Tải bản đầy đủ (.pptx) (74 trang)

BÀI THẢO LUẬN ĐƯỜNG LỐI ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 74 trang )

Bài thảo luận :
Đường lối cách
mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam
SVTH: Nguyễn Thị Huê
Lớp :ĐHQT3A1HN
Câu hỏi :
Những chính sách khai thác thuộc đia của
thực dân Pháp ở Việt Nam và những tác
động của nó?
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
* Mục đích
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc đòa Việt Nam
nhằm mục đích

Để vơ vét sức người sức của

Để chiếm lâu dài và biến Việt Nam thành một tỉnh của
Pháp

LIÊN BANG
ĐÔNG DƯƠNG

(Toàn quyền
Đông Dương)

BẮC

(Thố
ng


sứ)

TRU
NG

(Khâ
m
sứ)

NAM

(Thố
ng
đốc)

CAM
PUC
HIA(
Khâ
m sứ)

LÀO
(Khâ
m
sứ)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH,
HUYỆN (Pháp + bản xứ)


BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, THÔN
(bản xứ )
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
* Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1 (1897-1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
-
Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang
Đơng Dương.
-
Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3 chế
độ cai trị khác nhau.
-
Chia rẽ các dân tộc Đông Dương
trong sự thống nhất giả tạo.
-
Tăng cường ách áp bức, kìm
kẹp, để tiến hành khai thác Việt
Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.
-
Biến Đông dương thành một tỉnh
của Pháp.
* Mục đích:
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
Cuộc khai thác lần thứ 1:

Năm 1897, Pháp thành lập Liên bang
Đông Dương.


Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3
chế độ cai trị khác nhau.
+ Bắc Kì: Xứ nửa bảo hộ.
+ Trung Kì: Xứ bảo hộ.
+ Nam Kì: Xứ thuộc địa.

Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, đứng đầu là
viên quan người Pháp.

Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu.

Đơn vị hành chính cơ sở là làng xã:
do người Việt cai quản.
ĐẤT NỬA
BẢO HỘ
ĐẤT
BẢO
HỘ
ĐẤT
THUỘC
PHÁP
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC CỦA THỰC DÂN PHÁP
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ

(Thống đ c ố Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1887, Pháp thành lập Liên bang
Đơng Dương.
-
Việt Nam bị chia thành 3 kì với 3
chế độ cai trị khác nhau.
Chính sách của thực dân Pháp có
những điểm thống nhất giả tạo:
- Chia Đông Dương làm năm kì, với
nhiều chế độ khác nhau nhưng thực
chất đều là thuộc đòa của Pháp. Nó
còn chia rẽ khối thống nhất đoàn
kết của nhân dân ta.
+ Đối với Pháp: Cai trò từ trên xuống chặt chẽ.
+ Đối với Việt Nam: Xoá tên Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia, biến Đông
Dương thành một đơn vò hành chính của Pháp. Chia rẽ nhân dân Đông
Dương. Biến quan lại phong kiến Nam triều thành tay sai cho Pháp.
? Tác dụng của bộ máy này
đối với Pháp và tác động đối
với Việt Nam như thế nào?
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
Nhận xét về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
=> Bộ máy chính quyền từ
trung ương đến cơ sở đều do
thực dân Pháp chi phối.

- Chặt chẽ, với tay xuống tận
vùng nông thôn
- Kết hợp giữa nhà nước thực
dân và quan lại phong kiến.
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Tòa án của Pháp tại Sài Gòn, nay là
Tòa án nhân dân TP.HCM
Để hỗ trợ đắc lực cho chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai
này, Pháp đã tiến hành một số cải cách về chính trị và mục tiêu khác
cuộc cải cách nhỏ giọt.
Chính sách của thực dân Pháp trong thế kỷ 20 là nới rộng một số quyền
lực chính trị cho tầng lớp trên, tạo ra mảnh đất tốt cho chung “Pháp-Việt
đề huề”, tạo sự ổn định chính trị để thu hút vốn đầu tư vào Đông Dương
nhằm thực hiện hiệu quả chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai.
* Cuộc khai thác thuộc địa lần thức hai ( 1919-1929
2. Chính sách kinh tế
Pháp đã áp dụng những chính
sách đối với nơng nghiệp Việt
Nam:
- Nông nghiệp:
- Pháp ép triều đình Nguyễn
“nhượng” quyền “khai khẩn đất
hoang” cho chúng.
+ Ở Bắc kì, 1902 Pháp chiếm 182
nghìn hecta.
+Ở Nam kì: Giáo hội Pháp chiếm
¼ ruộng đất.
- Bọn chủ đất mới bóc lột theo kiểu

phát canh thu tô như ở Việt Nam.
Cướp đoạt ruộng đất->
theo kiểu phát canh thu tơ
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
Với cuộc khai thác lần thứ 1
Số liệu ruộng đất bò Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
Đồn điền cao su của Pháp tại miền Nam

Với công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nông nghiệp là lĩnh
vực được Pháp chú trọng đầu tư nhiều nhất, chúng tăng cường chiếm
đoạt ruộng đất, vơ vét nông phẩm xuất khẩu và lập ra những đồn điền
lớn nhỏ để kinh doanh nông nghiệp.

Thực dân Pháp tập trung đầu tư vốn vào nông nghiệp nhiều hơn đã
làm gia tăng đáng kể chế độ sở hữu lớn về ruộng đất, bước đầu thúc
đẩy sự chuyển dịch của cơ cấu nông nghiệp. Một số vùng chuyên
canh sản xuất nông phẩm, hàng hóa phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu
cũng dần được hình thành.

Nhưng nhìn chung, tính chất sản xuất nhỏ, độc canh, lạc hậu của nền

nông nghiệp Việt Nam vẫn rất nặng nề, việc mở mang những đồn
điền trồng lúa hoặc cây công nghiêp càng nói lên chính sách vơ vét,
ăn bám của thực dân Pháp.
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
2. Chính sách kinh tế
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất.
- Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu,
đầu tư công nghiệp nhẹ.
-
Cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ 1
-
Năm 1911 khai thác hàng
vạn tấn quặng kẽm, hàng
trăm tấn thiếc, đồng, hàng
trăm kilôgam vàng và bạc…
-
Sau công nghiệp khai thác,
các nghành xi măng, gạch
ngói, điện, nước, giấy, diêm,
rượu…cũng đem lại cho
chúng nguồn lợi lớn…
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
2. Chính sách kinh tế
- Nông nghiệp: Cướp đoạt
ruộng đất.
- Công nghiệp: khai thác mỏ
để xuất khẩu, đầu tư công
nghiệp nhẹ.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1

Ngồi ra, những cơ sở cơng nghiệp hàng tiêu
dùng cũng bắt đầu được hình thành, số lượng các
xí nghiệp ngày càng tăng.
Như vậy, Sản xuất cơng nghiệp trong giai đoạn
này chỉ giới hạn trong việc cung cấp ngun liệu,
nhiên liệu cho chính quốc. Chúng chỉ phát triển
những ngành cơng nghiệp khơng có hại mà lại bổ
sung cho cơng nghiêp chính quốc mà bên cạnh
đó, chúng còn tận dụng nguồn nhân cơng rẻ mạt,
sử dụng đến mức tối đa lao động thủ cơng sao
cho chi phí giảm xuống mức thấp nhất để thu lợi
nhuận. Vì thế tài ngun Việt Nam bị bóc lột
cùng kiệt, ngành cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt
và thiếu hẳn ngành cơng nghiệp nặng
Tổng sản lượng khai thác than
285.915 tấn 415.000 tấn 500.000 tấn
Tấn
Năm
NHÀ MÁY XI MĂNG HẢI PHÒNG
Click to edit Master title style
K
h
a
i
th
á
c
v
à


c
h
ế
b
i
ế
n
g

N
h
à
m
á
y
r
ư

u


H
à
N

i

So với cuộc khai thác lần thứ nhất, ngành công nghiệp trong cuộc khai
thác lần thứ hai có bước phát triển.


Công nghiệp nặng được mở rộng về quy mô, về cường độ các xí nghiệp, nhà
máy đã có từ trước và xây dựng thêm những xí nghiệp, công ty mới.

Công nghiệp nhẹ không chỉ tăng số lượng các nhà máy chế biến nông sản tại
chỗ, mà còn được nâng cấp, mở rộng quy mô sản xuất.

Tuy nhiên ngành công nghiệp bị mất cân đối nghiêm trọng về cơ cấu ngành
nghề, ngành khai mỏ chiếm phần lớn công việc kinh doanh, các ngành sản
xuất công nghiệp khác như hóa chất, luyện kim, cơ khí….thì hầu như không
phát triển, chủ yếu là sản xuất các hàng tiêu dùng và cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp chính quốc, cho nên công nghiệp Việt Nam vẫn chịu sự lệ
thuộc nặng nề vào công nghiệp chính quốc
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
2. Chính sách kinh tế
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất.
- Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu,
đầu tư công nghiệp nhẹ.
-
Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống
giao thông vận tải : Đường sắt, đường
bộ, đường thuỷ.

Pháp xây dựng hệ thống giao
thông vận tải nhằm mục đích :
- Để tăng cường bóc lột kinh tế,

đàn áp nhân dân đấu tranh.
Về GTVT Pháp thực hiện chính
sách :
Cuộc khai thác thuộc địa lần

thứ 1

Tuy nhiên, ở cuộc khai thác lần hai, thực dân Pháp cho đầu tư thêm
vốn để phát triển giao thông vận tải.

Trong thời gian này Pháp đã xây dựng 1 số đoạn đường sắt xuyên Đông
Dương.
GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI

×