Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Trình bày giá trị, hạn chế của nho giáo và sự ảnh hưởng của nho giáo tới Việt nam hiện nay.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.91 KB, 5 trang )

Tiểu luận:
Trình bày giá trị, hạn chế của nho giáo và sự ảnh hởng của nho giáo tới
Việt nam hiện nay
I. Khái quát chung về Nho giáo
I.1. Nguồn gốc ra đời của Nho giáo
Nho giáo, còn đợc gọi là Khổng giáo, là một hệ thống đạo đức, triết lý
và tôn giáo do Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị. Cơ sở
của Nho giáo đợc hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với sự đóng góp của
Chu Công Đán, còn gọi là Chu Công. Đến thời Xuân Thu khoảng thế kỷ VI
trớc công nguyên, xã hội loạn lạc, Khổng Tử ( 551 479 tr ớc CN ) phát
triển t tởng của Chu Công, hệ thống hoá tích cực truyền bá t tởng đó. Chính
vì thế đời sau gọi ông là ngời sáng lập ra Nho giáo.
Kinh điển của Nho giáo thờng kể tới bộ Tứ Th và Ngũ Kinh, Tứ Th có
Trung dung, Đại học, Luận Ngữ, Mạnh Tử; Ngũ Kinh có : Thi , Th, Lễ,
Dịch , Xuân Thu. Sau khi Khổng Tử qua đời các học trò của ông phát triển
Nho giáo thành tám phái nhng chủ yếu là phái Mạnh Tử ( 327 289 tr ớc
CN) và Tuân Tử ( 313 238 tr ớc CN). Mạnh Tử đã đi sâu tìm hiểu bản tính
con ngời trên cơ sở đạo Nhân của Khổng Tử, đề ra thuyết tính thiện , ông
cho rằng thiện mênh quyết định nhân sự , nh ng con ngời có thể qua việc
dồn tâm dỡng tính mà nhận thức đợc thế giới khách quan. Ông hệ thống
hóa triết học duy tâm của Nho giáo trên phơng tiện thế giới quan và nhận
thức luận; Tuân tử đã phát triển truyền thống trọng lễ của Nho gia, nhng trái
với Mạnh Tử, ông cho rằng con ngời vốn có tính ác , coi thế giơi khách
1
quan có quy luật riêng. Theo ông sức ngời có thể thắng trời.T tởng của
Tuân Tử thuộc chủ nghĩa duy vật thô sơ.
Tuy có sự khác nhau về quan niệm giữa các nhà Nho giáo nhng tựu
chung lại nội dung cơ bản đạo đức của Nho giáo là Luân thờng. Luân có
năm điều chính gọi là ngũ luân , đều là những quan hệ xã hội, trong đó có
ba điều chính là vua tôi, cha con, chồng vợ gọi là ta tam cơng. Trong ba
điều lớn này có hai điều mấu chốt là quan hệ vua tôi biểu hiện bằng chữ


trung, quan hệ cha con biểu hiện bằng chữ hiếu. Giữa chữ trung và chữ
hiếu thì chữ trung là u tiên. Chữ trung đứng đầu ngũ luân. Th ờng có năm
điều chính gọi là ngũ thờng, đều là những đức tính do trời phú cho mỗi ngời:
Nhân , nghĩa, lễ, trí , tín. Đứng đầu ngũ thờng là nhân nghĩa. Trong nhân
nghĩa thì nhân là chủ. Đạo của Khổng Tử trớc hết là Đạo nhân, luân và thờn
gắn bó với nhau, nhng trên lý thuyết và trong thực tiễn luân đứng trớc th-
ờng. Về chính trị, chủ trơng là cho xà hội trật tự, Khổng Tử cho rằng trớc hết
là thực hiện chính danh tức là một vật trong thực tại cần phải cho phù hợp
cái danh nó mang. Vậy trong xã hội, mỗi cái danh đều bao hàm một trách
nhiệm và bổn phận mà những cá nhân mang danh ấy phải có những trách
nhiệm và bổn phận phù hợp với dnah ấy. Đó là thuyết chính danh của
Khổng Tử.
I.2. Giá trị và hạn chế của Nho giáo
Bàn về các giá trị của Nho giáo , chúng ta thấy điểm trung tâm của Nho
giáo là chữ Nhân với một phạm vi bao quát rộng lớn. Việc đề cao chữ nhân
là có ý nghĩa tích cực, mang tính chất nhân bản, nhng mặt khác trong quan
niệm của Không Tử về chữ nhân nó bao hàm sự thừa nhận chề độ, đẳng
cấp và quan hệ tông pháp. Nhân không chỉ có yêu mà cả ghét.Tất nhiên sự
2
yêu thơng này là chủ đạo nhng mà nó cũng có cấp độ khác nhau dựa theo
quan hệ thân sơ , sang hèn, nhân không phải là lòng bác ái rộng lớn bao la
luôn có giới hạn, tiêu chí cụ thể. Về chính trị , do hoàn cảnh lịch sử cụ thể ,
Nho giáo đa một một số biện pháp cụ thể có tính chất cải lơng để hòa hoãn
mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thống trị quý tộc và nhân dân cũng đồng
thời điều hòa quyền lợi, giảm bớt mâu thuẫn xung đột trong nội bộ các tầng
lớp thống trị , mọi ý tứ trong chính trị thuộc phạm vi Nho giáo đều bao
quanh chữ Lễ và thuyết chính danh.
Bàn về Lễ, Lễ hiểu theo nghĩa rộng là nghi lễ , cơ chế, kỷ cơng, trật tự
tôn ti của cuộc sống chung trong cộng đồng xã hội có tổ chức bảo đảm
phân định rõ ràng trên dới, trớc sau, không bị xáo trộn đồng thời ngăn ngừa

tinh cảm cá nhân thái quá, chữ Lễ đề ra trong Nho giáo là công cụ chính trị
là vũ khí một phơng pháp trị nớc,trị dân lâu đời. Vì vậy,những điều quy đinh
về lễ vốn ra đời rất sớm , nhiều và tỉ mỉ hơn những điều về pháp luật. Với
đối tợng đông đảo là nông dân lao động , lớp trẻ và phụ nữ, Đạo nho cho
họ là đối tợng dễ sai khiến thì những quy định về lễ rờm rà, phiền phức, cay
nghiệt sẽ làm cho họ mất đi nhiều về phẩm chất con ngời. Thể hiện rõ ràng
nhất về chữ Lễ trong đạo Nho là bộ Kinh Lễ, bộ sách ghi chép các quy tắc
lễ nghi để nuôi dỡng những tình cảm tốt của con ngời, để giữ cho trật tự xà
hội đợc phân minh và hạn chế các loại t dục bàn bất chính. Phàm những
tình cảm tốt đẹp của ngời ta mà không có cái gì để bồi dỡng thì dần dần nó
sẽ theo thời cuộc , hoàn cảnh mà biến đổi đi, hóa thành dở xâu. Dùng lễ là
có ý để nuôi gây lại cái tình cảm tốt đẹp trong mỗi ngời. Con ngời ta có
những việc quan hệ đến xã hội nh phong tục tôn giáo , nếu không có phép
tắc rõ ràng thì những việc nh tế tự, hiếu hỷ , tín ngỡng , cách ăn uống ở chỗ
đình trung sẽ thành hồ đồ, nhốn nháo, việc đối đãi sẽ thành ra khó xử.
3
Dùng Lễ để phân biệt các tôn ty , trật tự thân sơ sẽ tránh đợc hiềm nghi nói
trên. Ngời đời ai cũng có lòng t dục nếu không có quy củ đề phòng giữ trớc
thì thờng nó hay khiến ngời ta làm những điều bất nhân , phi nghĩa. Dùng lễ
để chế tài những hành vi thái quá cho hợp với lẽ phải . Lễ quan trọng nên
Nho giáo rất trọng lễ.
Bàn về Chính Danh , Chính danh trong thời kỳ Xuân Thu là nói về xác
định chế độ độc tôn quân chủ, ta biết rằng một nớc không thể không có ng-
ời cầm đầu nhng lại sợ các ông vua chúa này hay lạm dụng quyền lực của
mình để làm điều tan bạo nên trong Nho giáo mới đa cái nguyên của d -
ơng khí để thống trị việc trời và lấy trời để thống trị các Vua .Nhng cái thâm
ý ấy không đợc những ngời có quyền thế thời bấy giờ hiểu hết nên Nho giáo
mới đa ra các tai dị nh : Nhật thực, Nguyệt Thực, Sao Chổi, Động đất để
răn đe bọn vua chúa. Ông muốn họ phải kính sợ những điểm lạ ấy để tự
mình tu tỉnh lại rồi lãm những điều ích nớc lợi dân.

Nho giáo là việc đề cao việc họp tập, có thể coi đó là một di sản t tởng
quý báu mà Nho giáo để lại cho đời sau và cho đền ngày nay vẫn con
nguyên giá trị tích cực. Theo Nho giáo thì làm Vua vẫn phảI học , làm ruộng
làm vờn cũng phải học. Ngay trong lĩnh vực rèn luyện phẩm chất của ngời
quân tử thực hiện các tín điều đạo đức của Nho giáo cũng phải học .Nhng
nội dung chủ yếu của việc dạy và học của Nho giáo lại thiên về mặt t tởng
đạo đức của Nho giáo , coi nhẹ những kiến thức về giới tự nhiên, về lao
động sản xuất chỉ chuyên chú vào việc đạo tạo các quan choc phục vụ các
vơng triều quý tộc theo những quan điểm chủ trơng chính trị xã hội mà
Nho giáo theo đuổi.
4
II. ảnh hởng của nho giáo tới Việt Nam hiện nay
Tất cả những quan điểm , những học thuyết của Nho giáo đợc nêu ở trên
tuy có những nhợc điểm nhng nó vẫn có giá trị nhất định trong xã hội cho
đến thời đại ngày nay, xã hội Việt Nam hiện vẫn đang chịu ảnh hởng sâu
sắc của t tởng Nho giáo. Quá trình tiếp nhận Nho giáo Trung Quốc ở Việt
Nam đã diễn ra trong một thời gian dài và phức tạp. Nho giáo đã du nhập
vào đời sống xã hội, chính trị Việt Nam từ rất sớm cùng với sự xuất hiện của
lực lợng phong kiến phơng Bắc. Sau thời Bắc thuộc, học thuyết Nho giáo
đã đợc nhà nớc phong kiến Việt Nm áp dụng nhằm thực hiện ổn định, trật
tự và thúc đẩy xã hội phát triển hng thịnh. Điều này thể hiện rõ nét nhất
trong đời sống tinh thần và hoạch định đờng lối cai trị đất nớc của các triều
đại phong kiến Việt Nam từ Đinh, Tiên, Lế, Lý, Trần, Lê sơ, Nguyễn và
đến nay vẫn đợc duy trì và phát triển.
Trong quá trình đó, một mặt là, các Nho sĩ quan lại Trung Quốc và
Nho sĩ quan lại Việt Nam đã tích cực truyền bá t tởng Nho giáo trong đời
sống nhân dân bằng nhiều hình thức khác nhau; mặt khác, chính t tởng
Nho giáo phải luôn đấu tranh với các tôn giáo khác, để tự khẳng định mình
trong xu thế hỗn dung tam giáo (Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo). Khi Nho
giáo trở thành hệ t tởng thống trị trong đời sống xã hội Việt Nam, các Nho sĩ

Việt Nam đã tiếp nhận những yếu tố tích cực của Nho giáo để xây dựng
một quốc gia độc lập, tự chủ và nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc.
Một trong những hoạt động của các Nho sĩ Việt Nam trong quá trình truyền
bá t tởng Nho giáo, là biên soạn các trớc tác để phổ biến trong đời sống
5

×