Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

báo cáo thí nghiệm vi sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 28 trang )

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Báo cáo thí nghiệm
vi sinh
MỤC LỤC
Bài 1 : ChuẨn bỊ môi trưỜng nuôi cẤy vi sinh 7
I. Mục đích : 7
Chuẩn bị môi trường hỗn hợp với các thành phần thích hợp để giúp vi sinh vật phát
triển và vô trùng môi trường 7
Môi trường cần bao gồm carbon hữu cơ ( như glucose,protein ) ,chất khoáng như
nitơ,photpho và nước 8
II. Chuẩn bị dụng cụ: 8
ống nghiệm : 2 ống 8
đĩa Petri : 1 đĩa 8
pipet 1ml : 1 cái 8
erlen 100ml : 2 cái 8
đũa khuấy : 1 cái 8
III. Vô trùng dụng cụ làm thí nghiệm 8
Bước 1 : dùng giấy gói kín các dụng cụ thủy tinh cần thiết cho bài thực hành vd :
pipet,erlen,đĩa petri Riêng ống nghiệm và erlen thì dùng bông gòn nút kín miệng 8
Bước 2 : đem sấy khô các dụng cụ trong lo sấy ở nhiệt độ 100oC trong 30 phút 8
Bước 3 : sau đó đem hấp vô trùng dụng cụ bằng autoclave với nhiệt độ 150oC trong 2
giờ 8
IV. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh: 8
Saccharose 3g 8
NaNO3 0,3g 8
KH2PO4 1g 8
MgSO4 0,05g 8
FeSO4 0.001g 8
Agar 2g 8
Nước cất 100ml 8
Lắc đều cho dung dịch tan hết, nấu môi trường trên bếp điện cho tan hết agar. Để


nguội dùng bông nút kín erlen sao cho không quá lỏng,cũng không quá chặt,điều chỉnh
pH = 6 , khử trùng bằng autoclave với áp suất 1 atm trong 30 phút 8
Glucose 4g 8
Pepton 2g 8
Agar 2g 8
Nước cất 100ml 8
Lắc đều cho dung dịch tan hết, nấu môi trường trên bếp điện cho tan hết agar. Để
nguội dùng bông nút kín erlen sao cho không quá lỏng,cũng không quá chặt,điều chỉnh
pH = 6 , khử trùng bằng autoclave với áp suất 1 atm trong 30 phút 8
V. Tiến hành thí nghiệm : 9
Dùng cồn rửa sạch tay ( đến gần hết cánh tay ) và vô trùng vùng không gian xung
quanh nơi làm thí nghiệm 9
Dung dịch môi trường Czapek sau khi hấp vô trùng,dùng găng tay mang ra,để nguội
đến nhiệt độ khoảng 40-50oC 9
Dùng pipet hút khoảng 1ml cho vào ống nghiệm,cho dd vào cẩn thận,tránh để dây dd
ra thành ống,sau này khi cấy nấm mốc sẽ dễ dàng bi nhiễm 9
Nút kín miệng ống bằng nút bông 9
Để nghiêng ống sao cho dd cách mép bông 2cm 9
Đợi cho môi trường khô cứng.Gói kín bằng giấy.Mang về bảo quản ở nhiệt độ bình
thường 9
Tất cả các thao tác trong quá trình làm đều phải làm gần ngọn lửa đèn cồn để tránh bị
nhiễm khuẩn 9
Kết quả : sau khoảng 24 giờ,ta sẽ thấy các sợi bông đen và rất nhiều chấm đen nhỏ li
ti.Đó chính là nấm mốc và các bào tử 9
Dùng cồn rửa sạch tay ( đến gần hết cánh tay ) và vô trùng vùng không gian xung
quanh nơi làm thí nghiệm 9
Dung dịch môi trường Sabouraud sau khi hấp vô trùng,dùng găng tay mang ra,để
nguội đến nhiệt độ khoảng 40-50oC 9
Dùng pipet hút 1ml dd nước thải cho vào dĩa Petri 9
Đổ dd môi trường Sabouraud vào 1/3 đĩa Petri.Đặt nhẹ nhàng từ cạnh bàn đẩy vào

trong.Xoay tròn đĩa nhè nhẹ để trộn đều dd 9
Đợi cho môi trường khô cứng.Úp ngược đĩa để tránh trong quá trình vi khuẩn hô hấp
sẽ đọng hơi nước lên mặt đĩa,nước rớt xuống bề mặt môi trường,sẽ bị nhiễm khuẩn.Gói
kín bằng giấy.Nhớ đánh dấu mặt đã lật úp,để sau này tránh bị nhầm.Mang về bảo quản
ở nhiệt độ bình thường 9
Tất cả các thao tác trong quá trình làm đều phải làm gần ngọn lửa đèn cồn để tránh bị
nhiễm khuẩn 9
Kết quả : sau khoảng 24h sẽ thấy các chấm trắng nhỏ như đầu chiếc đũa trên petri,đó
chính là khuẩn lạc.Tuy nhiên nếu làm không cẩn thận sẽ nổi những vệt nấm mốc đen 9
VI. Hình ảnh khuẩn lạc 9
Bài 2 CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG NHÂN SINH KHỐI VÀ MÔI TRƯỜNG GIỮ
GIỐNG A. xylinum 15
I. Chuẩn bị hóa chất: 15
(NH4)2SO4 15
(NH4)2HPO4 15
MgSO4.7H2O 15
KH2PO4 15
K2HPO4 15
Glucose 15
Cao nấm men 15
Axit xitric 15
Agar 15
Nước dừa 15
II. Chuẩn bị môi trường nhân sinh khối và môi trường giữ giống A. xylinum 15
(NH4)2SO4 0.8g 15
(NH4)2HPO4 0.2g 15
Glucose 2g 15
Cao nấm men 0.2g 15
Axit xitric 0.1g 15
Nước dừa 100ml 15

(NH4)2SO4 0.1g 15
MgSO4.7H2O 0.1g 15
KH2PO4 0.05g 15
K2HPO4 0.05g 15
Glucose 2g 15
Cao nấm men 0.5g 15
Agar 2g 15
Nước dừa 100ml 15
III. Tiến hành thí nghiệm : 15
Sau khi pha hai môi trường vào trong 2 erlen xong, khuấy đều cho dung dịch tan. Với
môi trường 2, tiến hành đun nóng môi trường trên bếp điện để agar tan ra. Sau đó làm
nút bông đậy kín miệng erlen, bọc giấy ngoài. Rồi cho vào autoclave hấp khử trùng
trong 45 phút 16
Sau khi hai môi trường này nguội, tiến hành cấy A.xylinum từ trong ống nghiệm giữ
giống vào môi trường 1 16
Đốt đèn cồn, tay phải cầm que cấy giữ thẳng đứng trên ngọn lửa đèn cồn, để que nóng
đỏ 16
Tay trái cầm ống nghiệm giữ giống A.xylinum, ngón út và áp út tay phải mở và giữ
nút bông gòn trên miệng ống nghiệm. Hơ miệng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. 3
ngón tay còn lại của tay phải cầm que cấy đưa nó vào ống nghiệm, lấy một ít dịch nuôi
cấy trong ống. Sau đó, tay trái cầm ống nghiệm hơ miệng ống nghiệm trên ngọn lửa
đèn cồn, nút bông cũng được hơ nóng rồi đậy nút bông vào ống nghiệm, đặt ống
nghiệm trên giá 16
Dùng ngón út và áp út tay phải mở nút bông của erlen chứa môi trường 1 đã được khử
trùng. Tay trái cầm erlen hơ miệng erlen trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa que cấy đã lấy
giống vào môi trường 1. Khuấy nhẹ que cấy cho vi sinh rơi khỏi que và phân bố đều
trong môi trường. Hơ miệng erlen trên ngọn lửa đèn cồn rồi tiếp theo là hơ nút bông.
Đậy nút bông vào erlen. Hơ lại que cấy để giết hết vi sinh vật còn sót lại cho những lần
cấy sau 16
IV. Kết quả 16

Sau một tuần, lớp thạch vi sinh bị nhiễm mốc có thể do thao tác không tiệt trùng nên
nhiễm mốc từ bên ngoài không khí vào 16
V. Trả lời câu hỏi : 16
Vì nếu pH < 7 ,môi trường axit hay pH > 7 môi trường kiềm sẽ làm ức chế vi sinh vật,
có khả năng chết vi khuẩn mình cần nuôi cấy 16
Vì mỗi loại vsv cần những loại chất dinh dưỡng khác nhau , môi trường sống khác
nhau nên cần có môi trường thích hợp để vsv sống và phát triển 16
Bài 3 : QUAN SÁT TẾ BÀO VI SINH VẬT 17
I. Chuẩn bị : 17
Rửa sạch lam kính và lamen ( có thể rửa bằng cồn ) 17
II. Tiến hành : 17
Dùng que cấy cho 1 ít nước thải lên giữa lam 17
Lấy lamen để nghiêng 450 , thả từ từ che lên giọt nước thải sao cho tránh có bọt khí,sẽ
làm cho khó quan sát 17
Đặt tiêu bản lên giá đỡ 17
Điều chỉnh tiêu bản hứng lấy ánh sáng thích hợp 17
Chỉnh nút sơ cấp nâng tiêu bản lên , quan sát cho đến khi thấy được hình ảnh mờ mờ.
17
Chỉnh nút vi cấp từ từ cho đến khi nhìn thấy rõ vi sinh vật cần quan sát 17
Chú ý : 17
III. Hình ảnh quan sát được: 17
BÀI 5: NHUỘM TẾ BÀO 23
I. Chuẩn bị : 23
Nước thải chứa vi sinh ( gồm hình que, cầu, hình xoắn) 23
Lam kính 23
Thuốc nhộm 23
Giấy thấm 23
Dầu soi kính 23
Kính hiển vi 23
Bộ dụng cụ thí nghiệm ( cồn, nước, đèn cồn, que cấy, bút lông) 23

II. Thực hiện 23
Rửa lam kính thật sạch, lau khô hoặc hơ trên đèn cồn 23
Dùng bút lông vẽ 1 hình tròn nhỏ và ghi tên người thí nghiệm 23
Lật mặt sau lam kính dung que cấy nhúng vào nước thải lấy 1 lượng vừa đủ cho vào
hình tròn đã vẽ và dàn đều vi sinh 23
Chờ cho khô hoặc hơ trên đèn cồn 23
Sau khi khô, ta nhỏ thuốc nhuộm ngập vết bôi bằng Crystal violet 23
Sau 1 phút rửa lại bằng 23
Nhỏ tiếp iodine (Lugol) 23
Để 1 phút rửa iodine bằng nước, thấm bớt nước bằng giấy thấm nhưng không quẹt lên
vết bôi 23
Rửa tiếp bằng cồn 95% bằng cách đặt nghiêng lam kính, để ống xịt cồn sát lam, phun
nhẹ đến khi tấy được vết màu cuối cùng ra khỏi vết bôi. Không xịt cồn trực tiếp vào
vết bôi 23
Rửa ngay lại bằng nước không để cồn quá lâu khi rửa sẽ cuốn trôi hết vi sinh 23
Nhuộm bằng Fuchsin trong 20-30 giây 23
Rửa nước, để khô 23
Khi quan sát, nhỏ 1 giọt dầu soi và dung vật kính 100 để quan sát 23
III. Kết quả 23
Dưới kính hiển vi quan sát thấy 2 màu: màu tím- gram dương, màu hồng-gram âm.
Hình thái tế bào: tụ cầu, cầu 23
IV. Trả lời câu hỏi 23
Gram âm vẫn bắt màu đỏ, vì sau khi rửa đi crystal gram sẽ không giữ được màu do
cấu trúc thành tế bào. Nên khi tiếp tục nhuộm bằng Safranin gram âm vẫn bắt được
màu đỏ 24
Vi khuẩn Gram dương có thành tế bào dầy, dạng lưới cấu tạo bởi peptidoglycan, chất
này có khả năng giữ phức hợp tím tinh thể-iot. Trong khi đó, lớp thành tế bào
peptidoglycan của các vi khuẩn Gram âm thì mỏng hơn và thường có thêm lớp màng
lipopolysaccharide (LPS) bên ngoài 24
Sau khi nhuộm với phức hợp tím tinh thể-iot, mẫu được xử lí tiếp với hỗn hợp khử

màu, làm mất nước của các lớp peptidoglycan trong thành tế bào Gram dương, từ đó
làm giảm khoảng trống giữa các phân tử và khiến thành tế bào bắt giữ phức hợp tím
tinh thể-iot bên trong tế bào 24
Đối với vi khuẩn Gram âm, hỗn hợp khử màu đóng vai trò là chất hoà tan lipit và làm
tan màng ngoài của thành tế bào. Lớp peptidoglycan mỏng không thể giữ lại phức hợp
tím tinh thể-iot và tế bào Gram âm bị khử màu 24
Khi quan sát dưới kính hiển vi, ánh sang từ môi trường sẽ đi qua thấu kính bằng thủy
tinh, mà chiết xuất của thấu kính và dầu soi gần như bằng nhau nên áng được truyền
thẳng. Giảm bớt khúc xạ từ môi trường nên dễ quan sát hơn 24
Bài 6: TỔNG SỐ COLIFORM 25
I. Mục đích: 25
II. Chuẩn bị: 25
Môi trường LB 25
9 ống nghiệm 25
Đánh dấu ống nghiệm theo 3 dãy nhóm ống nghiệm: 25
Dãy 1: gồm 3 ống đánh dấu -1 ( tức là tỉ lệ pha loãng 10 lần ) 25
Dãy 2: gồm 3 ống đánh dấu -2 ( tỉ lệ pha loãng 100 lần ) 25
Dãy 3: gồm 3 ống đánh dấu -3 ( tỉ lệ pha loãng 1000 lần ) 25
III. Tiến hành thí nghiệm 25
Lật úp ống Durham và cho ống Durham vào 9 ống nghiệm, hút 9ml môi trường cho
vào ống nghiệm, lúc này ống Durham nổi lên trên. Vặn nắp ống nghiệm. Lật ống
nghiệm xuống (nắp ống nghiệm nằm dưới) để dung dịch tràn vào ống Durham, sau đó
lại lật ống nghiệm lại cho ống Durham chìm hoàn toàn trong dung dịch, nếu không còn
bọt khí trong ống Durham thì đạt yêu cầu, còn ống nào có bọt khí trong ống Durham
thì phải lật ống qua lại để loại hết khí 25
Đem ống nghiệm hấp thanh trùng ở nhiệt độ 1500C trong 2h 25
Sau khi hấp thanh trùng, dùng tay phải cầm pipet, tay trái cầm bóp cao su hút 1ml
dung dịch nước thải, giữ dung dịch nước thải trong pipet bằng ngón trỏ phải. Tay trái
cầm ống nghiệm có ghi (-1), ngón út và áp út của tay phải cầm nắp ống nghiệm còn tay
trái xoay ống nghiệm để mở nắp. Sau đó tay trái cầm ống nghiệm để hơ miệng ống trên

ngọn lửa đèn cồn rồi tay phải đưa pipet vào ống nghiệm thả 1 ml nước thải vào ống.
Cuối cùng hơ lại miệng ống và vặn nắp vào, lắc đều ống nghiệm. Làm tương tự cho 2
ống nghiệm có ghi (-1) 25
Sau đó mở nắp ống nghiệm (-1) hút 1ml dung dịch trong hệ thống ống (-1) bằng pipet
đem truyền theo thứ tự qua hệ thống ống (-2), quá trình làm cũng tương tự như rút 1 ml
nước thải cho vào hệ thống ống (-1), sau đó đậy nắp và lắc đều các ống (-2) 25
Tiếp tục hút 1ml dung dịch trong hệ thống ống (-2) đem truyền theo thứ tự qua hệ
thống ống (-3), sau đó đậy nắp và lắc đều các ống (-3) 25
Đem ủ ở nhiệt độ 370C 26
IV. Kết quả 26
Sau 2 ngày, đếm số ống sinh ra bọt khí theo thứ tự hệ thống ống ta được kết quả sau: 2
1 0 26
Theo bảng MPN thì số lượng vi khuẩn là 15 MPN/ 100 ml. Tuy nhiên đây là số lượng
vi sinh vật nếu ta cho 10ml mẫu vào hệ thống ống nghiệm đầu tiên. Thực tế, ta chỉ hút
1 ml mẫu nên kết quả chính xác cho mẫu nước thãi trên là 15 x 10 = 150MPN/100ml
nước thải hay 15000 MPN/1ml nước thải 26
Bài 7 QUAN SÁT VI SINH BẰNG BUỒNG ĐẾM HỒNG CẦU 27
I. Mục đích: 27
Tập quan sát vi sinh trên buồng đếm hồng cầu bằng kính hiển vi 27
II. Chuẩn bị: 27
Kính hiển vi 27
Buồng đếm 27
Mẫu nước thải 27
III. Mô tả buồng đếm: 27
Buồng đếm làm bằng thủy tinh, ở giữa có hai khu vực nhỏ để đặt mẫu, mỗi khu vực là
một hình vuông được rạch bằng tia laze. Trong mỗi hình vuông có một khu trung tâm,
trong khu trung tâm có tất cả 25 ô vuông lớn, mỗi ô vuông lớn như vậy lại có 16 ô
vuông nhỏ. Diện tích mỗi ô vuông nhỏ là 0.0025mm2. chiều sâu 0.1mm2 27
IV. Cách thực hiện: 27
Lấy mẫu bỏ lên khu vực đặt mẫu của buồng đếm. Sau đó lấy lame đè lên. Đặt dưới

kính hiển vi. Ban đầu dùng vật kính 4 để quan sát, điều chỉnh sao cho quan sát được
các vạch chia trong khu vực đặt mẫu. Sau đó tăng vật kính lên 10, điều chỉnh sao cho
quan sát được ít nhất là 1 ô lớn, sau đó tiến hành đếm vi sinh vật 27
V. Cách đếm: 27
Lưu ý :khi đếm tránh phải đếm hai lần cho một con vi sinh vật, cho nên phải tự mình
đặt ra quy tắc đếm để tránh nhầm lẫn. Ví dụ như dùng quy tắc sau 27
Trường hợp 1: giả sử có hai vi sinh vật ở vị trí như hình vẽ ta sẽ đếm chúng cho ô thứ
nhất 28
28
Trường hợp 2: 28
Trường hợp 3: 28
VI. Kết quả: 28
Bài 1 : CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG NUÔI
CẤY VI SINH
I. Mục đích :
o Chuẩn bị môi trường hỗn hợp với các thành phần thích hợp để giúp vi sinh
vật phát triển và vô trùng môi trường.
o Môi trường cần bao gồm carbon hữu cơ ( như glucose,protein ) ,chất
khoáng như nitơ,photpho và nước.
II. Chuẩn bị dụng cụ:
o ống nghiệm : 2 ống
o đĩa Petri : 1 đĩa
o pipet 1ml : 1 cái
o erlen 100ml : 2 cái
o đũa khuấy : 1 cái
III. Vô trùng dụng cụ làm thí nghiệm
o Bước 1 : dùng giấy gói kín các dụng cụ thủy tinh cần thiết cho bài thực
hành vd : pipet,erlen,đĩa petri Riêng ống nghiệm và erlen thì dùng bông
gòn nút kín miệng.
o Bước 2 : đem sấy khô các dụng cụ trong lo sấy ở nhiệt độ 100

o
C trong 30
phút
o Bước 3 : sau đó đem hấp vô trùng dụng cụ bằng autoclave với nhiệt độ
150
o
C trong 2 giờ
IV. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh:
1. Môi trường czapek : nuôi cấy nấm mốc
o Saccharose 3g
o NaNO3 0,3g
o KH2PO4 1g
o MgSO4 0,05g
o FeSO4 0.001g
o Agar 2g
o Nước cất 100ml
o Lắc đều cho dung dịch tan hết, nấu môi trường trên bếp điện cho tan hết
agar. Để nguội dùng bông nút kín erlen sao cho không quá lỏng,cũng
không quá chặt,điều chỉnh pH = 6 , khử trùng bằng autoclave với áp suất 1
atm trong 30 phút
2. Môi trường Sabouraud : nuôi cấy vi khuẩn hiếu khí
o Glucose 4g
o Pepton 2g
o Agar 2g
o Nước cất 100ml
o Lắc đều cho dung dịch tan hết, nấu môi trường trên bếp điện cho tan hết
agar. Để nguội dùng bông nút kín erlen sao cho không quá lỏng,cũng
không quá chặt,điều chỉnh pH = 6 , khử trùng bằng autoclave với áp suất 1
atm trong 30 phút
V. Tiến hành thí nghiệm :

1. Nuôi cấy nấm mốc:
o Dùng cồn rửa sạch tay ( đến gần hết cánh tay ) và vô trùng vùng không
gian xung quanh nơi làm thí nghiệm.
o Dung dịch môi trường Czapek sau khi hấp vô trùng,dùng găng tay mang
ra,để nguội đến nhiệt độ khoảng 40-50
o
C.
o Dùng pipet hút khoảng 1ml cho vào ống nghiệm,cho dd vào cẩn thận,tránh
để dây dd ra thành ống,sau này khi cấy nấm mốc sẽ dễ dàng bi nhiễm.
o Nút kín miệng ống bằng nút bông
o Để nghiêng ống sao cho dd cách mép bông 2cm
o Đợi cho môi trường khô cứng.Gói kín bằng giấy.Mang về bảo quản ở
nhiệt độ bình thường.
o Tất cả các thao tác trong quá trình làm đều phải làm gần ngọn lửa đèn cồn
để tránh bị nhiễm khuẩn.
o Kết quả : sau khoảng 24 giờ,ta sẽ thấy các sợi bông đen và rất nhiều chấm
đen nhỏ li ti.Đó chính là nấm mốc và các bào tử.
2. Nuôi cấy vi sinh hiếu khí:
o Dùng cồn rửa sạch tay ( đến gần hết cánh tay ) và vô trùng vùng không
gian xung quanh nơi làm thí nghiệm.
o Dung dịch môi trường Sabouraud sau khi hấp vô trùng,dùng găng tay
mang ra,để nguội đến nhiệt độ khoảng 40-50
o
C
o Dùng pipet hút 1ml dd nước thải cho vào dĩa Petri.
o Đổ dd môi trường Sabouraud vào 1/3 đĩa Petri.Đặt nhẹ nhàng từ cạnh bàn
đẩy vào trong.Xoay tròn đĩa nhè nhẹ để trộn đều dd.
o Đợi cho môi trường khô cứng.Úp ngược đĩa để tránh trong quá trình vi
khuẩn hô hấp sẽ đọng hơi nước lên mặt đĩa,nước rớt xuống bề mặt môi
trường,sẽ bị nhiễm khuẩn.Gói kín bằng giấy.Nhớ đánh dấu mặt đã lật

úp,để sau này tránh bị nhầm.Mang về bảo quản ở nhiệt độ bình thường.
o Tất cả các thao tác trong quá trình làm đều phải làm gần ngọn lửa đèn cồn
để tránh bị nhiễm khuẩn
o Kết quả : sau khoảng 24h sẽ thấy các chấm trắng nhỏ như đầu chiếc đũa
trên petri,đó chính là khuẩn lạc.Tuy nhiên nếu làm không cẩn thận sẽ nổi
những vệt nấm mốc đen
VI. Hình ảnh khuẩn lạc
Bùi Thị Mỹ Phượng 90701906
Số khuẩn lạc : 9
Huỳnh Trung Hiếu 90700736
Số khuẩn lạc : 7
Đặng Ngọc Hòa 90700878
Số khuẩn lạc : 6
Nguyễn Thảo Vi 90702918
Số khuẩn lạc :10
Bùi Thế Bảo 90700121
Số khuẩn lạc: 8
Bài 2 CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG NHÂN
SINH KHỐI VÀ MÔI TRƯỜNG GIỮ
GIỐNG A. xylinum
I. Chuẩn bị hóa chất:
o (NH
4
)
2
SO
4
o (NH
4
)

2
HPO
4
o MgSO
4
.7H
2
O
o KH
2
PO
4
o K
2
HPO
4
o Glucose
o Cao nấm men
o Axit xitric
o Agar
o Nước dừa
II. Chuẩn bị môi trường nhân sinh khối và môi trường giữ giống A. xylinum
1. Pha môi trường nhân sinh khối A.xylinum (môi trường 1)
o (NH
4
)
2
SO
4
0.8g

o (NH
4
)
2
HPO
4
0.2g
o Glucose 2g
o Cao nấm men 0.2g
o Axit xitric 0.1g
o Nước dừa 100ml
2. Pha môi trường giữa giống A. xylinum (môi trường 2)
o (NH
4
)
2
SO
4
0.1g
o MgSO
4
.7H
2
O 0.1g
o KH
2
PO
4
0.05g
o K

2
HPO
4
0.05g
o Glucose 2g
o Cao nấm men 0.5g
o Agar 2g
o Nước dừa 100ml
III. Tiến hành thí nghiệm :
o Sau khi pha hai môi trường vào trong 2 erlen xong, khuấy đều cho dung
dịch tan. Với môi trường 2, tiến hành đun nóng môi trường trên bếp điện
để agar tan ra. Sau đó làm nút bông đậy kín miệng erlen, bọc giấy ngoài.
Rồi cho vào autoclave hấp khử trùng trong 45 phút.
o Sau khi hai môi trường này nguội, tiến hành cấy A.xylinum từ trong ống
nghiệm giữ giống vào môi trường 1
o Đốt đèn cồn, tay phải cầm que cấy giữ thẳng đứng trên ngọn lửa đèn cồn,
để que nóng đỏ
o Tay trái cầm ống nghiệm giữ giống A.xylinum, ngón út và áp út tay phải
mở và giữ nút bông gòn trên miệng ống nghiệm. Hơ miệng ống nghiệm
trên ngọn lửa đèn cồn. 3 ngón tay còn lại của tay phải cầm que cấy đưa nó
vào ống nghiệm, lấy một ít dịch nuôi cấy trong ống. Sau đó, tay trái cầm
ống nghiệm hơ miệng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, nút bông cũng
được hơ nóng rồi đậy nút bông vào ống nghiệm, đặt ống nghiệm trên giá
o Dùng ngón út và áp út tay phải mở nút bông của erlen chứa môi trường 1
đã được khử trùng. Tay trái cầm erlen hơ miệng erlen trên ngọn lửa đèn
cồn rồi đưa que cấy đã lấy giống vào môi trường 1. Khuấy nhẹ que cấy
cho vi sinh rơi khỏi que và phân bố đều trong môi trường. Hơ miệng erlen
trên ngọn lửa đèn cồn rồi tiếp theo là hơ nút bông. Đậy nút bông vào erlen.
Hơ lại que cấy để giết hết vi sinh vật còn sót lại cho những lần cấy sau
IV. Kết quả

o Sau một tuần, lớp thạch vi sinh bị nhiễm mốc có thể do thao tác không tiệt
trùng nên nhiễm mốc từ bên ngoài không khí vào.
V. Trả lời câu hỏi :
1. tại sao môi trường nuôi cấy được điều chỉnh pH đến trung hòa ?
o Vì nếu pH < 7 ,môi trường axit hay pH > 7 môi trường kiềm sẽ làm ức chế
vi sinh vật, có khả năng chết vi khuẩn mình cần nuôi cấy
2. Tại sao phải nuôi cấy những vsv khác nhau trên những môi trường khác
nhau ?
o Vì mỗi loại vsv cần những loại chất dinh dưỡng khác nhau , môi trường
sống khác nhau nên cần có môi trường thích hợp để vsv sống và phát triển
Bài 3 : QUAN SÁT TẾ BÀO VI SINH VẬT
I. Chuẩn bị :
o Rửa sạch lam kính và lamen ( có thể rửa bằng cồn )
II. Tiến hành :
o Dùng que cấy cho 1 ít nước thải lên giữa lam
o Lấy lamen để nghiêng 450 , thả từ từ che lên giọt nước thải sao cho tránh
có bọt khí,sẽ làm cho khó quan sát
o Đặt tiêu bản lên giá đỡ.
o Điều chỉnh tiêu bản hứng lấy ánh sáng thích hợp.
o Chỉnh nút sơ cấp nâng tiêu bản lên , quan sát cho đến khi thấy được hình
ảnh mờ mờ.
o Chỉnh nút vi cấp từ từ cho đến khi nhìn thấy rõ vi sinh vật cần quan sát
o Chú ý :
 Không quan sát kính hiển vi bằng 1 mắt hay nheo mắt, rất hại cho mắt
 Không lau vật kính , tránh làm trầy
III. Hình ảnh quan sát được:
Do không biết được mẫu nước thải có nguồn gốc từ đâu, đặc điểm tính chất đặc trưng của
loại nước thải đem đi quan sát và kích thước của vi sinh vật đang khảo sát một cách chính
xác nên khó mà biết được đây là con VSV gì. Tuy nhiên khi nhìn vào hình ảnh, chuyển
động của những con VSV đang khảo sát thì có thề dự đoán những con khoanh tròn thuộc

Protozoa (động vật nguyên sinh)
Bùi Thị Mỹ Phượng 90701906
Nguyễn Thảo Vi 90702918
Bùi Thế Bảo 90700121
Đặng Ngọc Hòa 90700878
Huỳnh Trung Hiếu 90700736
BÀI 5: NHUỘM TẾ BÀO
I. Chuẩn bị :
o Nước thải chứa vi sinh ( gồm hình que, cầu, hình xoắn)
o Lam kính
o Thuốc nhộm
o Giấy thấm
o Dầu soi kính
o Kính hiển vi
o Bộ dụng cụ thí nghiệm ( cồn, nước, đèn cồn, que cấy, bút lông)
o
II. Thực hiện
Trình tự thực hiện:
o Rửa lam kính thật sạch, lau khô hoặc hơ trên đèn cồn
o Dùng bút lông vẽ 1 hình tròn nhỏ và ghi tên người thí nghiệm
o Lật mặt sau lam kính dung que cấy nhúng vào nước thải lấy 1 lượng vừa
đủ cho vào hình tròn đã vẽ và dàn đều vi sinh
o Chờ cho khô hoặc hơ trên đèn cồn
o Sau khi khô, ta nhỏ thuốc nhuộm ngập vết bôi bằng Crystal violet
o Sau 1 phút rửa lại bằng
o Nhỏ tiếp iodine (Lugol)
o Để 1 phút rửa iodine bằng nước, thấm bớt nước bằng giấy thấm nhưng
không quẹt lên vết bôi
o Rửa tiếp bằng cồn 95% bằng cách đặt nghiêng lam kính, để ống xịt cồn sát
lam, phun nhẹ đến khi tấy được vết màu cuối cùng ra khỏi vết bôi. Không

xịt cồn trực tiếp vào vết bôi
o Rửa ngay lại bằng nước không để cồn quá lâu khi rửa sẽ cuốn trôi hết vi
sinh
o Nhuộm bằng Fuchsin trong 20-30 giây
o Rửa nước, để khô
o Khi quan sát, nhỏ 1 giọt dầu soi và dung vật kính 100 để quan sát.
III. Kết quả
o Dưới kính hiển vi quan sát thấy 2 màu: màu tím- gram dương, màu hồng-
gram âm. Hình thái tế bào: tụ cầu, cầu
IV. Trả lời câu hỏi
1. Nếu bỏ qua bước nhuộm iodine thì Gram âm sẽ bắt màu như thế nào?
o Gram âm vẫn bắt màu đỏ, vì sau khi rửa đi crystal gram sẽ không giữ
được màu do cấu trúc thành tế bào. Nên khi tiếp tục nhuộm bằng Safranin
gram âm vẫn bắt được màu đỏ.
2. Nêu sự tương quan giữa vách tế bào với phản ứng Gram?
o Vi khuẩn Gram dương có thành tế bào dầy, dạng lưới cấu tạo bởi
peptidoglycan, chất này có khả năng giữ phức hợp tím tinh thể-iot. Trong
khi đó, lớp thành tế bào peptidoglycan của các vi khuẩn Gram âm thì
mỏng hơn và thường có thêm lớp màng lipopolysaccharide (LPS) bên
ngoài.
o Sau khi nhuộm với phức hợp tím tinh thể-iot, mẫu được xử lí tiếp với hỗn
hợp khử màu, làm mất nước của các lớp peptidoglycan trong thành tế bào
Gram dương, từ đó làm giảm khoảng trống giữa các phân tử và khiến
thành tế bào bắt giữ phức hợp tím tinh thể-iot bên trong tế bào.
o Đối với vi khuẩn Gram âm, hỗn hợp khử màu đóng vai trò là chất hoà tan
lipit và làm tan màng ngoài của thành tế bào. Lớp peptidoglycan mỏng
không thể giữ lại phức hợp tím tinh thể-iot và tế bào Gram âm bị khử màu.
3. Tại sao khi dung vật kính 100 ta phải dung dầu soi?
o Khi quan sát dưới kính hiển vi, ánh sang từ môi trường sẽ đi qua thấu kính
bằng thủy tinh, mà chiết xuất của thấu kính và dầu soi gần như bằng nhau

nên áng được truyền thẳng. Giảm bớt khúc xạ từ môi trường nên dễ quan
sát hơn.
Bài 6: TỔNG SỐ COLIFORM
I. Mục đích:
Dùng phương pháp lên men nhiều ống MPN (most probable number), nó kết hợp với
thống kê cho ta con số vi khuẩn nhiều nhất có thế có trong 100ml mẫu nước
II. Chuẩn bị:
o Môi trường LB
o 9 ống nghiệm
o Đánh dấu ống nghiệm theo 3 dãy nhóm ống nghiệm:
o Dãy 1: gồm 3 ống đánh dấu -1 ( tức là tỉ lệ pha loãng 10 lần )
o Dãy 2: gồm 3 ống đánh dấu -2 ( tỉ lệ pha loãng 100 lần )
o Dãy 3: gồm 3 ống đánh dấu -3 ( tỉ lệ pha loãng 1000 lần )
III. Tiến hành thí nghiệm
o Lật úp ống Durham và cho ống Durham vào 9 ống nghiệm, hút 9ml môi
trường cho vào ống nghiệm, lúc này ống Durham nổi lên trên. Vặn nắp
ống nghiệm. Lật ống nghiệm xuống (nắp ống nghiệm nằm dưới) để dung
dịch tràn vào ống Durham, sau đó lại lật ống nghiệm lại cho ống Durham
chìm hoàn toàn trong dung dịch, nếu không còn bọt khí trong ống Durham
thì đạt yêu cầu, còn ống nào có bọt khí trong ống Durham thì phải lật ống
qua lại để loại hết khí
o Đem ống nghiệm hấp thanh trùng ở nhiệt độ 150
0
C trong 2h
o Sau khi hấp thanh trùng, dùng tay phải cầm pipet, tay trái cầm bóp cao su
hút 1ml dung dịch nước thải, giữ dung dịch nước thải trong pipet bằng
ngón trỏ phải. Tay trái cầm ống nghiệm có ghi (-1), ngón út và áp út của
tay phải cầm nắp ống nghiệm còn tay trái xoay ống nghiệm để mở nắp.
Sau đó tay trái cầm ống nghiệm để hơ miệng ống trên ngọn lửa đèn cồn
rồi tay phải đưa pipet vào ống nghiệm thả 1 ml nước thải vào ống. Cuối

cùng hơ lại miệng ống và vặn nắp vào, lắc đều ống nghiệm. Làm tương tự
cho 2 ống nghiệm có ghi (-1)
o Sau đó mở nắp ống nghiệm (-1) hút 1ml dung dịch trong hệ thống ống (-1)
bằng pipet đem truyền theo thứ tự qua hệ thống ống (-2), quá trình làm
cũng tương tự như rút 1 ml nước thải cho vào hệ thống ống (-1), sau đó
đậy nắp và lắc đều các ống (-2)
o Tiếp tục hút 1ml dung dịch trong hệ thống ống (-2) đem truyền theo thứ tự
qua hệ thống ống (-3), sau đó đậy nắp và lắc đều các ống (-3)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×