Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

đề tài ''''lý luận giá trị qua các trường phải và các tác giả của lịch sử các học thuyết kinh tế''''

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 30 trang )

Nhóm 1
Lịch sử các học thuyết
kinh tế
ĐỀ TÀI: Lý luận giá trị qua các
trường phải và các tác giả của lịch
sử các học thuyết kinh tế
Mục lục

Phần 1: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển
1. Tác giả W.PETTY
2. Tác giả ADAM SMITH
3. Lý luận giá trị của D.RICARDO

Phần 2: Kinh tế chính trị hậu cổ điển
1. Tác giả MALTHUS
2. Tác giả J.B.SAY

Phần 3: Kinh tế chính trị tiểu tư sản
1. Tác giả SISMONDI

Phần 4: Lý luận giá trị của trường phái “cổ điển mới”
1. Lý luận giá trị của phái “giới hạn”thành VIENE
2. Lý luận về giá trị của phái Lausuanne

Phần 5 : Học thuyết kinh tế của K.Mark
Phần 1:Kinh tế chính trị tư sản cổ điển
1.2 Lý luận giá trị của W.Petty

W.Petty đưa ra 3 khái niệm về giá cả hàng hóa để biểu hiện
cho giá trị của lao động gồm:
Hạn chế của W. Petty



Lý luận lao
động giản đơn
và lý luận lao
động phức tạp
ông cũng đã
đề cập đến
nhưng chưa
thật đầy đủ
1
1

Năng suất lao
động trong
thương nghiệp
cao hơn trong
công nghiệp,
nông nghiệp và
thương nghiệp
co lợi hơn công
nghiệp và nông
nghiệp. Quan
điểm này là
hoàn toàn sai
lầm
3
3

Lý thuyết
của ông còn

chịu ảnh
hưởng nhiều
của chủ
nghĩa trọng
thương khi
cho rằng chỉ
có lao động
khai thác
bạc mới tạo
ra giá trị.
2
2
A.Smith là nhà tư tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản
Thế giới quan của ông về cơ bản là duy vật.
Phương pháp luận của A.Smith có tính hai mặt: một mặt,
ông phân tích mối liên hệ bản chất bên trong của các hiện
tượng kinh tế, từ đó rút ra được các kết luận khoa học.
Nhưng mặt khác, ông lại đặt mối liên hệ đó như mối liên
hệ bề ngoài và chỉ mô tả, liệt kê theo kiểu mục lục, đưa ra
những định nghĩa, khái niệm biểu hiện bề ngoài của nó,
nên đã rút ra những kết luận sai lầm.

2. Tác giả ADAM SMITH
2.1 Phương pháp luận của A.Smith
2.2 Lý luận giá trị của A.Smith

Về giá trị ông có hai định nghĩa:
Đánh giá về A.Smith
Công lao A.smith
Công lao chủ yếu của

A.smith về lý luận giá
trị là đã phân biệt được
giá trị sử dụng và giá trị
trao đổi, hơn nữa ông
đã cho rằng lao động là
“thước đo thực tế của
giá trị”.
Hạn chế
Song ở ông vẫn có
những sai lầm và hạn
chế về lý luận này do
tính hai mặt của
phương pháp luận.
3. Lý luận giá trị của D.RICARDO
3.1 Phương pháp luận của D.Ricardo

Ricardo là người đã đưa kinh tế chính trị (KTCT) tư sản
cổ điển lên đến đỉnh cao và chấm dứt luôn tại đó.

Thế giới quan của Ricardo: duy vật, máy móc & tự phát.
Với thế giới quan đó, ông cũng đã xác định đúng đắn đối
tượng nghiên cứu KTCT là phải tìm ra được những qui
luật điều khiển sự phân phối.

Phương pháp luận: sử dụng phương pháp trừu tượng hóa
một cách phổ biến để nghiên cứu chủ nghĩa tư bản ở dạng
thuần túy của nó.
3.2. Lý luận giá trị của Ricardo
1
Nói lao động

quyết định giá
trị là đúng
không chỉ
trong SX hàng
hóa giản đơn
mà còn đúng
cả trong SX
hàng hóa
TBCN.
3
Ông cũng phân
biệt được giá trị
sử dụng với giá
trị trao đổi, cũng
khẳng định giá
trị sử dụng
không quyết định
được giá trị trao
đổi. Nhưng cũng
chưa phân biệt
được giá trị, giá
trị trao đổi.
2
Để xác định cơ
cấu giá trị,
Ricardo đã tính
đến không chỉ
những chi phí về
lao động hiện tại
mà cả những chi

phí về lao động
quá khứ được
kết tinh trong
máy móc, trong
thiết bị nhà
xưởng.
3.2. Lý luận giá trị của Ricardo (tiếp)
4
Ricardo còn
phân biệt được
lao động cá
biệt & lao
động XH. Ông
khẳng định
rằng lao động
quyết định giá
trị là lao động
XH chứ không
phải lao động
cá biệt
6
Ricardo còn
phân biệt giá trị
với của cải.
Theo ông, giá trị
của hàng hóa
nhiều hay ít
không phụ thuộc
vào khối lượng
của cải nhiều

hay ít mà phụ
thuộc vào điều
kiện sản xuất
khó khăn hay
thuận lợi.
5
Để xác định
lượng giá trị
hàng hóa,
Ricardo đã đưa
ra danh từ "thời
gian lao động
XH cần thiết".
Đáng tiếc ông
lại cho rằng thời
gian lao động
XH cần thiết
được qui định
bởi điều kiện
SX xấu nhất
.
Một số hạn chế của D.RICADO
Một số hạn chế của D.RICADO
Hạn
Hạn
chế
chế
Đã có đề cập đến lao động
giản đơn & phức tạp, nhưng
còn sơ lược.

Chưa phân bịêt được
giá trị với giá trị trao
đổi. Dẫn đến phạm
sai lầm nghiêm trọng
trong lí luận về tiền
tệ.
Chưa phân biệt được giữa
giá trị với giá cả SX
Đánh giá về Ricardo
Phần 2: Kinh tế chính trị hậu cổ điển
1. Tác giả MALTHUS

1.1. Đặc điểm phương pháp luận của Malthus

Malthus là người bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản vả ủng
hộ tầng lớp tư sản kinh doanh ruộng đất. Ông là một
trong những người sáng lập kinh tế học chứng thực

Ông nặng về phân tích hiện tượng dùng quy luật sinh học
thay thế cho quy luật kinh tế
www.themegallery.com
1.2. Lý luận giá trị của Malthus
Lao động là một hàng hóa có
thể mua được là thước đo tiêu
chuẩn của giá trị.
Giá trị hàng hóa không phải do lao động hao
phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định
mà do “lao động mà hàng hóa đó có thể mua
được bằng chi phí để sản xuất ra nó quyết
định, bao gồm: chi phí về lao động sống,lao

động vật hóa cộng với lợi nhuận tư bản ứng
trước”.
Nguồn gốc của giá trị theo T.R.Malthus, là các chi
phí sản xuất lợi nhuận tư bản ứng trước. Ông phủ
nhận lao động là nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị.
1.2. Lý luận giá trị của Malthus
A
A
Lợi nhuận là khoảng cộng thêm vào giá cả,
lưu thông là lĩnh vực lợi nhuận xuất hiện khi
bán hàng hóa đắt hơn giá mua.
B
B
T.R.Malthus đã tìm lối thoát khỏi khủng hoảng
bằng việc xuất hiện người thứ ba-đó là địa
chủ,quý tộc,tăng lữ,viên chức nhà nước.
Bế tắc trong lí luận của T.R.Malthus

Để tăng được tiêu dùng của người thứ ba, phải tăng
địa tô và các khoản chi phí cho quân đội, chiến tranh.

Những người thứ ba đã lấy tiền từ đâu ra ngày càng
nhiều để tháo gỡ những bế tắc ứ đọng trong kênh lưu
thông giúp nhà tư bản giải quyết được khủng hoảng
sản xuất thừa thi T.R.Malthus không chỉ ra được.

Khoa kinh tế chính trị không phải là chính trị’ ông đề nghị
tách kinh tế chính trị ra khỏi chính trị và biến nó thành
một môn khoa học thực hành.
2. Tác giả J.B.SAY

2.1 Đặc điểm phương pháp luận của Jean Baptites
Say
2.2 Lý luận giá trị của Đặc điểm phương pháp luận của Jean
Baptites Say
Phần 3:Kinh tế chính trị tiểu tư sản
1.Tác giả SISMONDI

1.1 Đặc điểm phương pháp luận

Sismondi bảo vệ lợi ích cho giai cấp tiểu tư sản , phê phán
sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Trong các tác phẩm
ông sử dụng phương pháp trừu tượng hóa của trường phái
kinh tế chính trị tư sản cổ điển.
1.2 Lý thuyết giá trị - lao động của Sismondi
Phần 4:Lý luận giá trị của trường phái “cổ điển
mới”
Theo K.Menger, giá
trị không nằm trong
số lượng nội tại các
vật phẩm, không có
giá trị khách quan, cá
nhân được tự do đồng
ý hay không đồng ý
giá trị về giá trị của
các vật phẩm.
Điều nổi bật trong
lý thuyết giá trị của
phái thànhVIENE
là giá trị ích lợi, giá
trị chủ quan.

1.1 Lý luận giá trị của phái
“giới hạn”thành VIENE
1.1 Lý luận giá trị của phái “giới hạn”thành VIENE
1.1 Lý luận giá trị của phái “giới hạn”thành VIENE
Lí thuyết về sự tách rời giữa giá trị và lợi ích
2. Lý luận về giá trị của phái Lausuanne

L.Walras cho rằng giá trị phát sinh từ sự bất cân
xứng giữa cung và cầu .Một vật có giá trị khi cầu lớn
hơn cung và ngược lại nếu cung lớn hơn cầu thì vật đó
trở lên dư thừa và giá trị mất đi.

L. Walras cho rằng giá trị là tất cả những vật phẩm
hữu hình và vô hình trong tình trạng khan hiếm.

×