Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.1 KB, 109 trang )

trờng đại học kinh tế quốc dân
---------- -----------

Hà thị Huyền

Tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Thơng
Mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam

Hà nội, năm 2010


trờng đại học kinh tế quốc dân
---------- -----------

Hà thị Huyền

Tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Thơng
Mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam

Chuyên ngành: tàI chính ngân hàng

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Đức Lữ

Hà nội, năm 2010


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Lê Đức Lữ và các thầy cô trong
hội đồng khoa học, đã hướng dẫn tạo điều kiện cho em có cơ hội được tìm
hiểu sâu sắc những kiến thức trong lĩnh vực ngân hàng nói chung và trong vấn


đế huy động vốn nói riêng. Bằng kiến thức chun mơn sâu rộng cùng sự
nhiệt tình, các thầy, cơ đã giúp em sáng tỏ nhiều vấn đề và đặc biệt đã hướng
dẫn en hoàn thành tốt bản luận văn này.


MỤC LỤC
CHƯƠNG
1
TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI.......................................................................................i
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại..................................................i
1.1.1. Khái niệm............................................................................................i
1.1.2. Hoạt động của Ngân Hàng Thương mại:.........................................i
1.1.3. Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại.....................................ii
1.2. Công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại..........................iii
1.2.1. Mục tiêu của hoạt động huy động vốn............................................iii
1.2.2. Các phương thức huy động vốn......................................................iii
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM..................iv
1.3. Kinh nghiệm huy động vốn của một số ngân hàng..........................vi

CHƯƠNG
2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP
KỸ THƯƠNG VIỆT NAM...................................................................vi
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế Việt Nam..........................................vi
2.2. Vài nét khái quát về NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam.................vii
2.3. Sản phẩm huy động vốn tại Techcombank......................................vii
2.3.1. Tiền gửi thanh tốn..................................................................vii
2.3.2. Huy động qua tiền gửi có kỳ hạn:............................................vii
2.3.3. Huy động qua tiền gửi tiết kiệm:.............................................viii

2.3.4. Các hình thức huy động khác..................................................viii
2.4. Thực trạng huy động vốn tại Techcombank..................................viii
2.4.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động tại Techcombank .viii
2.4.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank..............................x
2.5. Đánh giá khái quát huy động vốn tại Techcombank.......................xi
2.5.1. Những kết quả đạt được...................................................................xi
2.5.2. Những hạn chế.................................................................................xii


2.5.3. Một số nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế..........................xii
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan......................................................xii
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan.........................................................xiii
2.5.4. Kiến nghị đối với Techcombank...................................................xiii

CHƯƠNG
3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP
KỸ THƯƠNG VIỆT NAM.................................................................xiv
3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Techcombankxiv
3.1.1. Chính sách của nhà nước và diễn biến của thị trường thế giới ...xiv
3.1.2. Định hướng của Tehcombank........................................................xiv
3.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn của Techcombank................xv
3.2.1. Hồn thiện và mở rộng các hình thức huy động vốn.....................xv
3.2.2. Đẩy mạnh chính sách Marketing....................................................xv
3.2.3. Chú trọng đến chính sách nhân sự ................................................xvi
3.2.4. Tăng cường cơng nghệ và trang bị thiết bị quản lý hiện đại........xvi

MỞ ĐẦU................................................................................................. 1
CHƯƠNG
1

TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI......................................................................................4
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại.............................................4
1.1.1. Khái niệm...................................................................................... 4
1.1.2. Hoạt động của Ngân Hàng Thương mại.....................................5
1.1.3. Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại.................................9
1.1.3.1. Vốn chủ sở hữu..........................................................................9
1.1.3.2. Vốn huy động...........................................................................10
1.1.3.3. Nguồn vốn đi vay...................................................................... 13
1.1.3.4. Các nguồn vốn khác.................................................................15
1.2. Công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại......................15
1.2.1. Mục tiêu của hoạt động huy động vốn.......................................15


1.2.2. Các phương thức huy động vốn.................................................17
1.2.2.1. Phân loại căn cứ theo thời gian...............................................17
1.2.2.2. Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động.............................18
1.2.2.3. Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn............19
1.2.2.4. Huy động vốn qua các hình thức khác....................................23
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM............23
1.2.3.1. Các nhân tố chủ quan..............................................................24
1.2.3.2. Các nhân tố khách quan..........................................................26
1.3. Kinh nghiệm huy động vốn của một số ngân hàng......................27
1.3.1. Ngân hàng Citi Bank................................................................... 28
1.3.2. Ngân hàng Standard Chartered Bank.......................................29
1.3.3. Ngân hàng ANZ.........................................................................29
1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm đối với NHTM Việt Nam.............31
CHƯƠNG
2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP

KỸ THƯƠNG VIỆT NAM..................................................................33
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế Việt Nam......................................33
2.2. Vài nét khái quát về NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam...............34
2.3. Các sản phẩm huy động vốn tại Techcombank............................39
2.3.1. Tiền gửi thanh toán..................................................................... 39
2.3.2. Huy động qua tiền gửi có kỳ hạn...............................................40
2.3.3. Huy động qua tiền gửi tiết kiệm.................................................40
2.3.4. Các hình thức huy động khác.....................................................42
2.4. Thực trạng huy động vốn tại Techcombank................................43
2.4.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động tại Techcombank
............................................................................................................... 43
2.4.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank........................48
2.5. Đánh giá khái quát huy động vốn tại Techcombank...................55
2.5.1. Những kết quả đạt được.............................................................55


2.5.2. Những hạn chế............................................................................57
2.5.3. Một số nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế......................60
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan........................................................60
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan............................................................62
2.5.4. Kiến nghị đối với Techcombank................................................64
CHƯƠNG
3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP
KỸ THƯƠNG VIỆT NAM..................................................................66
3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Techcombank
............................................................................................................... 66
3.1.1. Chính sách của nhà nước và diễn biến của thị trường thế giới
............................................................................................................... 66
3.1.2. Định hướng của Tehcombank....................................................69

3.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn của Techcombank..............71
3.2.1. Hoàn thiện và mở rộng các hình thức huy động vốn................71
3.2.2. Đẩy mạnh chính sách Marketing...............................................74
3.2.3. Chú trọng đến chính sách nhân sự ............................................79
3.2.4. Tăng cường công nghệ và trang bị thiết bị quản lý hiện đại....81
KẾT LUẬN........................................................................................... 83

DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT
NH TMCP Á Châu

: ACB

Máy rút tiền tự động

: ATM

Ngân hàng

: NH

Ngân hàng nhà nước

: NHNN

Ngân hàng thương mại

: NHTM

Ngân hàng thương mại cổ phần


: NH TMCP


Ngân hàng trung ương

: NHTW

NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam

: Techcombank

NH TMCP Sài Gịn Thương Tín

: Sacombank

NH TMCP Quốc Tế

: VIB


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
1. Biểu 2.1: Quy mô huy động vốn
2. Biểu 2.2: Quy mô vốn huy động trên tổng tài sản
3. Biểu 2.3: Phân tích quy mơ huy động của tiền gửi tài khoản
4. Biểu 2.4: Phân tích nguồn huy động qua tiền gửi tiết kiệm
5. Biểu 2.5: Quy mô và tốc độ huy động vốn qua các nguồn khác
6. Biểu 2.6: Cơ cấu huy động theo loại hình
7. Biểu 2.7: Cơ cấu huy động theo thị trường
8. Biểu 2.8: Cơ cấu huy động theo kỳ hạn
9. Đồ thị 2.1: Quy mô huy động vốn

10. Đồ thị 2.2: Quy mô vốn huy động trên tổng tài sản
11. Đồ thị 2.3: Phân tích quy mơ huy động của tiền gửi tài khoản
12. Đồ thị 2.4: Phân tích nguồn huy động qua tiền gửi tiết kiệm
13. Đồ thị 2.5: Quy mô và tốc độ huy động vốn qua các nguồn khác
14. Đồ thị 2.6: Cơ cấu huy động theo loại hình
15. Đồ thị 2.7: Cơ cấu huy động theo thị trường
16. Đồ thị 2.8: Cơ cấu huy động theo kỳ hạn


trờng đại học kinh tế quốc dân
---------- -----------

Hà thị Huyền

Tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Thơng
Mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam

Chuyên ngành: tàI chính ngân hàng

Hà nội, năm 2010


i

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm
Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ

tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh tốn và
thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh
doanh nào trong nền kinh tế. Một số định nghĩa dựa trên các hoạt động chủ
yếu. Ví dụ: Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam ghi: “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch
vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền
này để cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán”.
1.1.2. Hoạt động của Ngân Hàng Thương mại:
Chương 3 của luật tổ chức tín dụng nêu ra các hoạt động của tổ chức
tín dụng, trong đó chủ yếu là ngân hàng thương mại, bao gồm:
- Hoạt động huy động vốn: thông qua nhận tiền gửi của các tổ chức, cá
nhân, các tổ chức tín dụng dưới hinh thức có kỳ hạn, không kỳ hạn; phát hành
trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá, vay vốn và các hình thức huy
động khác.
- Hoạt động tín dụng: Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ
chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ
có giá khác, bảo lãnh, cho th tài chính và các hình thức khác theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước. Trong các hoạt động tín dụng, cho vay là hoạt động
quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất.
- Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Cung cấp các phương tiện
thanh toán; Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng;


ii

Thực hiện thu hộ và chi hộ; Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy
định của NHNN; Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho
phép; Thực hiện dịch vụ thu và phạt tiền mặt cho khách hàng; Tổ chức hệ
thống thanh toán nội bộ và thanh toán liên ngân hàng trong nước; Tham gia
hệ thống thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép.

- Các hoạt động khác: Góp vốn và mua cổ phần, Tham gia thị trường
tiền tệ, Kinh doanh ngoại hối, Uỷ thác và nhận uỷ thác, Cung ứng dịch vụ bảo
hiểm, Tư vấn tài chính, Bảo quản vật quý giá
1.1.3. Các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại
Một cách tổng thể, vốn của ngân hàng thương mại cũng bao gồm hai bộ
phận: Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ.
- Vốn chủ sở hữu: khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng nó bao gồm
vốn tự có và vốn coi như tự có. Vốn tự có là vốn điều lệ và các quỹ dự trữ.
Vốn điều lệ là số vốn tối thiểu theo luật định mà ngân hàng phải có để đi vào
hoạt động. Số vốn pháp định phụ thuộc vào các nghiệp vụ mà ngân hàng thực
hiện, địa bàn hoạt động, số chi nhánh mà nó có... Quỹ dự trữ được hình thành
từ 2 quỹ là quỹ dự trữ để bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp
rủi ro. Các quỹ này được trích từ lợi nhuận ròng (là lợi nhuận sau khi đã trừ
thuế), hàng năm của ngân hàng. Vốn coi như tự có bao gồm các khoản vốn
tạm thời nhàn rỗi của ngân hàng. Ví dụ: lợi nhuận chờ phân bổ, quỹ khen
thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khấu hao tài sản cố định...
- Các khoản nợ: là nguồn vốn huy động, vốn đi vay và các nguồn vốn
khác.
Trong đó: Vốn huy động bao gồm các loại tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ
hạn và tiền gửi tiết kiệm của tổ chức, cá nhân gửi tại ngân hàng thơng qua tài
khoản thanh tốn, tài khoản tiết kiệm, sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi.


iii

Vốn đi vay bao gồm các khoản vay của từ NHTW hay các tổ chức tín
dụng hoặc từ thị trường tài chính trong và ngồi nước. Ngồi ra, ngân hàng có
thể sử dụng vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn uỷ thác đầu tư để cho vay
theo các chương trình, dự án xây dựng để phục vụ cho nhu cầu vốn đầu vào
của ngân hàng.

1.2. Công tác huy động vốn tại ngân hàng thương mại
1.2.1. Mục tiêu của hoạt động huy động vốn
Vốn là một trong những yếu tố hỗ trợ ngân hàng trong quá trình tăng
cường khả năng cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng cịn thể hiện
ở chính sách lãi suất phù hợp mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của thị trường
ngân hàng. Một chính sách lãi suất cân bằng giữa đầu vào và đầu ra sẽ giảm
bớt gánh nặng chi phí cho ngân hàng nhưng cũng là cách đề thu hút khách
hàng hiệu quả nhất. Có được nhiều vốn ngân hàng sẽ có điều kiện để đưa ra
các hình thức tín dụng linh hoạt, có điều kiện để hạ lãi suất từ đó sẽ làm tăng
quy mơ tín dụng. Phạm vi hoạt động kinh doanh của họ sẽ rộng hơn nhiều các
ngân hàng nhỏ. Chính vì vậy càng khẳng định rõ tầm quan trọng của vốn
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.2.2. Các phương thức huy động vốn
Có nhiều cách để chia các phương thức huy động vốn của ngân hàng
thương mại cụ thể như sau:
- Nếu căn cứ theo thời gian: có thể chia thành huy động ngắn hạn, huy
động trung hạn và huy động dài hạn. Huy động ngắn hạn là hình thức huy
động chủ yếu của ngân hàng thương mại thông qua việc phát hành các công
cụ nợ ngắn hạn (dưới 1 năm) trên thị trường tiền tệ và các nghiệp vụ nhận tiền
gửi ngắn hạn, tiền gửi thanh toán....Huy động trung hạn là nguồn vốn huy
động qua phát hành các công cụ nợ trung hạn trên thị trường vốn hoặc nhận
tiền gửi trung hạn (từ 1 đến 5 năm). Vốn huy động này ngân hàng có thể sử


iv

dụng tương đối dài và thuận tiện. Huy động dài hạn là hoạt động huy động
vốn dài hạn của ngân hàng trên thị trường vốn, với nguồn huy động này ngân
hàng có thể sử dụng dễ dàng, có tính ổn định cao ( từ 5 năm trở lên ).
- Nếu căn cứ theo đối tượng huy động: có thể chia thành 3 đối tượng

là huy động từ dân cư bằng cách huy động các khoản tiền nhàn rỗi của dân
chúng và sau đó chuyển đến cho những người cần vốn để mở rộng đầu tư,
kinh doanh; huy động từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội thông qua
việc mở tài khoản tiền gửi thanh toán, các hợp đồng tiền gửi, các dịch vụ
thanh toán hộ và các dịch vụ khác...; huy động vốn từ các ngân hàng và tổ
chức tín dụng khác là việc tận dụng các nguồn vốn từ các khoản tiền gửi ở lẫn
nhau để thuận tiện trong giao dịch, thanh tốn. Ngồi ra việc vay lẫn nhau
giữa các ngân hàng cũng làm tăng nguồn vốn huy động.
- Nếu căn cứ theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn: chia thành 3
loại nghiệp vụ như sau - huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi thơng qua
các loại hình tiền gửi là có kỳ hạn và khơng có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm; huy
động qua nghiệp vụ đi vay thông qua vay các tổ chức tín dụng, vay NHTW,
Ngân hàng trung ương cho vay dưới hình thức tái chiết khấu thương phiếu;
huy động qua các công cụ nợ thông qua phát hành kỳ phiếu và trái phiếu.
- Huy động theo các hình thức khác: Các ngân hàng thương mại cịn
sử dụng các hình thức khác về dịch vụ xã hội: làm dịch vụ bảo lãnh, đại lý
phát hành chứng khoán, trung gian thanh toán, đầu mối trong hợp đồng đồng
tài trợ
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM
- Các nhân tố chủ quan:
Lãi suất là một trong những biến số chủ chốt, cơ bản mà ngân hàng có
thể tác động vào thị trường vốn, tác động vào các đối tượng khách hàng gửi


v

tiền khác nhau đặc biệt trong cơ chế thả nổi lãi suất như hiện nay. Nếu lãi suất
ngân hàng cao thì mới thu hút được khách hàng đến gửi tiền và ngược lại.
Chiến lược kinh doanh cụ thể là: Vốn chủ sở hữu được coi là đệm
chống đỡ sự sụt giảm giá trị tài sản của NHTM; Thương hiệu: đó chính là uy

tín của ngân hàng được tạo dựng qua nhiều năm, thương hiệu của ngân hàng
được nhiều khách hàng biết đến và tin tưởng thì việc huy động vốn sẽ rất
thuận lợi; Chính sách thu hút khách hàng: các NHTM muốn thu hút được vốn
cần phải tăng cường các giải pháp và chính sách linh hoạt nhằm đáp ứng tốt
nhất nhu cầu của khách hàng về chất lượng, chủng loại, dịch vụ ngân hàng,
kích thích nhu cầu của khách hàng để đạt mức sử dụng sản phẩm của ngân
hàng cao nhất; Chính sách đãi ngộ nhân viên: Một chính sách khuyến khích
nhân viên sẽ tạo động lực cho cả một tập thể đoàn kết và cùng nhau tiến lên.
Với sự cam kết về chính sách tốt sẽ giữ được nhân viên gắn bó lâu dài và
cống hiến hết khả năng cho ngân hàng.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật đóng vai trị then chốt trong việc duy trì và
phát triển hệ thống ngân hàng. Một ngân hàng có được hệ thống công nghệ
phát triển đồng nghĩa với ưu thế cạnh tranh trong thị trường về tính nhanh
nhạy và chính xác. Một NHTM có trụ sở kiên cố, bề thế, mạng lưới các chi
nhánh, điểm giao dịch thuận lợi cùng các trang thiết bị và công nghệ hiện
đại... sẽ là một trong những yếu tố tạo uy tín cho khách hàng gửi tiền vào
ngân hàng.
- Các nhân tố khách quan:
Môi trường kinh tế bao gồm: Lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế,
thu nhập quốc dân, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát... Sự thay đổi trong chính sách
tài chính, tiền tệ và các qui định của Chính phủ, của NHNN, sự phát triển của
công nghệ ngân hàng và các dịch vụ như máy rút tiền tự động ATM, thẻ tín
dụng, hệ thống thanh toán điện tử.


vi

Mơi trường chính trị, xã hội bao gồm: Sự ổn định về chính trị: có tác
động rất lớn vào tâm lý và niềm tin của người gửi tiền. Môi trường văn hoá: là
các yếu tố quyết định đến các tập tốn sinh hoạt và thói quen sử dụng tiền của

người dân. Tuỳ theo đặc trưng văn hoá của mỗi quốc gia, người dân có tiền
nhàn rỗi sẽ quyết định lựa chọn hình thức gữi tiền ở nhà, gửi vào ngân hàng
hay đầu tư vào lĩnh vực khác.
1.3. Kinh nghiệm huy động vốn của một số ngân hàng
Với những sản phẩm huy động linh hoạt và phong phú của CitiBank,
Standard Chartered Bank và ANZ Bank là cở sở để chúng ta rút ra được
những kinh nghiệm quý báu cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
hiện nay đó là cần phải đầu tư nhiều hơn đối với phân cấp khách hàng, đa
dạng hóa sản phẩm và nâng cấp hệ thống công nghệ của ngân hàng.
Qua việc phân cấp khách hàng họ sẽ có các chính sách sao cho thật phù
hợp với đặc điểm và tính cách của từng nhóm khách hàng. Từ nghiên cứu và
phân cấp khách hàng, mỗi ngân hàng sẽ đưa ra các loại sản phẩm khác nhau
để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng nên việc đa dạng hoá sản phẩm là
yếu tố tất nhiên. Với sự hỗ trợ của công nghệ sẽ giúp ngân hàng giảm được
rất nhiều công việc, bản thân những nhà quản lý và nhân viên sẽ được giải
phóng khỏi những cơng việc tỷ mỷ, máy móc để đầu tư thời gian cho phân
tích và tìm kiếm khách hàng.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP
KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế Việt Nam
Năm 2009, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng đất nước ta đã hoàn
thành và hoàn thành vượt mức hầu hết các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,
ngân sách nhà nước do quốc hội đề ra. Chính phủ đã phải thực hiện một số


vii

biện pháp để hỗ trợ cho NHTM đó là chính sách vay hỗ trợ lãi suất đối với
một số ngành nghề cụ thể. Với động thái này nền kinh tế đã có những biến

chuyển cụ thể và đã phục hồi đáng kể cho đến giữa năm 2010.
2.2. Vài nét khái quát về NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam
Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng thương
mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank là một trong những ngân
hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối
cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là
20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn
Kiếm, Hà Nội và cho đến 30/06/2010 số vốn này đã đạt hơn 6 nghìn tỷ đồng,
trụ sở chính tại 70 – 72 Bà Triệu – Hoàn Kiếm – Hà Nội.
2.3. Sản phẩm huy động vốn tại Techcombank
Để tạo lập nguồn vốn, Techcombank cũng như các NHTM khác sử
dụng nhiều hình thức huy động khác nhau như nhận tiền gửi, đi vay hoặc
nhận vốn uỷ thác đầu tư... Tuy nhiên, phần lớn nguồn vốn huy động chủ yếu
của Techcombank và các NHTM là huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế.
2.3.1. Tiền gửi thanh toán
Sản phẩm tiền gửi thanh tốn cịn gọi là tài khoản tiền gửi khơng kỳ
hạn được thiết kế dành cho đối tượng khách hàng cá nhân hoặc tổ chức kinh
tế mở tài khoản tại Techcombank để thực hiện nhu cầu thanh toán, chi tiêu.
Khách hàng có thể mở tài khoản thanh tốn bằng VND, USD, EUR...
Khách hàng được hưởng lãi suất không kỳ hạn và khơng có thời hạn cho tiền
gửi thanh tốn.
2.3.2. Huy động qua tiền gửi có kỳ hạn:
Techcombank ký kết với khách hàng là doanh nghiệp một hợp đồng
tiền gửi, trong đó qui định rõ về điều khoản lãi suất, phương thức thanh toán,


viii

phương thức trả lãi. Khách hàng sẽ được hưởng lãi suất cao hơn lãi suất tiền
gửi thanh toán (lãi suất thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng).

2.3.3. Huy động qua tiền gửi tiết kiệm:
Đây là hình thức huy động chủ yếu của Techcombank với nhiều hình
thức đa dạng, đáp ứng được nhu cầu khác nhau của khách hàng. Các hình
thức chủ yếu của Techcombank hiện nay là: Tiết kiệm F@stsaving, Tiết kiệm
đa năng, Tiết kiệm định kỳ, Tài khoản tích luỹ bảo gia, Tiết kiệm thực gửi,
Tiết kiệm thường, Tiết kiệm phát lộc, Tiết kiệm online. Những sản phẩm này
phần nào đã đáp ứng được nhu cầu gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân với
ưu thế về lãi suất, tính tiện ích và nhanh chóng.
Ngồi ra, tuỳ vào từng thời kỳ của thị trường hoặc nhân dịp lễ, Tết
nguyên đán Techcombank đã khởi động những chương trình tiết kiệm khác
nhau như: Gửi tiết kiệm trúng Mercedec, Tiết kiệm siêu may mắn... với
những loại lãi suất khác nhau.
2.3.4. Các hình thức huy động khác
Hiện nay, cũng như nhiều ngân hàng khác Techcombank cũng thực
hiện huy động qua vốn vay từ NHNN, các TCTD, phát hành trái phiếu. Tuy
nhiên, các hình thức này có chi phí huy động khá cao nên nguồn này được
huy động rất hạn chế và không thường xuyên.
2.4. Thực trạng huy động vốn tại Techcombank
2.4.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động tại Techcombank
Quy mô vốn huy động trên tổng tài sản luôn duy trì ở mức cao và có xu
hướng tăng đều, đạt 99% tại 30/06/2010. Kết quả qua các năm 2007, 2008,
2009 và 06 tháng năm 2010 cho thấy Techcombank có tốc độ tăng trưởng ổn
định và tăng dần đều qua các năm.
Năm/ Ngân
hàng

Năm
2007

Năm 2008


Năm 2009

Đơn vị: Tỷ VND
6T đầu năm 2010


ix

Quy mô

Quy mô

Tốc độ
tăng(%)

Quy


Tốc độ
tăng(%)

Techcomban
k
Sacombank

35,146
44,027

52,882

60,219

150
137

158
138

ACB

55,283

87,900

159

VIB

14,373

15,897

111

83,293
82,975
112,37
4
26,498


128
167

Quy

110,98
7
93,596
128,35
7
31,657

Tốc độ
tăng(%)
133
113
114
119

Cụ thể đối với tiền gửi thanh toán, năm 2009 đã tăng đến 177% so với
năm 2008, đến 6 tháng đầu năm 2010 đã tăng 128% so với năm 2009. Chùm
sản phẩm ngân hàng điện tử đi kèm với tài khoản thanh toán như F@st- I
bank, F@st- E bank, F@st mobipay đã thoả mãn nhu cầu tại gia cho khách
hàng. Techcombank đã không ngừng đẩy mạnh cơng tác phát hành thẻ, đa
dạng hố các sản phẩm thẻ theo tính năng phục vụ khách hàng. Techcombank
đã và đang thực hiện trả lương qua tài khoản cho rất nhiều đơn vị của quốc
doanh và ngoài quốc doanh. Ngồi ra, Techcombank đã khơng ngừng mở
rộng và nâng cấp mạng lưới hoạt động lên 225 chi nhánh và điểm giao dịch
nên đã thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn huy động qua tiền gửi thanh toán.
Tuy nhiên, tỷ trọng tiền gửi thanh tốn của Techcombank trong các năm qua

khơng thay đổi nhiều vẫn duy trì ở mức thấp.
Tỷ trọng vốn huy động qua tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng rất lớn và
chủ đạo trong tổng nguồn vốn của Techcombank qua các năm. Với rất nhiều
chương trình khuyến mại như: Gửi Tiết kiệm trúng Mercedes năm 2007, Tiết
kiệm Siêu Mắn của năm, Vui hè cùng Techcombank với những phần quà thú
vị cho khách hàng đã thu hút được một lượng lớn khách hàng đến với
Techcombank và đã giúp cho ngân hàng gia tăng chỉ tiêu huy động trong các
năm. Ngồi ra, với những hình thức gửi tiết kiệm như tiết kiệm bội thu, tiết
kiệm thực gửi, tiết kiệm Online, tiết kiệm F@st saving... với mức lãi suất hấp


x

dẫn cũng như sự thuận tiện trong giao dịch đã khuyến khích khách hàng gửi
tiền tại Techcombank.
Nguồn vốn huy động qua phát hành giấy tờ có giá, tiền gửi khác của tổ
chức tín dụng và vay NHNN có quy mơ, tốc độ tăng không ổn định qua các
năm. Nguyên nhân là Techcombank chưa chú trọng vào các nguồn vốn này vì
các nguồn này có chi phí huy động cao hơn so với các nguồn tiền gửi khác.
2.4.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank
Tiền gửi thanh tốn có sự gia tăng không đều về quy mô và tỷ trọng
qua các năm. Năm 2007, tỷ trọng tiền gửi thanh toán chiếm tỷ lệ đáng kể là
32% đạt 11.274 tỷ VND trong tổng nguồn huy động nhưng trong các năm sau
này tỷ trọng này dần dần giảm đến 06 tháng đầu năm 2010 đạt 11%.
Tiền gửi tiết kiệm tăng về quy mơ so với các năm và có tốc độ tăng đột
biến từ năm 2008. Với các loại hình tiết kiệm đa dạng và phong phú, thủ tục
đơn giản, nhanh gọn phù hợp với nhu cầu tích luỹ dần dần đối với đại bộ phận
cán bộ nhân viên, thanh niên và các tầng lớp cao tuổi cũng đã thu hút được
lượng khách hàng rất lớn.
Tuy nhiên tốc độ tăng của tiền gửi tiết kiệm cao hơn nhiều so với tốc

độ tăng của tiền gửi thanh toán của tổ chức, cá nhân. So với năm 2007, năm
2008 tốc độ tăng nguồn tiền gửi thanh toán của tổ chức kinh tế, cá nhân giảm
20% trong khi đó nguồn tiền gửi tiết kiệm tăng 40%. Phần nào là do chính
sách thắt chặt tiền tệ của NHNN.
Nguồn vốn huy động trên thị trường 1 của Techcombank tương đối ổn
định và tăng đều qua các năm. Tỷ trọng của nguồn vốn này chiếm chủ yếu
trong tổng nguồn vốn của Techcombank: năm 2008 là 75%, năm 2009 là 76%
và 6 tháng đầu năm 2010 đã đạt 84%.
Trong khi đó vốn của Techcombank trên thị trường 2 có xu hướng
không tăng nhiều về tỷ trọng thể hiện sự ổn định trong nguồn vốn huy động.


xi

Điều này chứng tỏ vốn huy động của Techcombank không phụ thuộc vào vốn
huy động từ thị trường 2 để cấp vốn cho việc phát triển danh mục đầu tư và
cho vay.
Cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank theo kỳ hạn của khoản
tiền cho thấy nguồn vốn không kỳ hạn tuy tăng về số lượng nhưng tỷ trọng có
chiều hướng giảm qua các năm.Trong khi đó nguồn vốn có kỳ hạn ngày càng
gia tăng và chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu huy động. Mặt khác, việc hạn
chế cho vay đã gây khơng ít khó khăn cho ngân hàng trong việc quay vòng
vốn để kiếm lợi nhuận bù vào phần chi phí phải trả. Do vậy, việc tìm nguồn
vốn giá rẻ là hết sức cần thiết với Techcombank tại thời điểm hiện tại cũng
như trong tương lai.
2.5. Đánh giá khái quát huy động vốn tại Techcombank
2.5.1. Những kết quả đạt được
Quy mô nguồn vốn huy động của Techcombank luôn giữ vững ở tốc độ
tăng trưởng cao. Techcombank luôn cố gắng tìm mọi biện pháp để khơi tăng
nguồn vốn huy động như đề ra nhiều loại kỳ hạn với những hình thức trả lãi

khác nhau, mở rộng các hình thức huy động tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái
phiếu...
Tốc độ huy động vốn ngày càng gia tăng với tỷ trọng lớn. Qua phân
tích ở trên chúng ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng của các nguồn vốn huy
động của Techcombank qua các năm không ngừng tăng ổn định. Trong đó
nguồn tiền gửi tiết kiệm tăng cao nhất.
Cơ cấu huy động đang dần dần được điều chỉnh theo chiều hướng phù
hợp với ngân hàng. Hàng loạt sản phẩm tiết kiệm mới: tiết kiệm F@st saving và F@st – invest; tiết kiệm đa năng; Tiết kiệm giáo dục, tích luỹ bảo
gia; tiết kiệm siêu may mắn với lãi suất cạnh tranh và chương trình khuyến
mại lớn;


xii

Cơ chế điều hành lãi suất khá linh hoạt và sử dụng công cụ lãi suất mền
dẻo. Các chi nhánh của Techcombank được giao quyền chủ động quyết định,
đàm phán lãi suất huy động và cho vay tại đơn vị mình phù hợp với từng địa
bàn, tạo được khả năng cạnh tranh và hấp dẫn khách hàng.
2.5.2. Những hạn chế
Quy mô và tốc độ huy động của Techcombank trong những năm vừa
qua tăng không đồng đều. Techcombank mới chỉ tập trung huy động vào hình
thức huy động tiền gửi của cá nhân và chủ yếu là cho sản phẩm có kỳ hạn.
Đối với các nguồn huy động khác như phát hành giấy tờ có giá, tiền gửi của
TCTD chưa được Techcombank hướng tới.
Cơ cấu huy động vốn chưa hợp lý. Tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong
tổng nguồn huy động còn chiếm tỷ lệ thấp, chưa phù hợp với chiến lựơc ngân
hàng bán lẻ, nguồn vốn huy động từ thị trường 2 còn khá cao.
Sản phẩm bổ trợ, sản phẩm mới được đưa ra những tính năng của sản
phẩm dịch vụ cịn hạn chế. Dịch vụ thanh tốn qua internet hay bị lỗi khi truy
cập, truy vấn thông tin cũng như thanh tốn cịn chậm. Việc thanh tốn thẻ

Visa qua internet hay bị từ chối, trang web chấp nhận thanh tốn bằng thẻ
Techcombank khơng nhiều, khơng đa dạng.
2.5.3. Một số nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan
Mơi trường kinh tế - xã hội có nhiều biến động. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế có biểu hiện chậm lại, lạm phát tiếp tục tăng cao vượt xa dự báo của
cơ quan chức năng. Cùng với đó là thị trường tài chính, tiền tệ có nhiều biến
động. NHNN thực thi chính sách tiền tệ thắt. Cạnh tranh giá, cạnh tranh bằng
chất lượng dịch vụ, công nghệ, thương hiệu chưa trở nên phổ biến khiến thị
trường ngân hàng thiếu ổn định và dễ xảy ra các cuộc đua lãi suất, cạnh tranh
mở rộng mạng lưới thiếu tính hiệu quả. Dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền


xiii

mặt ở Việt Nam còn chưa phát triển, người dân chưa có thói quen giao dịch
qua ngân hàng nhiều. Hệ thống luật pháp cịn chưa đầy đủ, thiếu tính đồng bộ
và nhất quán, chưa theo kịp với thực tế đầy sinh động trong hoạt động kinh tế,
còn nhiều bất cập so với yêu cầu hội nhập kinh tế ngân hàng. Trên thị trường
ngày càng xuất hiện thêm nhiều ngân hàng và các tổ chức phi ngân hàng có
chức năng huy động tiền gửi làm cho thị phần của mỗi ngân hàng có nguy cơ
thu nhỏ lại. Cơ sở hạ tầng viễn thông của Việt Nam chưa thật hiện đại, chưa
đáp ứng yêu cầu phát triển chung của xã hội về mọi mặt - thiết bị, chất lượng
và giá thành phục vụ.
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Hiện tại Techcombank đang đầu tư mạnh vào mảng dịch vụ ngân hàng
bán lẻ nên đã bỏ sót những mảng dịch vụ khác cần quan tâm hơn như doanh
nghiệp, định chế tài chính... Cơng nghệ ngân hàng vừa ứng dụng, vừa cải tiến.
Hệ thống phần mền T24 vẫn cịn đang trong q trình nâng cấp và hoàn thiện.
Hoạt động Marketing chỉ mới được cải thiện trong thời gian gần đây. Hoạt

động marketing của ngân hàng còn rất nhiều điểm cần tiếp tục cải tiến. Hoạt
động nghiên cứu thị trường, nhu cầu của khách hàng, nghiên cứu đối thủ cạnh
tranh chưa được tiến hành thường xuyên và có hệ thống. Đội ngũ nhân viên,
tuy trẻ, nhanh nhẹn nhưng trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa đồng đều,
chưa đáp ứng được yêu cầu trong quá trình hội nhập.
2.5.4. Kiến nghị đối với Techcombank
Techcombank cần phải tạo được uy tín với khách hàng cũng như gây
dựng với khách hàng một hình ảnh ngân hàng chuyên nghiệp. Để gây dựng uy
tín với khách hàng Techcombank cần phải tiếp xúc và chăm sóc khách hàng
nhiều hơn nữa. Ngồi ra, Tehcombank cần đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên
nghiệp, nắm chắc nghiệp vụ để tư vấn tốt nhất cho khách hàng.


xiv

CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP
KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
3.1. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Techcombank
3.1.1. Chính sách của nhà nước và diễn biến của thị trường thế giới
Nhà nước sẽ chú trọng nới lỏng gánh nặng cho doanh nghiệp bằng cách
giảm thuế, thị trường nội địa sẽ được chú trọng khai thác trong năm 2010.
NHNN sẽ tập trung tín dụng và tạo điều kiện hỗ trợ cho các nhu cầu vay vốn
trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu, nông nghiệp và phát triển nơng thơn, hạn
chế tín dụng đối với các nhu cầu vốn ở các lĩnh vực phi sản xuất. Nhà nước
thông qua nghiệp vụ hoạt động thị trường mở làm cho thị trường liên ngân
hàng phải tương thích với lãi suất tái cấp vốn - tái chiết khấu, tránh những cú
sốc về lãi suất.
Trong năm 2010 theo dự báo của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền
tệ Quốc tế (IMF), nhiều khả năng kinh tế thế giới sẽ có những chuyển biến

tích cực hơn. Tuy nhiên sẽ tiềm ẩn nhiều khó khăn trong năm 2010. Khu vực
tiền tệ chưa bền vững, rủi ro cao. Các thị trường chứng khoán, tiền tệ, ngoại
hối đã có dấu hiệu phục hồi, song còn chứa đựng nhiều bất ổn.
3.1.2. Định hướng của Tehcombank
Trước nguy cơ khó khăn và suy thối vẫn có thể xảy ra trong năm
2010, HĐQT và Ban TGĐ của Techcombank đã đề ra một chương trình hành
động thiết thực trong năm 2010 cụ thể như sau: Techcombank sẽ tập trung
vào chuẩn hoá đội ngũ nhân viên, củng cố hệ thống quản trị rủi ro, phát triển
huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế, củng cố cơ sở khách hàng và
nguồn vốn huy động, triển khai và phát huy các chương trình kinh doanh chủ
đạo, tập trung phát triển công nghệ.


xv

Trong đó, những chỉ tiêu cụ thể về chính sách huy động vốn như sau:
điều chỉnh cơ cấu huy động vốn hợp lý theo xu hướng giảm thiểu chi phí huy
động vốn bằng cách củng cố cơ sở khách hàng cá nhân và doanh nghiệp hiện
có, phát triển khách hàng mới một cách chọn lọc, tiếp tục tập trung huy động
vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, thúc đẩy hơn nữa các sản phẩm huy
động mới và các chương trình quảng bá nhằm thu hút thêm nguồn huy động
mới.
3.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn của Techcombank
3.2.1. Hồn thiện và mở rộng các hình thức huy động vốn
Đa dạng hố sản phẩm theo các loại hình khác nhau. Học tập các ngân
hàng nước ngoài đã áp dụng như trình bày trong chương 1 về sản phẩm tiền
gửi của Citibank, Standard Chater Bank, ANZ...
Phân nhóm và mở rộng đối tượng khách hàng. Đa dạng hoá sản phẩm
theo nhóm khách hàng là hướng đa dạng bằng cách chia khách hàng ra theo
từng nhóm đặc thù, đồng thời thiết kế sản phẩm tiền gửi có những nét đặc thù

dành cho nhóm đối tượng khách hàng đó.
3.2.2. Đẩy mạnh chính sách Marketing
Thực hiện thường xuyên việc nghiên cứu thị trường. Việc nghiên cứu
thị trường phải thường xuyên, trên cơ sở so sánh sản phẩm, lãi suất, các hoạt
động quảng cáo, mạng lưới ngân hàng... với các đối thủ cạnh tranh. Đa dạng
các loại tờ rơi, sách giới thiệu về sản phẩm dịch vụ của Techcombank, tăng
cường quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng bằng hình ảnh.
Xây dựng một biểu tượng đẹp và ấn tượng thông qua cơ sở vật chất, văn hoá
trong nhân viên cũng như cam kết chất lượng dịch vụ là những điều kiện cần
phải hồn thành. Techcombank cần duy trì mối quan hệ lâu dài với khách
hàng và chăm sóc khách hàng tận tình, chu đáo.


×