Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Chương 2 Đường lối tranh giành chính quyền pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.61 MB, 72 trang )


1. Trong những năm 1930-1935
a) Luận cương chính trị tháng 10-1930
b) Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng
2. Trong những năm 1936-1939
a) Hoàn cảnh lịch sử
b) Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc của Đảng
a) Tình hình thế giới và trong nước
b) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
c) Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
2. Chủ trƣơng phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a) Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
b) Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
c) Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học, kinh của cuộc Cách mạng
tháng Tám
Chủ trƣơng khôi phục tổ chức
Đảng và phong trào cách mạng
Luận cƣơng chính trị
10/1930

Đảng đổi tên:
Đảng Cộng sản
Đông Dƣơng
Thông qua:
Luận cƣơng
chính trị


10/1930
HỘI NGHỊ BAN
CHẤP HÀNH
TRUNG ƢƠNG
LẦN THỨ I
(10/1930)
Luận cương chính trị đã phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong
kiến và nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông
Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Luận cương chính trị
(10/1930)
Phương
hướng
chiến lược
Nhiệm vụ của
cách mạng tư
sản dân quyền
Về vai trò
lãnh đạo
của Đảng
Lực lượng
cách mạng
Phương
pháp cách
mạng
Quan hệ giữa
cách mạng Việt
Nam với cách
mạng thế giới
Thợ thuyền,

dân cày và
các phần tử lao khổ
Địa chủ
phong kiến
và tƣ bản đế quốc
Cách mạng Tƣ
sản dân quyền
Thổ địa
(Cốt lõi)
Đánh đổ
phong kiến
Cách mạng
ruộng đất
Phản đế
Đánh đổ đế
quốc chủ
nghĩa Pháp
Làm cho Đông
Dƣơng hoàn
toàn độc lập
Con đƣờng Xã
hội chủ nghĩa
Luận cương chính trị của Đảng
Thời kỳ
tƣ bản

 Chuẩn bị cho quần chúng về con đường vũ
trang bạo động theo nghệ thuật quân sự.
 Cách mạng Đông Dương là một bộ phận

của cách mạng vô sản thế giới.
 Sự lãnh đạo của đảng cộng sản là điều kiện
cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng Đông
Dương.

Mối quan hệ giữa
cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới
Phương pháp cách mạng
Vai trò lãnh đạo của Đảng
 Không nêu được mâu thuẫn chủ yếu, từ đó không đặt nhiệm vụ chống
đế quốc lên hàng đầu.
 Đánh giá không chính xác vai trò cách mạng của một số tầng lớp, giai
cấp trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.
 Không đề ra được chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai.
Luận cƣơng 10-1930 đã đƣa ra cách giải quyết nhiều vấn đề căn bản
thuộc về chiến lƣợc cách mạng, có một số điểm khác với Cƣơng lĩnh
chính trị đầu tiên 2-1930.
CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở
LIÊN XÔ PHÁT
TRIỂN MẠNH

KHỦNG HOẢNG
KINH TẾ
1929-1933
MÂU THUẪN
TRONG XÃ HỘI
VIỆT NAM NGÀY
CÀNG SÂU SẮC

ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT
NAM RA ĐỜI
2/1930
YẾU TỐ
QUỐC TẾ

YẾU TỐ
TRONG NƢỚC
MỘT SỐ MỐC LỊCH SỬ TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931
Nguyễn Phong Sắc
Trung kiên, hy sinh
anh dũng
Lý Tự Trọng
Con đƣờng của thanh
niên chỉ có thể là con
đƣờng cách mạng
Trần Phú
Hãy giữ vững
ý chí chiến đấu
Nguyễn Đức Cảnh
Trong xà lim vẫn viết
Bản Tổng kết công tác
vận động công nhân
TINH THẦN ĐẤU TRANH ANH DŨNG CỦA CÁC CHIẾN SỸ CÁCH MẠNG
Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930)
Đảng Cộng sản Đông Dƣơng (10/1930)
Phong trào đấu tranh cách mạng rộng lớn 1930-1931
Đỉnh cao của phòng trào 1930-1931: Xô viết Nghệ Tĩnh

Thực dân Pháp và tay sai đã thẳng tay đàn áp, khủng bố.
Lực lƣợng của Đảng bị tổn thất nặng nề.
Sự khủng bố của kẻ thù không làm những chiến sĩ cách mạng
và quần chúng yêu nƣớc từ bỏ con đƣờng cách mạng.
Các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân vẫn nổ ra
Chi bộ đảng ở trong một số nhà tù đƣợc thành lập
Hệ thống tổ chức đảng từng bƣớc đƣợc phục hồi
Một số tổ chức đảng
vẫn đƣợc duy trì và bám chắc quần chúng để hoạt động.
Nhiều đảng viên đã vƣợt tù và tích cực tham gia khôi phục tổ
chức đảng và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
Các xứ ủy ở ba kỳ đƣợc lập lại trong những năm 1931 và 1933.
Nhiều tỉnh ủy, huyện ủy, chi bộ lần lƣợt đƣợc phục hồi.
Thành lập Ban lãnh
đạo Trung ƣơng Đảng
ở nƣớc ngoài
05-1932
Lê Hồng Phong
Công bố
Chƣơng trình hành động
của Đảng cộng sản
Đông Dƣơng 6-1932
Đại hội đại biểu lần thứ nhất
của Đảng Cộng sản Đông Dƣơng 3-1935
Ban chỉ huy ở ngoài (1934), Lê Hồng Phong đứng đầu
Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản đã nêu đƣợc những vấn đề chính của cách
mạng thế giới, giúp cho cách mạng các nƣớc thuộc địa có hƣớng đi đúng.

Tình hình trong nƣớc

 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động sâu sắc không những đến
đời sống các giai cấp và tầng lớp nhân dân lao động mà còn tác động cả
đến những nhà tư sản, địa chủ hạng vừa và nhỏ.
Trong khi đó, bọn cầm quyền phản động ở Đông Dƣơng vẫn ra sức vơ
vét, bóc lột, bóp nghẹt mọi quyền tự do, dân chủ và thi hành chính sách khủng
bố, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
 Tình hình trên làm cho các tầng lớp tuy có quyền lợi khác nhau nhưng đều
căm thù thực dân, tƣ bản độc quyền Pháp và đều có nguyện vọng chung
là đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
 Hệ thống đảng và các cơ sở cách mạng của quần chúng đã được khôi
phục. Đây là yếu tố quyết định bước phát triển mới của phong trào cách
mạng nước ta.

lần thứ hai lần thứ ba lần thứ tƣ lần thứ năm
Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng
Chủ trƣơng đấu tranh
đòi quyền dân chủ, dân sinh
 Xác định yêu cầu bức thiết trƣớc mắt của nhân dân lúc đó là tự do, dân
chủ, cải thiện đời sống.
 Kẻ thù trƣớc mắt và nguy hại nhất là bọn phản động thuộc địa và bè lũ
tay sai của chúng.
 Nhiệm vụ trƣớc mắt của cách mạng là chống phát xít, chống chiến tranh đế
quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và
hòa bình.
 Quyết định thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (11/1936),
sau này, được đổi tên thành Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt
là Mặt trận Dân chủ Đông Dƣơng (6/1938).
 Về vấn đề đoàn kết quốc tế: không những phải đoàn kết chặt chẽ với giai

cấp công nhân và Đảng Cộng sản Pháp mà còn đoàn kết lực lượng tiến bộ trong
chính giới Pháp.
 Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: chuyển từ hình thức tổ
chức bí mật không hợp pháp sang các hình thức tổ chức, đấu tranh công khai và
nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp; giữ vững nguyên tắc củng cố, tăng
cường tổ chức và hoạt động bí mật của Đảng; giữ vững mối quan hệ giữa bí mật
và công khai, hợp pháp với không hợp pháp và phải đảm bảo sự lãnh đạo của tổ
chức đảng bí mật với những tổ chức và hoạt động công khai hợp pháp.

×