Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Luận văn thạc sĩ triết học phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số thanh hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.34 KB, 54 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Con ngời là chủ thể sáng tạo ra nền văn hoá - văn minh nhân loại, là
động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ xã hội. Con ngời cũng là sản
phẩm kỳ diệu, là giá trị cao nhất của toàn bộ sự phát triển thế giới vật chất và
tinh thần, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên và xã hội. Con
ngời ở vị trí trung tâm của tiến trình lịch sử, chính vì vậy con ngời trong t duy
nhân loại không chỉ là vấn đề thực tiễn mà còn là vấn đề cốt lõi của toàn bộ
các lý luận xã hội và nhân văn, kinh tế và quản lý, kỹ thuật và công nghệ.
Trong một xã hội văn minh hiện đại, con ngời đợc thừa nhận là nguồn
lực của mọi nguồn lực và là tài nguyên to lớn của mỗi quốc gia.
Trong những thập kỷ vừa qua và hiện tại, cùng với việc biến khoa học,
kỹ thuật và công nghệ - những sản phẩm đã đợc vật thể hoá của trí tuệ con ng-
ời, thành lực lợng sản xuất trực tiếp, nền kinh tế thế giới, đồng thời diễn ra quá
trình chuyển đối tợng khai thác vào chính bản thân con ngời. Hầu hết các
quốc gia trên thế giới đều có chơng trình mang tính chất chiến lợc về đầu t và
phát triển con ngời của riêng mình, hớng theo một nguyên tắc chung là: Đặt
con ngời vào trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội, sự thừa nhận vai trò
quan trọng và quyết định của nhân tố con ngời trong phát triển kinh tế - xã hội
vừa mang ý nghĩa bớc ngoặt của t duy nhân loại, vừa mở ra một triển vọng
mới cho tất cả các nớc. Sự thành bại của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội ở
mỗi nớc đang tuỳ thuộc vào những bí quyết về đào tạo, sử dụng và phát huy
nhân tố con ngời.
Con ngời là nguồn động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển xã hội, thiếu
nguồn lực con ngời xã hội không thể phát triển đợc. Nhng sự phát triển của
kinh tế - xã hội sẽ không có ý nghĩa gì nếu nh không phải vì sự tồn tại và phát
triển của con ngời với tất cả nhu cầu, lợi ích thiết thật của nó.
Các nhà sáng tạo chủ nghĩa Mác xuất phát từ con ngời, đấu tranh vì tự
do, bình đẳng, hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của con ngời, lấy con ngời
làm trung tâm cho sự phát triển xã hội. Các ông đã chỉ rõ tiến trình phát triển
lịch sử nhân loại đợc quy định bởi sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội


mà còn đóng vai trò là chủ thể hoạt động của quá trình lịch sử của chính mình,
sự phát triển của lực lợng sản xuất vừa thúc đẩy sự phát triển của xã hội, vừa
thúc đẩy sự phát triển của chính bản thân con ngời.
1
Với phơng châm lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và t tởng Hồ Chí minh
làm nền tẳng t tởng và kim chỉ nam cho hành động của mình. Đảng ta không
ngừng hoàn thiện mục tiêu, chính sách phát triển con ngời và xã hội. Đặc
biệt , để đạt mục tiêu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công
nghiệp , đại hội IX của Đảng đã xác định đáp ứng yêu cầu về con ngời và
nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá . Vì vậy, chăm lo đào tạo, bồi dỡng và phát huy
nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lợc phát
triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2020 của các cấp, các nghành từ trung -
ơng đến địa phơng trong cả nớc.
Thanh hoá là một tỉnh đông dân với hơn 3,5 triệu ngời, nguồn lao động
dồi dào (1,8 triệu ngời), nhng chất lợng nguồn nhân lực còn thấp , cha đáp ứng
yêu cầu mà công cuộc đổi mới trên địa bàn đòi hỏi.
Miền núi Thanh Hoá chiếm 2/3 diện tích tự nhiên của toàn tỉnh với số
dân gần một triệu ngời gồm có 7 dân tộc anh em cùng chung sống, là vùng
rừng núi rộng lớn tiềm năng đất đai, tài nguyên và lao động phong phú, nhng
miền núi Thanh Hoá vẫn cha khai thác đầy đủ về nguồn nhân lực hiện có, vì
vậy việc nghiên cứu thực trạng làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm phát
triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Thanh Hoá trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về lý luận và
thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề con ngời là một trong những vấn đề trung tâm của triết học và
các học thuyết chính trị xã hội. Từ xa đến nay mỗi trờng phái triết học cũng
nh mỗi học thuyết chính trị xã hội nghiên cứu con ngời với những góc độ và
khía cạnh khác nhau, trong đó chủ yếu tập trung bàn về mối quan hệ giữa con

ngời với thế giới xung quanh, giữa con ngời với xã hội. Học thuyết Mác -Lê
nin khẳng định: Bản chất của con ngời là tổng hoà của các mối quan hệ xã
hội, con ngời là thực thể thống nhất giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội. Một mặt
con ngời là kết quả sự phát triển cao nhất của thế giới tự nhiên, mặt khác nó là
chủ thể tích cực sáng tạo ra lịch sử xã hội.
Đối với nớc ta vấn đề con ngời đợc nhiều nhà khoa học và lý luận quan
tâm nghiên cứu, đặc biệt trong những năm gần đây có nhiều công trình nghiên
cứu về ngời Việt Nam nói chung, con ngời Thanh Hoá nói riêng:
2
- Nguyễn Thế Nghĩa - Nguồn nhân lực, động lực của CNH - HĐH đất
nớc - Tạp chí triết học số 1-1996.
- Lê Khả Phiêu - Xây dựng nền tảng tinh thần, tiềm lực văn hoá tiếp tục
thực hiện chiến lợc xây dựng và phát huy nguồn lực con ngời Việt Nam - Tạp
chí phát triển giáo dục tháng 4/1998.
- Lu Ngọc Phải - Thanh Hoá - Tiềm năng và phát triển - Nhà báo và
công luận, chuyên san số 3/1998.
- Thực trạng nông nghiệp nông thôn Thanh Hoá - đề tài nghiên cứu
KX03 - 21B.
- Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm thế giới và kinh nghiệm nớc
ta. NXB CTQG Hà Nội năm 1996
- Về phát triển văn hoá và xây dựng con ngời mới thời kỳ công nghiệp
hoá - hiện đại hoá NXB CTQG Hà Nội năm 2003.
- Nguyễn Thị Anh Thu, Thanh Hoá, tiềm năng con ngời và một số mặt
xã hội cho phát triển đến năm 2010. Viện nghiên cứu dự báo chiến lợc tổ
chiến lợc Thanh Hoá, Hà Nội 4/1995.
- Nghiên cứu văn hoá, con ngời, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI kỷ yếu
hội thảo quốc tế (2003) Hà Nội.
- Phan Thanh Phố - An Nh Hải: Phát triển nguồn nhân lực để công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tạp chí kinh tế và phát triển số 3/1995.
- Bùi Sĩ Lợi - Phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hoá đến năm 2010

theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB CTQG Hà Nội 2002.
- Các công trình trên đây tuỳ thuộc vào phạm vi đối tợng , mục đích
nghiên cứu con ngời đã đợc các tác giả triển khai trên các bình diện và ở
những góc độ khác nhau.
ở Thanh Hoá có rất nhiều bài viết đăng trên báo Thanh Hoá, Văn hoá
Thông tin biểu dơng tinh thần lao động cần cù và những giá trị văn hoá đặc
sắc của các dân tộc thiểu số ; Biểu dơng và khắc họa chân dung những điển
hình tiên tiến đồng thời chỉ đích danh những tồn đọng của chính sách xã hội
và thực trạng bức tranh đời sống nhân dân.
Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá lần thứ XV (2001) đã đề ra
phơng hớng chung tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tăng tốc độ phát
triển, phấn đấu đạt và vợt các chỉ tiêu trên tất cả các lĩnh vực, phát huy nội lực,
khai thác có hiệu quả các nguồn lực cho phát triển, đặc biệt là nguồn nhân
lực , u tiên phát triển các lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế của tỉnh đáp ứng yêu
3
cầu thị trờng tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá
hiện đại hoá đảm bảo tăng trởng kinh tế với tốc độ cao và bền vững
Tuy nhiên cho đến nay cha thấy những công trình nghiên cứu chuyên
sâu về con ngời, đặc biệt là nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Thanh Hoá,
vì vậy tác giả trên cơ sở nghiên cứu sâu thực trạng nguồn nhân lực vùng dân
tộc thiểu số Tỉnh Thanh Hoá để đề xuất các giải pháp phát huy nguồn nhân
lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay là việc làm vừa có
ý nghĩa lý luận, vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn bức xúc.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích:
Nghiên cứu lý luận cơ bản về nguồn nhân lực dới góc độ triết học -
chính trị - xã hội: Nguồn nhân lực vùng dân tộc Thiểu số Thanh Hoá trong
công cuộc đổi mới và những yêu cầu đặt ra hiện nay. Trên cơ sở đó đề xuất
các giải pháp vừa tầm, khả thi nhằm khai thác nguồn nhân lực phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thanh Hoá.

* Nhiệm vụ:
- Phân tích thực trạng việc sử dụng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu
số Thanh Hoá từ 1991 đến nay.
- Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm phát huy nguồn nhân
lực vùng dân tộc thiểu số Thanh Hoá trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu của đề tài:
Là những cơ sở lý luận và thực tiễn của quan niệm khoa học về nguồn
nhân lực và những biện pháp nhằm phát huy có hiệu quả nguồn nhân lực vùng
dân tộc thiểu số Thanh Hoá trong sự nghiệp đổi mới theo định hớng XHCN.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Thanh Hoá (11 huyện miền núi)
trong đó tác giả tập trung lâý số liệu điều tra xã hội học tại 3 huyện: Ngọc Lặc
, Thạch Thành , Quan Sơn.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận:
Luận văn dựa trên nền tảng thế giới quan , phơng pháp luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin và t tởng Hồ Chí
4
Minh về con ngời, về con đờng giải phóng đa con ngời lên địa vị làm chủ tự
nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân mình.
Luận văn vận dụng quan điểm cơ bản của Đảng cộng sản Việt Nam về
vấn đề con ngời nh là cơ sở lý luận của sự nghiên cứu
- Luận văn có kế thừa những thành tựu của các công trình nghiên cứu về
con ngời và nguồn lực con ngời ở trong và ngoài nớc.
* Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phơng pháp logíc- lịch
sử , kết hợp chặt chẽ với phân tích tổng hợp, so sánh, khảo sát, điều tra xã hội
học để sử lý các số liệu, các dữ kiện thực tế, cũng nh vận dụng các luận

điểm, quan điểm, lý luận của các nhà nghiên cứu trớc đó nhằm đa đến những
luận điểm và kết quả nghiên cứu của luận văn.
6. Đóng góp của đề tài
- Làm rõ thực trạng của nguồn lực vùng dân tộc thiểu số Thanh Hoá từ
1991 đến nay.
- Góp phần làm rõ cơ sở khoa học cho việc đề xuất một hệ thống chính
trị xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện
đại hoá.
- Luận văn làm t liệu tham khảo cho các trờng đào tạo cán bộ, các đồng
chí lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn của tỉnh, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho
các tỉnh miền núi có điều kiện tự nhiên xã hội tơng tự nh Thanh Hoá khi đề
xuất những giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
7. Kết luận của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có 3 chơng, 7 tiết.
5
Chơng 1
Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1.1. nguồn nhân lực và các đặc trng cơ bản của nguồn
nhân lực
1.1.1. Một số khái niệm
- Con ngời và nhân lực
Vấn đề con ngời, nguồn nhân lực, phát triển con ngời và phát triển
nguồn nhân lực là một mục tiêu tơng đối quan trọng của mỗi quốc gia và
toàn thế giới. Con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển
kinh tế - xã hội. Trong nhiều thế kỷ, ngời ta đã bị ám ảnh bởi cảnh đói
nghèo đe dọa và mong muốn thoát khỏi nguy cơ này, vơn tới một cuộc sống
no đủ, hạnh phúc hơn. Đó là một nguyện vọng chính đáng. Từ những năm

90 của thế kỷ XX trở lại đây, sự phát triển con ngời, sự phát triển nguồn
nhân lực đợc Liên hợp quốc thừa nhận là vấn đề trung tâm và là thớc đo để
đánh giá, xếp loại mức độ phát triển của mỗi quốc gia.
Từ xa đến nay, vấn đề con ngời luôn là vấn đề phức tạp, với nhiều
quan niệm khác nhau về con ngời. Thời xa xa, ngời ta hiểu con ngời nh một
tồn tại thần bí. Có lúc lại xem con ngời nh "cây sậy biết nói", sau đó hiểu
con ngời nh một tồn tại sinh vật đơn thuần - "con ngời bản năng". Khi xã
hội có thể chế xã hội thì ngời ta nói tới "con ngời xã hội', "con ngời chính
trị" rồi "con ngời kỹ thuật"
Quan điểm triết học Mác - Lênin đã khắc phục những quan niệm sai
lầm về bản chất con ngời: hoặc quá đề cao mặt tự nhiên sinh vật của con
ngời, hoặc tuyệt đối hóa mặt tinh thần, chính trị, xã hội mà coi nhẹ nhu cầu
tự nhiên - sinh học của nó. Con ngời đợc triết học Mác - Lênin xem xét nh
một thực thể thống nhất của các sinh vật và cái xã hội. Trong đó, nhân tố cơ
bản và chiếm vai trò quyết định là bản chất con ngời là mối quan hệ xã hội.
Trong luận cơng thứ 6 về Phoi ơ bắc, C.Mác đã khẳng định: "Trong tính
hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội".
Ngày nay, ngời ta xem xét con ngời là một "sinh vật văn hóa - xã hội".
Nguồn lực tài chính, nguồn lực trí tuệ ("chất xám") Những nguồn
lực này có thể đợc huy động một cách tối u để phát triển kinh tế - xã hội.
6
Nguồn nhân lực đợc nghiên cứu trên giác độ số lợng và chất lợng.
Số lợng nguồn nhân lực đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc
độ tăng nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này có liên quan mật thiết tới chỉ tiêu
quy mô và tốc độ tăng dân số.
Chất lợng nguồn nhân lực đợc nghiên cứu trên các khía cạnh về sức
khoẻ, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực phẩm chất
Theo nghĩa tơng đối hẹp: Nguồn nhân lực đợc hiểu là nguồn lao động.
Khái niệm nguồn lao động hiện nay cũng có những khác biệt giữa
các quốc gia. Chẳng hạn:

+ ở Liên Xô (cũ): Nguồn lao động là toàn bộ những ngời lao động
dới dạng tích cực (đang tham gia lao động) và dạng tiềm tàng (có khả năng
lao động nhng cha tham gia lao động).
+ ở Pháp: Nguồn lao động là toàn bộ những ngời có khả năng lao
động đang làm việc và cha làm việc nhng không bao gồm những ngời có
khả năng lao động nhng không có nhu cầu làm việc.
+ ở Việt Nam: Hiện nay tơng đối thống nhất hiểu nguồn lao động
gồm những ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm (gồm cả những ngời trên
tuổi lao động, thực tế đang làm việc) và những ngời trong độ tuổi lao động
có khả năng lao động nhng cha làm việc do: thất nghiệp, đang đi học, đang
làm nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu làm việc.
Theo nghĩa hẹp hơn: Nguồn nhân lực là toàn bộ lực lợng lao động
trong nền kinh tế quốc dân (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế), nghĩa
là bao gồm những ngời trong một độ tuổi nhất định nào đó, có khả năng lao
động, thực tế đang có việc làm và những ngời thất nghiệp. Về độ tuổi, hiện
nay có nhiều quy định khác nhau. Đa số các nớc có quy định tuổi tối thiểu
(thờng là 15 tuổi), còn tuổi tối đa thờng trùng với tuổi nghỉ hu hoặc không
giới hạn.
ở Việt Nam, lực lợng lao động bao gồm những ngời trong độ tuổi
lao động, đang có việc làm; những ngời ngoài độ tuổi lao động thực tế đang
làm việc và những ngời thất nghiệp. Nghĩa là không bao gồm những ngời
trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng đang đi học, đang làm
nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu làm việc.
- Các khái niệm liên quan đến nguồn nhân lực
+ Đội ngũ lao động: Là những ngời lao động trong nguồn nhân lực
đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân (còn gọi là dân số hoạt động kinh
7
tế tích cực). Đây là bộ phận quan trọng nhất đối với nguồn nhân lực của
mỗi quốc gia, có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình tăng trởng và phát triển
kinh tế nói chung và phát triển kinh tế - xã hội nói riêng. Vì vậy, vấn đề mở

rộng và nâng cao chất lợng đội ngũ lao động luôn luôn đợc Đảng và Nhà n-
ớc ta quan tâm.
+ Vốn nhân lực: Đây là khái niệm tơng đối mới, là công cụ để phân
tích kinh tế - xã hội. Vốn nhân lực đợc hiểu là tiềm năng và khả năng phát
huy tiềm năng về sức khỏe, kiến thức của các cá nhân và là cái mang lại lợi
ích trong tơng lai cao hơn và lớn hơn những lợi ích hiện tại. Khái niệm
"vốn" đợc hiểu là giá trị mang lại lợi ích (kinh tế - xã hội), để chỉ ra tầm
quan trọng của việc đầu t vào phát triển con ngời thông qua giáo dục đào
tạo, chăm sóc sức khỏe nhằm tạo ra những ngời lao động có tri thức, có khả
năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, có kỹ năng nghề nghiệp và có sức
khỏe đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng cao của công việc. Nh vậy,
không phải bất cứ con ngời nào cũng có thể trở thành vốn nhân lực đợc. Bởi
lẽ, cũng giống nh các nguồn lực khác, để có thể đem lại lợi ích thì bản thân
nó phải có giá trị. Giá trị vốn nhân lực ở đây chính là giá trị sức lao động.
Giá trị này cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ và khả năng nghề nghiệp
của mỗi ngời. Nói một cách khác, để có thể trở thành vốn nhân lực, con ng-
ời phải đợc giáo dục, đợc đào tạo để có những kiến thức chuyên môn ngày
càng cao, có sức khỏe tốt.
+ Phát triển nguồn nhân lực: Cùng với sự phát triển của nhân loại,
khái niệm "phát triển nguồn nhân lực" ngày càng đợc phát triển. Cách tiếp
cận con ngời là mục tiêu của sự phát triển chứ không phải là một nhân tố
của sản xuất, các nhà kinh tế hiện đại đã có khái niệm phát triển con ngời là
sự mở rộng cơ hội lựa chọn và nâng cao năng lực lựa chọn của con ngời
nhằm hởng thụ một cuộc sống hạnh phúc, bền vững. Theo cách tiếp cận
này, phát triển con ngời không phải là sự gia tăng về thu nhập và của cải vật
chất (mặc dù rất quan trọng) mà là mở rộng các khả năng của con ngời, tạo
cho con ngời có cơ hội tiếp cận tới nền giáo dục tốt hơn, các dịch vụ y tế tốt
hơn, có chỗ ở tiện nghi hơn, có việc làm và có ý nghĩa hơn Phát triển con
ngời còn là tăng cờng năng lực, trớc hết là nâng cao kiến thức, kỹ năng,
kinh nghiệm làm việc của họ. Nói cách khác, năng lực là điều kiện cần thiết

8
để biến các cơ hội sẵn có thành hiện thực, đồng thời tạo ra cơ hội mới để
phát triển.
Phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động (đầu t) nhằm tạo ra nguồn
nhân lực với số lợng và chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội của đất nớc, đồng thời đảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân.
1.1.2. Các đặc trng cơ bản của nguồn nhân lực
- Đặc trng về sinh học:
Triết học Mác - Lênin khẳng định, lao động là hoạt động bản chất
của con ngời. Con ngời bằng hoạt động lao động của mình đã làm biến đổi
bản chất tự nhiên và tạo ra bản chất xã hội của chính mình. Con ngời không
chỉ sống trong môi trờng tự nhiên, mà còn so óng trong môi trờng xã hội,
nên tự nhiên và xã hội trong mỗi con ngời gắn bó khăng khít với nhau. Yếu
tố sinh học trong mỗi con ngời không phải tồn tại bên cạnh yếu tố xã hội,
mà chúng hòa quyện vào nhau và tồn tại trong yếu tố xã hội. Bản chất tự
nhiên của con ngời đợc chuyển vào bản tính xã hội của con ngời và đợc cải
biến ở trong đó.
Quan điểm Mác - Lênin cho rằng: hoạt động của con ngời chủ yếu
là hoạt động sản xuất, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và thông
qua những hoạt động này, con ngời cải tạo chính bản thân mình, làm cho
con ngời ngày càng hoàn thiện. Chính những hoạt động này đã làm biến đổi
mặt sinh học của con ngời và làm cho nó mang tính ngời - tính xã hội và
cũng chính hoạt động thực tiễn ấy đã làm cho nhu cầu sinh vật ở con ngời
trở thành nhu cầu xã hội. Ph.Ăngghen đã viết:Lao động là điều kiện cơ bản
đầu tiên của toàn bộ đời sống loài ngời và nh thế đến mức mà trên một ý
nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: Lao động đã sáng tạo ra bản thân con ngời.
- Đặc trng về số lợng
Đợc xác định dựa trên quy mô, cơ cấu tuổi, giới tính và sự phân bố
theo khu vực và vùng lãnh thổ của dân c. ở nớc ta, số lợng nguồn nhân lực
đợc xác định bao gồm tổng số ngời trong độ tuổi lao động [ ] (nam 15-60,

nữ 15-55) vì ngời lao động phải ít nhất đủ 15 tuổi" [Bộ luật Lao động nớc
CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994] và đợc hởng
chế độ hu trí hàng năm khi có đủ điều kiện về tuổi đeời (nam 60, nữ 55) và
thời gian đóng bảo hiểm xã hội (20 năm trở lên) [ ], đây là lực lợng lao
động tiềm tàng của nền kinh tế - xã hội.
9
Luật Lao động đã quy định giới hạn của độ tuổi lao động đối với
nam là 60, nữ là 55. Việc quy định này xuất phát từ tính u việt của chế độ
xã hội nớc ta, u tiên phụ nữ đợc quyền nghỉ hu sớm hơn nam giới 5 tuổi do
phải sinh đẻ, nuôi dạy và chăm sóc trẻ em mà thể lực bị giảm sút (cũng nh
sự u tiên đối với ngời lao động trong một số ngành, vùng đặc biệt ) trong
điều kiện kinh tế cha phát triển mạnh. Sau hơn 50 năm thực hiện, đến nay
chính sách "u tiên" này đã bộc lộ một số nhợc điểm làm hạn chế điều kiện
phát triển và nâng cao năng lực, địa vị của ngời phụ nữ trong xã hội vì thời
gian về hu sớm hơn nhiều cơ quan, đơn vị đã ngừng việc đào tạo, bồi dỡng,
đề bạt d việc làm lao động nữ. Do đó số lợng và tỷ lệ phụ nữ đạt trình độ
cao trong đào tạo cũng nh trong các vị trí lãnh đạo bị hạn chế. Trong thực
tế, tuổi thọ của phụ nữ cao hơn nam giới, do sinh đẻ ít hơn ở độ tuổi sau 40
tuổi, khi con đã lớn, gia đình ổn định, ngời phụ nữ có điều kiện học tập,
nâng cao trình độ và làm việc tốt hơn. Nhiều kết quả nghiên cứu y học lao
động đã khẳng định, khả năng lao động cơ bắp của phụ nữ luôn luôn kém
hơn nam giới ở mọi lứa tuổi, nhng lao động trí tuệ thì không kém hơn
Nhờ tiến bộ kỹ thuật của thời đại, lao động trí tuệ ngày càng phát triển, lao
động cơ bắp ngày càng giảm xuống cùng với sự phát triển nhanh chóng của
ngành dịch vụ cho phép phụ nữ tham gia ngày càng nhiều hơn vào các
hoạt động sản xuất xã hội. Vì vậy nếu coi là một sự u tiên thì ngời viết hoàn
toàn đồng ý với ý kiến cho rằng nên quy định "phụ nữ đợc quyền nghỉ hu
sớm hơn nam giới 5 tuổi hi có nguyện vọng (không bắt buộc)".
Đây cũng là một biện pháp đảm bảo quyền bình đẳng và phát triển
vì sự tiến bộ của phụ nữ nói riêng và phát triển nguồn nhân lực nói chung.

Sự gia tăng dân số là cơ sở để hình thành và gia tăng nguồn nhân
lực, có nghĩa là sự gia tăng dân số sau 15 năm sẽ kéo theo sự gia tăng
nguồn nhân lực. Nhng nhịp độ tăng dân số chậm lại cũng không làm giảm
ngay lập tức nhịp độ tăng nguồn nhân lực.
- Đặc trng về chất lợng
Chất lợng nguồn nhân lực thể hiện trạng thái nhất định của nguồn
nhân lực với t cách vừa là một khách thể vật chất đặc biệt, vừa là chủ thể
của mọi hoạt động kinh tế và các quan hệ xã hội. Chất lợng nguồn nhân lực
là tổng thể những nét đặc trng, phản ánh bản chất, tính đặc thù liên quan
trực tiếp tới hoạt động sản xuất và phát triển con ngời. Do đó, chất lợng
nguồn nhân lực là khái niệm tổng hợp, bao gồm những nét đặc trng về trạng
10
thái thể lực, trí lực, năng lực, phong cách đạo đức, lối sống và tinh thần của
nguồn nhân lực: trạng thái sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn
kỹ thuật, cơ cấu nghề nghiệp, thành phần xã hội Trong đó, trình độ học
vấn là yếu tố quan trọng nhất vì nó không chỉ là cơ sở để đào tạo kỹ năng
nghề nghiệp mà còn là yếu tố hình thành nhân cách và lối sống của mỗi con
ngời.
Chất lợng nguồn nhân lực liên quan đến nhiều lĩnh vực nh đảm bảo
dinh dỡng và chăm sóc sức khỏe, giáo dục và đào tạo, lao động và việc làm
gắn với tiến bộ kỹ thuật, trả công lao động và các mối quan hệ xã hội khác.
Chất lợng nguồn nhân lực cao có tác động làm tăng năng suất lao động.
Trong thời đại tiến bộ kỹ thuật, một nớc cần và có thể đa chất lợng nguồn
nhân lực vợt trớc trình độ phát triển của cơ sở vật chất trong nớc để sẵn
sàng đón nhận tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, hòa nhập với nhịp độ phát triển
của nhân loại.
1.2. Nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa
1.2.1. Bản chất và đặc trng của quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa

- Bản chất của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VII) đã
khẳng định nghĩa khái quát về quá trình CNH, HĐH:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là qua strình chuyển đổi căn
bản, toàn diện các hoạt động kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động
thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại
tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đối với nớc ta, đó là một
quá trình thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nông
nghiệp lạc hậu thành một xã hội công nghiệp, gắn với việc hình
thành từng bớc quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng thể hiện đầy
đủ hơn bản chất u việt của chế độ mới [ , tr.4].
Định nghĩa trên phản ánh đợc phạm vi rộng lớn của quá trình CNH,
HĐH, gắn đợc công nghiệp hóa với hiện đại hóa, xác định đợc vai trò của
công nghiệp và khoa học - công nghệ. CNH, HĐH không phải là hai nội
dung tách biệt, không phải đơn thuần là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng sản
11
xuất công nghiệp trong nền kinh tế, mà là quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế - xã hội gắn liền với đổi mới căn bản về công nghệ, tạo nền tảng cho
sự tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững của toàn bộ nền kinh tế quốc
dân.
Về thực chất, CNH, HĐH là quá trình xây dựng một lực lợng sản
xuất hiện đại. Trong đó, con ngời là lực lợng sản xuất hàng đầu. CNH,
HĐH ở nớc ta khác thời kỳ trớc là, ngoài việc phát triển có kế hoạch theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, còn lấy nhân tố thị trờng để điều tiết nền kinh
tế. Muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, yếu tố quyết định
khả năng cạnh tranh là chính con ngời. Con ngời là chủ thể tạo ra động lực
phát triển của lực lợng sản xuất. Nh vậy, chính con ngời cùng với những
công cụ do họ chế tạo ra sẽ quyết định thay đổi bộ mặt xã hội, quyết định
thành công của quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH. Xuất phát từ khái niệm

trên, CNH, HĐH hàm chứa các nội dung sau:
Thứ nhất: CNH, HĐH là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ cơ
cấu đơn ngành sang đa ngành, từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm u thế
sang công nghiệp và dịch vụ chiếm u thế.
Thứ hai: CNH, HĐH là quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ
hiện đại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trớc hết là các ngành có vị
trí quan trọng. Thực hiện công nghiệp hóa trong điều kiện cách mạng khoa
học kỹ thuật ngày nay phải gắn bó với quá trình hiện đại hóa nền kinh tế
quốc dân về phơng diện công nghệ. Hiện đại hóa dới góc độ kinh tế - kỹ
thuật là mục tiêu vơn tới của quá trình công nghiệp hóa, nhng chúng còn bị
ràng buộc bởi yêu cầu đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội. Giải quyết mối
quan hệ này chính là tìm ra bớc đi thích hợp với quá trình hiện đại hóa nhng
theo điều kiện cụ thể của từng nớc. Hiện đại hóa ở Việt Nam cần sự tính
toán, tiến hành một cách hợp lý, để thích ứng và bắt nhịp xu thế chung của
thời đại, nhng phải phát huy đợc u thế của nguồn lực lao động.
Thứ ba: Quá trình CNH, HĐH trong bất cứ giai đoạn nào cũng là quá
trình kinh tế - kỹ thuật, kinh tế - xã hội và phải đặt trong bối cảnh chung.
Thứ t: Quá trình CNH, HĐH gắn liền với quá trình đô thị hóa khu
vực kinh tế nông thôn.
Thứ năm: Quá trình CNH, HĐH đồng thời là quá trình mở rộng
quan hệ kinh tế quốc tế. Ngày nay, thị trờng lao động mang tính quốc tế và
quốc tế hóa đời sống kinh tế đã trở thành xu thế của thời đại.
12
Về nguyên tắc, CNH, HĐH phải dựa vào nội lực là chủ yếu, nhng
ngoại lực có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là giai đoạn đầu khi nội lực còn
cha đủ mạnh. Những trợ giúp về tài chính, kỹ thuật, công nghệ, kinh
nghiệm quản lý, thị trờng tiêu thụ từ bên ngoài là những điều kiện hết sức
quan trọng trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH.
Đặc trng của quá trình CNH, HĐH ở nớc ta: CNH, HĐH là nhu cầu
phát triển tất yếu của các quốc gia song mỗi nớc đều có những mô hình

phát triển riêng tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và các đặc tr ng về chính trị,
kinh tế - xã hội, văn hóa của từng nớc.
Đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu của quá trình
CNH, HĐH là:
Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển tạo nền tảng để
đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo
hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học công nghệ,
kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng c-
ờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc hình thành về
cơ bản; vị thế nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao [ ].
Nh vậy, nội dung và tính chất của quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam
hiện nay có sự khác biệt cơ bản với quá trình và đặc trng công nghiệp hóa ở
các nớc Tây Âu trong thế kỷ XVIII - XIX nh Anh, Pháp, Đức với đặc trng
cơ bản là chú trọng nâng cao trình độ phát triển của lực lợng sản xuất công
nghiệp (chủ yếu là máy móc, thiết bị); tích luỹ t bản trên cơ sở bóc lột giá
trị thặng d, bần cùng hóa ngời lao động, khai thác bừa bãi tài nguyên thiên
nhiên Đồng thời cũng không hoàn toàn dập khuôn theo mô hình CNH,
HĐH của các nớc công nghiệp mới NIC nh Hàn Quốc, Hồng Công,
Singapo, Đài Loan trong những thập niên 60-80 của thế kỷ XX, với đặc tr ng
cơ bản là dựa chính vào nguồn đầu t t bản nớc ngoài phát triển tuần tự từ
công nghiệp hóa sang giai đoạn hiện đại hóa, tập trung phát triển nguồn
nhân lực lao động kỹ thuật có năng lực thừa hành, cha chú ý phát triển năng
lực nội sinh của nền kinh tế trong nớc
Quá trình CNH, HĐH ở nớc ta đợc thực hiện trên cơ sở đảm bảo sự
kết hợp hài hòa giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội theo hớng phát
triển bền vững trong đó nhân tố con ngời là trung tâm, kết hợp chặt chẽ
giữa công nghiệp hóa và hiện đại hóa với những bớc đi thích hợp cho từng
ngành kinh tế, khu vực sản xuất - dịch vụ xã hội và các vùng địa lý - kinh
13
tế khác nhau. Trong các nguồn lực phát triển CNH, HĐH cùng với các

nguồn lực về tài chính, công nghệ, thiết bị, nguồn tài nguyên thì nguồn
lực con ngời, tài nguyên chất xám trở thành một nguồn lực quan trọng nhất
cho tiến trình phát triển của đất nớc. Do đó, phát triển nguồn nhân lực cho
sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta không chỉ đơn thuần đáp ứng yêu cầu về
phát triển kinh tế (mặc dù đây là yêu cầu quan trọng và bức xúc) mà còn h-
ớng vào đáp ứng các yêu cầu phát triển con ngời và tiến bộ xã hội, xây dựng
xã hội tiến bộ, công bằng, dân chủ, văn minh, dân giàu, nớc mạnh.
1.2.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
Đến nay, các nhà kinh tế đã khẳng định đầu t cho con ngời thông
qua các hoạt động giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe, các chơng trình
đảm bảo việc làm và an sinh xã hội đợc xem là sự đầu t hiệu quả nhất,
quyết định khả năng tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững của một quốc
gia. Ngay từ những năm 50-60 của thế kỷ XX, nhiều nớc đã tăng trởng nền
kinh tế thông qua quá trình công nghiệp hóa hay nói cách khác, thông qua
việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học và công nghệ. Mà việc phát triển
của khoa học và công nghệ luôn luôn gắn liền với phát triển nguồn nhân lực
(với chất lợng đào tạo và chính sách sử dụng nguồn nhân lực hợp lý). Lịch
sử phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh để đạt đợc sự tăng trởng kinh tế
cao và ổn định phải thông qua việc nâng cao chất lợng đội ngũ lao động kỹ
thuật, nghĩa là nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo. Chất lợng nguồn nhân
lực đợc nâng lên (học vấn, kỹ năng nghề nghiệp và sức khỏe) là tiền đề
thành công của các nớc công nghiệp mới ở châu á nh Hàn Quốc, Singapo,
Hồng Công Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc hấp thụ các tiến bộ về khoa
học và công nghệ phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ lao động kỹ thuật, đội ngũ
trí thức. Do vậy, con đờng duy nhất là phải đầu t để phát triển nguồn nhân
lực.
Gần đây, ngời ta nói nhiều đến nền kinh tế tri thức. Đó là nền kinh
tế mà ở đó tri thức chiếm hàm lợng chủ yếu trong giá trị một sản phẩm. Tri
thức tức là các thành tựu khoa học, trở thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao

hơn nhiều so với các sản phẩm vật chất khác, tạo ra giá trị mới ngày càng
chiếm tỷ trọng lớn hơn trong GDP. Trong nền kinh tế tri thức, khả năng
sáng tạo là yếu tố quyết định sức cạnh tranh của mỗi quốc gia, mỗi khu
14
vực. Để có đợc nền kinh tế tri thức cần phải xây dựng hạ tầng cơ sở vững
chắc để phát triển khoa học công nghệ, đồng thời phải đầu t cho phát triển
giáo dục và đào tạo. Hay nói cách khác, phải đầu t cho phát triển nguồn
nhân lực. Suy cho cùng tri thức là hệ quả, là tất yếu của sự phát triển nguồn
nhân lực. Các nớc muốn phát triển kinh tế tri thức cần phải đầu t cho phát
triển con ngời mà cốt lõi là đầu t phát triển giáo dục, đào tạo, đặc biệt là
đầu t phát triển nhân tài. Nhờ có sự đầu t cho phát triển nguồn nhân lực mà
nhiều nớc chỉ trong một thời gian ngắn đã nhanh chóng trở thành nớc công
nghiệp phát triển. Sự đóng góp của trí thức đã ngày càng chiếm tỷ trọng cao
trong GDP của các nớc (chẳng hạn Mỹ gần 50%, Anh 45,8%, Pháp
45,1% ).
Việc xây dựng một dân tộc hiện đại phụ thuộc vào sự phát triển của
con ngời và tổ chức hoạt động của họ. Các nguồn lực tài chính, tự nhiên,
viện trợ nớc ngoài cũng nh thơng mại quốc tế đều đóng vai trò quan trọng
đối với tăng trởng kinh tế, song không có nguồn lực nào quan trọng hơn
nguồn lực con ngời. Hầu hết các quốc gia ngày nay đều quan tâm đến phát
triển nguồn nhân lực.
Phát triển nguồn nhân lực là quá trình gia tăng về kiến thức, kỹ năng
và cả năng lực của tất cả mọi nguòi trong xã hội. Dới góc độ kinh tế, quá
trình này đợc mô tả nh sự tích luỹ vốn con ngời và sự đầu t vốn đó một cách
hiệu quả vào sự phát triển nền kinh tế. Dới góc độ chính trị, phát triển
nguồn nhân lực là nhằm chuẩn bị cho con ngời tham gia chín chắn vào quá
trình chính trị nh là công dân của một nền dân chủ. Các nhà xã hội học và
văn hóa cho rằng, phát triển nguồn nhân lực góp phần giúp mọi ngời biết
sống một cuộc sống trọn vẹn và phong phú hơn.
Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí

Minh về vai trò của con ngời và nhân tố con ngời trong sự nghiệp phát
triển, Đảng và Nhà nớc ta luôn đặt con ngời vào vị trí trung tâm, lấy mục
tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con ngời, do con ngời.
Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII đã ra
Nghị quyết về "Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội lực,
nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để công nghiệp hóa, hiện đại
hóa".
Nguồn nội lực mà Nghị quyết Trung ơng lần này nêu lên bao gồm:
nguồn lực con ngời, đất đai, tài nguyên, trí tuệ, truyền thống (lịch sử, văn
15
hóa) trong đó, năng lực của con ngời Việt Nam với trí tuệ truyền thống của
dân tộc mình là trung tâm nội lực, là nguồn lực chính quyết định sự phát
triển của đất nớc.
Thực tiễn các nớc phát triển cho thấy, các nguồn lực thúc đẩy quá
trình phát triển kinh tế - xã hội (nguồn lực con ngời, vốn, tài nguyên thiên
nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ ) giữa chúng có mối
quan hệ nhân quả với nhau trong quá trình phát triển, nhng trong đó, nguồn
nhân lực đợc xem là năng lực nội sinh quan trọng chi phối quá trình phát
triển của mỗi quốc gia. So với các nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu
tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có u thế nổi bật ở chỗ nó không bị cạn kiệt
nếu biết bồi dỡng, khai thác và sử dụng hợp lý, còn các nguồn lực khác dù
nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy đợc tác dụng khi
kết hợp với nguồn lực con ngời một cách có hiệu quả. Con ngời với t cách
là nguồn nhân lực, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản
xuất, là trung tâm của nội lực, là nguồn lực chính quyết định quá trình phát
triển kinh tế - xã hội.
1.2.3. Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam
Việt Nam là một trong những nớc đang phát triển, mới tiến hành
CNH, HĐH đất nớc. Nh vậy, về mặt thời gian chúng ta đã tụt hậu rất xa so
với các nớc trên thế giới và khá xa so với các nớc trong khu vực. Chẳng

hạn, quá trình công nghiệp hóa (thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc) của
Anh là từ 1785-1860, của Pháp từ 1840-1920, của Đức từ 1869-1960; của
Mỹ từ 1843-1900; của Hàn Quốc từ 1962-1975, của Đài Loan từ 1952-
1970; của Nhật Bản từ 1886-1960 Tuy vậy, chúng ta có lợi thế là đúc rút
đợc kinh nghiệm của các nớc đi trớc, có thể nắm bắt đợc những tri thức,
những thành tựu của thế giới để rút ngắn thời gian CNH, HĐH đất nớc.
Điều quan trọng hơn cả trong cuộc "bứt phá" này là chúng ta đang rất hạn
chế về chất lợng nguồn nhân lực. Hạn chế này làm cho Việt Nam đang tụt
hậu khá xa về mặt tri thức so với nhân loại. Đây là điều thách thức vô cùng
lớn lao khi chỉ trong vòng 20 năm tới nhân lợi sẽ bớc vào nền kinh tế tri
thức với những đổi thay vĩ đại về kinh tế và xã hội (cũng trong khoảng thời
gian đó, theo chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng lần thứ
VIII đề ra là nớc ta về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp). Để đáp ứng
đợc đòi hỏi này, Đảng ta đã khẳng định chúng ta phải đi tắt, đón đầu, nếu
16
không chúng ta sẽ tụt hậu càng xa. Điều này chỉ có thể làm đợc khi chúng
ta có chiến lợc đầu t phát triển nguồn nhân lực một cách đúng đắn và phù
hợp.
Vậy thực trạng nguồn nhân lực ở nớc ta ra sao?
Có thể khẳng định rằng song song với những thành tựu về y tế, chăm
sóc sức khỏe và nâng cao mức sống dân c, nền giáo dục - đào tạo của nớc ta
(cốt lõi của phát triển nguồn nhân lực) đã đạt đợc những thành tựu to lớn.
Hệ thống giáo dục quốc dân đã đợc xây dựng một cách tơng đối hoàn
chỉnh gồm các cấp từ mầm non cho đến đại học với các hình thức và loại hình
học đa dạng (chính quy, phi chính quy, công lập và ngoài công lập).
Tính đến cuối năm 1999 đã có gần 94% dân số từ 15 tuổi trở lên
biết chữ; 57/61 tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và
phổ cập tiểu học. Số sinh viên thuộc mọi loại hình đào tạo đạt 117 ngời trên
một vạn dân; số năm đi học trung bình của dân c là 7,3 năm.
Đến năm 2000 đã đào tạo đợc lực lợng lao động có trình độ chuyên

môn kỹ thuật khoảng 8 triệu ngời; chiếm 22,2% trong tổng số hơn 36 triệu
lao động của cả nớc. Tính đến đầu năm 1999, cả nớc đã có gần 1 triệu ngời
tốt nghệip đại học, cao đẳng; có 807 giáo s.
Tính đến giữa năm 1998, cả nớc có 591 ngời có học vị tiến sĩ,
11.127 phó tiến sĩ (hiện nay cũng gọi là tiến sĩ) và 10.000 ngời là thạc sĩ.
Có thể nói trình độ học vấn và tay nghề của đội ngũ lao động nớc ta
ngày càng đợc nâng cao là do những thành tựu của nền giáo dục, đào tạo
đem lại. Đội ngũ này có khả năng tiếp thu nhanh và làm chủ khoa học,
công nghệ hiện đại, có thể nắm bắt đợc những thành tựu mới nhất về khoa
học và công nghệ mới của thế giới. Đây là yếu tố quan trọng để chúng ta có
thể đi tắt, đón đầu trong phát triển, có cơ hội để đuổi kịp các nớc.
Tuy nhiên, nền giáo dục - đào tạo của nớc ta còn có những hạn chế nh:
Chất lợng giáo dục ở các cấp học, các bậc học còn thấp. Trình độ
kiến thức, kỹ năng thực hành; phơng pháp t duy khoa học của đa số sinh
viên còn yếu; năng lực vận dụng kiến thức học ở trờng vào đời sống và sản
xuất còn hạn chế.
Hiệu quả đào tạo còn thấp. Đào tạo đại học và chuyên nghiệp cha
gắn với nhu cầu sử dụng.
Cơ cấu đào tạo nhân lực về trình độ, ngành nghề cha hợp lý, chất l-
ợng nguồn nhân lực cha đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế. Nội dung và ph-
ơng pháp giảng dạy còn hạn chế.
17
Do những bất cập này của giáo dục nên chất lợng nguồn nhân lực n-
ớc ta còn rất hạn chế. So với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH thì nhân lực
khoa học, công nghệ của nớc ta hiện nay còn quá thiếu hụt cả về số lợng, cơ
cấu và trình độ, đó là:
Đa số lao động cha qua đào tạo và trình độ học vấn thấp; số lao
động đợc đào tạo thì đa số đang làm việc trong các cơ sở có công nghệ cũ,
lạc hậu hoặc làm trái ngành, trái nghề.
Cơ cấu lao động đợc đào tạo còn mất cân đối quá lớn: cơ cấu giữa

đại học - trung học - công nhân ở nớc ta hiện nay là: 1-1,5-3,5 trong khi cơ
cấu đó ở các nớc là 1-4-10.
Lực lợng khoa học và công nghệ cao vừa thiếu lại vừa không đồng
bộ; phân bổ cha hợp lý. Số cán bộ có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên
phần lớn tập trung ở vùng đô thị. Việc phân công, sử dụng đội ngũ này còn
cứng nhắc, cha phát huy đợc năng lực và sở trờng của họ. Mặt khác, lực l-
ợng lao động có trình độ cao đang có sự hẫng hụt giữa các thế hệ. Số đông
trí thức có trình độ cao đã lớn tuổi, trong khi đó đội ngũ kế cận còn rất
thiếu
Với thực trạng nguồn nhân lực nh vậy và với trình độ kinh tế còn
thấp kém, chúng ta chỉ có thể thực hiện CNH, HĐH bằng cách đi riêng với
những nỗ lực của mình. Để giải quyết bài toán nêu trên, song song với việc
chăm lo cải thiện mức sống dân c, nâng cao thể chất của ngời dân nói
chung và của ngời lao động nói riêng, không có cách nào khác, chúng ta
phải đầu t cho giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
Trong chiến lợc phát triển giáo dục và chiến lợc phát triển nguồn nhân lực ở
Việt Nam đã nêu các mục tiêu cơ bản là: nâng cao chất lợng toàn diện con
ngời Việt Nam về chính trị, đạo đức, ý chí, tri thức, tay nghề, sức khỏe, thể
lực. Sử dụng có hiệu quả đội ngũ lao động hiện có, nhất là số lao động đã
qua đào tạo. Nâng tỷ lệ lao động đợc đào tạo lên gấp 2 lần hiện nay. Hình
thành đội ngũ lao động chất lợng cao có cơ cấu và trình độ đáp ứng yêu cầu
từng bớc đi của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian từ nay
đến năm 2010, chuẩn bị tiền đề về nhân lực cho giai đoạn phát triển tiếp
theo.
Phát triển nguồn nhân lực:
18
Phát triển nguồn nhân lực là sự biến đổi về số lợng và chất lợng
nguồn nhân lực biểu hiện qua các mặt cơ cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức và
tinh thần cần thiết cho công việc, nhờ vậy mà phát triển đợc năng lực của
họ, ổn định đợc công ăn việc làm, nâng cao địa vị kinh tế và xã hội của họ

và cuối cùng là đóng góp cho sự phát triển của xã hội.
Phát triển nguồn nhân lực ở tầm vĩ mô là các hoạt động nhằm tạo ra
nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội
trong mỗi giai đoạn phát triển cả về quy mô, cơ cấu số lợng và chất lợng.
Thực chất, phát triển nguồn nhân lực là quá trình tăng về số lợng và
nâng cao về chất lợng nguồn nhân lực nhằm tạo ra quy mô và cơ cấu ngày
càng phù hợp với nhu cầu về nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế -
xã hội. Số lợng và chất lợng nguồn nhân lực luôn gắn bó với nhau và ảnh h-
ởng lẫn nhau. Về mặt số lợng là tăng nguồn lao động (con ngời). Chất lợng
bao gồm sức khỏe, trình độ chuyên môn kỹ thuật và các phẩm chất cá nhân.
Hiện nay, nói đến phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam chủ yếu là nói đến
nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
Nghị quyết Trung ơng lần thứ bảy (khóa VII) đề ra chủ trơng phát
triển nguồn nhân lực đồng bộ với CNH, HĐH đất nớc. Đây là một chủ tr-
ơng lớn rất quan trọng, đánh dấu bớc chuyển giai đoạn của nền kinh tế - xã
hội nớc ta: giai đoạn CNH, HĐH. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu CNH, HĐH tất cả các lĩnh vực nh nâng cao chất lợng của dân số, giáo
dục, đào tạo, đảm bảo sức khỏe, dạy nghề, tạo việc làm, quản lý và sử dụng
có hiệu quả nhân lực.
Với cách nhìn này, Hội nghị các chuyên môn nổi tiếng về nguồn
nhân lực nhóm họp tại Băng Cốc thuộc Thái Lan đã đa ra hệ thống các
khuyến nghị về phát triển nguồn nhân lực, trong đó có: dạy nghề, đào tạo,
tái đào tạo, hỗ trợ vốn - công nghệ - tín dụng, tạo điều kiện cho thanh niên
tiếp cận vi tính - tin học, bảo trợ lao động nữ và vị thành niên, hỗ trợ ngời
khuyết tật, tái hòa nhập cộng đồng cho những ngời sa vào vòng các tệ nạn xã
hội sau khi đã đợc giáo dục cải tạo, phát triển đội ngũ lao động chất xám
Với cơ cấu và thực trạng dân số lao động của của nớc ta và với nhu cầu
phát triển của thị trờng lao động trong những năm tới, chúng ta cần và có thể
phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện theo các bình diện nêu trên.
19

Nh vậy, phát triển nguồn nhân lực chính là quá trình biến đổi nhằm
phát huy, khơi dậy những khả năng con ngời, là phát triển toàn bộ nhân
cách và từng bộ phận trong cấu trúc nhân cách; phát triển cả năng lực vật
chất và năng lực tinh thần, tạo dựng và ngày càng nâng cao, hoàn thiện cả
về đạo đức và tay nghề, cả về tâm hồn và hành vi từ trình độ chất lợng này
lên trình độ chất lợng khác cao hơn, hoàn thiện hơn.
Khái niệm trên cho ta thấy, phát triển nguồn nhân lực bao gồm cả ba
nội dung cơ bản, đó là: phát triển quy mô và cơ cấu dân số thích hợp; đào
tạo nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu CNH, HĐH
quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.
20
Chơng 2
Thực trạng nguồn nhân lực
các dân tộc thiểu số Thanh Hóa trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.1. Những yếu tố lịch sử, văn hóa, xã hội ảnh hởng đến
nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Thanh Hóa
2.1.1. Vài nét về lịch sử hình thành tộc ngời thiểu số ở Thanh Hóa
Việt Nam nằm trên ngã ba đờng giao lu tộc ngời và kinh tế - văn hóa
thời cổ đại. Do vị trí đặc biệt đó, từ xa xa trên địa bàn nớc ta đã diễn ra
nhiều làn sóng di c từ bắc xuống, từ nam lên, từ tây sang nhng chủ yếu là từ
bắc xuống. Những đợt di c để tìm không gian sinh tồn ấy kéo dài mãi cho
đến trớc Cách mạng Tháng Tám 1945, thậm chí có bộ phận c dân còn di c
vào nớc ta ngay cả sau 1945. Tình hình này làm cho bản đồ phân bố dân c
của nớc ta rất phức tạp, các tộc ngời bị xé lẻ, phân bố phân tán ở các nơi.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên là chính sách dân tộc
"chia để trị" cổ truyền của phong kiến, đặc biệt là của thực dân, đế quốc.
Thực dân Pháp từ khi đặt chân xâm lợc nớc ta đã tìm đủ mọi cách để ngăn
cản xu hớng hợp nhất dân tộc, hòng làm suy yếu lực lợng cách mạng nớc ta.
Chúng dùng đủ mọi thủ đoạn trắng trợn và tinh vi để gây chia rẽ, kỳ thị dân

tộc, phá vỡ mối quan hệ giữa các dân tộc thiểu số và quan hệ của họ với dân
tộc Kinh. Chúng âm mu lập các xứ Thái, Mờng, Nùng, Tày tự trị. Kết quả
là nhiều dân tộc trong nớc ta bị xé lẻ, phân chia nhiều ngành, phân bổ ở các
vùng khác nhau.
Mặc dù giai cấp thống trị, đặc biệt là bọn thực dân đế quốc tìm đủ
mọi cách để ngăn cản mối quan hệ giữa các dân tộc, nhng xu hớng nổi bật
nhất, chủ yếu nhất bao trùm quá trình phát triển tộc ngời ở nớc ta vẫn là xu
hớng gần gũi, đoàn kết, hòa hợp bắt nguồn từ truyền thống đoàn kết trong
dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta.
Cũng nh nhiều vùng miền khác trong cả nớc, miền núi Thanh Hóa
đất rộng ngời tha, vào những năm trớc Cách mạng Tháng Tám, dân số cả 9
châu huyện chỉ có 172.630 nhân khẩu (bằng 20,3% dân số toàn tỉnh). Ngay
từ thời xa xa, đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thanh Hóa đã
biết đoàn kết, hợp tụ bên nhau cùng tạo nên sức mạnh chống chọi với thiên
nhiên, đánh giặc giữ nớc, xây dựng bản làng quê hơng. Vì vậy, khi nói đến
21
đất nớc và con ngời của miền núi tỉnh Thanh Hóa, ai cũng biết đó là đại gia
đình của 7 dân tộc anh em: Kinh, Mờng, Thái, Thổ, H'mông, Dao và Khơ
mú, mỗi anh em mỗi vẻ với những nét đẹp bản sắc và văn hóa riêng.
Dân tộc Mờng có số thành viên đông nhất, hiện nay có hơn 30 vạn
nhân khẩu chủ yếu c trú ở các huyện Bá Thớc, Ngọc Lạc, Thạch Thành,
Cẩm Thủy, Nh Xuân Theo lịch sử nhân chủng học, ngời Mờng ở Thanh
Hóa có chung một nguồn gốc với ngời Việt cổ. Ngoài c sống hầu hết ở các
huyện miền núi phía Tây, đồng bào dân tộc Mờng còn xen, sống ở một số
huyện giáp ranh khác nh Thọ Xuân, Triệu Sơn, Hà Trung, Vĩnh Lộc. Ngời
Mờng có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, có sử thi "Đẻ đất đẻ nớc" nổi
tiếng, có truyện thơ Mờng, ngời Mờng đã đi vào văn minh nông nghiệp làm
lúa nớc sớm nh ngời Kinh và có kinh nghiệm, truyền thống lâu đời về nghề
rừng và chăn nuôi đại gia súc.
Dân tộc Thái ở Thanh Hóa có hai ngành Thái đen và Thái trắng.

Phần lớn ngời Thái sinh cơ lập nghiệp ở các huyện Quan Hóa, Bá Thớc,
Long Chánh, Thờng Xuân. Ngời Thái Thanh Hóa có mối quan hệ gần gũi,
gắn bó với ngời Thái Tây Bắc và Lào. Họ đều chung nhau một quan niệm:
Mờng Then là đất tổ của mình. Buổi đầu vào miền núi Thanh Hóa, ngời
Thái sống thành từng Mờng theo các dòng họ.
Dân tộc H'mông c sống trên địa bàn biên giới vùng cao huyện Quan
Hóa cũ. Ngời H'mông di c từ các tỉnh Sơn La, Lai Châu và Lào đến vùng
núi Thanh Hóa cách đây khoảng 200 năm. Ngời Mông vốn không thích
sống xen ghép với dân tộc khác, lại ở núi cao đi lại khó khăn nên ít va chạm
với xã hội.
Dân tộc Thổ c trú hầu hết ở huyện Nh Xuân, hiện nay có hơn 8000
nhân khẩu, chiếm gần 8% dân tộc thiểu số trong tỉnh. Ngời Thổ sống chủ
yếu bằng nghề ruộng, nơng lại gần các trục đờng giao thông thuận lợi nên
cuộc sống cả vật chất và tinh thần có nét khá hơn.
Dân tộc Dao ở miền núi Thanh Hóa có nguồn gốc từ Tuyên Quang,
Vĩnh Phú, Quảng Ninh, chuyển về. Cho đến nay, tổng số ngời Dao có
khaỏng 4.500 nhân khẩu.
Dân tộc Khơ mú là dân tộc thiểu số có ít ngời nhất, so với các dân tộc
thiểu số ở miền núi Thanh Hóa. Ngời Khơ mú hiện nay vẫn sống theo kiểu
khép kín quanh chòm, bản, không muốn tiếp xúc với dân tộc anh em khác.
22
2.1.2 Những yếu tố văn hóa - xã hội ảnh hởng đến việc phát
triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa
Cũng giống nh vùng đồng bào miền núi cả nớc, đơn vị xã hội nhỏ
nhất là chòm bản. Có chòm bản chỉ vài ba nóc nhà nhng cũng có chòm vài
chục gia đình. Thôn bản thờng gắn liền với dòng họ, dòng tộc và là tổ chức
chặt chẽ, đoàn tụ vững chắc đủ khả năng chống trả với thú dữ, với thiên
nhiên cũng nh đối với ngoại bang.
Các hình thức thể hiện quyền lực xã hội của các dân tộc thiểu số tr-
ớc cách mạng nhìn chung đều thể hiện rõ nét tính chất đẳng cấp, tính chất

giai cấp rõ rệt. Tầng lớp trên - những ngời cai trị gồm: Thổ ti, Lang đạo,
Mụ Mờng, Tạo cai, Tạo bản, Tù trởng, Tộc trởng Tầng lớp dới - những
ngời bị cai trị bóc lột là đại đa số nông dân nghèo nàn và lạc hậu.
Về mặt xã hội, xét theo tiến trình phát triển thì vùng dân tộc thiểu
số nớc ta nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng, trớc đây tồn tại chế độ
phong kiến pha lẫn sắc chế độ nô lệ. những phân biệt sau đây phần nào nói
lên điều đó: Ngời nông dân miền núi khi làm nhà ở, không đợc làm đẹp;
cầu thang không đợc chạm trổ đầu rồng hay các hoa văn trang trí; mái tranh
không đợc cắt gọn và đẹp. Con cái dựng vợ gả chồng không đợc kết hôn với
con trai, con gái lang đạo
Luật pháp phong kiến ở miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa cũng có
những nét riêng: Ngời dân không đợc quyền sở hữu gì với rừng núi bao la của
mình. Di sản bắt đợc của ngon vật lạ của rừng phải đem về cống nộp, xin lang.
Ai nộp thiếu hay chống đối đều có những hình phạt roi vọt nhục hình. Nặng
tội hơn thì sẽ bị tịch thu tài sản bắt làm gia nô hoặc đuổi đi nơi khác.
Về bản sắc văn hóa truyền thống, vùng dân tộc miền núi tỉnh Thanh
Hóa cũng rất đa dạng, phong phú. Tất cả đều phản ánh rõ nét độc đáo của
nền văn minh nông nghiệp Sông Mã và nền văn hóa trống đồng Đông Sơn
nổi tiếng từ xa xa. Trong dòng văn học dân gian xứ Thanh, nổi trội lên
những áng thơ văn, truyền thuyết vàng kim rực rỡ đến bây giờ nh: "Sóng tục
xon xao" của ngời Thái nh lời tâm tình của núi rừng, chảy dài vô tận để hòa
vào đại dơng mênh mông của nền văn hóa Đại Việt từ buổi bình minh xa x-
a. Sử thi "Đẻ đất đẻ nớc" mãi mãi là di sản quý giá của chủ nhân, dân tộc
Mờng xứ Thanh.
23
Về điều kiện kinh tế - xã hội nói chung, miền núi Thanh Hóa còn
gặp nhiều khó khăn. Do lịch sử để lại, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa,
xã hội giữa các dân tộc không đều nhau, khoảng cách của dân tộc Kinh và
các dân tộc thiểu số còn rất lớn. Điều đó thể hiện ở các vấn đề sau:
Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và nghề rừng.

Bản thân rừng núi là nơi gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, diện
tích canh tác ít, nhiều nơi chỉ gieo trồng đợc 1 vụ, hệ thống sử dụng đất
thấp. Công tác quản lý đất rừng cha tốt và do tập quán canh tác đốt nơng
làm rẫy của đồng bào nên rừng tự nhiên trong nhiều năm qua bị tàn phá, đất
bị xói mòn và lũ lụt thờng xẩy ra do vậy đồng bào các dân tộc gặp nhiều
khó khăn về đời sống, ảnh hởng đến chất lợng của nguồn nhân lực.
Kết cấu hạ tầng của vùng đồng bào các dân tộc thiểu số Thanh Hóa,
mặc dù đã đợc Đảng, nhà nớc chú ý đầu t về giao thông, điện lới, thông tin
liên lạc nhng cũng mới chỉ là chắp vá và còn nhiều thiếu thốn.
Thêm vào đó là mật độ dân c rất thấp. Nhân dân sống rải rác ở các
bản làng, mỗi bản thờng có vài chục hộ sống cách xa nhau, do vậy sự giao
lu của đồng bào miền núi với nhau và với các địa phơng khác gặp nhiều khó
khăn. Sự nghiệp giáo dục, văn hóa, bảo vệ môi trờng và sức khỏe, nâng cao
dân trí gặp nhiều trở ngại. Điều này là một trong những nguyên nhân quan
trọng dẫn đến trình độ dân trí nói chung, chất lợng nguồn nhân lực nói
riêng còn rất thấp.
Tuy vậy, điều đáng mừng là các dân tộc thiểu số sống đan xen nhau
trong một quần c, nhng rất hòa thuận. Xung đột sắc tộc hầu nh không có.
Mỗi dân tộc có tiếng nói và bản sắc văn hóa riêng của mình nên đã tạo ra sự
phong phú và đa dạng trong bản sắc văn hóa của tỉnh Thanh Hóa.
2.2. Thực trạng nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số
Thanh Hóa
Trong khuôn khổ có hạn của hệ thống dữ liệu và mục đích cung cấp
thông tin làm căn cứ thực tiễn cho việc đi sâu nghiên cứu các giải pháp cơ
bản nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH của vùng
đồng bào các dân tộc thiểu số Thanh Hóa, mục này chúng tôi tập trung
phân tích diễn biến thực trạng nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số Thanh
Hóa trong 10 năm, đặc biệt là những năm đầu thế kỷ XXI.
2.2.1. Cơ cấu dân số và nguồn lao động
24

2.2.1.1. Cơ cấu dân số
Dân số của 11 huyện miền núi và các xã ở một số huyện có đồng
bào dân tộc thiểu số sinh sống trong toàn tỉnh là 1.024.284 ngời phân bố ở
220 xã (có 102 xã đặc biệt khó khăn), trong đó 11 huyện miền núi có 195
xã (99 xã đặc biệt khó khăn) với dân số là 859.284 ngời, chiếm 83,88%. Cơ
cấu gồm 7 dân tộc: Kinh, Mờng, Thái, Thổ, Mông, Dao, Khơ mú. Thể hiện
chi tiết nh sau:
Biểu 2.1: thống kê cơ cấu dân số năm 2003
TT Tên huyện
cơ cấu dân số
Kinh Mờng Thái Thổ Mông Dao Khơ Mú Khác Cộng
1 Mờng Lát 1377 709 14174 0 12031 568 668 542 30069
2 Quan Hoá 3098 10008 27804 0 1503 0 0 254 42667
3 Quan Sơn 1633 1088 28430 0 866 0 0 638 32655
4 Bá Thớc 16286 51986 32721 7 9 8 0 260 101278
5 Lang Chánh 6397 13618 23495 0 0 0 0 0 43510
6 Ngọc Lạc 38530 87334 256 0 0 1297 0 1017 128434
7 Thờng Xuân 35990 3200 49424 10 2 1 0 266 88894
8 Nh Xuân 20574 3713 23419 9627 0 0 0 0 57332
9 Nh Thanh 50735 17960 12699 197 0 0 0 132 81724
10 Cẩm Thuỷ 50580 58592 0 0 0 3343 0 0 112516
11 Thạch Thành 69028 71117 26 2 15 18 0 0 140205
12 Tĩnh Gia 22770 0 754 0 0 0 0 0 23525
13 Triệu Sơn 13364 4748 4693 0 0 0 0 32 22838
14 Thọ Xuân 22281 8829 424 5 0 0 0 34 31574
15 Vĩnh Lộc 35741 0 0 0 0 0 0 0 35741
16 Hà Trung 37822 1846 0 0 0 0 0 19 39686
17 yên định 4107 1238 5 0 0 0 0 0 5351
18 Tx Bỉm Sơn 6354 0 0 0 0 0 0 0 6354
Tổng cộng 436669 335988 218324 9848 14426 5253 668 3195 1024353

Tỷ lệ % trên TS 42.63 32.80 21.31 0.96 1.41 0.51 0.07 0.31 100.00
(Nguồn Ban DTMN tính theo tỷ lệ tăng dân số bình quân của Tổng Cục
Thống kê)
Dân số các dân tộc thiểu số Thanh Hóa vẫn đang ngày càng tăng
đang là một cản trở lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, trong đó ảnh
hởng trực tiếp đến sự phát triển của nguồn nhân lực. Theo kết quả điều tra
dân số thời điểm 1/4/1999, dân số các dân tộc thiểu số Thanh Hóa (bao
gồm 220 xã đồng bào dân tộc) khoảng 850.160 ngời.
Giai đoạn từ 1999-2003, về kinh tế - xã hội, công tác kế hoạch hóa
gia đình vùng dân tộc thiểu số Thanh Hóa đã vợt qua nhiều khó khăn trở
ngại về tâm lý xã hội, về tập tục lạc hậu tồn tại qua nhiều thế hệ và vợt qua
nhiều khó khăn mang tính đặc thù của địa phơng để đạt đợc quy mô dân số
giảm nhanh (tốc độ tăng tự nhiên dân số bình quân thời kỳ 1999 - 2003 là
1,7%). Nh vậy, sau 5 năm, dân số các dân tộc thiểu số tăng 173.743 ngời,
25

×