Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Hoàn thiện quy định pháp luật về thủ tục phiên tòa phúc thẩm vụ án hình sự " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.6 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
52 tạp chí luật học số 8/2009






TS. Phan Thị Thanh Mai *
h tc phiờn to c tin hnh nh th
no ph thuc vo tớnh cht v ni dung
ca phiờn to, ú l mi liờn h bin chng
gia ni dung v hỡnh thc. Xột x phỳc
thm v xột x s thm cựng l hot ng
xột x nhng xột x phỳc thm cú nhng
c trng khỏc bit so vi xột x s thm
nờn th tc phiờn to phỳc thm cng phi
cú nhng khỏc bit cn thit v phự hp. Th
tc phiờn to phỳc thm theo quy nh ti
iu 247 B lut t tng hỡnh s nm 2003
(BLTTHS) v theo hng dn thc hin
iu ny trong Ngh quyt ca Hi ng
thm phỏn To ỏn nhõn dõn ti cao (HTP
TANDTC) s 05/2005/NQ-HTP ngy
8/12/2005 hng dn thi hnh mt s quy
nh trong Phn th t "xột x phỳc thm"
ca BLTTHS cũn rt s si v thiu c th,
ch yu l ỏp dng tng t th tc phiờn
to s thm. Chỳng tụi úng gúp mt s ý


kin hon thin quy nh ca BLTTHS v
th tc phiờn to phỳc thm nh sau:
1. Sa i, b sung iu 247 BLTTHS
v th tc phiờn to phỳc thm
Theo quy nh ti iu 247 BLTTHS,
th tc phiờn to phỳc thm c tin hnh
nh sau: "Phiờn to phỳc thm cng tin
hnh nh phiờn to s thm nhng trc khi
xột hi, mt thnh viờn ca hi ng xột x
phi trỡnh by túm tt ni dung v ỏn, quyt
nh ca bn ỏn s thm, ni dung ca
khỏng cỏo hoc khỏng ngh. Khi tranh lun,
kim sỏt viờn phỏt biu quan im ca vin
kim sỏt v vic gii quyt v ỏn". Quy nh
ny ó c hng dn c th ti Ngh quyt
ca HTP TANDTC s 05/2005/NQ-HTP
ngy 8/12/2005 hng dn thi hnh mt s
quy nh chung trong Phn th t "Xột x
phỳc thm" ca BLTTHS. Tuy nhiờn, nhng
quy nh ny cũn cha y , c th, cn
sa i, b sung cho hp lớ hn.
- B sung mt s th tc phiờn to phỳc
thm m trờn thc t c tin hnh khỏc
vi th tc phiờn to s thm v khụng th
ỏp dng tng t quy nh phỏp lut v th
tc phiờn to s thm nhng cha c quy
nh trong iu 247 BLTTHS.
- Khi bt u phiờn to, thay cho vic
c quyt nh a v ỏn ra xột x, ch ta
phiờn to khai mc phiờn to. Th tc ny

khỏc vi th tc phiờn to s thm nờn cn
a vo iu lut.
- Phi b sung quy nh v th tc kim
tra xem ngi tham gia t tng ó c
thụng bỏo v vic khỏng cỏo, khỏng ngh v
c thụng bỏo v vic m phiờn to hay
cha; gii quyt vic hoón phiờn to nu h
T

* Ging viờn chớnh Khoa lut hỡnh s
Tr
ng i h
c Lut H
N
i



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 8/2009 53

yờu cu vỡ cha c giao nhng thụng bỏo
ny ỳng thi hn lut nh.
C s phỏt sinh th tc phỳc thm v
phm vi xột x phỳc thm l cn c vo
khỏng cỏo, khỏng ngh phỳc thm. Vỡ vy,
to ỏn cp s thm phi thụng bỏo v vic
khỏng cỏo, khỏng ngh cho vin kim sỏt
cựng cp v nhng ngi tham gia t tng cú
liờn quan n khỏng cỏo, khỏng ngh trong

thi hn 7 ngy bng cụng vn i vi vin
kim sỏt v bng giy triu tp tham gia phiờn
to i vi ngi tham gia t tng (quy nh
ti iu 236 BLTTHS v hng dn c th
trong Ngh quyt s 05/2005/NQ-HTP
ngy 8/12/2005).
(1)
Vic thụng bỏo ny rt
cn thit nhng ch th cú liờn quan n
khỏng cỏo, khỏng ngh cú th chun b tt
cho vic bo v cỏc quyn v li ớch hp
phỏp ca h ti phiờn to. H cú quyn c
gi vn bn nờu ý kin ca mỡnh v ni dung
khỏng cỏo, khỏng ngh v ý kin ca h c
a vo h s v ỏn. Hi ng xột x
(HXX) phi hi xem h ó c thụng bỏo
v khỏng cỏo, khỏng ngh ỳng thi hn lut
nh hay cha, nu h cha c thụng bỏo
hoc c thụng bỏo khụng ỳng thi hn
lut nh thỡ phi hi xem h cú yờu cu
hoón phiờn to hay khụng, nu h yờu cu
HXX phi hoón phiờn to.
Ngoi thụng bỏo v vic khỏng cỏo,
khỏng ngh, chm nht l 15 ngy trc ngy
m phiờn to, to ỏn cp phỳc thm phi
thụng bỏo bng vn bn cho vin kim sỏt
cựng cp v nhng ngi tham gia t tng
v thi gian, a im xột x phỳc thm v
ỏn h tham gia phiờn to phỳc thm. Ti
phiờn to, HXX phỳc thm cng phi hi

xem h cú c thụng bỏo trong thi hn
lut nh hay khụng; cú yờu cu hoón phiờn
to nu cha c thụng bỏo hoc thụng bỏo
khụng ỳng thi hn hay khụng? Th tc
ny phi c b sung vo iu 247 BLTTHS
v th tc phiờn to phỳc thm.
Ni dung ca thụng bỏo tham gia phiờn
to xột x phỳc thm theo chỳng tụi cng
cha y . iu 242 BLTTHS quy nh
ni dung thụng bỏo ch cú thụng tin v thi
gian, a im xột x phỳc thm v ỏn.
vin kim sỏt cú th thc hin tt chc nng,
nhim v ca mỡnh; b cỏo, i din hp
phỏp ca b cỏo v ngi bo cha cú th
thc hin tt cỏc quyn v ngha v t tng
ti phiờn to, theo chỳng tụi, cn phi thụng
bỏo cho nhng ch th ny y nhng ni
dung tng t nh ni dung quyt nh a
v ỏn ra xột x cp s thm. Trong ni
dung ca thụng bỏo phi nờu rừ x cụng khai
hay x kớn; h tờn thm phỏn, hi thm, th
kớ to ỏn, h tờn thm phỏn d khuyt nu
cú; h tờn kim sỏt viờn tham gia phiờn to,
kim sỏt viờn d khuyt, nu cú; h tờn
ngi bo cha nu cú; h tờn ngi phiờn
dch nu cú; h tờn ngi c triu tp
xột hi ti phiờn to; vt chng cn a ra
xem xột ti phiờn to. Trờn c s ni dung
c thụng bỏo ú, cỏc ch th tham gia
phiờn to cú th xem xột cú cn yờu cu thay

i ngi tin hnh v tham gia t tng hay
khụng; cú cn yờu cu triu tp thờm ngi
lm chng hoc cung cp thờm ti liu,
vt cú liờn quan hay khụng
- Cn b sung quy nh th tc xem xột
vic b sung, thay i, rỳt khỏng cỏo, khỏng
ngh ti phiờn to


nghiên cứu - trao đổi
54 tạp chí luật học số 8/2009

iu 238 BLTTHS quy nh v quyn
ca ch th khỏng cỏo khỏng ngh cú quyn
b sung, thay i, rỳt khỏng cỏo, khỏng
ngh nh sau: Trc khi bt u hoc ti
phiờn to phỳc thm, ngi khỏng cỏo hoc
vin kim sỏt cú quyn b sung, thay i
khỏng cỏo, khỏng ngh nhng khụng c
lm xu hn tỡnh trng ca b cỏo; rỳt mt
phn hoc ton b khỏng cỏo, khỏng ngh.
iu ny ó c hng dn ti Ngh quyt
s 05/2005/NQ-HTP. Tuy nhiờn, th tc
gii quyt vic b sung, thay i, rỳt khỏng
cỏo, khỏng ngh ti phiờn to cn c quy
nh trong iu 247 vỡ th tc ny l th
tc ca phiờn to phỳc thm, khụng th ỏp
dng th tc phiờn to s thm, nu khụng
quy nh trong iu lut s khụng cú cn
c phỏp lớ gii quyt. Vic xem xột,

gii quyt phi c tho lun v thụng qua
ti phũng ngh ỏn. HXX cú th khụng
chp nhn vic b sung, thay i khỏng
cỏo, khỏng ngh nu vi phm iu 238
BLTTHS. Nu vic b sung khỏng cỏo dn
n vic phm vi xột x phỳc thm liờn
quan n nhng ngi tham gia t tng
khỏc cha c triu tp thỡ cn phi hoón
phiờn to triu tp thờm ngi cú quyn
li, ngha v liờn quan n khỏng cỏo,
khỏng ngh.
(2)
Trong trng hp vin kim
sỏt, ngi khỏng cỏo rỳt khỏng cỏo, khỏng
ngh ti phiờn to thỡ vic rỳt khỏng cỏo,
khỏng ngh phi c ghi vo biờn bn. Nu
rỳt ton b khỏng cỏo, khỏng ngh thỡ vic
xột x phỳc thm phi c ỡnh ch. Nu
rỳt mt phn khỏng cỏo, khỏng ngh hoc
cũn cú khỏng cỏo, khỏng ngh khỏc thỡ to
ỏn cp phỳc thm xột x phn khỏng cỏo,
khỏng ngh cũn li v c nhng phn ó rỳt
theo hng gim nh v hỡnh s cho b cỏo
theo quy nh ti iu 241 v khon 2 iu
249 BLTTHS.
(3)

- Sa i ni dung iu 247 v th tc trc
khi tin hnh xột hi ti phiờn to phỳc thm
Theo quy nh ti iu 247 BLTTHS,

trc khi tin hnh xột hi, mt thnh viờn
ca HXX phi trỡnh by túm tt ni dung
v ỏn, quyt nh ca bn ỏn s thm, ni
dung ca khỏng cỏo, khỏng ngh. Quy nh
ny cú im ging so vi quy nh th tc
phiờn to giỏm c thm v tỏi thm (c ch
thm phỏn bỏo cỏo viờn). Tuy nhiờn, phiờn
to phỳc thm l phiờn to xột x v ỏn m
khụng phi l th tc xột li, vỡ vy, theo
chỳng tụi, cn phi th hin rừ nột hn vai
trũ ca cỏc ch th tham gia tranh tng ti
phiờn to. C s phỏt sinh th tc xột x s
thm l quyt nh truy t ca vin kim sỏt,
vỡ vy, ti phiờn to s thm, trc khi tin
hnh xột hi, kim sỏt viờn c bn cỏo trng
(hoc quyt nh truy t theo th tc rỳt gn)
v ý kin b sung, nu cú. Theo logic nh
vy, c s phỏt sinh th tc xột x phỳc
thm l khỏng cỏo, khỏng ngh thỡ trc khi
tin hnh xột hi, ngoi vic mt thnh viờn
ca HXX phi trỡnh by túm tt ni dung
v ỏn, quyt nh ca bn ỏn s thm thỡ
vic trỡnh by ni dung khỏng cỏo, khỏng
ngh phi do cỏc ch th ó khỏng cỏo,
khỏng ngh t mỡnh trỡnh by v b sung ý
kin nu cú. Nu ngi khỏng cỏo vng
mt, mt thnh viờn ca HXX trỡnh by
ni dung khỏng cỏo ca ngi ú. Vic cỏc
ch th khỏng cỏo, khỏng ngh t mỡnh trỡnh
by khỏng cỏo, khỏng ngh nh vy, theo



nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 8/2009 55

chúng tôi, tạo cho viện kiểm sát và người
kháng cáo (là những chủ thể của hoạt động
tranh tụng) vai trò chủ động hơn đồng thời
làm cho vai trò của HĐXX trở nên vô tư,
khách quan hơn.
- Sửa đổi, bổ sung nội dung Điều 247
BLTTHS về trình tự phát biểu khi tranh luận
tại phiên toà phúc thẩm
Điều 247 BLTTHS quy định: "khi tranh
luận, kiểm sát viên phát biểu quan điểm của
viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án". Điều
này không quy định cụ thể về trình tự phát
biểu khi tranh luận tại phiên toà phúc thẩm
mà chỉ quy định áp dụng tương tự như thủ
tục phiên toà sơ thẩm. Trình tự đó như sau:
Kiểm sát viên trình bày lời luận tội; bị cáo,
người bào chữa trình bày lời bào chữa;
người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân
sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
đến vụ án; đại diện hợp pháp, người bảo vệ
quyền lợi của những người này trình bày ý
kiến (Điều 217 BLTTHS). Quy định này là
phù hợp với phiên toà sơ thẩm, trên cơ sở
buộc tội của viện kiểm sát để tiến hành việc
xét hỏi cũng như tranh luận. Nhưng nếu áp

dụng tương tự vào phiên toà phúc thẩm lại
không hoàn toàn hợp lí. Cơ sở cho việc xét
hỏi và tranh luận tại phiên toà phúc thẩm là
kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, vì vậy,
chủ thể kháng cáo, kháng nghị phải là người
trình bày ý kiến của mình bắt đầu quá trình
tranh luận tại phiên toà. Nếu viện kiểm sát
kháng nghị, kiểm sát viên là người phát biểu
đầu tiên nhưng nếu viện kiểm sát không
kháng nghị mà bị cáo kháng cáo thì bị cáo
phải được phát biểu đầu tiên. Nếu có nhiều
chủ thể cùng kháng cáo, kháng nghị thì trình
tự phát biểu do HĐXX xem xét và quyết
định. Chúng tôi cho rằng nên theo nguyên
tắc viện kiểm sát trình bày trước người tham
gia tố tụng và bên có ý kiến buộc tội trình
bày trước. Trong luật tố tụng hình sự của
một số nước cũng có quy định về vấn đề này
với những nội dung khác nhau nhưng đều
theo nguyên tắc xác định trình tự phát biểu
căn cứ vào chủ thể kháng cáo, kháng nghị
mà không phải bắt buộc theo thủ tục kiểm
sát viên trình bày lời luận tội trước. Điều 206
BLTTHS Thái Lan quy định: Nếu một bên
yêu cầu được trình bày trước thì bên đó sẽ
nói trước; nếu cả hai bên đều xin nói trước
thì bên kháng cáo trình bày trước; nếu cả
hai bên đều xin nói trước và cả hai bên đều
có đơn kháng cáo thì người buộc tội được
trình bày trước sau đó tới lượt bị cáo.

(4)

Điều 377 BLTTHS Liên bang Nga năm
2002 cũng quy định: Thẩm phán nghe ý
kiến của bên kháng cáo hoặc kháng nghị về
căn cứ đưa ra lí lẽ của mình và ý kiến phản
đối của phía bên kia. Trong trường hợp có
nhiều kháng cáo, kháng nghị thì trình tự
phát biểu do toà án quyết định trên cơ sở
cân nhắc ý kiến của các bên.
(5)

Từ những phân tích trên, theo chúng tôi, Điều
247 BLTTHS cần sửa đổi, bổ sung như sau:
1. Thủ tục phiên toà phúc thẩm được tiến
hành theo quy định tại Điều này, đồng thời
theo những quy định của Bộ luật này về thủ
tục phiên toà sơ thẩm không trái với quy
định của Điều này.
2. Chủ tọa phiên toà khai mạc phiên toà
và tiến hành các thủ tục bắt đầu phiên toà.
Trong trường hợp người tham gia tố tụng
chưa được thông báo về việc kháng cáo,


nghiên cứu - trao đổi
56 tạp chí luật học số 8/2009

khỏng ngh trong thi hn quy nh ti khon
1 iu 236 BLTTHS; cha c thụng bỏo

v vic a v ỏn ra xột x trong thi hn
quy nh ti iu 242 BLTTHS v nu h
yờu cu thỡ HXX phi hoón phiờn to.
3. Nu vin kim sỏt, ngi khỏng cỏo
b sung, thay i, rỳt khỏng cỏo, khỏng ngh
ti phiờn to, HXX xem xột v quyt nh
ti phũng ngh ỏn. Trong trng hp cn
thit, HXX quyt nh hoón phiờn to
triu tp thờm nhng ngi cú liờn quan n
khỏng cỏo, khỏng ngh. Nu rỳt mt phn
khỏng cỏo, khỏng ngh ti phiờn to thỡ
HXX xột x phn cũn li; nu rỳt ton b
khỏng cỏo, khỏng ngh thỡ vic xột x phỳc
thm phi c ỡnh ch nu khụng cú khỏng
cỏo, khỏng ngh khỏc.
4. Sau khi kt thỳc vic xột hi ti phiờn
to, ch th ó khỏng cỏo hoc khỏng ngh cú
quyn phỏt biu u tiờn. Nu cú nhiu ch th
cựng khỏng cỏo, khỏng ngh thỡ trỡnh t phỏt
biu do HXX xem xột v quyt nh.
2. B sung quy nh v th tc phiờn
to phỳc thm cỏc quyt nh ca to ỏn
cp s thm
iu 253 BLTTHS quy nh v phỳc
thm nhng quyt nh ca to ỏn cp s
thm cú quy nh: "To ỏn cp phỳc thm
khụng phi m phiờn to nhng nu xột cn
thỡ cú th triu tp nhng ngi tham gia t
tng cn thit nghe ý kin ca h trc
khi to ỏn ra quyt nh". Quy nh ny cha

c th, y , cn phi hon thin thờm. Xột
v tớnh cht, to ỏn cp phỳc thm va l cp
xột x th hai, va l mt cp giỏm c vic
xột x ca to ỏn cp s thm. Khi phỳc
thm li v ỏn m to ỏn cp s thm ó xột
x v b khỏng cỏo, khỏng ngh, to ỏn cp
phỳc thm ng thi thc hin c hai chc
nng ny, va xột x li v ỏn v ni dung
va kim tra tớnh hp phỏp v cú cn c ca
bn ỏn s thm. C hai chc nng ny cú th
thc hin thụng qua th tc phiờn to xột x
cụng khai, trc tip, bng li núi vi th tc
tng t nh phiờn to s thm. Ti phiờn
to phỳc thm, HXX trc tip xem xột
ỏnh giỏ chng c ti phiờn to gii quyt
v ỏn v ni dung. ng thi, nu cú nhng
sai lm trong hot ng xột x ca to ỏn
cp s thm thỡ to ỏn cp phỳc thm phỏt
hin v khc phc. Nu sai lm v mt phỏp
lut, to ỏn cp phỳc thm cú th xem xột
phỏt hin trờn c s nghiờn cu h s v ỏn.
Nu sai lm trong vic xỏc nh s tht ca
v ỏn, to ỏn cp phỳc thm bng vic xột x
ti phiờn to, trờn c s nhng chng c c
v chng c mi cú th xỏc nh li s tht
ca v ỏn. Bng quyn sa v hu bn ỏn
hoc quyt nh s thm, to ỏn cp phỳc
thm cú th sa cha sai lm c v mt phỏp
lut c v mt xỏc nh s tht ca v ỏn.
Nu khụng iu kin, cn c sa ỏn v

hy ỏn, to ỏn cp phỳc thm y ỏn v ngh
khỏng ngh giỏm c thm. Khỏc vi vic
phỳc thm v ỏn, vic phỳc thm nhng
quyt nh ca to ỏn cp s thm khụng
phi l hot ng xột x, khụng xem xột
ỏnh giỏ cỏc tỡnh tit v ni dung thc cht
ca v ỏn hỡnh s m l hot ng xột li,
kim tra tớnh ỳng n ca cỏc quyt nh s
thm. iu 230 BLTTHS v tớnh cht ca
phỳc thm cng quy nh: Xột x phỳc thm
l vic to ỏn cp trờn trc tip xột x li v
ỏn hoc xột li quyt nh s thm m bn


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 8/2009 57

án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa
có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc
kháng nghị. Vì vậy, theo chúng tôi, thủ tục
phúc thẩm các quyết định của toà án cấp sơ
thẩm cần được tiến hành tương tự như thủ
tục xét lại (giám đốc thẩm và tái thẩm),
không cần mở phiên toà công khai, nếu xét
thấy cần thiết có thể triệu tập những người
tham gia tố tụng cần thiết. Cần bổ sung thêm
vào khoản 1 Điều 253 nội dung sau: Tại
phiên toà, một thành viên của HĐXX trình
bày tóm tắt nội dung vụ án, nội dung quyết
định bị kháng cáo, kháng nghị, các thành

viên của HĐXX phát biểu ý kiến, đại diện
viện kiểm sát phát biểu quan điểm của viện
kiểm sát về việc giải quyết vụ án. Nếu đã
triệu tập người tham gia tố tụng thì những
người này được trình bày ý kiến trước khi
đại diện viện kiểm sát phát biểu. Trong
trường hợp họ vắng mặt, HĐXX vẫn tiếp tục
tiến hành việc xét xử./.

(1).Xem: Mục 1 phần II Nghị quyết của HĐTP
TANDTC số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 8/12/2005
Hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ
tư "xét xử phúc thẩm" của BLTTHS.
(2). Vấn đề này chúng tôi đã đề cập trong bài viết
"Một số ý kiến về việc bổ sung, thay đổi, rút kháng
cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm", Tạp chí luật
học số 6/1996.
(3).Xem: Mục 7 phần I Nghị quyết của HĐTP
TANDTC số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 8/12/2005
Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ
tư "xét xử phúc thẩm" của BLTTHS.
(4).Xem: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện khoa
học kiểm sát, Bộ luật tố tụng hình sự Thái Lan (bản
dịch tiếng Việt), Hà Nội, 1995, tr.56.
(5).Xem: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện khoa
học kiểm sát, Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga,
(bản dịch tiếng Việt), Hà Nội, 2002, tr.157.
LUẬT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ - CƠ SỞ
PHÁP LÍ (tiếp theo trang 69)
thực tế, tính khả thi. Hoạt động xây dựng hệ

thống tiêu chuẩn phải dựa trên cơ sở nhận
thức “khai thác, sử dụng tiết kiệm các nguồn
tài nguyên” trong quá trình quy hoạch mới
cũng như chỉnh trang đô thị.
Đưa ra phương thức quy hoạch thống
nhất, góp phần hạn chế những lợi ích cục bộ
của một số cá nhân từ việc mở rộng đô thị
phục vụ lợi ích chung của xã hội, đặc biệt liên
quan đến chính sách đất đai ở những khu vực
trung tâm và các khu dân cư cận tuyến đường
giao thông trục chính của khu đô thị. Nếu Luật
quy hoạch đô thị được thông qua, phải tiến
hành sửa đổi những quy định pháp luật liên
quan cho phù hợp như pháp luật đất đai, pháp
luật xây dựng, pháp luật về bảo vệ môi trường,
pháp luật về lao động nhằm tránh chồng
chéo, gây khó khăn trong quá trình áp dụng.
Như vậy, xây dựng Luật quy hoạch đô thị
là nhu cầu bức thiết hiện nay nhằm phát triển
đô thị bền vững. Phát triển đô thị bền vững là
sự kết hợp của nhiều yếu tố. Nó không chỉ
gồm yếu tố kiến trúc, mĩ quan, xây dựng mà
còn các yếu tố xã hội. Chỉ khi những yếu tố
xã hội được đề cao và quan tâm đúng mức từ
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ngay từ
khâu xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy
hoạch đô thị mới có thể nâng tầm phát triển
đô thị đáp ứng yêu cầu hội nhập. Muốn như
vậy, Luật quy hoạch đô thị phải trở thành
giềng mối, là cơ sở pháp lí chính yếu cho

việc quy định và xác định trách nhiệm của
những cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm
quyền giải quyết các vấn đề xã hội liên quan
phát triển đô thị./.

×