Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia Lò Gò-Xa mát pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 115 trang )











ĐỀ TÀI

XÂY DỰNG CHƢƠNG
TRÌNH BẢO TỒN ĐA DẠNG
SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA
LÒ GÒ – XA MÁT







SVTH: Dƣơng Thị Yến Trinh
MSSV: 103108207
LỚP: 03ĐHMT1
GVHD: ThS. Lê Thị Vu Lan







Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thò Vu Lan


SVTH: Dương Yến Trinh

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam
Bảng 2: Thống kê thành phần loài sinh vật đã biết được cho đến nay
Bảng 3: Phân loại hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam
Bảng 4: Thống kê các VQG và KBT của Việt Nam
Bảng 5: Hiện trạng rừng VQG LGXM
Bảng 6: Phân loại các thực vật bậc cao
Bảng 7: Phân loại sự đa dạng thành phần nấm
Bảng 8: Phânï loại đa dạng về dạng sống
Bảng 9: Thống kê thành phần động vật VQG LGXM
Bảng 10: Thống kê các loài thuỷ sản có giá trò kinh tế và động vật đáy ven bờ
Bảng 11: Đặc trưng của các trảng và bàu trong vùng
Bảng 12: Thống kê lao động theo ngành nghề của các xã liên quan đến VQG
LGXM
Bảng 13: Bảng năng suất sản xuất nông nghiệp
Bảng 14: Thống kê các loài nguy cấp tại VQG LGXM
Bảng 15: Hồ sơ các loài




Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Cảnh đốt rừng làm rẫy tại Lâm trường Đồng Xoài
Hình 2: Phá rừng làm nông nghiệp
Hình 3: Một con gấu đang bò giết
Hình 4: Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata
Hình 5: Bèo tai chuột (giant salvinia) - Hoa trinh nư õ(Mimosa pigra)
Hình 6: Chồn chân đen (
Mustela nigripes)
Hình 7: Bản đồ các VQG Việt Nam
Hình 8: Bản đồ vò trí VQG LGXM
Hình 9: Rừng khộp tại VQG LGXM, 2007
Hình 10: Rừng trồng- Cây Sao đen H. odorata
Hình11: Quần thể tràm trên đất ngập nước
Hình 12: Cây dầu cổ thụ
Hình 13: Nhím (Hystrix hodgsoni Gray).
Hình 14: Hồng hoàng- Buceros bicornis
Hình 15: Kỳ đà hoa Varanus salvator Laurenti - Rắn hổ mang Naja naja Linnaeus
Hình 16: Sóc bay đen trắng (Hylopetes albonniger)
Hình 17: Gà tiền mặt đỏ- Polyplectron germaini
Hình 18: Bàu – trảng- một dạng đất ngập nước
Hình 19: Đánh bắt cá trên các suối trong VQG LGXM
Hình 20: Chăn nuôi dê tại VQG LGXM
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan


SVTH: Dương Yến Trinh

Hình 21: Bẫy thú trong rừng
Hình 22: Bắt cá bằng chích xung điện
Hình 23: Cây Dầu bò gãy do khai thác Dầu trái phép tại VQG LGXM
Hình 24: Phá rừng làm nông nghiệp
Hình 25: Gỗ lậu bò phát hiện và lưu giữ trong kho
Hình 26: Sơ đồ chương trình bảo tồn ĐDSH
Hình 27: Rùa núi vàng – Indotestudo elongata
Hình 28: Rùa núi vàng mới nở
Hình 29: Gấu chó Ursus malayanus
Hình 30: Cò Quắm lớn Pseudibis gigantean
Hình 31: Cẩm lai Dalbergia bariaensis
Hình 32: Rừng khộp
Hình33: Cây Dầu bò chặt tại khu rừng khộp




Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Lê Thò Vu Lan


SVTH: Dương Yến Trinh


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐDSH: Đa dạng Sinh học
VQG: Vườn quốc gia
LGXM: Lò Gò Xa Mát
HST: Hệ sinh thái
KBT: Khu bảo tồn
UBND: Ủy ban nhân dân


Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan


SVTH: Dương Yến Trinh

LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp không những chìa khóa để mở cánh cửa cho em tốt
nghiệp ra trường, mà còn là cơ hội để em biết thêm những kiến thức mới, củng cố lại
những kiến thức thực tế mà em đã được học.
Tuy thời gian làm luận văn không dài nhưng đã giúp em có được nhiều
kinh nghiệm và những kiến thức bổ ích.
Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến Cô giáo ThS. Lê Thò Vu Lan đã
hướng dẫn nhiệt tình, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá
trình thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Em cũng xin cảm ơn quý Thầy Cô trong khoa Môi trường - Trường Đại
học Kỹ Thuật Công Nghệ đã tận tình giúp đỡ em nâng cao kiến thức trong suốt quá
trình học tập.
Và cũng chân thành cảm ơn đến ban quản lý Vườn quốc gia Lò Gò Xa
Mát và các anh trong trạm kiểm lâm đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành đồ
án này.
Em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã giúp đỡ em hoàn
thành tốt đồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2007
Sinh viên
Dương Yến Trinh

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan




SVTH: Dương Yến Trinh

MỤC LỤC
Trang.
CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3
1.3 Mục tiêu của đề tài 3
1.4 Nội dung nghiên cứu 4
1.5 Phương pháp nghiên cứu 4
1.5.1 Phương pháp luận 4
1.5.2 Phương pháp thực tế 5
1.5.3 Phương pháp đánh giá tác động 5
1.5.4 Phương pháp đánh giá nhanh với sự tham gia của cộng đồng 6
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG
SINH HỌC
2.1 ĐA DẠNG SINH HỌC
2.1.1 Đònh nghóa Đa dạng Sinh học (ĐDSH) 8
2.1.2 Phân loại ĐDSH 8
2.1.3 ĐDSH ở Việt Nam 9
2.1.3.1 Đa dạng các HST ở Việt Nam 10
2.1.3.2 Đa dạng loài và đa dạng di truyền 14
2.1.4 Giá trò của ĐDSH Việt Nam 16
2.1.5 Những mối đe dọa đối với Đa dạng Sinh học. 18
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan




SVTH: Dương Yến Trinh
2.1.5.1 Tốc độ tuyệt chủng 18
2.1.5.2 Sự phá hủy nơi cư trú 19
2.1.5.3 Khai thác quá mức 21
2.1.5.4 Sự du nhập các loài ngoại lai 22
2.1.5.5 Sự lây lan của dòch bệnh 24
2.1.4.6 Sự bò tuyệt chủng 25
2.2 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
2.2.1 Đònh nghóa về bảo tồn Đa dạng Sinh học 26
2.2.2 Các phương pháp bảo tồn 26
2.2.2.1 Bảo tồn nội vi 26
2.2.2.2 Bảo tồn ngoại vi 29
2.2.2.3 Bảo tồn và phát triển bền vững 31
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ XA MÁT
3.1 Đặc điểm tự nhiên 39
3.1.1 Vò trí đòa lý, ranh giới, diện tích khu vực điều tra khảo sát 39
3.1.1.1 Đòa hình, đòa mạo 40
3.1.1.2 Đòa chất, thỗ nhưỡng 41
3.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 42
3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất và thảm thực vật rừng 43
3.1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng rừng 43
3.1.2.2 Các trạng thái rừng, đất rừng chính trong vùng 44
3.1.2.3 Thảm thực vật 49
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh
3.1.2.4 Rừng và động vật rừng 54
3.1.2.5 Các cảnh quan tự nhiên đặc biệt 59

3.2 Đánh giá tổng quát về điều kiện tự nhiên 61
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VƯỜN QUỐC GIA LÒ GÒ XA MÁT
ĐẾN SỰ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
4.1 nh hưởng của VQG đến sự phát triển kinh tế – xã hội 64
4.1.1 Đối với kinh tế 64
4.1.2 Đối với xã hội 67
4.1.3 Đối với môi trường 68
4.2 Các nguyên nhân làm suy giảm ĐDSH ở VQG LGXM 69
4.2.1 Hoạt động chăn thả gia súc 69
4.2.2 Săn, bẫy bắt động vật hoang dã trái phép 70
4.2.3 Chích xung điện và dùng chất nổ để bắt cá 72
4.2.4 Khai thác gỗ, đào mai 73
4.2.5 Lấn chiếm rừng làm nơi canh tác nông nghiệp 74
4.2.6 Đốt rừng và buôn lậu thú 75
CHƯƠNG V: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
5.1 Khung chương trình quản lý tại VQG LGXM 78
5.2 Xây dựng chương trình 79
5.2.1 Thống kê số lượng loài và số cá thể của loài trong khu vực Vườn 83
5.2.2 Chương trình cụ thể 83
5.2.2.1 Bảo tồn các loài động vật nguy cấp 84
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh
5.2.2.1.1 Bảo tồn loài Rùa núi vàng 84
5.2.2.1.2 Bảo tồn loài Gấu chó 87
5.2.2.1.3 Bảo tồn loài Cò quắm lớn 88
5.2.2.2 Bảo tồn các loài thực vật nguy cấp 89

5.2.2.3 Bảo tồn các khu rừng và khu đất ngập nước 91
5.2.3 Nâng cao năng lực cho các cán bộ VQG 93
5.2.4 Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng 93
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận 96
6.2 Kiến nghò 97
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh


Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh


1


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN





























Điểm số bằng số___________Điểm số bằng chữ._______________

TP.HCM, ngày…….tháng……… năm 20
(GV hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC KTCN TPHCM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

KHOA: MÔI TRƯỜNG

& CÔNG NGHỆ SINH HỌC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BỘ MÔN: MÔI TRƯỜNG

HỌ VÀ TÊN: DƯƠNG YẾN TRINH MSSV: 103108207
NGÀNH: MÔI TRƯỜNG LỚP: 03ĐHMT1

1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp:
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN
QUỐC GIA LÒ GÒ – XA MÁT
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu)
Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá tiềm năng nguồn tài nguyên ĐDSH
Nghiên cứu ảnh hưởng của VQG đến kinh tế – xã hội, môi trường. Những nguyên
nhân làm suy giảm ĐDSH. Xây dựng chương trình bảo tồn ĐDSH ở VQG theo
đònh hướng phát triển bền vững.
3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 01/10/2007
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/12/2007
5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn
1/ ThS Lê Thò Vu Lan ……………………………………
2/ ……………………………. ……………………………………
Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn
Ngày ……tháng……năm……


CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)






PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):
Đơn vò:
Ngày bảo vệ:
Điểm tổng kết:
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp:
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh

1






CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU


Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh

2
CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Việt Nam là một trong 25 nước có giá trò đa dạng sinh học thuộc loại cao
nhất trên thế giới với các hệ sinh thái đặc thù, cùng nhiều giống, loài đặc hữu có giá trò
khoa học và kinh tế cao và nhiều nguồn gen quý hiếm.
Do có vò trí đòa lý đặc biệt nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Việt Nam có khoảng10% trong tổng số tất cả các loài sinh vật được biết đến trên thế
giới – cho đến nay xấp xỉ 12.000 loài thực vật và 7.000 loài động vật đã được ghi nhận ở
Việt Nam.
Tuy nhiên, do tốc độ phát triển nhanh chóng của đất nước trong những năm
gần đây, đa dạng sinh học ở Việt Nam đang bò suy giảm mạnh. Nguyên nhân chủ yếu là
do cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai dẫn tới thu hẹp nơi cư trú của các
giống loài; khai thác và đánh bắt quá mức; tình trạng buôn bán trái phép động vật, thực
vật quý hiếm; và ô nhiễm môi trường.
Vì thế việc bảo tồn đa dạng sinh học là vấn đề cấp thiết được đặt ra không
chỉ đối với Việt Nam mà với nhiều nước trên thế giới. Việc bảo tồn đa dạng sinh học
giúp cân bằng môi trường sống trên trái đất, nâng cao lợi ích kinh tế xã hội tại đòa
phương, khẳng đònh vai trò cộng đồng trong mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Bằng nhiều phương pháp khác nhau trong đó việc bảo tồn đa dạng sinh học
tại các khu bảo tồn, các vườn quốc gia là mục tiêu hàng đầu trong công tác bảo tồn.
Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát (VQG LGXM) là đối tượng thiết thực để áp dụng
chương trình bảo tồn đa dạng sinh học.
VQG LGXM là nơi rất phong phú và đa dạng về hệ sinh thái là nơi tập trung
rất nhiều động vật, thực vật đặc hữu và quý hiếm, với hơn 115 loài thực vật bậc cao, 104
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh

3

loài động vật và các HST cảnh quan đặc sắc. Điều này đã tạo nên điểm đặc biệt riêng
cho Vườn.
Tuy nhiên, VQG LGXM hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề khó khăn đó
là việc suy giảm về số lượng các loài động, thực vật trong Vườn do sự khai thác, đánh
bắt trái phép của người dân đòa phương. Vì thế việc “Xây dựng chương trình bảo tồn
đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát” là vô cùng cấp thiết.
Xây dựng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Lò Gò – Xa
Mát chính là một hướng nghiên cứu tạo ra những cơ sở khoa học hướng đến sử dụng tài
nguyên thiên thiên Đa dạng Sinh học của VQG ngày càng hiệu quả hơn, bền vững hơn
trong các chương trình phát triển kinh tế xã hội và quản lý tài nguyên thiên nhiên của
toàn tỉnh Tây Ninh.

1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về tài nguyên động vật, thực vật, hoạt động sống, các điều kiện
sống ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài tại VQG LGXM
1.3 Mục tiêu của đề tài
Đề tài xây dựng chương trình bảo tồn ĐDSH cho VQG LGXM phải đảm
bảo việc phát triển Vườn theo đònh hướng phát triển bền vững.
Phải đảm bảo đời sống của người dân sống trong khu vực VQG, không tách
rời người dân ra khỏi phạm vi sinh sống của họ.
Tối ưu hóa các lợi nhuận đảm bảo các lợi ích về kinh tế, đời sống của người
dân nhưng không làm tổn hại đến sự phát triển về ĐDSH của VQG.
1.4 Nội dung nghiên cứu
• Nghiên cứu tổng quan về VQG LGXM
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh


4
• Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưởng của VQG LGXM đến sự phát triển
kinh tế – xã hội và môi trường
• Nghiên cứu xây dựng chương trình bảo tồn cho VQG LGXM
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Phương pháp luận
Xem xét VQG LGXM trên góc độ hệ sinh thái (HST), xem xét đầy đủ mối
quan hệ tác động qua lại giữa đất, nước, tài nguyên thực vật, tài nguyên động vật.
Xây dựng chương trình bảo tồn phải đảm bảo cả các mặt kinh tế - xã hội và
môi trường.
Xây dựng chương trình cần đảm bảo đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội như
tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao mức sống của người dân và
sự ổn đònh xã hội,
Xây dựng chương trình phải đáp ứng nhu cầu phát triển của Vườn cũng như
của đòa phương. Chú trọng chiều sâu, xây dựng có hiệu quả, nâng cao chất lượng bảo
tồn.
Quán triệt các giải pháp bảo tồn đảm bảo phù hợp với điều kiện đất đai,
nguồn nước tạo điều kiện duy trì và phát triển tài nguyên sinh vật tại VQG.
Việc xây dựng chương trình bảo tồn ĐDSH VQG LGXM đảm bảo sự bảo tồn
và phát triển bền vững về số lượng loài của Vườn. Cải thiện công tác quản lý và nâng
cao ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng tại đòa phương.


1.5.2 Phương pháp thực tế
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh


5
Tiếp thu có chọn lọc các phương pháp đã được sử dụng về bảo tồn và phát
triển ĐDSH từ trước đến nay.
Thu thập tài liệu, nghiên cứu trong thư viện và văn phòng. Tổng quan các
nguồn số liệu hiện có, các công trình có liên quan đã công bố hoặc chưa, thừa kế các
nguồn số liệu đã phân tích.
Tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau nhằm cung cấp một số kiến thức
cụ thể và rút ngắn được quá trình phân tích và thời gian làm đồ án.
Khảo sát thực tế giúp việc xây dựng chương trình gắn liền với thực tế và phù
hợp với khu vực được xây dựng chương trình.

1.5.3 Phương pháp đánh giá tác động
Đánh giá tác động của Vườn quốc gia về mặt kinh tế - xã hội để xem xét
khả năng tham gia của cộng đồng vào công tác bảo tồn loài. Hiểu và nắm bắt được khả
năng kinh tế của người dân sống trong khu vực VQG. Từ đó xem xét khả năng áp dụng
các chương trình bảo tồn ĐDSH tại Vườn.
Đánh giá tác động về mặt môi trường để xem xét những tác động của người
dân đòa phương đến đời sống của các loài động, thực vật. Đánh giá sự ảnh hưởng của
Vườn đối với các nguồn tài nguyên đất, nước, và sinh vật.
Đánh giá tác động của Vườn quốc gia cả về kinh tế, xã hội và môi trường.
Sử dụng phương pháp này để đánh giá sơ bộ các điểm hạn chế và tiêu cực, những tác
động có nguy cơ làm suy giảm đa dạng sinh học Vườn và kết hợp với việc tìm hiểu tổng
quan về Vườn quốc gia nhằm xây dựng chương trình bảo tồn phù hợp để đạt hiệu quả
cao.
1.5.4 Phương pháp đánh giá nhanh với sự tham gia của cộng đồng
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh


6
Sự tham gia của cộng đồng là rất cần thiết trong nhiều hoạt động phát triển,
nhưng nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phục hồi các hệ sinh thái và bảo vệ
nguồn tài nguyên thiên nhiên của cộng đồng.
Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng luôn đi kèm theo
những công cụ. Trong đó công cụ thường dùng nhiều nhất là thu thập nguồn thông tin
thứ cấp, quan sát trực tiếp và chụp ảnh…



Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh

7







CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG
SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG
SINH HỌC

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan




SVTH: Dương Yến Trinh

8
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ
BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

2.1 ĐA DẠNG SINH HỌC
2.1.1 Đònh nghóa Đa dạng Sinh học (ĐDSH )
“ĐDSH là sự phồn thònh của sự sống trên Trái đất, là hàng triệu loài thực
vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh
thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.(Nguồn: Quỹ Quốc tế về Bảo tồn
Thiên nhiên – WWF (1989))
“ĐDSH là sự phong phú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồn trong hệ
sinh thái trên cạn, ở biển và các hệ sinh thái dưới nước khác, và mọi tổ hợp sinh thái mà
chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền), giữa các loài
và các hệ sinh thái”. (Nguồn: Công ước Đa dạng Sinh học, 1992)
Như vậy ĐDSH của Việt Nam là sự khác biệt của tất cả các dạng sống hiện
hữu trên trái đất – các loài động, thực vật và vi sinh vật khác nhau và hệ sinh thái mà
các loài đó góp phần tạo nên.
ĐDSH không tónh tại, mà thường xuyên thay đổi; nó tăng lên do sự biến đổi
về gen và các quá trình tiến hóa và giảm bởi các quá trình như suy thoái và mất sinh
cảnh, suy giảm quần thể, và tuyệt chủng.

2.1.2 Phân loại ĐDSH
ĐDSH là nói lên mức độ phong phú của thiên nhiên, là toàn bộ sự sống có
trên trái đất này, kể cả con người. ĐDSH thể hiện ở 3 mức độ:
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan




SVTH: Dương Yến Trinh

9
o Đa dạng các HST (Ecosystem)
o Đa dạng loài (Species)
o Đa dạng di truyền (Gene)
Trong đó
• Đa dạng di truyền – là tính đa dạng của các thông tin di truyền chứa
trong tất cả các cá thể thực vật, động vật và vi sinh vật. Đa dạng di
truyền có ở bên trong và giữa các quần thể của các cá thể tạo nên một
loài, cũng như giữa các loài;
• Đa dạng loài – là tính đa dạng của các loài sinh vật khác nhau;
• Đa dạng về hệ sinh thái – là tính đa dạng của các sinh cảnh, các quần
xã sinh vật và các quá trình sinh thái.
2.1.3 ĐDSH ở Việt Nam
Năm 1992, Trung tâm giám sát bảo tồn thế giới đã xác đònh Việt Nam là
một trong 16 nước có tính ĐDSH cao nhất trên thế giới. Việt Nam là một trong những
nước quan trọng nhất trên thế giới đối với việc bảo tồn một số nhóm động, thực vật nhất
đònh.
Việt Nam được Quỹ bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận có 3
trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công
nhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN)
công nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật. Toàn bộ đất nước Việt Nam nằm trong
điểm nóng Inđô – Bơ Ma do tổ chức Bảo tồn Quốc tế xác đònh, là một trong những vùng
sinh học bò đe dọa nhất và giàu có nhất trên trái đất.
Việt Nam là một trong 25 nước có giá trò ĐDSH thuộc loại cao nhất trên thế
giới với các hệ sinh thái đặc thù, cùng nhiều giống, loài đặc hữu có giá trò khoa học và

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh

10
kinh tế cao và nhiều nguồn gen quý hiếm do có vò trí đòa lý đặc biệt nằm trong khu vực
khí hậu nhiệt đới gió mùa. Việt Nam có khoảng10% trong tổng số tất cả các loài sinh
vật được biết đến trên thế giới – cho đến nay xấp xỉ 12.000 loài thực vật và 7.000 loài
động vật đã được ghi nhận ở Việt Nam (nguồn: Cục Bảo vệ môi trường – 2005).
Trong vòng hơn một thập kỷ qua, một số loài động vật đã được phát hiện lần
đầu tiên ở Việt Nam như loài Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), loài Mang lớn
(Munticacus vuquangensis) Những phát hiện này đã làm cho Việt Nam trở thành tiêu
điểm chú ý của giới khoa học cũng như của các tổ chức bảo tồn trên thế giới.
Đánh giá cao tầm quan trọng của đa dạng sinh học, Chính phủ Việt Nam đã
chủ trương khoanh vùng bảo vệ đối với các hệ sinh thái đặc thù, phát triển các khu rừng
đặc dụng, để bảo vệ đa dạng sinh học của quốc gia. Hiện nay, cả nước có 30 vườn quốc
gia, 59 khu bảo tồn thiên nhiên, 48 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài và sinh
cảnh, 39 khu bảo vệ cảnh quan và còn một số vùng đang đề xuất thành lập khu bảo tồn.
Bảng 1: Các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam
STT Kiểu đặc dụng Số lượng Diện tích
1 Vườn quốc gia (VQG) 30 957.330
2 Khu bảo tồn thiên nhiên 50 1.369.058
Khu dự trữ thiên nhiên 48 1.283.209
Khu bảo tồn loài, sinh cảnh 11 85.849
3 Khu bảo vệ cảnh quan 39 215.287
Tổng cộng 126 2.541.675
(Nguồn: Cục Kiểm lâm, 2005)


2.1.3.1 Đa dạng các hệ sinh thái ở Việt Nam
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Lê Thò Vu Lan



SVTH: Dương Yến Trinh

11
Đất nước Việt Nam trải dài trên 1.650 km theo hướng Bắc – Nam, từ 8
0
tới
23
0
vó Bắc, và có độ cao đòa hình từ 0m lên tới độ cao lớn nhất là 3145m so với mực
nước biển, trên dãy núi Hoàng Liên. Ba phần tư diện tích đất nước là đồi núi, và các
vùng đồng bằng châu thổ của hai con sông lớn là sông Hồng ở miền Bắc và sông Cửu
Long ở miền Nam.
Với điều kiện đòa lý như vậy đã tạo nên sự đa dạng của các chế độ khí hậu,
thổ nhưỡng, đòa hình và sự đa dạng của các HST. Mỗi HST đó lại có các đặc trưng riêng
về khu hệ động, thực vật.
Tại Việt Nam, sự phân bố của ĐDSH trên khắp cả nước không đều nhau.
Các hệ sinh thái trên cạn tự nhiên của Việt Nam bao gồm rừng thường xanh (vùng thấp
và vùng núi), rừng nửa thường xanh, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, các đụn cát và
bãi cát trên biển.
+ Rừng ngập mặn: Phân bố ven biển Quảng Ninh (10.000 ha) một số
diện tích rải rác ở đầm phá, cửa sông miền Trung. Đặc biệt tập trung ở Cà Mau, Bạc
Liêu (500.000 ha), Tiền Giang, Trà Vinh, và Cần Giờ. Rừng ngập mặn ờ miền Nam
đứng loại nhất nhì trên Thế Giới.
+ Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới: thường gặp ở vùng núi cao dưới
800 m ở phía Bắc và trên 1.000 m ở phía Nam, là rừng hỗn giao của cây họ Đậu

(Fabaceaae), họ Dẽ (Fagaceae) và họ Tre (Bambusodae).
+ Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên núi đá vôi: chủ yếu ở các
vùng núi đá vôi, các cây chủ yếu là Nghiền (Burretiodendron hsiemun), Hoàng Đàn
(Cupressus Torulosa); tiêu biểu cho dạng rừng này là rừng quốc gia Cúc Phương.

×