Mục lục
Phần I....................................................................................................................1
Tổng Quan về Công Ty TNHH Một Thành Viên DVTM Thái An.................1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty: ........................................1
1.2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty:.............................1
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty:......................2
1.4. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Công ty:.............2
1.5. Quy trình kinh doanh:....................................................................................3
Phần II..................................................................................................................4
Tình hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty
TNHH Một Thành Viên DVTM Thái An..........................................................4
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty: ..........................................................4
2.2 Các chính sách hiện đang áp dụng tại Công ty:............................................5
2.3 Tổ chức công tác và phương pháp kế toán một số phần hành kế toán chủ
yếu:........................................................................................................................5
2.3.1. Kế toán vồn bằng tiền:............................................................................5
2.3.1.1. Tiền mặt tại quỹ:...............................................................................5
2.3.1.2. Tiền gửi Ngân hàng:.........................................................................6
Có TK 111: 100.000.000...........................................................................6
2.3.2. Kế toán nguyên liệu - vật liệu, công cụ - dụng cụ:................................6
2.3.2.1. Kế toán tổng hợp tăng giảm NLVL, CCDC....................................8
2.3.2.2. Kế toán tổng hợp giảm NLVL:........................................................8
2.3.3. Kế toán tài sản cố định:..........................................................................9
2.3.3.1. Phân loại và nguyên tắc đánh giá TSCĐ.........................................9
2.3.3.2. Kế toán chi tiết TSCĐ:.....................................................................9
2.3.3.3. Các trường hợp tăng, giảm TSCĐ và kế toán một số nghiệp vụ
chủ yếu ........................................................................................................10
2.3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: .............................11
2.3.5. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:.............................13
2.3.5.1. Kế toán giá vốn hàng bán:.............................................................13
2.3.5.2. Kế toán doanh thu bán hàng:.........................................................13
2.3.5.3. Kế toán chi phí bán hàng:..............................................................14
2.3.5.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:..........................................14
Phần III...............................................................................................................17
Thu hoạch và nhận xét......................................................................................17
1. Thu hoạch:......................................................................................................17
2. Nhận xét: ........................................................................................................17
2.1 Ưu điểm về tổ chức hạch toán kế toán Công ty TNHH Một Thành Viên
DVTM Thái An:..............................................................................................17
2.2 Tồn tại về chức năng hạch toán kế toán tại Công Ty TNHH Một Thành
Viên DVTM Thái An......................................................................................18
3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty:....................18
Kết Luận.............................................................................................................19
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
Phần I
Tổng Quan về Công Ty TNHH Một Thành Viên DVTM Thái An
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty:
Công ty TNHH Một thành viên DVTM Thái An được thành lập ngày
06/06/2007 theo giấy chứng nhận
Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11
được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua
ngày 29/11/2005.
Tên chính thức: Công ty TNHH Một thành viên DVTM Thái An
Tên giao dịch quốc tế: Thai An Tranding Services One Member Company Limited.
Địa chỉ: Số 2 - Phố Vĩnh Phúc 1 - Phường Vĩnh Phúc - Ba Đình – HN
Số điện thoại: 043.750.2035
Số fax: 043.750.2036
Mã số thuế: 0102772502
Tài khoản số: 14021463929017 Tại ngân hàng Teckcombank Chi Nhánh
Xuân La – Xuân Đỉnh – Từ liêm – HN.
Email:
1.2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty:
- Quảng cáo thương mại; buôn bán máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ
quảng cáo;
- In và các dịch vụ liên quan đến in;
- Sản xuất, mua bán các loại sản phẩm: giấy kẻ, vở học sinh, nhãn vở, sổ
tay và các loại văn phòng phẩm;
- Đại lý phát hành sách giáo khoa, sách báo, tạp chí được phép lưu hành;
- Tư vấn và thực hiện quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng
(không bao gồm tư vấn pháp luật)
- Trang trí nội, ngoại thất công trình;
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
1
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ phục vụ khách du lịch
(không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường)
- Đại lý phân phối, cung cấp các thiết bị bưu chính viễn thông;
- Xây dựng các công trình dân dựng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi,
xây dựng công trình đến 35KV;
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty:
(Phụ lục 01 - phần phụ lục)
- Giám đốc: Điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty và chịu trách
nhiệm trước pháp luật và trước cơ quan tài chính nhà nước về việc điều hành
hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Phòng kế toán tái chính: Tham mưu giúp Giám đốc và kế toán trưởng
Công ty quản lý công tác kinh tế tái chính kế toán, hạch toán toàn Công ty và
quản lý công tác tái chính kế toán Công ty, quản lý các nguồn quỹ và vốn toàn
Công ty, tổ chức công tác hạch toán, lập báo cáo tái chính toàn Công ty.
- Phòng hành chính: Tham mưu đề xuất cho Giám đốc để xử lý các
vấn đề thuộc lĩnh vực Tổ chức – Hành chính – Nhân sự, hỗ trợ bộ phận khác
trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa ban Giám đốc và người lao động
trong Công ty.
- Phòng kỹ thuật: Tham mưu giúp Giám đốc quản lý công tác kỹ thuật
toàn Công ty, làm đầu mối lập và hướng dẫn lập danh mục, duyệt phương án kỹ
thuật, báo cáo kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, thẩm tra và duyệt dự toán, theo dõi tiến
độ và chất lượng.
1.4. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Công ty:
(Phụ lục 02 - phần phụ lục)
Từ ngày thành lập Công ty đến nay, Công ty TNHH Một Thành Viên
DVTM Thái An luôn hoạt động có hiệu quả. Các chỉ tiêu doanh thu nộp vào
ngân sách và lợi nhuận năm nay so với năm trước vượt kế hoạch được giao.
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
2
● Qua số liệu hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên
DVTM Thái An ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 2 năm
qua như sau:
- Doanh thu: Năm 2009 đạt 518.288.000đ tăng 235.015.000đ tương
đương tăng 64,46%. Việc doanh thu đạt được như trên là do công tác điều hành
tốt và công tác triển khai có nhiều chuyển biến tích cực.
- Giá vồn hàng bán thay đổi: giá vốn hàng bán năm 2009 đạt 495.248.000đ so
với năm 2008 tăng đến 317.876.000đ tương đương tăng 64,18%
- Chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi: Năm 2009 đạt 12.221.000đ so
với năm 2008 tăng 9.422.000đ tương đương tăng 77,1%.
So sánh lợi nhuận sau thuế trên tổng nguồn vốn kinh doanh của năm 2009
tăng 250.000.000đ tương đương tăng 38,84%. Có được kết quả đó là do Công ty
đã sửa đổi bổ sung quy chế quản lý tài chính, quy chế hoạt động của các ban
điều hành phù hợp với tình hình thực tế để áp dụng thống nhất cho toàn Công ty
đảm bảo tiết kiểm chi phí đồng thời khẩn trương thực hiện việc thanh quyết
toán, thu hồi vốn …
1.5. Quy trình kinh doanh:
Nhận đơn hàng (thông qua tiếp thị, email, fax, điện thoại) → kiểm tra
xem xét khả năng đáp, thảo luận thống nhất với khách hàng → Xác nhận đơn
hàng, làm hợp đồng cung cấp hàng hoá dịch vụ → Giao cho khách hàng → theo
dõi thanh toán, chủ trì thanh lý hợp đồng.
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
3
Phần II
Tình hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại Công ty
TNHH Một Thành Viên DVTM Thái An
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:
(Phụ lục 03 - phần phụ lục)
Để quản lý và giám sát một cách có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh
doanh, Công ty đã lựa chọn mô hình tổ chức Bộ máy kế toán vừa mang tính tập
trung vừa mang tính phân tán.
- Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán: Phụ trách chung công tác
kế toán của Công ty, chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc và cấp trên về mọi
hoạt động tài chính.
- Kế toán tổng hợp: Kế khai thuế hàng tháng cũng như quyết toán thuế
cuối năm nộp lên Cục thuế thành phố Hà Nội, xác định kết quả kinh doanh trên
các phần hành khác chuyển sang.
- Kế toán ngân hàng: Thực hiện các hoạt động liên quan đến Ngân
hàng: làm thủ tục vay vốn cũng như theo dõi lãi vay, theo dõi tài khoản tiền gửi
tại Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan.
- Kế toán công nợ : Theo dõi và thực hiện kế toán các khoản nợ phải thu
và phải trả để có các biện pháp thu hồi cũng như thanh toán thích hợp.
- Kế toán vật tư sản phẩm: Theo dõi về kế toán việc nhập kho vật tư sản
phẩm cũng như xuất kho tiêu thụ hoặc phục vụ sản xuất. Từ đó theo dõi quá
trình sản xuất tập hợp chi phí phục vụ tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi các nghiệp vụ về TSCĐ của Công
ty, theo dõi vế sự tăng giảm TSCĐ, trích và tính khấu hoa TSCĐ. Đồng thời có
trách nhiệm tập hợp số liệu của phòng đưa lên máy tính để kiểm tra số liệu của
các báo cáo kế toán và bảng tổng kết tài sản.
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
4
- Kế toán tiền lương: Tính và lập bảng tính lương đồng thời lậo bảng
tổng hợp đưa lên máy vi tính để phân bổ và trích lương.
- Thủ quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ về thu, chi tiền mặt. Quản lý tiền
mặt tại Công ty.
2.2 Các chính sách hiện đang áp dụng tại Công ty:
Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo
Quy Định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính,
các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành và các bản sửa đổi
bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo.
- Kỳ kế toán: Tháng, quý, năm.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị sử dụng tiền tệ: Đồng Việt Nam (VND).
- Hình thức kế toán áp dụng: Sổ nhật ký chung:
(Phụ lục 04 - phần phụ lục)
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp trích khấu hoa TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
2.3 Tổ chức công tác và phương pháp kế toán một số phần hành kế toán chủ yếu:
2.3.1. Kế toán vồn bằng tiền:
● Tài khoản kế toán sử dụng:
- TK 111: Tiền mặt
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng
- TK 113: Tiền đang chuyển.
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan như: TK 121, 141, 156, 511, 515 …..
● Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Có, giấy báo
Nợ của ngân hàng, các bản sao kê của ngân hàng kèm các chứng từ gốc: Uỷ
nhiệm thu, Uỷ nhịêm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi ……
2.3.1.1. Tiền mặt tại quỹ:
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
5
Tiền tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm giấy bạc ngân hàng Việt Nam
ngân phiếu, ngoại tệ … hiện đang quản lý tại doanh nghiệp. Hạch toán tiền tại
quỹ của doanh nghiệp được thực hiện trên tài khoản 111 “ tiền mặt”.
Ví dụ: - Ngày 20/10/2009 rút quỹ ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
100.000.000 VND. Kế toán hạch toán. (Phụ lục 05 - phần phụ lục), (Phụ lục
06 - phần phụ lục)
Nợ TK 111: 100.000.000
Có TK 112: 100.000.000
- Ngày 22/11/2009 căn cứ vào giấy tạm ứng cho nhân viên Trần Xuân Hoà
đi công tác Nghệ An (Phần phụ lục 07 – Phần phụ lục), kế toán hạch toán:
Nợ TK 141: 5.000.000
Có TK 1111: 5.000.000
2.3.1.2. Tiền gửi Ngân hàng:
Các khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngân hàng bao gồm: tiền Việt
Nam, tiền gửi chuyên dùng cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
như lưu ký séc bảo chi, séc chuyển tiền thư tín dụng, hạch toán tiền gửi ngân
hàng được thực hiện trên tài khoản 112 “ Tiền gửi ngân hàng”
Ví dụ: Ngày 12/12/2009 rút tiền mặt tại quỹ tiền mặt tại Công ty
100.000.000 VNĐ gửi vào tài khoản tại Ngân hàng kế toán hạch toán.(Phụ lục
08 - phần phụ lục), Phụ lục 09 - Phần phụ lục).
Nợ TK 112: 100.000.000
Có TK 111: 100.000.000
2.3.2. Kế toán nguyên liệu - vật liệu, công cụ - dụng cụ:
* Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn
GTGT, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản
phẩm hàng hoá, bảng kê mua hàng, hóa đơn bán hàng thông thường, biên bản
kiểm nghiệm vật tư, công cụ sản phẩm hàng hoá.
* Tài khoản sự dụng: TK 152, TK 153
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
6
* Nguyên liệu - vật liệu: Bao bì, giấy học sinh, thước kẻ …..
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
7
2.3.2.1. Kế toán tổng hợp tăng giảm NLVL, CCDC
2.3.2.1.1. Kế toán tổng hợp tăng NLVL, CCDC
Khi nhập kho, giá trị Nguyên vật liệu là giá trị thực tế thị trường bên
ngoài tính bằng đồng Việt Nam.
Trị giá thực tế
VL mua ngoài
Nhập kho
=
Trị giá
mua theo
hoá đơn
+
Chi phí
thu mua
+
Thuế nhập
khẩu (nếu có)
Chi phí thu mua bao gồm: Chi phí vận chuyển bốc dỡ, tiền công tác phí
của cán bộ thu mua, giá trị vật liệu hao hụt trong định mức.
Ví dụ: Nhập kho số 304 (Phụ lục 10 - phần phụ lục) ngày 5/8/2009
nhập kho 1000 bao bì của Công ty TNHH Bao Bì Ngọc Diệp, đơn giá 5000/
chiếc, thuế GTGT 10%, hoá đơn GTGT (Phụ lục 11 - phần phụ lục). Tổng tiền
thanh toán 5.500.000đ, chưa thanh toán cho người bán.
Kế toán ghi:
Nợ TK 152: 5000.0000
Nợ TK 133: 500.000
Có TK 331: 5.500.000
2.3.2.2. Kế toán tổng hợp giảm NLVL:
Nguyên vật liệu xuất kho cũng ghi theo giá thực tế, toàn bộ chi phí vận
chuyển do bên cung cấp chịu. Giá thực tế xuất kho Vật tư kế toán sự dụng là giá
thực tế bình quân gia quyền.
Trị giá thực tế
bình quân 1
đơn vị NVL
=
Trị giá thực tế NVL
tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá thực tế NVL
tồn kho Trong k ỳ
số lượng NVL tồn
kho đầu kỳ
+
số lượng NVL nhập
kho trong kỳ
Ví dụ: Ngày 09/09/2009 Xuất 10 hộp mực in cho Công ty Công Nghiệp
Hà Nội đơn giá 200.000/hộp. (Phụ lục 12 - phần phụ lục
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
8
Kế toán ghi:
Nợ TK 621: 2.000.000
Có TK 152: 2.000.000
2.3.3. Kế toán tài sản cố định:
2.3.3.1. Phân loại và nguyên tắc đánh giá TSCĐ
Các loại TSCĐ chủ yếu của Công ty:
- TSCĐ hữu hình: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, dụng cụ
quản lý và phương tiện vận tải …….
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ tại Công ty: TSCĐ của Công ty được đánh
giá theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán của
TSCĐ.
• Tính nguyên giá của TSCĐ:
Nguyên
giá TSCĐ
=
Giá mua
(không thuế)
+
Chi phí vận chuyển,
lắp đặt (không thuế)
+
Thuế, phí, lệ
phí (nếu có)
• Tính giá trị còn lại:
Giá trị còn lại trên sổ
kế toán của TSCĐ
= Nguyên giá TSCĐ -
Số khấu hao luỹ
kế của TSCĐ
2.3.3.2. Kế toán chi tiết TSCĐ:
● Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao.
● Phương pháp khấu hao TSCĐ:
Công ty sử dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường
thẳng.
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
9
Cách tính khấu hao:
Mức khấu hao
phải trích bình
quân theo năm
=
Nguyên giá TSCĐ phải
khấu hao
X
Tỷ lệ khấu hao bình quân
năm của TSCĐ
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao bình
quân năm của TSCĐ
=
1
X 100
Số năm sử dụng
2.3.3.3. Các trường hợp tăng, giảm TSCĐ và kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
● Các trường hợp tăng, giảm TSCĐ:
- Tăng TSCĐ: Do mua sắm, do trao đổi, do điều chuyển từ đơn vị khác
hoặc nhận lại TSCĐ mang đi góp vốn liên doanh…..
Ví dụ: Ngày 20/5/2008 Công ty mua 2 máy tính cho phòng kế toán, giá
mua chưa thuế 20.000.000(thuế suất thuế GTGT 10% và được tính theo phương
pháp khấu trừ), Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt.
Kế toán ghi:
Nợ TK 211(1): 20.000.000
Nợ TK 133(2): 2.000.000
Có TK 111: 22.000.000
- Giảm TSCĐ: Do thanh lý, nhượng bán, do góp vốn liên doanh, do
chuyển đơn vị khác ……
Ví dụ: Ngày 30/6/2008 Công ty nhượng bán TSCĐHH cho Công ty
TNHH Kinh Doanh Quốc Tế Hà Nội theo tổng giá thanh toán bao gồm VAT là
110.000.000đ, nguyên giá 120.000.000đ, giá trị hao mòn luỹ kế 30.000.000đ.
Kế toán hạch toán:
BT1: Nợ TK 214(1): 30.000.000
Nợ TK 811: 90.000.000
Có TK 211: 120.000.000
BT2: Nợ TK 131 : 110.000.000
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
10
Có TK 711: 100.000.000
Có TK 333(1): 10.000.000
2.3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
- Hình thức trả lương của Công ty: Công ty áp dụng trả lương theo thời gian.
* Công thức tính:
Lương
phải trả
hàng tháng
=
Mức lương tối thiểu* hệ số lương + phụ cấp (nếu có)
X
Số ngày
làm việc
thực tế
26
- Chứng từ sử dụng về lao động tiền lương:
● Bảng chấm công
● Bảng thanh toán tiền lương ( 02- LĐTL)
● Bảng thanh toán BHXH ( 04- LĐTL)
● Bảng thanh toán tiền thưởng ( 05- LĐTL)
- Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương:
Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả và các tỷ lệ
trích BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện trên “ Bảng phân bổ tiền lương và
trích BHXH”.
- Tài khoản kế toán sử dụng:
o TK 334: Phải trả công nhân viên
o TK 338: Phải trả phải nộp khác
338(2): Kinh phí công đoàn ( Tỷ lệ trích phải nộp 2% trên tổng tiền lương
thức tế, được tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh).
338(3): BHXH ( Tỷ lệ trích nộp là 22% trên tổng lương cơ bản trong đó
16% tính vào chi phí kinh doanh của đơn vị, 6% người lao động phải nộp từ thu
nhập của mình)
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
11
338(4): BHYT (Tỷ lệ trích nộp là 4.5% trên tổng tiền lương cơ bản, trong
đó 3% tính vào chi phí SXKD, còn 1.5% khấu trừ vào lương của người lao
động).
Và có các tài khoản khác liên quan: TK 111, Tk112, TK622, TK 641, TK 642 ….
Ví dụ: Tháng 2/2010 tính lương cho nhân viên Nguyễn Huy Hoàng với
mức lương tối thiểu 650.000 là và hệ số lương là 3.6, khoản phụ cấp ăn uống,
xăng xe 500.000đ. Số ngày làm việc theo quy định là 26 ngày, số ngày làm việc
thực tế là 22 ngày. Tính khoản lương phải trả trong tháng cho nhân viên.
Lương phải
trả trong
tháng
=
650.000 x 3,6 + 500.000
X 22 ngày = 2.403.077
26 ngày
Ví dụ: Tháng 5/2008 kế toán tính lương cho nhân viên bán hàng là
20.000.000đ, nhân viên QLDN là 30.000.000đ và tính các khoản trích theo
lương, kế toán ghi: (đơn vị: đ)
BT1) Nợ TK 641: 20.000.000
Nợ TK 642: 30.000.000
Có TK 334: 50.000.000
BT2) Nợ TK 641: 4.000.000(20.000.000*20%)
Nợ TK 642: 6.000.000(20.000.000*20%)
Nợ TK 334: 4.250.000((50.000.000*8.5%)
Có TK 338: 14.250.000
Có TK 338(2): 1.000.000(20.000.000 * 2%)
Có TK 338(3): 11.000.000(50.000.000*22%)
Có TK 338(4): 2.250.000(50.000.000 * 4.5%)
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
12
2.3.5. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
2.3.5.1. Kế toán giá vốn hàng bán:
* Tài khoản sử dụng: TK 632
* Chứng từ kế toán sử dụng: Hoá đơn, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho ….
* Phương pháp kế toán:
Ví dụ: Ngày 20/10/09 Công ty bán 01 cái máy in cho Công ty CP đầu tư
đất việt, giá vốn: 15.000.000đ.
Kế toán ghi:
Nợ TK 632: 15.000.000
Có TK 156: 15.000.000
2.3.5.2. Kế toán doanh thu bán hàng:
* Phương pháp bán hàng tại Công ty là phương pháp bán hàng trực tiếp,
căn cứ vào phương pháp này kế toán ghi nhận doanh thu.
* Tài khoản kế toán và chứng từ sự dụng: Việc hạch toán doanh thu được
Công ty tiến hành trên sổ chi tiết, sổ cái TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ.
* Chứng từ kế toán sự dụng:
- Hoá đơn thuế GTGT: Được lập thành 3 liên, trong đó: liên 1 – lưu, Liên
2 – Giao cho khách, Liên 3 – Dùng để thanh toán nội bộ.
- Phiếu thu
- Phiếu xuất kho
- Ngoài ra kế toán còn sự dụng các TK liên quan: TK 111, TK 112, TK 131.
Ví dụ: Ngày 20/8/2009 Công ty bán các thiết bị máy in cho Công ty
TNHH Quang Minh, khách hàng đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa thu tiền,
giá bán chưa thuế GTGT là 50.000.000đ, thuế suất 10%, trị giá vốn của lô hàng
xuất bán là 40.000.000đ.
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
13
Kế toán ghi:
BT1: Nợ TK 632: 40.000.000
Có TK 156: 40.000.000
BT2: Nợ TK 131: 55.000.000
Có TK 511: 50.000.000
Có TK 333(1): 5.000.000
2.3.5.3. Kế toán chi phí bán hàng:
• Tài khoản kế toán sử dụng: TK 641 và các TK khác có liên quan: TK
111, TK 112, TK 113 ….
• Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu chi, hoá đơn dịch vụ mua ngoài, giấy
tạm ứng và các chứng từ có liên quan khác ….
Ví dụ: Cuối tháng 9/2010 kế toán tập hợp chi phí bán hàng:
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương:
Nợ TK 641(1): 3.065.000
Có TK 334: 25.000.000
Có TK 338: 5.650.000
- Căn cứ vào tính khấu hao TSCĐ kế tóan ghi:
Nợ TK 641(4): 6.000.000
Có TK 241: 6.000.000
- Căn cứ vào chi phí bằng tiền khác và chi phí mua ngoai kế toán ghi:
Nợ TK 641(8): 16.000.000
Nợ TK 133: 160.000
Có TK 111, 112: 17.600.000
2.3.5.4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
• Tài khoản kế toán sử dụng: TK 642 và các TK khác có liên quan: TK
111, TK 112, TK 331 ….
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
14
• Chứng từ kế toán sự dụng: Phiếu chi, hoá đơn dịch vụ mua ngoài, giấy
tạm ứng và các chứng từ có liên quan khác ….
Ví dụ: Cuối tháng 9/2010 kế toán tập hợp chi phí bán hàng:
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương:
Nợ TK 642(1): 43.750.000
Có TK 334: 36.000.000
Có TK 338: 7.750.000
- Căn cứ vào tính khấu hao TSCĐ kế tóan ghi:
Nợ TK 642(4): 10.000.000
Có TK 241: 10.000.000
- Căn cứ vào chi phí bằng tiền khác và chi phí mua ngoai kế toán ghi:
Nợ TK 642(8): 20.000.000
Nợ TK 133 : 200.000
Có TK 111, 112: 22.000.000
2.3.5.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
(Phụ lục 13- phần phụ lục)
• Tài khoản kế toán sử dụng: TK 911, TK 421 và các TK khác có liên
quan: TK 511, TK 632, TK 641, TK 642 ….
Ví dụ: Tháng 10/2009 kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển để xác
định kết quả kinh doanh:
- Kết chuyển doanh thu bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 511: 635.745.000
Có TK 911: 635.745.000
- Kết chuyển giá vốn hàng bán, kế toán ghi:
Nợ TK 911: 315.145.000
Có TK 632: 315.145.000
- Kết chuyển chi phí bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 911: 50.870.000
SV: Đào Thị Dinh – 03LT- Lớp 23T Mã SV: 0887T
15