Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

KĨ THUẬT ÂP TRỨNG GÀ BẰNG MÁY ẤP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.13 KB, 61 trang )


KĨ THUẬT ẤP TRỨNG GÀ
BẰNG MÁY ẤP

SVTH:
Trần Hữu Toàn
Trần Thị Kim Thùy
Hồ Hữu Lộc


1. Cấu tạo và thành phần của trứng
2. Chuẩn bị trứng ấp
3. Ấp trứng
4. Quá trình phát triển phôi trứng gà khi ấp
5. Kiểm tra sinh học trứng gà
6. Kiểm tra đánh giá chất lượng gà nở
7. Một số bệnh lý thường gặp ở ấp trứng công
nghiệp
8. Ảnh hưởng của chế độ ấp và một số điều
kiện khác đến sự phát triển phôi và tỷ lệ ấp
nở


I. CẤU TẠO VÀ THÀNH PHẦN CỦA
TRỨNG


1.1 MÀNG NHÀY

Khi vừa đẻ ra trên bề mặt vỏ trứng có một
lớp màng nhầy bảo vệ để tránh các vi khuẩn


vào bên trong phá hoại và gây thối trứng.

Màng nhầy này có cấu tạo từ protein (sợi
Muxin) có những hạt mỡ nhỏ li ti.

Độ dầy của màng nhầy từ 0,005 - 0,01mm


1.2 VỎ TRỨNG

Vỏ trứng tạo thành từ chất dịch gồm canxi
và cabo protein động cứng lại tạo thành.

Chức năng của vỏ trừng là bảo vệ, cung cấp
canxi cho phôi để tạo xương.

Trên bề mặt vỏ trứng còn có các lỗ khí rất
nhỏ, vỏ trứng gà có độ dày 0,2 - 0,4 mm


Nguồn: bioscience.org
Vỏ trứng
Khuếch tán không khí
và hơi nước


1.3 MÀNG VỎ

Có hai lớp màng vỏ được cấu tạo từ sợi Keratin đan
chéo vào nhau.


Độ dày: khoảng 0,057-0,069 mm cả hai lớp đều có lỗ
thông khí

Hai lớp màng dính sát vào nhau chỉ tách ra ở đầu tù
của trứng. Khi trứng vừa mới đẻ ra chưa có buồng
khí, chỉ sau 6 - 60 phút sau buồng khí mới được hình
thành.


1.4 LÒNG TRẮNG

Lớp trong cùng sát lòng đỏ là một lớp lòng trắng đặc,
bên trong lớp này có sợi, lớp lòng trắng đặc này chiếm
2,7%.

Lớp lòng trắng tiếp theo chiếm 16,8% và hầu như
không chứa sợi Muxin

Lòng trắng đặc giữa: chiếm 50 - 57% có chứa nhiều
sợi nhầy, là lớp đệm của lòng đỏ và là nơi đầu sợi dây
chằng bám vào.



Lớp lòng trắng loãng ngoài: Lớp này bao
bọc ngoài chiếm 23%.

Kết quả phân tích về thành phần hoá học
của lòng trắng trứng ngan như sau: Nước

chiếm 87,1%; protein 10,67%; mỡ 0,033 -
0,09%; khoáng 0,78%.


1.5 LÒNG ĐỎ

Lòng đỏ là một tế bào khổng lồ được bao bọc bởi
lớp màng mỏng có tính đàn hồi lớn.

Lòng đỏ có các lớp đậm nhạt khác nhau là nguồn
dinh dưỡng dồi dào cung cấp cho phôi.

Thành phần hoá học của lòng đỏ trứng ngan gồm
có: 40 - 43% nước; 15,8 - 16,3% protein; 36,2 - 37,6%
mỡ và 1,6 - 1,75% khoáng tổng số.


Chỉ tiêu Trứng gà
Lòng trắng
58,62
Lòng đỏ
31,04
Vỏ
10,34
Chỉ tiêu Trứng gà
Nước chiếm (%) 73,6
Protein chiếm (%) 12,8
Mỡ chiếm (%) 11,8
Khoáng chiếm
(%)

1,09
Tỷ lệ thành phần cấu taọ của trứng

Thành phần hóa học chung của trứng

Nguồn: Viện Chăn nuôi Việt Nam


2. CHUẨN BỊ TRỨNG
2.1 Bảo quản trứng
ấp
2.2 Chọn trứng để ấp
2.3 Xử lý trứng ấp


2.1 Bảo quản trứng ấp
2.1.1 Nhiệt độ

Bảo quản trứng ở nhiệt độ 15 - 20
0
C

Trứng bảo quản đến 3 ngày ở nhiệt độ 28 -
33
0
C kết quả nở không bị ảnh hưởng

Trứng bảo quản từ 7 – 14 ngày ở nhiệt độ 15-
20
0

C (đảo trứng 1 lần/ngày – 180
o
)


2.1.2 Ẩm độ

Trong khi bảo quản trứng bị bay hơi nước. Muốn hạn
chế sự bay hơi nước phải tăng độ ẩm môi trường

Độ ẩm càng cao tỷ lệ mất nước càng ít (75 - 82%)
2.1.3 Xếp trứng

Xếp trứng vào khay nghiêng 30
o
hoặc nằm ngang,
đầu buồng khí xếp lên trên.


2.2 Kiểm tra đánh giá chất lượng trứng và chọn trứng ấp
Bước 1: Đánh giá và lựa chọn qua hình dáng, màu sắc
Chỉ tiêu Trứng tốt Trứng không tốt
Thời hạn đã
bảo quản
Tối đa 5 ngày(mùa hè)
Tối đa 7 ngày(mùa đông)
Tối đa 5 ngày(mùa
hè)
Tối đa 7 ngày(mùa
đông)

Hình dạng
trứng
Hình ô van, 1 đầu to, 1
đầu nhỏ, không quá dài
hoặc quá tròn
Hình dạng không
bình thường, lệch
hoặc méo mó
Vỏ trứng Dày đều, không sần sùi
hoặc quá nhẵn, mùa vỏ
đặc trưng của giống
Dạp, nứt, quá dày
hoặc mỏng. Bề
mặt xù xì hoặc quá
nhẵn, bẩn, dính
phân hoặc màu
Bảng 1: Tiêu chuẩn đánh giá trứng theo hình dạng, màu sắc
Nguồn:Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Văn Lệ Hằng-Phùng Đức Tiên.2007


Bước 2: Đánh giá và lựa chọn qua khối lượng trứng
Bảng 2: Trung bình khối lượng trứng của một số giống gà
Chọn những trứng có khối lượng đặc trưng cho từng giống,
không quá to hay nhỏ quá, không tròn hay dài quá….
Giống gà Khối lượng trứng(g)
Ri 41 - 43
Tàu vàng 45 – 50
Tre 20 – 22
Mía 55 – 60
Đông Tảo 52 - 62

Hồ 50 - 53
Chọi 50 - 55
Tam Hoàng 50 - 52
Nguồn: Viện Chăn nuôi Việt Nam


Bước 3: Đánh giá và lựa chọn theo chỉ số hình dạng
của trứng
Dùng thước kẹp để đo chiều dài(CD) và chiều rộng(CR)
của quả trứng (đường kính ở các vị trí lớn nhất của
trứng theo chiều dọc và chiều ngang).
Tìm chỉ số hình dạng(CSHD)= CD/CR
Trứng có CSHD nằm trong khoảng 1,3 – 1,32 là đạt tiêu
chuẩn trứng giống tốt, các trứng không nằm trong
khoàng này thì loại thành trứng thương phẩm.


Bước 4: Quan sát và đánh giá chất lượng bên trong quả trứng
Bảng 3: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trứng gia cầm khi quan sát qua
đèn soi
Chỉ tiêu Trứng đạt Trứng không đạt
Vị trí buồng khí Ở đầu to của quả trứng Ở đầu nhỏ, lệch hoặc
di động
Phôi Có phôi Không phôi
Kích thước buồn khí Bình thường Quá rộng
Lòng đỏ Ở trung tâm quả trứng,
khi xoay nhanh quả
trứng lòng đỏ không di
động hoặc di động
chậm

Ở xa tâm trứng hoặc
sát với vỏ. Khi xoay
quả trứng lòng đỏ di
động dễ dàng. Màu
lòng đỏ quá đậm là
phôi phát triển sớm
Nguồn:Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Văn Lệ Hằng-Phùng Đức Tiên.2007


HÌnh 1: Máy soi trứng
Nguồn: Viện Chăn nuôi Việt Nam


Bước 5: Bảo quản trứng
Trứng giống sau khi được kiểm tra, chọn lọc
nếu đạt tiêu chuẩn trứng giống phải được
bảo quản nơi thoáng mát, nhiệt độ từ 15 –
18
o
C, độ ẩm tương đối là 75 – 80%. Kho bảo
quản phải xát trùng bằng formon 2%


Trước khi đưa trứng vào ấp phải xông khử trùng
bằng phoocmon, thuốc tím diệt vi khuẩn
Xông Trứng

Cho trứng vào khay, xông trong buồng kín với
phoocmon và thuốc tím(17.5g thuốc tím+ 35ml phoocmon
+ 35 ml nước/ 1m

3
)
2.3 Xử lý trứng ấp



Đối với máy đơn kỳ nên xông trứng luôn
trong máy ấp

Nếu trứng quá bẩn phải rửa lại với dung
dịch thuốc tím loãn(nâu), nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ môi trường 5- 10
o
C, rửa nhanh, để
cho khô nước, tránh cọ mạnh



Nguyên lý: tái tạo chế độ nhiệt, ẩm và thoáng
khí giống như trường hợp dùng gà ấp trứng.

Trong máy ấp trứng có các bộ phận chính:
nguồn nhiệt và quạt điều hòa nhiệt, quạt
thông gió, khay đựng nước tạo độ ẩm, giá đỡ
khay đựng trứng và thiết bị đảo trứng tự
động.
3. Kĩ thuật ấp trứng nhân tạo
3.1 Nguyên lý, cấu tạo máy ấp



3.2 Quy trình ấp trứng nhân tạo
Bước 1: Chuẩn bị ấp
-
Vệ sinh sát trùng máy ấp
-
Xếp trứng vào khay
-
Đưa trứng vào máy ấp
Bước 2: Chuẩn bị nở
-
Vệ sinh sát trùng máy nở
-
Chuyển trứng từ máy ấp sang máy nở
Bước 3: Ra gà



Khử trùng máy ấp:
Dùng formol và thuốc tím( 20cc formol+16,6g thuốc
tím/1m
3
)
Đặt thuốc vào đĩa, để đĩa vào đáy tủ, đóng cửa và
các lỗ thông khí của máy ấp lại trong 45 phút. Sau
đó mở cửa máy, quạt cho khí formol bay hết ra
ngoài.
3.2.1 Khử trung máy ấp và xiếp trứng vào khay

×