ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG (VÀ VSCN)
1. Thế nào là lao động?
2. Khoa học lao động là một hệ thống phân tích, sắp xếp, thể hiện những ……, tổ chức và
xã hội của quá trình lao động với mục đích đạt hiệu quả cao
3. Điều kiện lao động là một tập hợp tổng thể các yếu tố , được biểu hiện thông
qua các công cụ và phương tiện lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và sự sắp
xếp, bố trí, tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với con người, tạo nên một điều kiện
nhất định cho con người trong quá trình lao động
4. Tai nạn lao động là
5. Bệnh nghề nghiệp
6. Các yếu tố nguy hiểm và có hại đối với người lao động là các yếu tố có ảnh hưởng
xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động
7. Mục đích của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật,
tổ chức, kinh tế, xã hội để phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thuận
lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn
chế ốm đau và giảm sức khỏe và tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát
triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.
8. Bảo hộ lao động có ý nghĩa
9. Công tác bảo hộ lao động không có tính chất nào sau đây ?
10. Công tác bảo hộ lao động được thể hiện trong luật lao động, quy định rõ trách nhiệm và
quyền lợi của người lao động do vậy nó mang
11. Công tác bảo hộ lao động được thực hiện cho :……….
12. Công tác bảo hộ lao động mang tính chất ………. vì mọi hoạt động của nó đều xuất phát
từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học kỹ thuật.
13. Vệ sinh lao động là nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong sản xuất
đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các
bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho người lao động.
14. Kỹ thuật an toàn lao động là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ
thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm đối với người lao động.
15. Hệ thống luật pháp và các luật khác, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động
bao gồm bao nhiêu phần?
16. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ: Trang bị đầy đủ …………. và thực hiện các chế độ
khác về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo quy định của nhà nước.
17. Người sử dụng lao động có quyền: Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về
quyết định của thanh tra về an toàn lao động, vệ sinh lao động ………… quyết định đó.
18. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ: Xây dựng …………. phù hợp với từng loại máy,
thiết bị, vật tư và nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định của nhà nước.
19. Người sử dụng lao động có quyền : Buộc người lao động phải tuân thủ các ………., biện
pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động.
20. Người lao động có nghĩa vụ : Chấp hành các quy định, nội quy về ………. có liên quan
đến công việc, nhiệm vụ được giao.
21. Người lao động có nghĩa vụ : Phải ………. các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang
cấp, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường.
22. Người lao động có quyền: Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm……….; trang bị đầy
đủ phương tiện cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động
23. Người lao động có quyền: Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ
nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe của mình và……….,
từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục.
24. Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động
vi phạm quy định của nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao kết về an toàn lao động, vệ
sinh lao động trong hợp đồng lao động là ………
25. Vi khí hậu là trạng thái lí học của ………. trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu
tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động của không khí.
26. Đơn vị của cường độ âm thanh là ……….
27. Dao động âm mà tai con người nghe được có tần số từ……….
28. Những dao động âm có tần dưới 16Hz thì gọi là :………
29. Người lao động thường xuyên làm việc trong môi trường có phát sinh bụi vượt quá tiêu
chuẩn cho phép có thể ………
30. ………. là biện pháp trao đổi không khí, đưa không khí ô nhiễm ra khỏi môi trường làm
việc, nhằm tạo cho môi trường sản xuất mát mẻ, trong sạch hạn chế sự ảnh hưởng đến cơ thể con
người.
31. Người lao động thường xuyên làm việc trong môi trường có tiếng ồn vượt quá tiêu chuẩn
cho phép có thể ………
32. Thông gió bằng cách mở cửa phía dưới và phía trên là biện pháp ……….
33. Ánh sáng thấy được là những bức xạ photon có bước sóng trong khoảng từ ………. ứng
với các dải màu tím, chàm, lam, lục, vàng, da cam, đỏ.
34. Đơn vị đo cường độ ánh sáng là ……….
35. Điện giật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
36. Thiết bị che chắn nào sau đây được sử dụng trong ngành cơ khí?
37. Mục đính nào sau đây không dành cho biển báo an toàn và phòng ngừa
38. Trang bị bảo vệ đầu dùng để:
39. Tai nạn trong gia công cắt gọt, tai nạn do máy tiện chiếm tỷ
lệ bao nhiêu?
40. Hình vẽ trên mang ý nghĩa gì?
41. Yêu cầu nào sau đây áp dụng khi sử dụng máy công cụ?
42. Nguyên nhân nào sau đây không gây tai nạn trong đúc
43. Chiều cao quy chuẩn của bàn nguội để đảm bảo an toàn lao
động là:
44. Yêu cầu chế tạo của cán búa để đảm bảo an toàn?
45. Dụng cụ cầm tay sử dụng khí nén cần phải có lưới bao các khớp nối vì:
46. Trong xưởng đúc cần phải thông gió vì:
47. Khi hàn cần phải có mặt nạ bảo hộ vì:
48. Khi dòng điện đi qua cơ thể hệ chức năng nào sau đây bị tác động là nguyên nhân chính
dẫn đến tử vong
49. Điện trở cơ thể người phụ thuộc nhiều vào.
50. Trị số cường độ dòng điện nào sau đây của dòng điện xoay chiều có tần số 50-60 Hz dẫn
đến hiện tượng : Hệ hô hấp bị tê liệt và tim ngừng đâọ
51. Đường đi nào của dòng điện đi qua tim và hệ hô hấp nhiều nhất
52. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
53. Bỏng điện không gây ra:
54. Độ ẩm của không khí bao nhiêu được cho là rất nguy hiểm về điện.
55. Hình vẽ trên thể hiện vấn đề nào sau đây?
56. Hình vẽ trên thể hiện vấn đề nào sau đây?
57. Điện trở tiếp đất của hệ thống cột thu lôi là bao nhiêu :
58. Để bảo đảm an toàn điện cần thực hiện biện pháp nào sau đây ?
59. Tai nạn nào thường ít xảy ra đối với thiết bị nâng chuyển ?
60. Khoảng cách an toàn theo phương nằm ngang từ máy trục di
chuyển theo phương đường ray đến các kết cấu xung quanh là :
61. Yếu tố nguy hiểm nào không phải là đặc trưng của thiết bị
chịu áp lực ?
62. Tác hại của chì là
63. Xianua, là chất có gốc (CN) có đặc điểm
64. Sử dụng chất nào sau đây phù hợp để chữa cháy kim loại
kiềm?
65. Các điều kiện cần thiết để xảy ra quá trình cháy là : ……….
66. Phương pháp cấp cứu người bị điện giật :
67. Dạng chấn thương nào sau đây không phải do tai nạn điện :………
68. Nhiệt độ cơ thể người không đổi trong khoảng :……….
69. Hình ảnh trên thể hiện biện pháp phòng chống tác hại của ………. trong
sản xuất.
70. Điện áp bước là điện áp của ………. người khi đi vào vùng có dòng điện
tản trong đất.
71. Dòng điện đi qua cơ thể từ ………. sẽ gây ra nguy hiểm nhất đối với con
người.
72. Tiêu chuẩn Việt Nam quy định điện áp an toàn cho nơi làm việc ít nguy
hiểm về điện là : ……….
73. Hình ảnh trên thể hiện biện pháp phòng chống tác hại của ………. trong
sản xuất.
74. Yêu cầu an toàn đối với thiết bị chịu áp lực là phải có :……….
75. Vùng nguy nhất trong máy gia công trên là :
76. Tác nhân nào sau đây gây tai nạn nhiều nhất trong quá trình đúc.
77. Nguyên nhân nào sau đây thường gây ra tai nạn lao động khi hàn ?
78. Nguyên nhân nào sau đây thường gây ra tai nạn lao động khi gia công
áp lực ?
79. Cần phải lưu ý đặc điểm nào sau đây khi thiết kế máy để phòng xảy ra
tai nạn ?
80. Khi làm việc tại vị trí cao hơn 2m thì cần phải:
81. Khi thử máy cần phải thử ở chế độ :
82. Khi gia công nguội, cần phải có không gian một phía tối thiểu bao nhiêu ?
83. Hướng dẫn nào sau đây là đúng ?
84. Màu tường khu vực hàn cần phải có đặc điểm nào sau đây?
85. Để đảm bảo an toàn khi hàn điện, cần phải?
86. Thao tác nào sau đây không đảm bảo an toàn trong hàn khí ?
87. Cần phải bảo quản đất đèn ở điều kiện nào?
88. Tất cả các thiết bị chịu áp lực phải được ………. định kỳ theo quy định của nhà nước
89. Các thiết bị nâng sau khi sửa chữa phải được ………. theo quy định của nhà nước
90. Khi vận hành máy nâng không được phép thực hiện công tác nào sau đây : ……….
91. Yêu cầu an toàn đối với thiết bị nâng là phải có:……….
92. Khái niệm nào sau đây là đúng?
93. “Mục đích nối dây là biến sự chạm vỏ thiết bị thành ngắn mạch một pha để bảo vệ
làm việc cắt nhanh chỗ bị hư hỏng”
Điền vào chổ trống bằng từ nào sau đây ?
94. Để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp, thiết bị nào được sử
dụng?
95. Với kết cấu cột chống sét như trên, phạm vi an toàn tính
theo chiều rộng là:
96. Khi phát hiện người bị điện giật, cần phải thực hiện thao
tác nào đầu tiên?
97. Trước khi hô hấp nhân tạo tránh thực hiện thao tác nào
sau đây ?
98. Cần phải chú ý gì đối với cáp của thiết bị nâng hạ để bảo
đảm an toàn ?
99. Nguồn điện nào sau đây không thuộc nguồn điện áp thấp :………
100. Yêu cầu đối với thiết bị kiểm tra và đo lường của thiết bị chịu áp lực :……….
101. Các yếu tố của lao động là:
102. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương và tai nạn lao động là
103. Các yếu tố truyền động và chuyển động gây chấn thương và tai nạn lao động là
104. Yếu tố nổ vật lý gây chấn thương và tai nạn lao động là
105. Yếu tố nổ hoá học gây chấn thương và tai nạn lao động là
106. Các yếu tố có hại đến sức khoẻ và gây bệnh nghề nghiệp là
107. Vi khí hậu là:
108. Nhiệt độ là yếu tố quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc vào các hiện tượng phát nhiệt của
quy trình sản xuất như : ngọn lửa nhiệt, ngọn lửa rèn, hàn… Tiêu chuẩn vệ sinh quy định nhiệt
độ tối đa cho phép ở nơi làm việc của người lao động vào mùa hè là
109. Tiêu chuẩn vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc của người lao động
vào mùa hè là 30
o
C và không được vượt quá
110. Bức xạ nhiệt là những hạt năng lượng truyền trong không khí, mặt trời… dưới dạng dao
động sóng bao gồm: tia sáng thường, tia hồng ngoại, tia tử ngoại… bức xạ nhiệt do các vật thể
được nung nóng phát ra tia hồng ngoại,
111. Bức xạ nhiệt là những hạt năng lượng truyền trong không khí, mặt trời… dưới dạng dao
động sóng bao gồm: tia sáng thường, tia hồng ngoại, tia tử ngoại… bức xạ nhiệt do các vật thể
được nung nóng phát ra tia tử ngoại,
112. Độ ẩm là lượng hơi nước có trong không khí được biểu thị bằng g/m
3
kk hoặc bằng sức
trương hơi nước tính bằng mmHg. Tiêu chuẩn quy định về độ ẩm nơi sản xuất trong khoảng
113. Vận tốc chuyển động của không khí: được biểu thị bằng m/s, theo tiêu chuẩn vệ sinh là
114. Để duy trì cân bằng thân nhiệt trong điều kiện vi khí hậu nóng
115. Điều nhiệt hoá học
116. Điều nhiệt lý học
117. Nhiệt độ được xem là báo động khi nhiệt độ cơ thể tăng lên
118. Cơ thể con người hằng ngày có sự cân bằng giữa lượng nước ăn uống vào và thải ra, ăn
uống vào
119. Ảnh hưởng của khí hậu nóng
120. Biên pháp kỹ thuật phòng chống tác hại của vi khí hậu nóng
121. Biên pháp kỹ thuật phòng chống tác hại của vi khí hậu lạnh
122. Tiếng ồn
123. Những âm thanh có tần số lớn hơn 20.000Hz được gọi là
124. Các biện pháp chống tiếng ồn
125. Loại trừ nguồn phát sinh tiếng ồn bằng cách
126. Giảm tiếng ồn bằng cách
127. Các biện pháp chống rung động
128. Các biện pháp chống bụi
129. Biện pháp kỹ thuật chống bụi
130. Biện pháp vệ sinh cá nhân chống bụi
131. Thông gió tự nhiên là biện pháp
132. Thông gió nhân tạo là biện pháp
133. Yêu cầu kỹ thuật của chiếu sáng là
134. Nguồn sáng tự nhiên là
135. Trong sản xuất người ta thường dùng 2 nguồn sáng đó là
136. Các phương pháp thiết kế chiếu sáng cơ bản là
137. Các phương pháp tính toán chiếu sáng là
138. Độ rọi E là
139. Hãy sắp theo thứ tự của bước sóng từ lớn đến nhỏ (760nm-380nm)
140. Quang thông là
141. Cường độ sáng là
142. Ánh sáng nhìn thấy được là những bức xạ photon có bước sóng trong khoảng.
143. Mọi vật có khả năng phát sáng khi nung nóng đến
144. Các quy tắc an toàn khi sắp xếp vật liệu
145. Các quy tắc an toàn khi vận chuyển bình khí nén
146. Các quy tắc an toàn khi bảo quản bình khí nén
147. Các yếu tố nguy hiểm trong kho chứa hóa chất
148. Các quy tắc an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại
149. Các quy tắc an toàn đối với máy móc thiết bị
150. Quy tắc an toàn khi sử dụng dụng cụ thủ công