yếu để Nhà n
ớc thực hiện quản lý
kinh tế
104
II. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XCHN ở Việt Nam từ 1986 đến nay
110
1. Mặt đợc 110
2. Mặt cha đợc 113
3. Nguyên nhân của những mặt cha đợc 127
Kết luận phần thứ hai 132
Phần thứ ba: Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý Nhà nớc về kinh tế
trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XCHN thời gian
tới ở Việt Nam
136
I. Những quan điểm chung chỉ đạo quá trình tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý
Nhà nớc về kinh tế thời gian tới ở Việt Nam
136
II. Những định hớng và giải pháp tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nớc
về kinh tế trong thời gian tới ở Việt Nam.
138
1. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quản lý nhà nớc về kinh tế trong việc xây dựng
thể chế kinh tế thị trờng.
138
2. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quản lý Nhà nớc về kinh tế trong việc định hớng
phát triển kinh tế đất nớc
146
2
3. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nớc trong việc bảo đảm các cơ sở
hạ tầng cho sự phát triển kinh tế- xã hội
153
III. Những định hớng và giải pháp tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà
nớc đối với một số lĩnh vực và khu kinh tế đặc biệt thời gian tới ở Việt Nam
155
1. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp 155
2. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nớc đối với các khu kinh tế đặc biệt 162
3. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nớc đối với nông nghiệp và nông
thôn
169
4. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nớc trong phối hợp phát triển kinh
tế theo ngành và theo vùng lãnh thổ
178
IV. Những điều kiện đảm bảo thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đổi mới và hoàn
thiện quản lý nhà nớc về kinh tế thời gian tới ở Việt Nam
184
1. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nớc về kinh tế 184
2. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện sự lãnh đạo của Đảng trong phát triển kinh tế 198
Kết luận phần thứ ba 205
Kết luận chung 213
Tài liệu tham khảo 215
3
"Những ngời sáng suốt không quan tâm
đến vấn đề liệu tiến bộ kinh tế bắt nguồn từ
hành động của chính phủ hay từ sự chủ
động của các cá nhân; họ biết rằng nó bắt
nguồn từ cả hai phía, và họ chỉ quan tâm
đến câu hỏi rằng mức đóng góp thực tế từ
mỗi phía là bao nhiêu"
Sir Arthur Lewis (Giải thởng Nobel về
Kinh tế năm 1979), Lý thuyết tăng trởng
kinh tế, 1955, tr. 376.
4
Lời nói đầu
I. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài
Đờng lối đổi mới đợc đề ra tại Đại hội lần thứ VI (12- 1986) của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã tạo ra những bớc ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây
dựng và phát triển đất nớc. Trong đờng lối đổi mới ấy, Đảng ta đã thừa nhận
sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị
trờng. Tới Đại hội giữa nhiệm kỳ khoá VIII, Đảng ta lại khẳng định chủ
trơng "Tiếp tục xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế mới, kiên trì quá trình
chuyển sang cơ chế thị trờng đi đôi với tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà
nớc".
Thực hiện chủ trơng mà Đảng đã vạch ra, Nhà nớc Việt Nam đã ban hành
hàng loạt các chính sách, các văn bản pháp luật để dần dần hoàn thiện cơ chế
quản lý nền kinh tế, mà mô hình tổng quát của nền kinh tế ấy trong thời kỳ quá
độ lênCNXH ở nớc ta là nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Trên cơ sở
Hiến pháp năm 1992, Nhà nớc đã có những chính sách và thể chế hoá bằng
hàng loạt bộ luật, luật, pháp lệnh và các văn bản dới luật khác nhằm hớng
vào việc đảm bảo quyền tài sản; đảm bảo quyền tự chủ của các chủ thể kinh
doanh; đảm bảo cho giá cả chủ yếu do thị trờng định đoạt; đảm bảo lấy các tín
hiệu thị trờng làm căn cứ quan trọng để phân bố các nguồn lực cho sản xuất
kinh doanh; đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; đảm bảo
khuyến khích các nhà kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận hợp pháp
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công trong nền kinh tế do đổi mới và
hoàn thiện quản lý nhà nớc về kinh tế đa lại nh tốc độ tăng trởng kinh tế
của đất nớc trong những năm đổi mới luôn có xu hớng gia tăng; cơ cấu kinh
tế chuyển dịch theo hớng hiệu quả hơn, việc làm và đời sống của dân c
ngày
càng đợc cải thiện , thì chính từ quản lý nhà nớc trong nền kinh tế nớc ta
đang nổi lên không ít những vấn đề bức xúc cần phải đợc nghiên cứu một
cách hệ thống, toàn diện và đầy đủ nh cần xác định một cách có căn cứ khoa
học về nội dung, chức năng, nhiệm vụ, các phơng pháp, công cụ quản lý nhà
nớc về kinh tế trong mối quan hệ tồn tại khách quan giữa Nhà nớc, thị
trờng, doanh nghiệp trong tiến trình phát triển kinh tế đất nớc; làm thế nào
để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nớc; nhằm tháo gỡ kịp thời,
đồng bộ tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trờng phát triển đúng theo những
quy luật vốn có của nó và đáp ứng các mục tiêu đã đề ra.
5
Đề tài cấp Nhà nớc mang mã số KX01.09 là một trong 11 đề tài của
Chơng trình KX.01 "Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa"
đợc triển khai nghiên cứu trong thời gian 2001- 2004, đợc giao nhiệm vụ
nghiên cứu giải quyết những vấn đề đó.
II. Tên đề tài: "Quản lý nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN ở Việt Nam"
III. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1. Làm rõ nội dung quản lý nhà nớc về kinh tế trong các nền kinh tế thị
trờng và đặc điểm của quản lý ấy trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN ở Việt Nam".
2. Xuất phát từ thực trạng quản lý nhà nớc về kinh tế ở Việt Nam hiện nay,
kiến nghị phơng hớng, nội dung và giải pháp hoàn thiện quản lý kinh tế của
Nhà nớc trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
IV. Về đối tợng nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý nhà nớc về kinh tế
, không nghiên cứu
quản lý nhà nớc đối với tất cả các hoạt động khác nh văn hoá, xã hội, quốc
phòng, an ninh
V. Về phơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, bên cạnh các phơng
pháp nghiên cứu truyền thống nh phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử, phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp thống kê, so sánh, đối
chiếu, đề tài còn sử dụng phơng pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn xin ý
kiến chuyên gia về 2 nội dung lớn: Một là, cơ sở lý luận của quản lý nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN; hai là, thực trạng quản lý nhà
nớc về kinh tế trong những năm qua ở Việt Nam và hớng giải quyết tới.
Theo tiến độ thực hiện, đề tài đã tiến hành tổ chức 3 cuộc hội thảo lớn (2
cuộc đợc tổ chức ở Hà Nội, 1 cuộc đợc tổ chức ở TP HCM) để lấy sự góp ý,
phản biện của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các doanh nhân từ các
miền của đất nớc về các nội dung của đề tài sẽ và đã nghiên cứu.
Đề tài đ có một lực lợng cộng tác viên khá đông đảo gồm:
1. GS.TS Bùi Thế Vĩnh Học viện Hành chính quốc gia, Bộ Nội vụ
2. PGS.TS Đỗ Đức Định Viện Kinh tế thế giới, Viện KHXH Việt Nam
3. TS An Nh Hải Học viện Chính trị Quốc gia HCM
4. GS.TS Mai Ngọc Cờng Đại học Kinh tế Quốc dân
6
5. GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh Đại học Kinh tế Quốc dân
6. TS Chu Đức Đăng Viện Kinh tế thế giới, Viện KHXH Việt Nam
7. PGS.TS Phạm Thị Quý Đại học Kinh tế Quốc dân
8. TS Phạm Thái Quốc Viện Kinh tế thế giới, Viện KHXH Việt Nam
9. PGS.TS Lê Văn Sang Viện Kinh tế thế giới, Viện KHXH Việt Nam
10. Th.S Trần Kim Chung Viện Quản lý kinh tế TW
11. GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng Đại học Kinh tế Quốc dân
12. TSKH Trịnh Huy Quách UB Kinh tế và NS của Quốc hội
13. TS Nguyễn Thị Hồng Thuỷ Đại học Kinh tế Quốc dân
14. TS Lê Việt Đức Bộ Kế hoạch và Đầu t
15. PGS.TS Ngô Thắng Lợi Đại học Kinh tế Quốc dân
16. GS.TS Lê Sỹ Thiệp Học viện Hành chính Quốc gia, Bộ Nội vụ
17. TS Ngô Kim Toàn Ban Tổ chức Chính phủ
18. GS.TS Tô Xuân Dân Viện Nghiên cứu Phát triển KT-XH Hà Nội
19. GS.TS Hồ Xuân Phơng UB Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội
20. Phạm Quang Lực Ban Kinh tế TW Đảng
21. PGS.TS Nguyễn Đình Long Viện Kinh tế Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT
22. GS Trần Đình Bút Đại học Kinh tế thành phố HCM
23. PGS Đào Công Tiến Đại học Kinh tế thành phố HCM
24. GS Mai Hữu Khuê Học viện Hành chính Quốc gia, Bộ Nội vụ
25. GS.TSKH Nguyễn Mại Thành viên ban cố vấn về đầu t nớc ngoài của
Chính phủ
26. GS.TS Đỗ Thế Tùng Học viện Chính trị Quốc gia HCM
VI. Nội dung nghiên cứu của đề tài
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đợc
kết cấu thành 3 phần:
Phần thứ nhất
: Những vấn đề lý luận của quản lý nhà nớc về kinh tế
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam.
Phần thứ hai:
Thực trạng quản lý nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN ở Việt Nam từ 1986 đến nay.
Phần thứ ba:
Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nớc về kinh tế
trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN thời
gian tới ở Việt Nam.
7
Phần thứ nhất
Những vấn đề lý luận của quản lý Nhà nớc về kinh tế
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XCHN ở Việt Nam
I. lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế về vai trò của quản
lý Nhà nớc về kinh tế trong nền kinh tế thị trờng
Thế kỷ 20 đã chứng kiến cuộc đua tranh giữa hai hệ thống kinh tế, nói đúng
hơn là giữa hai giải pháp kinh tế vĩ mô đối lập nhau: mô hình kế hoạch hoá tập
trung và kinh tế thị trờng. Thế nhng chỉ đến cuối thế kỷ 20 thì câu trả lời cho
sự phân tranh thắng bại nói trên mới trở nên rõ ràng: mô hình kế hoạch hoá tập
trung đã thất bại trong việc duy trì tăng trởng nhanh, tạo ra sự phồn vinh và
đảm bảo phúc lợi kinh tế cao cho ngời dân. Trong khi đó, mô hình kinh tế thị
trờng tỏ ra rất thành công trong các nền kinh tế đa dạng, từ những nớc có
truyền thống thị trờng nh Tây Âu và Bắc Mỹ, đến những nớc đi sau ở châu
á hay Mỹ Latinh.
Thực tế cho thấy bàn tay vô hình của thị trờng tự do thờng tỏ ra có u thế
vợt trội so với bàn tay hữu hình của Nhà nớc trong việc phân bổ các nguồn
lực khan hiếm của xã hội. Song trong một số trờng hợp, bàn tay vô hình
không vận hành tốt. Khi đó, sự can thiệp của Nhà nớc vào thị trờng có thể
nâng cao đợc hiệu quả hoạt động chung của nền kinh tế. Hầu hết các nớc
trên thế giới hiện nay đều vận hành theo mô hình kinh tế hỗn hợp. Trong nền
kinh tế hỗn hợp hiện đại, cả Nhà nớc và thị trờng cùng điều tiết các hoạt
động kinh tế. Nhà nớc đóng vai trò quan trọng chứ không chỉ đơn thuần giống
nh "một cảnh sát giao thông" giám sát và kiểm tra hoạt động của khu vực kinh
tế t nhân.
Quản lý Nhà nớc về kinh tế trong một nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế
thị trờng theo định hớng XCHN ở Việt Nam là một vấn đề vừa có tính lý
luận, vừa có tính thực tiễn. Trong sự nghiệp Đổi mới do Đảng ta khởi xớng
gần 20 năm qua - kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đến nay -
việc nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý Nhà nớc trong mọi lĩnh vực nói
chung, và trong lĩnh vực kinh tế nói riêng, mặc dù đã có nhiều điều chỉnh và
tiến bộ lớn, nhng còn nhiều vấn đề cần đợc giải quyết.
8
Trớc thực tế ấy, việc hệ thống hoá các lý thuyết kinh tế và kinh nghiệm
quốc tế về vai trò của quản lý Nhà nớc về kinh tế trong nền kinh tế thị trờng
có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng và cấp thiết. Các nguyên lý chung về quản
lý Nhà nớc về kinh tế và những bài học kinh nghiệm ở các nền kinh tế có
những đặc điểm tơng đồng với nớc ta là một cơ sở quan trọng để xây dựng
khung lý thuyết về quản lý Nhà nớc về kinh tế trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Phần này bắt đầu bằng việc tóm lợc những đặc điểm chủ yếu của nền kinh
tế thị trờng. Sau đó, chúng ta sẽ bàn về cơ sở lý thuyết của quản lý Nhà nớc
về kinh tế và các cuộc tranh luận xung quanh vai trò tơng đối của Nhà nớc và
thị trờng trong các nền kinh tế thị trờng với sự nhấn mạnh đặc biệt vào các
nớc đang phát triển. Cuối cùng, chúng tôi sẽ giới thiệu một số kinh nghiệm
quốc tế về sự phối hợp giữa bàn tay vô hình của thị trờng và bàn tay hữu hình
của Nhà nớc trong quá trình phát triển kinh tế.
1. Cơ sở lý thuyết của quản lý Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
1.1. Các đặc trng của nền kinh tế thị trờng
Kinh tế thị trờng đã có quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Ngày
nay, kinh tế thị trờng không chỉ là hình thức tổ chức sản xuất phổ biến ở các
nớc phát triển, mà còn lan dần sang các nớc đang phát triển, có ảnh hởng to
lớn đến đời sống kinh tế - xã hội của thế giới nói chung, của từng quốc gia nói
riêng.
Có thể hiểu nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế trong đó các quan hệ thị
trờng quyết định sự phân bổ nguồn lực thông qua hệ thống giá cả. Trong nền
kinh tế thị trờng, các cá nhân đợc tự do ra quyết định kinh tế. Họ không bị
buộc phải làm điều mà họ cho là không có lợi. Họ đợc tự do tự lựa chọn việc
làm, tham gia công đoàn và quyết định ông chủ cho mình; tự do quyết định chi
bao nhiêu thu nhập cho tiêu dùng hiện tại và chi vào hàng hoá và dịch vụ nào;
dành bao nhiêu để tích luỹ cho tơng lai và phân bổ tài sản hiện có vào các
danh mục đầu t khác nhau. Các doanh nghiệp đợc tự do lựa chọn ngành nghề
kinh doanh, lựa chọn qui mô, công nghệ sản xuất và thuê các yếu tố đầu vào; tự
do lựa chọn địa điểm và phơng thức phân phối sản phẩm tạo ra Hầu hết các
quyết định đó không xuất phát từ động cơ đóng góp cho phúc lợi chung của
toàn xã hội mà xuất phát từ lợi ích riêng. Giá cả đóng vai trò là công cụ phát tín
hiệu để liên kết những quyết định phân tán đó và làm cho cả hệ thống ăn khớp
với nhau.
9
Cạnh tranh là nguyên tắc có tính nền tảng của kinh tế thị trờng, nó đòi hỏi
các doanh nghiệp phải thờng xuyên nâng cao hiệu quả mới có thể đứng vững
trong cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà cung ứng để tối đa hoá lợi nhuận.
Cạnh tranh chính là động lực cho phép các nguồn lực đợc phân bổ một cách
có hiệu quả nhất. Những doanh nghiệp nào yếu kém, thua lỗ sẽ bị phá sản, các
nguồn lực sẽ đợc chuyển sang các doanh nghiệp hoạt động tốt hơn. Cạnh
tranh và phá sản cũng giới hạn những sai lầm trong kinh doanh. Các doanh
nghiệp sẽ rút ra đợc những bài học kinh nghiệm thiết thực từ các vụ phá sản
để kinh doanh tốt hơn. Phá sản là sự sàng lọc cần thiết để đào thải những doanh
nghiệp yếu kém, làm trong sạch và lành mạnh môi trờng kinh doanh. Nếu
chấp nhận cạnh tranh thì doanh nghiệp thuộc bất kỳ hình thức sở hữu nào cũng
sẽ kinh doanh có hiệu quả hơn so với trong điều kiện các doanh nghiệp đó có
sức mạnh thị trờng.
Giống nh một bàn tay vô hình (thuật ngữ nổi tiếng của Adam Smith), hệ
thống giá cả liên kết hành động của các cá nhân ra quyết định riêng rẽ chỉ tìm
kiếm lợi ích riêng cho bản thân họ. Nhng trong khi đi tìm lợi ích riêng một
cách vị kỷ, thì chính bàn tay vô hình của thị trờng sẽ dẫn dắt họ tạo nên một
kết quả nằm ngoài dự kiến là đem lại lợi ích cho xã hội tốt hơn ngay cả khi họ
chủ động định làm nh vậy. Chính vì vậy, hệ thống thị trờng tỏ ra u việt hơn
hẳn hệ thống kế hoạch hoá tập trung: nó phân bổ các nguồn lực một cách hiệu
quả theo nghĩa cho phép tối đa hoá phúc lợi của toàn xã hội.
Những đặc điểm chính làm cho kinh tế thị trờng tỏ ra u việt hơn hệ thống
kế hoạch hoá tập trung trong việc phân bổ các nguồn lực bao gồm:
Sự liên kết tự động và linh hoạt
Những ngời ủng hộ kinh tế thị trờng cho rằng so với mô hình kế hoạch
hoá tập trung, hệ thống thị trờng dựa trên các quyết định phi tập trung, nên
linh hoạt hơn, điều chỉnh nhanh hơn và dễ thích ứng hơn trong một môi trờng
thờng xuyên thay đổi.
Khi điều kiện kinh tế thay đổi, giá cả trong nền kinh tế thị trờng có thể
thay đổi nhanh chóng và những ng
ời ra quyết định phi tập trung có thể phản
ứng nhanh nhạy theo tín hiệu giá cả. Ngợc lại, việc qui định hạn ngạch, phân
bổ và phân phối theo kế hoạch của Chính phủ sẽ rất khó điều chỉnh và kết quả
là tình trạng d thừa hoặc thiếu hụt thờng xuyên xảy ra trớc khi Chính phủ
có đủ thời gian để điều chỉnh. Một lợi thế to lớn của thị trờng là nó phát tín
hiệu một cách tự động khi điều kiện thay đổi. Điều này hoàn toàn trái ngợc
với hệ thống kế hoạch hoá tập trung, trong đó Chính phủ phải dự đoán và ra
10
quyết định điều chỉnh. Hàng năm, Chính phủ phải đa ra quyết định điều chỉnh
đối với vô số các biến động trên thị trờng và điều đó khiến cho Chính phủ
phải mất nhiều công sức dự đoán và lập kế hoạch cho tất cả những điều chỉnh
đó và thờng bị sai lệch.
Thúc đẩy tiến bộ và tăng trởng
Công nghệ, sở thích và các nguồn lực liên tục thay đổi theo thời gian ở mọi
nền kinh tế. Sản phẩm mới và kỹ thuật mới đợc phát minh để thích ứng với
những thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng và khai thác những cơ hội do công
nghệ mới tạo ra.
Trong nền kinh tế thị trờng, các cá nhân chấp nhận rủi ro hy sinh thời gian
và tiền bạc nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Nhiều khi họ thành công, nhng cũng có
khi họ thất bại. Sản phẩm và quá trình sản xuất mới xuất hiện rồi có thể lại bị
thay thế bởi các sản phẩm và quá trình u việt hơn. Một số trong các sản phẩm
mới này có thể trở thành mẫu mốt, trong khi một số sản phẩm khác không hề
gây ấn tợng. Hệ thống thị trờng hoạt động thông qua việc thử nghiệm, lựa
chọn và đào thải để phân loại hàng hoá và phân bổ nguồn lực vào những thứ
đợc coi là u việt nhất: hàng hoá đợc sản xuất bởi những ngời có chi phí
thấp nhất và đợc bán cho những ngời trả giá cao nhất.
Điều đó trái ngợc với trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nơi mà các
nhà lập kế hoạch phải dự đoán xem tiến bộ công nghệ hoặc sản phẩm có nhu
cầu cao sẽ xuất hiện ở lĩnh vực nào. Tăng trởng theo kế hoạch có thể mang lại
những điều kỳ diệu do tập trung đợc nguồn lực để thực hiện đờng lối đã
chọn, nhng có thể là quá rủi ro khi các nhà lập kế hoạch dự đoán sai và do đó
phân bổ nguồn lực vào các hoạt động có có lợi cho xã hội.
Phi tập trung hoá quyền lực
Một đặc điểm quan trọng của nền kinh tế thị trờng là phi tập trung hoá
quyền lực và con ngời ít bị áp đặt hơn do cơ chế vận hành là hớng đến lợi ích
riêng và tự do ra quyết định. Cạnh tranh chính là động lực phát triển quan trọng
nhất trong một nền kinh tế thị trờng. Do áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranh,
các doanh nghiệp luôn phải tìm cách tự hoàn thiện mình để có thể sản xuất
hàng hoá với chất lợng cao nhất, giá thành rẻ nhất và phục vụ khách hàng tốt
nhất thì mới thu đợc lợi nhuận, để duy trì hoạt động và mở rộng thị phần của
mình trên thị trờng.
11
1.2. Cơ sở lý thuyết của quản lý Nhà nớc về kinh tế
Câu hỏi đặt ra là nếu thị trờng tự do cho phép phân bổ các nguồn lực một
cách hiệu quả thì tại sao Nhà nớc lại cần can thiệp vào các hoạt động kinh tế.
Tại sao các nớc không thực hiện một chính sách hoàn toàn tự do (laisser-fair)
để mặc t nhân kinh doanh? Trả lời câu hỏi này, các nhà kinh tế đã khẳng định
mặc dù không thể thay thế thị trờng, nhng Nhà nớc có thể hoàn thiện các
hoạt động thị trờng. Quản lý Nhà nớc về kinh tế chính là sự tác động của hệ
thống quản lý hay chủ thể quản lý (Nhà nớc) lên hệ thống bị quản lý hay
khách thể quản lý (nền kinh tế) nhằm hớng sự vận hành của nền kinh tế theo
các mục tiêu đặt ra.
Ngay trong học thuyết bàn tay vô hình của mình, Adam Smith không hề
phủ nhận sự tồn tại khách quan của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng.
Trong tác phẩm Của cải của các dân tộc, ông đã giới hạn vai trò của Nhà nớc
trong một nền kinh tế thị trờng vào ba chức năng:
- Xây dựng và bảo đảm môi trờng hoà bình, không để xảy ra nội chiến,
ngoại xâm.
- Thực hiện đợc vai trò là trọng tài, đem lại quyền tự do, bình đẳng cho
mọi thành viên. Vai trò này gắn với hai nhiệu vụ cụ thể: Thứ nhất, bằng hệ
thống pháp luật của mình, Nhà nớc phải đảm bảo quyền căn bản của mọi công
dân mà trớc hết, đó là quyền t hữu (sở hữu cá nhân) gắn với những điều kiện
có tính nền tảng đó là nhiều quyền thiết yếu khác nh: tự do kinh tế, ngôn luận,
tín ngỡng, chính trị, tự do ký kết hợp đồng, tự do c trú do đó, Nhà nớc
phải tạo ra điều kiện, môi trờng mang tính thể chế; Thứ hai, Nhà nớc phải
thông qua hệ thống pháp luật, dùng nó để điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã
hội, hạn chế và khắc phục những thủ đoạn cạnh tranh phi kinh tế, phi đạo đức
- Cung cấp, duy trì và phát triển hàng hoá công cộng. Đây là những điều
kiện đặc biệt cần thiết trong hoạt động kinh tế, thiếu nó không thể tổ chức các
hoạt động kinh tế.
Ngoài ba chức năng cơ bản đó, theo A. Smith, tất cả các vấn đề còn lại đều
có thể đợc giải quyết một cách ổn thoả và nhịp nhàng bởi bàn tay vô hình.
Tuy nhiên, chỉ kể từ khi xuất bản tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm,
tiền tệ và lãi suất của J. M. Keynes (1936), quan điểm ủng hộ Nhà nớc có vai
trò can thiệp vào thị trờng mới đợc chấp nhận một cách rộng rãi. Lịch sử
cũng đã chứng minh các nền kinh tế thị trờng thành công đều không phát triển
một cách tự phát mà không có sự can thiệp và hỗ trợ của Chính phủ. Một lý do
12
là bàn tay vô hình cần đợc Chính phủ bảo vệ bởi vì thị trờng chỉ vận hành tốt
nếu nh quyền sở hữu đợc tôn trọng. Một nông dân sẽ không trồng lúa nếu
nh anh ta nghĩ rằng mùa màng sẽ bị đánh cắp, một nhà hàng sẽ không phục vụ
trừ khi đợc đảm bảo rằng khách hàng sẽ trả tiền trớc khi rời quán. Tất cả
chúng ta đều dựa vào công an và tòa án do chính phủ cung cấp để thực thi
quyền của chúng ta đối với những thứ do chúng ta tạo ra.
Một lý do khác cần đến Chính phủ là mặc dù thị trờng thờng là một
phơng thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế, nhng quy tắc cũng có vài ngoại
lệ quan trọng. Trong một số trờng hợp, bản thân thị trờng không thể mang lại
những kết quả đáng mong muốn cho toàn xã hội. Khi điều này xảy ra, các nhà
kinh tế nói rằng thị trờng đã thất bại. Các lý thuyết ủng hộ sự can thiệp của
Chính phủ vào nền kinh tế thờng đều tìm cách giải thích các nhân tố gây ra
thất bại thị trờng.
Thuật ngữ thất bại đợc đề cập ở trên có thể dễ gây hiểu nhầm. Thất bại thị
trờng không có nghĩa là không có điều gì tốt đẹp đợc thực hiện, mà nó chỉ
hàm ý rằng những kết quả tốt nhất lẽ ra có thể đạt đợc lại không đợc thực
hiện.
Thuật ngữ "thất bại thị trờng" thờng đợc sử dụng trong hai tình huống.
Thứ nhất, thất bại thị trờng xuất hiện do thị trờng không thể phân bổ các
nguồn lực của xã hội một cách hiệu quả. Thứ hai, thất bại thị trờng đợc thể
hiện ở những hạn chế trong việc thực hiện các mục tiêu xã hội
bên cạnh mục
tiêu hiệu quả kinh tế.
Thất bại trong việc phân bổ các nguồn lực có hiệu quả
Có năm nguyên nhân chính làm cho thị trờng vận hành không hiệu quả, đó
là:
(a) Cạnh tranh không hoàn hảo: Lý thuyết bàn tay vô hình của Adam Smith
về việc phân bổ có hiệu quả các nguồn lực xã hội dựa trên giả thiết về thị
trờng cạnh tranh hoàn hảo, nghĩa là một thị trờng trong đó:
- Không có ngời bán và ngời mua khống chế đợc giá cả;
- Sự tham gia vào hay rút lui khỏi thị trờng là tự do, với chi phí thấp;
- Ngời mua và ngời bán có thể tiếp cận đầy đủ thông tin thích hợp cho
các quyết định kinh doanh và tiêu dùng của mình.
13
Trong môi trờng cạnh tranh hoàn hảo, thị trờng sẽ đạt đợc hiệu quả
Pareto (các nguồn lực sẵn có đợc phân bổ tối u, có lợi nhất cho cả xã hội
theo nghĩa: không còn cách phân bổ nào khác cho phép tăng thêm lợi ích cho ai
đó trong xã hội mà không làm tổn hại đến một ngời nào khác).
Trên thực tế quá trình tích tụ và tập trung t bản có thể dẫn đến độc quyền
hoặc các hình thái kiểm soát thị trờng ở những mức độ khác nhau. Trong
trờng hợp độc quyền, doanh nghiệp có thể tăng giá cao và thu đợc lợi nhuận
siêu ngạch. Họ ít có động cơ cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến tổ
chức, quản lý nhằm hạ giá thành, tăng chất lợng sản phẩm và nâng cao chất
lợng phục vụ. Trái lại, họ luôn có xu hớng dành một nguồn lực đáng kể để
che chắn, bảo vệ vị thế độc quyền của mình trên thị trờng thông qua việc vận
động hành lang các quan chức Chính phủ hoặc tìm cách tiêu diệt các đối thủ
cạnh tranh muốn gia nhập thị trờng. Để hạn chế độc quyền và khuyến khích
cạnh tranh, hầu hết các nền kinh tế thị trờng đều thông qua đạo luật chống
độc quyền.
(b) Hàng hoá công cộng: Hàng hóa công cộng có hai đặc tính: tính không
cạnh tranh trong tiêu dùng
1
(nonrivalness) và tính không loại trừ
2
(nonexcludability). Do vấn đề ngời sử dụng miễn phí, nên khu vực t nhân
không có động cơ cung ứng hàng hoá công cộng.
Quốc phòng là một ví dụ chứng tỏ vai trò tối quan trọng của Nhà nớc. Sử
dụng hàng hoá này mọi ngời không trả tiền cho mỗi đơn vị sử dụng mà mua
nó trong tổng thể hoặc trong khuôn khổ chung của cả nền an ninh quốc gia. ở
đây bảo vệ cho một cá nhân không có nghĩa là giảm khả năng bảo vệ cho
những ngời khác bởi vì tất cả mọi ngời sử dụng các dịch vụ quốc phòng một
cách đồng thời. Loại hàng hóa công cộng kiểu quốc phòng của toàn dân nh
vậy không một doanh nghiệp t nhân nào có thể bán cho các công dân riêng lẻ
và coi đó là nghề kinh doanh thu lãi. Đó là nguyên nhân chính giải thích vì sao
quốc phòng phải do Nhà nớc điều hành, và chi phí cho quốc phòng đợc lấy
từ thuế.
Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, hàng hoá công đợc thể hiện rõ nhất ở hệ
thống cơ sở hạ tầng. Do tính không thể phân chia của hàng hóa công cộng mà
các t nhân thấy rằng đầu t vào đây không có lợi, ít nhất trong ngắn hạn. Vì
1
Việc sử dụng của một ngời không làm giảm khả năng sử dụng của những ngời khác.
2
Không thể loại trừ những khách hàng không trả tiền sử dụng hàng hoá.
14
thế ở hầu hết các nớc, Nhà nớc thờng bỏ vốn vào xây dựng và bảo dỡng cơ
sở hạ tầng.
(c) Ngoại ứng: Ngoại ứng phát sinh khi hành động của một cá nhân có ảnh
hởng đến phúc lợi của ngời ngoài cuộc, nhng lại không phải trả hoặc đợc
nhận bất kỳ khoản bồi thờng nào cho ảnh hởng này. Ngoại ứng có thể là tiêu
cực hoặc tích cực. Ngoại ứng tiêu cực điển hình nhất của tăng trởng kinh tế là
tình trạng ô nhiễm môi trờng, tình trạng khai thác thái quá các nguồn tài
nguyên thiên nhiên. Các ngoại ứng tích cực bao gồm các hoạt động tạo ra lợi
ích cho những ngời đứng ngoài thị trờng nh hoạt động giáo dục, đào tạo,
các hoạt động nghiên cứu và triển khai. Trong các trờng hợp đó, lợi ích và chi
phí đối với cá nhân không trùng với lợi ích và chi phí đối với toàn xã hội. Do
ngời mua và ngời bán bỏ qua ngoại ứng khi quyết định mua và bán, nên
trạng thái cân bằng thị trờng là không hiệu quả khi có ngoại ứng. Điều đó có
nghĩa là trạng thái cân bằng đó không cho phép tối đa hoá tổng lợi ích của toàn
xã hội. Nếu Nhà nớc không có biện pháp điều tiết thích hợp, các hoạt động thị
trờng có ngoại ứng tiêu cực sẽ bùng phát quá mức, còn các hoạt động có
ngoại ứng tích cực sẽ đợc cung ứng quá ít.
(d) Thông tin không cân xứng: Nhiều khi trong cuộc sống, một số ngời có
đợc thông tin nhiều hơn những ngời khác, và sự khác biệt về thông tin có thể
ảnh hởng tới sự lựa chọn mà mọi ngời đa ra cũng nh cách thức tơng tác
giữa họ với những ng
ời xung quanh. Sự khác biệt trong việc tiếp cận kiến thức
phù hợp đợc gọi là sự không cân xứng về thông tin. Nghiên cứu về thông tin
không cân xứng cho thấy thêm một lý do nữa mà chúng ta cần phải cẩn trọng
với thị trờng và có thể đòi hỏi sự tham gia của Chính phủ. Khi một số ngời
biết đợc nhiều thông tin hơn những ngời khác, thị trờng sẽ thất bại trong
việc phân bổ nguồn lực tới những nơi sử dụng có hiệu quả nhất. Những ngời
có xe dùng rồi với chất lợng tốt sẽ khó bán chúng bởi vì ngời mua sợ sẽ mua
phải hàng xấu. Những ngời ít có vấn đề về sức khỏe sẽ khó mua bảo hiểm sức
khỏe với giá rẻ bởi vì các công ty bảo hiểm xếp họ vào cùng nhóm với những
ngời có nhiều vấn đề về sức khỏe (nhng đã đợc che giấu).
(e) Chu kỳ kinh doanh: Luận điểm trung tâm của học thuyết Keynes là các
nền kinh tế thị trờng không thể tự điều chỉnh một cách trôi chảy; tức là chúng
không thể đảm bảo mức thất nghiệp thấp và sản lợng cao một cách thờng
xuyên. Trái lại, Keynes cho rằng các nền kinh tế có những biến động lớn là do
làn sóng lạc quan hay bi quan thái quá của các doanh nghiệp ảnh hởng đến
15
tổng đầu t. Sự bi quan trong cộng đồng doanh nghiệp làm giảm mạnh đầu t,
điều này đến lợt nó có thể đẩy nền kinh tế rơi vào một cuộc suy thoái với mức
sản lợng thấp và thất nghiệp cao.
Một khi kinh tế suy giảm sâu sắc nh cuộc Đại Khủng hoảng, Keynes lập
luận, nó không thể bị thủ tiêu nhanh chóng chỉ bởi các lực lợng thị trờng.
Điều này một phần vì các giá cả quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là mức
lơng trung bình không linh hoạt và không thay đổi đủ nhanh khi những cú sốc
bất lợi tấn công nền kinh tế. Keynes đề cao vai trò quan trọng của các chính
sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là sự thay đổi trong chi tiêu Chính phủ và thuế
khoá (chính sách tài khoá), và mức cung tiền cũng nh các biện pháp kiểm soát
lãi suất (chính sách tiền tệ) là cần thiết để chống lại sự suy giảm kinh tế và ổn
định vĩ mô. Lập luận của Keynes rằng Chính phủ có thể sử dụng các chính sách
ổn định để ngăn cản hoặc chống lại sự suy giảm kinh tế đã đợc chấp nhận
rộng rãi và t tởng của ông đợc coi là một cuộc cách mạng trong kinh tế vĩ
mô.
Các mục tiêu xã hội khác
Ưu điểm nổi bật của hệ thống thị trờng tự do là cho phép phân bổ các
nguồn lực một cách có hiệu quả. Thị trờng có thể làm tốt điều đó vì thông tin
cần thiết để thị trờng vận hành trôi chảy đợc tiếp nhận từ những cá nhân luôn
tìm cách tối đa hoá lợi ích của bản thân. Tuy nhiên, thị trờng không thể hoạt
động trôi chảy khi thực hiện các mục tiêu xã hội bao quát hơn. Một số mục tiêu
phần nào mang tính kinh tế, chẳng hạn nh phân phối thu nhập một cách công
bằng. Một số mục tiêu khác hoàn toàn phi kinh tế, đặc biệt là các giá trị mà
mọi ngời cần chia sẻ, chẳng hạn nh lòng yêu nớc hoặc niềm tin vào tự do.
Trong mỗi trờng hợp nêu trên, thị trờng không phải là cách có hiệu quả vì
mục tiêu đợc đa ra không phải là những thứ có thể trao đổi giữa các cá nhân.
ở những nớc đang phát triển, các luận cứ ủng hộ sự can thiệp rộng khắp
của Nhà nớc còn nhấn mạnh vào các cấu trúc kinh tế đặc thù của các xã hội
lạc hậu, nơi thị trờng cha phát triển và thiếu vắng các nhà quản lý giỏi. Trong
bối cảnh đó, các nớc này không thể bắt đầu quá trình phát triển bền vững nếu
không có sự can thiệp và điều phối của Nhà nớc.
Trên cơ sở nhận thức những thất bại của thị trờng nêu ra ở trên, Nhà nớc
thờng đợc khuyến nghị nên thực hiện các chức năng chủ yếu sau đây:
16
(a) Xác lập những điều kiện cần thiết về thể chế và pháp lý cho việc sản
xuất và trao đổi hàng hoá và dịch vụ, bao gồm cả khuôn khổ pháp luật để bảo
vệ quyền sở hữu và trách nhiệm thực hiện hợp đồng
(b) Hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô nh chính
sách tài khoá, tiền tệ, thu nhập và tỷ giá hối đoái.
(c) Cung cấp cơ sở hạ tầng vật chất, bao gồm đờng bộ, đờng sắt, và cung
ứng các dịch vụ công cộng nh giáo dục và y tế.
(d) Kiểm tra và giám sát các hoạt động kinh tế.
(e) Nhà nớc tham gia trực tiếp vào sản xuất hàng hoá và dịch vụ.
Trong các cuộc tranh luận về lý thuyết, có sự bất đồng về vai trò của Nhà
nớc trong cả năm lĩnh vực trên, trong đó lớn hơn cả là các dạng can thiệp thay
thế thị trờng (c), (d), và (e). Sự bất đồng liên quan đến hai loại can thiệp đầu
tiên thờng chỉ là về mức độ và cách thức mà thôi.
Phần sau chúng ta sẽ đề cập đến cuộc tranh luận về vai trò của Nhà nớc
trong nền kinh tế. Kết luận một phần sẽ đợc rút ra từ các nghiên cứu thực
nghiệm, và một phần gắn với các lý thuyết chung mà chủ yếu là lý thuyết tân
cổ điển.
1.3. Phê phán của lý thuyết tân cổ điển về vai trò của quản lý Nhà nớc
về kinh tế
Trên thực tế, quan điểm nhìn nhận Nhà nớc nh một hệ thống có vai trò
đặc biệt trong việc sửa chữa những thất bại của thị trờng đã trị vì cả trong lý
thuyết kinh tế lẫn trong thực tế điều hành chính sách ở hầu hết các nền kinh tế
trên thế giới từ khi học thuyết Keynes ra đời năm 1936 cho đến đầu những năm
1970. Nhng nó đã dần mất đi tính hấp dẫn do thực tiễn ở phần lớn các nớc đã
chứng tỏ rằng sự thất bại của can thiệp Nhà nớc về kinh tế ngày càng mang
tính phổ biến và trở thành một vấn đề nghiêm trọng.
Dựa trên các bằng chứng thực nghiệm ở các nớc đang phát triển, Ngân
hàng Thế giới đã đóng vai trò trung tâm trong việc chỉ trích sự can thiệp quá
mức của Nhà nớc. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu ở các n
ớc phát triển cũng đa
ra các luận cứ phản đối sự can thiệp quá sâu của Nhà nớc vào hoạt động kinh
tế.
Trong việc cung ứng cơ sở hạ tầng vật chất, xây dựng và vận hành hệ thống
viễn thông, cũng nh cung cấp các dịch vụ công cộng nh điện và nớc, Ngân
hàng Thế giới cùng nhiều tổ chức nghiên cứu khác khẳng định rằng các doanh
17
nghiệp Nhà nớc thờng hoạt động không hiệu quả. Phần lớn Nhà nớc ở các
nớc đang phát triển không có nguồn tài chính cần thiết hoặc đủ năng lực kỹ
thuật và quản lý để thực hiện tốt nhiệm vụ này. Họ khuyến nghị là Nhà nớc
cần khai thông tiềm năng của khu vực t nhân, không phải là một nguồn thay
thế mà là một nguồn bổ sung cho Nhà nớc trong việc cung ứng kết cấu hạ
tầng.
Sự kiểm soát của Chính phủ bằng cách can thiệp trực tiếp vào hoạt động
kinh tế của các doanh nghiệp t nhân, chẳng hạn chính sách u đãi về đầu t,
thờng tỏ ra rất tốn kém và không hiệu quả, và thậm chí trong nhiều trờng hợp
còn phản tác dụng. ảnh hởng dài hạn phổ biến là tạo ra những tác động phụ
không mong muốn. Khi một biện pháp kiểm soát đa lại hiệu quả mong muốn
thì nó luôn đi kèm với những hậu quả không mong muốn dới dạng khác. Ví
dụ, việc bảo hộ các ngành sản xuất trong nớc có thể có ý nghĩa trong ngắn
hạn, nhng trong dài hạn, kết cục trong nhiều trờng hợp là các ảnh hởng phụ
không mong muốn dới hình thái các ngành công nghiệp không có khả năng
cạnh tranh chế tạo ra các sản phẩm với chi phí cao hơn giá cả trên thị trờng
thế giới.
Cuối cùng, liên quan đến sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc trong lĩnh vực
sản xuất, sự phê phán đặc biệt nhấn mạnh đến việc công suất sử dụng thấp và
có quá nhiều lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Kết quả là hiệu quả
so với chi phí rất thấp, đa số các doanh nghiệp Nhà nớc có mức lợi nhuận thấp
hoặc thậm chí bị thua lỗ ngay cả khi đã đợc bảo hộ khỏi cạnh tranh quốc tế và
trong nớc, và trong nhiều trờng hợp, các doanh nghiệp này còn đợc hởng
thế độc quyền ở thị tr
ờng trong nớc. Các doanh nghiệp Nhà nớc ở các nớc
đang phát triển thờng tạo ra một gánh nặng đáng kể về tài chính đối với ngân
sách Chính phủ, và điều này là một thực tế khó đợc chấp nhận.
Theo lý thuyết tân cổ điển, những kết quả quan sát ở trên là những bằng
chứng sinh động về ảnh hởng bất lợi khi Nhà nớc can thiệp sâu vào khu vực
t nhân và làm thay các lực lợng thị trờng.
Thực ra quan điểm của các nhà kinh tế học tân cổ điển không phải là mới.
Chúng ta đã thấy quan điểm này trong lý thuyết về bàn tay vô hình của A.
Smith. Các nhà tân cổ điển đã kế thừa quan điểm đó và kịch liệt phê phán
những đề nghị của Keynes về sự can thiệp quá mức của Nhà nớc. Tuy nhiên,
quan điểm này chỉ đặc biệt phát triển từ cuối những năm 1970, và nó đợc chấp
nhận rộng rãi trong các nhà hoạch định chính sách ở các nớc OECD, ở Ngân
hàng Thế giới và Quĩ Tiền tệ Quốc tế. Sự thay đổi chính quyền diễn ra gần nh
18
đồng thời ở Hoa Kỳ, Vơng quốc Anh và Tây Đức (Rigân, Thátchơ và Kôn) đã
tạo thuận lợi cho bớc ngoặt chính trị này. ở cả ba nớc này, chính sách đã
đợc điều chỉnh theo hớng ủng hộ mô hình Nhà nớc tối thiểu có gốc rễ là lý
thuyết tân cổ điển. Sự thay đổi rộng rãi nh vậy đã khiến nhiều ngời mô tả nó
nh một cuộc cách mạng mới trong lý thuyết và chính sách phát triển.
Từ kinh tế học tân cổ điển, có thể tóm tắt năm nguyên nhân chính gây ra
thất bại của Chính phủ bao gồm:
- Nhà nớc gắn với quyền lực, từ việc hình thành luật pháp đến việc thực
thi pháp luật với một bộ máy hành pháp và t pháp đồ sộ, do vậy khuynh
hớng phổ biến là quan liêu, sách nhiễu bằng các thủ tục hành chính
phức tạp, rối rắm.
- Các nhà chính trị và các tác nhân khác nhạy bén và t lợi liên kết để
kiểm soát việc phân bổ nguồn lực theo lợi ích của họ;
- Hành vi tham nhũng trong giới chính trị gia và các quan chức Chính phủ;
- Không có hoặc thiếu các nhân viên có đủ năng lực với sự hiểu biết cần
thiết về kinh tế và các hoạt động kinh doanh; và
- Thiếu kiến thức về khu vực t nhân và cách thức hoạt động của khu vực
này.
Các kiến nghị theo hớng tân cổ điển ngay từ đầu đã gặp phải những chỉ
trích mạnh mẽ từ cả các nhà kinh tế và các nhà nghiên cứu phát triển khác. Nh
đã nói ở trên, các nhà kinh tế tân cổ điển đề nghị nên tối thiểu hoá vai trò kinh
tế của Nhà nớc: Nhà nớc cần can thiệp càng ít càng tốt. Nhà nớc nên để
cho cơ chế giá cả trong các thị trờng cạnh tranh xác định sản xuất cái gì và
sản xuất bao nhiêu. Vấn đề quan trọng hàng đầu là định giá đúng. Thị tr
ờng sẽ
đóng vai trò chỉ dẫn động thái, sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu của các
nền kinh tế chậm phát triển. So với kinh tế học phát triển theo dòng Keynes của
các thập kỷ trớc, các nhà kinh tế tân cổ điển chuyển toàn bộ trọng tâm từ đa
ra chính sách đúng sang định giá đúng.
Chiến lợc tân cổ điển vào những năm 1980 đa ra những đề xuất cụ thể
sau:
- Dỡ bỏ tất cả những can thiệp mang tính bóp méo trong việc định giá để
đạt đợc tăng trởng và phát triển tối đa.
19
- Chuyển từ chiến lợc phát triển kinh tế hớng nội trên cơ sở thay thế
nhập khẩu sang phát triển hớng ngoại theo hớng thúc đẩy xuất khẩu.
- Thu hẹp qui mô khu vực Chính phủ thông qua t nhân hoá các doanh
nghiệp Nhà nớc và từ bỏ càng nhiều càng tốt các hoạt động kinh tế và
chuyển giao cho các doanh nghiệp t nhân.
Trong những năm 1980, các nhà kinh tế tân cổ điển đã có ảnh hởng đáng
kể đến cuộc tranh luận quốc tế về phát triển, và các đề nghị của họ nhìn chung
đợc Quĩ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, cùng với nhiều tổ chức viện
trợ song phơng chấp nhận. Ngân hàng Thế giới và Quĩ Tiền tệ Quốc tế đã đa
ra nhiều điều kiện dựa trên lý thuyết tân cổ điển cho các khoản vay đối với các
nớc thuộc thế giới thứ ba. Theo cách này, các tổ chức tài chính quốc tế này đã
tham gia tích cực vào việc gây sức ép một số Chính phủ thực hiện các chính
sách tân cổ điển.
Tuy nhiên, đến cuối những năm 1980, cuộc cách mạng tân cổ điển dần dần
buộc phải xem lại cả trong các cuộc tranh luận lý thuyết và trong việc quản lý
sự hợp tác phát triển quốc tế. Cuộc cách mạng này ngày càng đợc coi là đã đi
quá xa trong việc phê phán mô hình phát triển có sự quản lý của Nhà nớc vốn
thống trị trớc đây. Trái lại, một cách tiếp cận cân bằng hơn nổi lên giữa mô
hình thị trờng và mô hình có sự quản lý của Nhà nớc một sự thoả hiệp để
xác lập một diễn đàn cho các cuộc tranh luận quốc tế và các nỗ lực phát triển từ
những năm 1990.
1.4. Các cách tiếp cận mới về vai trò của quản lý Nhà nớc trong nền
kinh tế thị trờng
Những ý kiến gần đây về Nhà nớc đã chỉ ra rằng sự phân đôi kiểu tân cổ
điển Nhà nớc hay thị trờng, công cộng hay t nhân thất bại ở hai khía
cạnh. Thứ nhất, giữa Nhà nớc và thị tr
ờng, công cộng và t nhân không có
một ranh giới rõ ràng. ở hầu hết các nớc, giữa doanh nghiệp Nhà nớc và
doanh nghiệp t nhân thuần tuý là các loại hình liên doanh chồng chéo, ví dụ
nh các công ty cổ phần; các doanh nghiệp Nhà nớc có ban quản lý đợc thuê
từ khu vực t nhân; các hãng t nhân hoạt động với các đặc quyền của Nhà
nớc; các hợp tác xã; Thứ hai, các thị trờng đòi hỏi một khuôn khổ pháp lý
và điều tiết mà chỉ Chính phủ mới có thể cung cấp. Các quyền và trách nhiệm
pháp lý cũng quan trọng nh hệ thống trao đổi hàng hoá của thị trờng. Về
điểm này có thể nói thêm rằng cả Nhà nớc và thị trờng ở các nớc đang phát
20
triển đều không hoạt động đúng nh các giả định và giả thuyết của các lý
thuyết.
Nh vậy, vấn đề đặt ra không chỉ đơn thuần là sự lựa chọn giữa Nhà nớc
hay thị trờng. Nói một cách cụ thể, mối quan tâm hàng đầu là xác định sự
phân công hợp lý giữa Nhà nớc và thị trờng nhằm khai thác triệt để những
lợi thế, đồng thời tránh đợc hoặc giảm thiểu những thất bại của cả Nhà nớc
lẫn thị trờng.
Hầu nh ngời ta không còn nghi ngờ về khả năng là phần lớn các nớc
đang phát triển có thể cải thiện đợc thành tựu kinh tế bằng cách thực hiện cải
cách theo định hớng thị trờng. Tuy nhiên, điều này không nhất thiết dẫn đến
hạ thấp vai trò của Nhà nớc. Nói chung, các cải cách theo định hớng thị
trờng trong thực tế không làm giảm nhu cầu về chính sách và các thể chế công
cộng.
Quan điểm của nhiều nhà kinh tế hiện đại là quy mô tuyệt đối của khu vực
Nhà nớc và mức độ can thiệp của Nhà nớc không quan trọng bằng cách thức
hoạt động của Nhà nớc và các loại quan hệ mà Nhà nớc thiết lập với khu vực
t nhân. Theo quan điểm này, nội dung quan trọng trong các chơng trình cải
cách theo định hớng thị trờng là phải xác định đợc xem hoạt động can thiệp
nào của Chính phủ nên giữ nguyên, thơng mại hoá, t nhân hoá, phân cấp tới
các chính quyền địa phơng, hoặc chấm dứt hoàn toàn.
Để đánh giá các hoạt động can thiệp của Nhà n
ớc theo quan điểm này, sự
khác biệt giữa những cân nhắc kinh tế thuần tuý và những cân nhắc liên quan
đến chính trị cần phải đợc làm rõ. Nói cách khác, câu hỏi đặt ra ở đây là liệu
có tính khả thi về mặt kinh tế và chính trị hay không. Những nghiên cứu gần
đây nhấn mạnh rằng sự can thiệp của Nhà nớc cần phải điều chỉnh liên tục
phù hợp với môi trờng thờng xuyên thay đổi, để khai thác tối đa những cơ
hội và giảm thiểu rủi ro từ hội nhập kinh tế quốc tế.
Theo quan điểm về tính khả thi kinh tế, nhiệm vụ quan trọng là thiết lập
một mối quan hệ hoạt động giữa khu vực Nhà nớc và khu vực t nhân. Theo
quan điểm chính thống hiện đại, nh đợc đề xuất bởi các nhà kinh tế của
Ngân hàng Thế giới, Nhà nớc nên ít tham gia vào những lĩnh vực mà thị
trờng vận hành tốt; và nên tham gia nhiều hơn vào các lĩnh vực không thể dựa
vào thị trờng. Khi các hành động can thiệp là cần thiết, chúng nên đi cùng
hoặc thông qua các lực lợng thị trờng chứ không phải chống lại thị trờng.
21
Theo quan điểm về tính khả thi chính trị, điều quan trọng là phải xem liệu
có khả năng huy động đợc sự hỗ trợ đủ lớn cho những cải cách chính sách đã
đợc đề xuất hay không.
Sau đây chúng ta sẽ đi sâu xem xét sự phân công lao động giữa khu vực
Nhà nớc và khu vực t nhân chỉ trên quan điểm kinh tế. Điều này cho phép
chúng ta đa ra một số phơng án mà các nhà hoạch định chính sách ở các
nớc đang phát triển có thể lựa chọn. Chúng ta chỉ tập trung vào những chủ đề
đợc đề cập nhiều nhất trong các cuộc tranh luận về chính sách phát triển từ
những năm 1990 bao gồm: cung ứng các dịch vụ công cộng, phân cấp và thúc
đẩy sự phát triển của khu vực t nhân.
Liên quan đến việc cung ứng các dịch vụ công cộng, các nghiên cứu gần
đây đã lựa chọn các nguyên lý cơ bản do các nhà kinh tế tân cổ điển đề xuất,
nhng có một số điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh mới. Thực tế cho thấy năng
lực quản lý và tiềm lực tài chính của Chính phủ ở các nớc đang phát triển rất
hạn chế, không cho phép đồng thời thực hiện quá nhiều hoạt động. Một câu hỏi
đặt ra là liệu có nên giao trách nhiệm cho khu vực t nhân cung cấp một số
dịch vụ công cộng hay không. Điều này đòi hỏi sự thay đổi về phân công trách
nhiệm và lao động giữa hai khu vực.
Hình 1. Chính phủ và khu vực t nhân với vai trò là
ngời mua và ngời sản xuất các dịch vụ công cộng
3
Để giải đáp câu hỏi quan trọng này, chúng ta sẽ xem xét Chính phủ cũng
nh khu vực t nhân đóng vai trò gì trong việc sản xuất và thanh toán cho các
dịch vụ công cộng. Họ có thể là ngời mua hoặc ngời sản xuất các dịch vụ
3
Martinussen, J., 1997, Society, State and Market A Guide to Competing Theories of Development, Zed
Books Ltd, London & New Jersey, pp. 267
Khu vực t nhân với
vai trò là ngời mua
Khu vực t nhân với
vai trò là nhà sản xuất
Chính phủ với vai
trò là ngời mua
Chính phủ với vai
trò là nhà sản xuất
Hàn
g
hoá tiêu dùn
g
Giáo dục
Điện
Cung cấp nớc
Xâ
y
dựn
g
đờn
g
xá
Giáo dục
Giáo dục bắt buộc
Công an, quân đội
22
công cộng, hoặc đồng thời cả hai. Điều này đợc minh hoạ bởi ma trận trong
Hình 1.Hai góc phần t phía trên thể hiện khu vực t nhân đóng vai trò là ngời
mua, và hai góc phần t phía dới thể hiện Chính phủ đóng vai trò là ngời
mua. Các góc phần t bên phải thể hiện khu vực t nhân đóng vai trò là ngời
sản xuất, và các góc phần t bên trái thể hiện Chính phủ đóng vai trò là ngời
sản xuất. Các ví dụ về hàng hoá và dịch vụ thuộc các góc phần t khác nhau
đợc thể hiện trên hình vẽ. Nh vậy, điện có thể do Chính phủ sản xuất và bán
cho khu vực t nhân. Đờng xá có thể do khu vực t nhân làm, nhng đợc
Chính phủ thanh toán. Điều này không giống nhau giữa các nớc và trong một
nớc giữa các thời kỳ. Theo ma trận này, việc chuyển từ Chính phủ sang t
nhân cung ứng đợc thể hiện bằng sự dịch chuyển từ bên trái sang bên phải.
Điểm quan trọng cần chú ý ở đây là sự dịch chuyển này có thể đợc thực hiện
theo hai cách khác nhau, hoặc là tới góc phần t bên phải phía trên hoặc là tới
góc phần t bên phải phía dới. Theo cách thứ hai, Chính phủ vẫn thực hiện
việc cung cấp dịch vụ, tuy nhiên, với vai trò là ngời mua thay vì với vai trò là
ngời sản xuất.
Cách thiết lập mối quan hệ hoạt động này với khu vực t nhân sẽ cho phép
Chính phủ bù đắp đợc bất kỳ những thất bại thị trờng nào bằng cách chi trả
cho những hàng hoá và dịch vụ đặc biệt quan trọng đối với xã hội, thậm chí khi
chúng không thể sản xuất và bán trên góc độ thơng mại. Mối quan hệ hoạt
động này cho phép Chính phủ chi trả cho một số đối tợng xã hội không có
đợc sức mua cần thiết và cung cấp một mạng lới an sinh cho ngời nghèo.
Cách tiếp cận phức tạp hơn này đối với vấn đề t nhân hoá cũng là một
đóng góp quan trọng của các lý thuyết mới. Theo các lý thuyết này bản thân t
nhân hoá không thể đợc coi là mục đích, mà nó phải đợc coi là phơng tiện
để đạt đợc các mục tiêu khác, bao gồm việc cung cấp cơ sở hạ tầng hoặc dịch
vụ công cộng một cách hiệu quả đối với ngời dân. Rõ ràng là quá trình t
nhân hoá phụ thuộc vào các nguồn lực và trình độ quản lý của khu vực t nhân
trong việc vận hành các doanh nghiệp liên quan. Tính không hiệu quả của khu
vực công cộng không thể đơn thuần thay thế bằng tính không hiệu quả của khu
vực t nhân. Quá trình này cũng phụ thuộc vào việc liệu khuôn khổ pháp lý cần
thiết và các điều kiện khác, bao gồm một môi trờng cạnh tranh và năng lực
quản lý của khu vực t nhân, có tồn tại hay không.
Liên quan đến việc phân cấp và thúc đẩy sự phát triển khu vực t nhân,
trớc tiên cần phải chú ý rằng các Chính phủ có thể lựa chọn giữa hai thái cực
chính sách và hàng loạt các cách kết hợp giữa hai thái cực đó. Hai thái cực đó
23
là: (a) các chính sách hoạt động chủ yếu thông qua các lực lợng thị trờng; và
(b) các chính sách kiểm soát và mệnh lệnh hoạt động dới sự quản lý của
Chính phủ nhờ đó hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất theo các u tiên và qui
trình đợc xác định trớc về mặt chính trị, do vậy phần nào thay thế các cơ chế
thị trờng.
Gần đây, trớc sự phát triển mạnh mẽ của xu hớng toàn cầu hoá (TCH) và
của công nghệ mới, nhất là công nghệ thông tin, nhiều vấn đề lý thuyết mới đã
đợc đặt ra, trong đó có vấn đề về vai trò của Nhà nớc.
Trong cuốn "Toàn cầu hoá", Roland Blum đã đề cập tới "sự bất lực của Nhà
nớc theo khái niệm quốc gia" và cho rằng "Nhà nớc ngày càng bị những
nhân tố mới của toàn cầu hoá cạnh tranh. Đó là các hãng toàn cầu, các tổ chức
quốc tế chính phủ hay phi chính phủ cũng nh các tổ chức khu vực" (Roland
Blum: Toàn cầu hoá, 2000, tr. 33-34).
Đối với nhiều nớc đang phát triển, một trong những mối quan tâm lớn nhất
cũng là nền độc lập của mỗi quốc gia trong bối cảnh TCH và liên kết khu vực,
là vai trò của Nhà nớc có chủ quyền trong việc điều hành nền kinh tế và xã
hội của nớc họ, và vị trí của họ trong mối quan hệ với các nớc khác và với
các thể chế quốc tế. Một mối quan tâm lớn khác là khi thực hiện chính sách tự
do hoá (TDH) trong bối cảnh TCH, mối quan hệ giữa Nhà nớc và thị trờng sẽ
nh thế nào, liệu Nhà nớc có còn thực hiện đợc những định hớng của mình
hay thị trờng sẽ chi phối tất cả và chi phối luôn cả Nhà nớc.
Mặc dù vậy, chúng tôi vẫn cho rằng ngay cả trong bối cảnh phát triển mạnh
mẽ của toàn cầu hoá và của công nghệ thông tin, vai trò của Nhà nớc vẫn
không hề bị coi nhẹ, tuy cách thức điều hành có khác tr
ớc. Nhà nớc vẫn tiếp
tục đóng một vai trò quan trọng trong quản lý đất nớc, trong việc hoạch định
và thực thi các chính sách và chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc
mình, dù rằng Nhà nớc không còn có khả năng kiểm soát và chi phối trực tiếp
hầu hết các nguồn lực nh trớc nữa. Trong công trình nghiên cứu nhan đề
Toàn cầu hoá và Nhà nớc: Những cơ hội mới cho APEC trong hợp tác kinh
tế giáo s Pitman Potter, Viện trởng Viện nghiên cứu châu á, Đại học British
Columbia, Canađa, thừa nhận rằng Gần đây vai trò của Nhà nớc trong việc
điều hành các quan hệ kinh tế ngày càng bị thách thức mạnh mẽ hơn, nhng
ông vẫn khẳng định Nhà nớc tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong TCH,
TDH và hội nhập khu vực. Theo ông, Nhà nớc vẫn là một công cụ hữu hiệu
trong việc điều hoà sự đa dạng của các lợi ích gồm những vấn đề từ quy chế thị
trờng và tài chính đến sự an toàn của việc làm, chất lợng môi trờng, mạng
24
lới an sinh xã hội, và đảm bảo rằng việc giải quyết những vấn đề trên đây sẽ
tăng cờng sự thịnh vợng công. Ngay trong APEC, cũng theo GS. Potter,
Các nhà lãnh đạo và các quan chức cấp cao của các nớc thành viên APEC đã
khẳng định tiếp tục duy trì tầm quan trọng của các thể chế Nhà nớc (Pitman
Potter, 2000, pp. 1-4).
Nh vậy, trong xu thế TCH, TDH và sự bùng nổ của công nghệ thông tin,
Nhà nớc của các quốc gia có chủ quyền vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng,
Nhà nớc là ngời quyết định mức độ tham gia vào TCH và TDH, là ngời
đóng vai trò chủ đạo trong việc phát triển công nghệ thông tin. Tuy nhiên, cái
mới trong bối cảnh TCH, TDH và trong sự bùng nổ của công nghệ thông tin là
ở chỗ dù Nhà nớc vẫn đóng một vai trò to lớn, nhng Nhà nớc đồng thời
cũng có rất nhiều hạn chế. Nhà nớc không thể độc quyền quyết định mọi thứ,
nhất là những thứ nằm trong tay ngời khác nh thông tin, vốn, công nghệ, thị
trờng. Để có đợc những thứ đó, Nhà nớc không thể không tự mình hiện đại
hoá, không thể không mở cửa nền kinh tế với thế giới bên ngoài, tham gia hội
nhập quốc tế và khu vực, và mặc dù đóng vai trò quan trọng, Nhà nớc cũng
không thể không giành một mức độ tự do hoá cao cho các lực lợng thị trờng
ở ngay bên trong đất nớc mình và không thể không tăng cờng tính dân chủ,
minh bạch để đáp ứng những nhu cầu đa dạng của các nhóm lợi ích đa dạng
trong xã hội. Đi ngợc lại những xu thế đó của thời đại thì cả Nhà nớc, nền
kinh tế quốc gia và xã hội với t cách là tổng thể sẽ bị suy yếu, trì trệ, không
phát triển đợc, lúc đó không những không giữ đợc độc lập dân tộc nh
trớc,
mà ngợc lại, còn dễ bị tổn thơng và bị phụ thuộc hơn trớc. Bài học đó đã
đợc chứng minh là đúng đối với rất nhiều nớc. Hầu hết những nớc đẩy
mạnh phát triển giáo dục, công nghệ, cải cách, mở cửa, tăng cờng hội nhập
quốc tế và khu vực, mở rộng dân chủ, đều là những nớc giành đợc nhiều cơ
hội và thắng lợi trong TDH và TCH, hạn chế đợc những thách thức và tác
động tiêu cực của nó. Trái lại, hầu hết các nớc không phát triển mạnh giáo
dục, không tiếp thu công nghệ mới, không thực hiện cải cách, mở cửa, hội
nhập, hạn chế dân chủ, đều đã bị cô lập, trở nên trì trệ, rơi vào khủng hoảng
kinh tế-xã hội. Cùng với phát triển giáo dục, công nghệ, cải cách, mở cửa, hội
nhập, mở rộng dân chủ, nền độc lập của các nớc càng đợc bảo vệ tốt hơn, sự
phát triển của nền kinh tế quốc gia ngày càng cao hơn, dân giàu hơn, nớc
mạnh hơn, vai trò của Nhà nớc cũng đợc củng cố và nâng cao, mặc dù Nhà
nớc phải thay đổi cách thức quản lý của mình, chuyển dần từ quan liêu, mệnh
lệnh, trực tiếp can thiệp vào các hoạt động kinh tế, sang điều tiết có định hớng
dựa trên cơ sở của khuôn khổ pháp lý ngày càng đợc hoàn thiện hơn.