Tải bản đầy đủ (.pdf) (228 trang)

TIẾN TRÌNH HỢP TÁC Á ÂU ( ASEM) VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CUA VIỆT NAM pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 228 trang )


1
NGUYỄN DUY QUÝ – NGUYỄN THU MỸ
( ĐỒNG CHỦ BIÊN)















TIẾN TRÌNH HỢP TÁC Á  ÂU ( ASEM)
VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CUA VIỆT NAM




















HÀ NỘI- 2005



2



TẬP THỂ TÁC GIẢ :

1. Nguyễn Duy Quý ( GS.VS. TSKH) ( chủ biên)
2. Nguyễn Thu Mỹ ( PGS.TS ) ( Đồng Chủ biên, người chấp bút sách)
3. Bùi Huy Khoát ( GS.TS)
4. Nguyễn Quang Thuấn ( PGS.TS )
5. Dương Phú Hiệp ( GS.TS )
6. Trần Đức Cường ( PGS.TS )
7. Nguyên Cảnh Huệ ( PGS.TS )
8. Nguyễn An Hà ( TS )
































3




Mục lục

Tập thể tác giả 3
Mở đầu 4 - 7
Phần thứ nhất :
Tiến trình ASEM
sau 9 năm ra đời và phát triển
Ch-ơng I
Bối cảnh ra đời ý t-ởng ASEM 8-39
và mục đích ủng hộ của các đối tác

Chơng II
Tiến trình Hợp tác á - Âu : 40 -99
Quá trình thành lập và phát triển
Chơng III
Những thành tựu và hạn chế của Tiến trình ASEM 100-169
sau 9 năm phát triển
Phần thứ hai
Triển vọng phát triển của AsEM
trong những năm sắp tới
Chơng IV
Những cơ hội phát triển của Hợp tác á -Âu 170-208
trong những năm đầu thế kỷ XXI

4
Chơng V
Những thách thức trên con đờng phát triển
của ASEM trong những năm đầu thếkỷ XXI 209-238


Chơng VI
Triển vọng phát triển của ASEM 239- 276
trong những năm sắp tới

Phần thứ ba
Triển vọng tham gia AsEM của Việt Nam

Chơng VII
Nhìn lại quá trình Việt Nam tham gia ASEM 277-312

Chơng VIII
Triển vọng tham gia ASEM của Việt Nam 313- 361
Kết luận 362- 367
Bảng chữ cái viết tắt 368-371




















5




M đầu

Hơn chín năm trớc đây, vào ngày 1 tháng 3 năm 1996, tại Băng Cốc đã diễn ra
một sự kiện quan trọng: Hai lăm ngời đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ của 10 nớc
châu á, 15 nớc thành viên của châu Âu và Chủ tịch Uỷ ban châu Âu đã gặp nhau tại
Trung tâm Hội nghị mang tên Hoàng hậu Sirikít của Vơng quốc Thái Lan. Đây là lần
đầu tiên, trong lịch sử quan hệ đã kéo dài hàng trăm năm giữa hai châu lục cổ kính này,
một cuộc gặp nh vậy đợc tổ chức. Từ cuộc gặp lịch sử đó, một quan hệ hợp tác mới,
đặt trên cơ sở châu lục với châu lục, đã đợc tuyên bố thành lập. Mối quan hệ hợp tác
mới này đợc tất cả những ngời khai sinh ra nó nhất trí gọi là Tiến trình ASEM, theo
gợi ý của ông Vũ Khoan, Thứ trởng Ngoại giao Việt Nam lúc đó và là Phó Thủ tớng
Chính phủ Việt Nam hiện nay. Sự ra đời của ASEM đánh dấu một giai đoạn mới trong
lịch sử quan hệ giữa châu á và châu Âu nói chung , giữa Đông á và EU nói riêng : giai
đoạn hợp tác của các đối tác bình đẳng .
Từ sau Hội nghị thành lập ở Băng Cốc, các nhà lãnh đạo ASEM đã gặp nhau tại 4
Hội nghị cấp cao khác: Hội nghị cấp cao ASEM-2 tổ chức ở Luân Đôn tháng 4 năm
1998, Hội nghị cấp cao ASEM-3 ở Xơun tháng 10 năm 2000 , Hội nghị cấp cao ASEM-
4 diễn ra ở Copenhagen tháng 10 năm 2002 và Hội nghị cấp cao ASEM-5 tổ chức tại Hà
Nội tháng 10 năm 2004. Bên cạnh các hội nghị cấp cao, hàng trăm hội nghị các cấp khác
đã đợc tiến hành. Các hoạt động hợp tác của ASEM đợc triển khai đồng đều thông qua
ba trụ cột là chính trị, kinh tế và văn hoá - xã hội.

Số đối tác thành viên ASEM đã tăng từ 26 lên 39, sau đợt mở rộng đầu tiên tiến
hành tại ASEM-5, Hà Nội.
Sau hơn 9 năm hoạt động, tiến trình ASEM đã gặt hái đợc nhiều thành tựu và
đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy các quan hệ hợp tác giữa châu á và châu Âu nói
chung, giữa EU và Đông á nói riêng. Đồng thời giúp nâng cao uy tín của châu á và
châu Âu, đúng nh Bộ trởng Ngoại giao Việt Nam, ông Nguyễn Dy Niên đã khẳng
định trong bài phát biểu tại lễ khai mạc Hội nghị Bộ trởng Ngoại giao ASEM lần thứ
sáu tại Aixơlen tháng T năm 2004 vừa qua.
Cùng với 9 nớc Đông á khác (6 nớc thành viên cũ của ASEAN, Trung Quốc,
Nhật Bản và Hàn Quốc), Việt Nam đã tham gia vào tiến trình hợp tác liên khu vực này
với t cách là một thành viên sáng lập. Trong những năm qua, Việt Nam đã tham gia
tích cực vào tất cả các hoạt động hợp tác của ASEM. Sự tham gia nhiệt tình và có hiệu
quả đó của Việt Nam đã đợc tất cả các đối tác ASEM thừa nhận. Chính vì thế, Hội nghị
cấp cao ASEM- 4 họp ở Copenhagen tháng 10 năm 2002 đã nhất trí trao cho Việt Nam
vinh dự tổ chức Hội nghị cấp cao á- Âu lần thứ năm tại Hà nội.
Việc tổ chức thành công ASEM -5 đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng
quốc tế nói chung và trong ASEM nói riêng. Những kinh nghiệm tổ chức ASEM-5 sẽ
giúp Việt Nam tổ chức tốt các hội nghị quốc tế quan trọng khác sau này, trong đó có Hội
nghị cấp cao APEC, dự kiến tổ chức vào năm 2006.

6
Với mong muốn đóng góp vào việc chuẩn bị tổ chức Hội nghị cấp cao ASEM-5,
Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia Việt Nam, nay là Viện Khoa học Xã
hội Việt Nam, đã đợc chính phủ Việt Nam cho phép tiến hành một công trình nghiên
cứu toàn diện về Tiến trình ASEM và triển vọng tham gia của Việt Nam vào tiến trình
này.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài đợc phản ánh trong cuốn sách này .
Trong quá trình thực hiện và công bố các kết quả nghiên cứu của dự án , chúng
tôi đã nhận đợc sự quan tâm của Chính phủ Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ,
Viện khoa học xã hội Việt Nam, Uỷ ban quốc gia về ASEM-5, Ban Th ký ASEM-5, Bộ

Ngoại giao, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia và Nhà xuất bản khoa học xã hội.
Nhân dịp cuốn sách ra mắt bạn đọc, thay mặt tập thể tác giả, tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn chân thành tới các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, tới cá nhân Phó Thủ
tớng Vũ Khoan, các Bộ, các ngành đã tận tình giúp đỡ chúng tôi trong quá trình triển
khai dự án.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới các nhà khoa học Việt Nam nh Giáo
s, Nhà Giáo nhân dân Vũ Dơng Ninh, Khoa Quốc tế học; Phó Giáo s Nguyễn Quốc
Hùng, Khoa Đông Phơng, Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội; Phó Giáo s Nguyễn Huy Quý, Viện nghiên cứu Trung quốc; PGS.TS.
Ngô Văn Doanh, Viện nghiên cứu Đông Nam á ; PGS.TS. Võ Kim Cơng, Viện Sử học
Việt Nam, PGS.TS. Tạ Kim Ngọc, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới; Thạc sỹ Nguyễn
Nguyệt Nga, Phó Vụ trởng, Ban ASEM, Bộ Ngoại giao những ngời đã nhiệt tình
cộng tác và đóng góp ý kiến giúp đỡ cho Nhóm công trình trong suốt thời gian qua.
Lời cảm ơn chân thành của chúng tôi đợc gửi tới Quỹ á- Âu, Viện quốc tế
nghiên cứu về châu á (IIAS ) của Hà Lan, Trung tâm á - Âu của Trờng Đại học khoa
học chính trị Pháp , Chơng trình nghiên cứu châu Âu ở Việt Nam ( ESPV) và các nhà
khoa học nớc ngoài nh Tiến sỹ David Camroux, Giám đốc Điều hành, Trung tâm á -
Âu ở Pari; Tiến sỹ Michael Reiterer, Phó Phái đoàn châu Âu tại Nhật Bản; Giáo s
Corrado Letta, chuyên gia nổi tiếng của Italia về ASEM; TS. Dent Christopher, Giảng
viên cao cấp của Trờng Đại học Tổng hợp Leed , Vơng quốc Anh và một số nhà
khoa học khác vì sự giúp đỡ quý báu của quý vị cho công việc nghiên cứu của chúng tôi.
Do phạm vi và nội dung của các vấn đề đợc đề cập trong cuốn sách quá rộng và
phức tạp , chắc chắn cuốn sách này của chúng tôi không tránh khỏi các sai sót, các
nhợc điểm nhất định. Chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các nhà khoa
học, các nhà hoạt đọng thực tiễn và bạn đọc gần xa để có thể sửa , nâng cao chất lợng
cong trình koha học này trong lần tái bản sau. Xin trân trọng cảm ơn!
Thay mặt tập thể tác giả
GS.VS. Nguyễn Duy Quý









7



Phần thứ nhất
tiến trình ASEM
sau 9 năm ra đời và phát triển

Chơng I

Bối cảnh ra đời ý tởng ASEM
và mục đích ủng hộ của các đối tác

Tháng 3 năm 1996, tại Băng cốc đã diễn ra Hội nghị cấp cao á - âu. Đây là lần
đầu tiên trong lịch sử quan hệ giữa hai châu lục, một Hội nghị nh vậy đợc tổ chức. Từ
thời điểm này, một quan hệ quốc tế mới đã xuất hiện trong hệ thống các quan hệ quốc
tế hiện đại. Đó là quan hệ Hợp tác á - âu. Mối quan hệ này đợc gọi là Tiến trình
ASEM ( viết tắt của cụm từ tiếng Anh : Asia - Europe Meeting ). Điều đáng chú ý là
Việt nam, nớc vừa đợc kết nạp vào ASEAN chỉ hơn 7 tháng trớc đó, chính là ngời
đã đặt tên cho mối quan hệ quốc tế mới này.
Kể từ khi ra đời đến nay, ASEM đã trở thành đối tợng nghiên cứu hấp dẫn đối
với nhiều nhà khoa học trên thế giới. Tiến trình này đã đợc nhìn nhận từ nhiều góc độ
khác nhau. Từ mỗi góc nhìn đó, ASEM đã hiện lên với những hình ảnh khác nhau.
Cho tới nay có ba hình ảnh chính về tiến trình này.

1) Hình ảnh ASEM qua góc nhìn của Trờng phái hiện thực

Những ngời theo trờng phái hiện thực
1
cho rằng sự thay đổi có tính chất hệ
thống trong phân phối quyền lực quốc tế là nguyên nhân chính dẫn tới sự ra đời của
ASEM.
Sự thay đổi đó thể hiện qua sự suy yếu tơng đối của Mỹ, sự xuất hiện của Đông
á với t cách là một lực lợng kinh tế hùng mạnh vào đầu những năm 90 của thế kỷ
XX và một EU mở rộng, đang ngày càng hội nhập để trở thành một chủ thể toàn cầu
trong trật tự thế giới mới đang xuất hiện. Với quan điểm nh vậy, các nhà khoa học nh
Juergen Rueland và Heiner Haenggi cho rằng việc tạo ra ASEM là một hành động cân
bằng. Quan điểm trên của họ dựa trên sự biện luận rằng vào giữa những năm 90, ngời
châu âu ngày càng cảm thấy bị bức bối bởi cái mà họ nhận thức nh là sự dịch chuyển

1
Chủ nghĩa hiện thực đã thống trị việc nghiên cứu về chính trị và quan hệ quốc tế từ sau Đại chiến thế giới thứ hai.
Hiện nay, chủ nghĩa hiện thực và các biến thể của nó nh Chủ nghĩa hiện thực mới, Chủ nghĩa hiện thực cấu trúc,
vẫn đợc xem là một trờng phái nghiên cứu về Quan hệ quốc tế và Kinh tế chính trị quốc tế.


8
sức hấp dẫn trong nền kinh tế và chính trị thế giới từ Đại Tây Dơng sang Thái Bình
Dơng. Một thập kỷ tăng trởng nhanh chóng của các nền kinh tế Đông á trái ngợc với
sự suy thoái kéo dài của châu âu trong những năm 80 và đầu thập kỷ 90 đã gây nên nỗi
sợ hãi đó. Kết quả là sự suy giảm phần đầu t cuả châu Âu ở Đông á so với Mỹ và Nhật
Bản. Châu Âu đang thất bại trong cuộc cạnh tranh tay ba.
Do đó, ASEM, đợc ngời châu Âu nhìn nhận nh là một diễn đàn để giành
đợc một chỗ đứng mạnh hơn ở Đông á và nh một sự cân bằng với APEC. Đối với
ngời châu á, nó cũng là một phơng cách để cân bằng vai trò của Mỹ trong khu vực

và nh một biện pháp để đa dạng hoá các quan hệ kinh tế.
2

2) Hình ảnh ASEM qua góc nhìn của Trờng phái cấu trúc
Những ngời theo chủ nghĩa cấu trúc
3
, về cơ bản, nhìn ASEM từ góc độ xây
dựng bản sắc. Họ thừa nhận rằng, mặc dù về phơng diện chính thức, các nhà nớc tham
gia vào ASEM theo khả năng cá nhân, nhng trong thực tế, họ thờng hành động theo
đờng lối của khu vực, đặt cơ sở trên những bản sắc đang hiện hữu hoặc những bản sắc
tập thể mới chớm nở. Xây dựng bản sắc đang đợc xúc tiến tại phía châu á. ASEM có
thể giúp xây dựng một khái niệm về chủ nghĩa khu vực Đông á thông qua một loạt các
cơ chế phối hợp. Bởi vì, các nớc Đông á đang phải quan hệ với một thực thể khu vực
đã định hình hơn nhiều nh EU. Ngợc lại, sự chấp nhận của châu âu và cách thức hành
xử của 10 nhà nớc thành viên Đông á với t cách là một thực thể chung, đã tăng cờng
khái niệm Đông á nh là một thực thể khu vực.
Với cách biện luận nh vậy, những ngời theo Trờng phái cấu trúc cho rằng
không chỉ ngời Đông á sử dụng ASEM để xây dựng bản sắc, ngời châu Âu cũng sử
dụng ASEM nhằm củng cố Chính sách Đối ngoại và An ninh chung, đồng thời tăng
cờng bản sắc châu Âu để phô diễn với thế giới bên ngoài.
3) Hình ảnh ASEM qua cách nhìn của Trờng phái thể chế tự do
Những ngơì theo Chủ nghĩa thể chế tự do
4
, nhấn mạnh tới sự trỗi dậy mối quan
tâm tới chủ nghĩa khu vực vào những năm 80 thế kỷ trớc và xem ASEM nh là sự phản
ánh khuynh hớng đối thoại liên khu vực đang tăng lên, thay thế cho chủ nghĩa song
phơng truyền thống, vốn bị xem là không còn thoả đáng để đối phó với các vấn đề toàn

2
Jurgen Ruland : Asia- Europe Cooperation- ASEM Process : European View in Mnuck Jernect and Ulbrich

Nieman(eds) : Asia Europe :ủegional Cooperation in a globalising World (Singapore , Asia- Europe Foundation ,
2000. P.186
3
Theo Trờng phái cấu trúc, chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra không gian rộng rãi cho những quan điểm về văn
hoá và lô gích xã hội trong quan hệ quốc tế. Các quan hệ quốc tế đợc tạo lập không phải chỉ bởi các lực lợng vật
chất nh quyền lực, sự giàu có mà cả bởi các lực lợng liên chủ thể ( inter- subjective forces) bao gồm các ý tởng,
nền văn hoá và bản sắc. Việc xây dựng và lắp ghép bản sắc đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị quốc tế
Để hiểu rõ hơn quan điểm của Chủ nghĩa cấu trúc, có thể đọc : John Vasquer: The Post Positivists Debate :
Reconstructing Scientifique Inquiry and international relations Theory of Enlightements Fall in Ken Booth and
Steve Smit ( eds ) : International Relations Today ( Cambridge Polity Press,1995 )
4

Chủ nghiã thể chế là một trong các biến thể cuả chủ nghĩa t do. Mặc dù không phủ nhận rằng nhà nớc là chủ
thể quan trọng, họ cũng xem các công ty đa quốc gia, các tổ chức quốc tế và các nhân tố xuyên quốc gia khác là
những chủ thể ( players ) quan trọng, đặc biệt trong một số lĩnh vực nào đó của nền chính trị thế giới. Những ngời
theo trờng phái thể chế tin rằng các thể chế nh các hệ thống quốc tế , các tổ chức phi chính phủ ( NGO ) có thể
có tác động tới cách hành xử của nhà nớc và kết quả của các chính sách.


9
cầu. ASEM và sự phát triển các sắp đặt khu vực nh APEC là các cơ chế để quản lý sự
phụ thuộc lẫn nhau phức tạp vốn đang chiếm u thế trong hệ thống kinh tế thế giới.
Vậy trong 3 hình ảnh trên, hình ảnh nào phản ánh đúng bản chất của ASEM nhất
? Phải chăng Tiến trình Hợp tác á - Âu chỉ có một hình ảnh duy nhất theo cách nhìn
của một trong 3 trờng phái trên, hay nó là tổng hợp của cả ba hình ảnh đợc họ miêu tả
? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần tìm hiểu xem ASEM đã ra đời trong bối cảnh
nào? Vì sao các nớc ASEAN và các cờng quốc lớn nh EU, Trung quốc, Nhật bản lại
ủng hộ ý tởng ASEM do một nớc nhỏ nh Xingapo đề xớng?
1. Bối cảnh ra đời ý tởng ASEM
Chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở Liên Xô và các nớc Đông Âu là sự kiện lịch sử

quan trọng cuối thế kỷ XX. Kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh, chấm dứt chạy đua vũ
trang giữa hai hệ thống, hai phe đối lập , đứng đầu là Liên xô và Mỹ. Trật tự thế giới
chuyển từ hai cực sang đơn cực với một siêu cờng là Mỹ. Thế giới đang chuyển mạnh
từ chạy đua quyết liệt về quân sự, tranh giành những khoảng trống quyền lực sang cạnh
tranh về kinh tế, chiếm lĩnh các thị trờng. Sức mạnh kinh tế ngày càng có vai trò quyết
định vị thế của mỗi nớc trên trờng quốc tế.
ở thời kỳ chiến tranh lạnh, Mỹ đã điều chỉnh chiến lợc, gia tăng chủ nghĩa đơn
phơng trong chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế, với u tiên hàng đầu là tăng
cờng sức mạnh kinh tế, tất cả chỉ vì lợi ích và an ninh của nớc Mỹ.
Bức tranh kinh tế thế giới ở thời kỳ hậu Xô Viết cũng có nhiều thay đổi . Sức
mạnh của nền kinh tế Mỹ trong tơng quan so sánh với Liên minh châu Âu và Nhật Bản
ngày càng suy giảm, trong khi đó kinh tế Trung quốc lại đang phát triển mạnh mẽ với
tốc độ cao và ổn định .
Các nền kinh tế tập trung kế hoạch hoá theo mô hình Xô Viết tan rã, kinh tế thị
trờng trở nên phổ biến với nhiều hình thức, nhiều mức độ, góp phần tăng cờng xu thế
tự do hoá kinh tế, vừa hợp tác vừa cạnh tranh trên cấp độ toàn cầu.
Cùng với những thay đổi về chính trị, kinh tế, trong thập niên cuối của thế kỷ XX,
thế giới cũng đang chuyển mình dới tác động mạnh mẽ của tiến bộ khoa học kỹ thuật,
đặc biệt là công nghệ tin học và viễn thông. Sự xuất hiện của mạng Internet đã tác động
to lớn tới từng cá nhân, từng doanh nghiệp, các tổ chức, các quốc gia trên toàn cầu.
Internet còn dẫn tới sự thay đổi phơng thức làm việc, học tập, giải trí của con ngời và
làm thay đổi các phơng thức thơng mại quốc tế cũng nh các phơng tiện sản xuất
trong nền kinh tế. Sự phát triển của xã hội không còn dựa chủ yếu vào các nguồn tài
nguyên thiên nhiên mà chủ yếu dựa vào những nguồn lực có yếu tố tri thức, nguồn lực
con ngời, dần dần hình thành nên nền kinh tế tri thức với thông tin và tri thức là những
yếu tố đầu vào quan trọng của hệ thống sản xuất, quản lý
5
.
Tất cả những thay đổi về chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ những năm cuối
thế kỷ XX đã tác động to lớn tới nền kinh tế thế giới. Vốn, hàng hoá, dịch vụ, sức lao

động cùng với công nghệ, tri thức đều hoạt động xuyên quốc gia, các hoạt động thơng
mại, đầu t đã vợt ra khỏi biên giới từng quốc gia và trở thành hoạt động mang tính
toàn cầu.

5
Nguyễn Duy Quý ( Chủ biên ) Thế giới trong hai thập niên đầu thế kỉ 21. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia , Hà
nội , 2002 .Tr. 29

10
Toàn cầu hoá, nhất là toàn cầu hoá về kinh tế đã trở thành một xu thế phổ biến
trong quan hệ quốc tế. Quá trình này, một mặt, gắn kết các nớc lại với nhau chặt chẽ
hơn bao giờ hết vào một làng toàn cầu thông qua việc mở rộng thị trờng quốc tế và
công nghệ thông tin hiện đại; mặt khác, lại làm gia tăng và làm trầm trọng thêm sự bất
bình đẳng đang tồn tại trong việc phân bổ của cải và nguồn tài nguyên giữa các quốc gia
và trong ngay một quốc gia.
6

Trong nền kinh tế toàn cầu hoá, xu hớng liên kết kinh tế khu vực cũng phát triển
mạnh mẽ với nhiều hình thức, nhiều cấp độ. ở châu âu, từ Cộng đồng Kinh tế Châu Âu
( EEC ) thành lập năm 1957 với 6 nớc sáng lập viên là Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Bỉ,
Lúcxembua phát triển lên, đến năm 1992, Hiệp ớc Maastrichts đánh dấu sự ra đời của
Liên minh Châu Âu, một tổ chức khu vực đạt mức độ liên kết rất cao, với thị trờng
thống nhất, với liên minh kinh tế - tiền tệ, không chỉ liên kết kinh tế mà còn thực thi
một chính sách đối ngoại và an ninh chung .
ở châu Mỹ, vào năm 1991, khối Thị trờng chung Nam Mỹ - MERCOSUR cũng
đợc tuyên bố thành lập . Một năm sau, Hiệp định thành lập Khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ
(NAFTA) đợc ký kết với sự tham gia của Mỹ, Canađa và Mêhicô.
Tại châu á, Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) đợc thành lập từ năm
1967, cũng tăng cờng liên kết kinh tế khu vực với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự
do ASEAN - AFTA bắt đầu từ 1 / 1 / 1993.

Không chỉ liên kết ở qui mô châu lục, mà đã xuất hiện liên kết xuyên châu lục
nh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng ( APEC), đợc thành lập từ
năm 1989, sau đó APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Công và Đài Loan (1991),
Nga, Việt Nam (1998).
Thập kỷ cuối của thế kỷ XX cũng đánh dấu sự trỗi dậy của các nền kinh tế Đông
á nh Hàn quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Xingapo, Malaixia, Thái Lan
7
, biến châu á -
Thái Bình Dơng trở thành một khu vực kinh tế năng động, đóng vai trò ngày càng quan
trọng trong nền kinh tế thế giới. Từ năm 1985 đến năm 1992, tỷ trọng thơng mại của
Đông á từ 20,1% tăng lên 23,6% thơng mại toàn cầu, trong đó tỷ lệ nhập khẩu tăng từ
16,8% lên 20,6%.
8
Đến năm 1996, tỷ trọng của Đông á vợt hơn 25% thơng mại toàn
cầu, GNP của Đông á đạt 7.650 ngàn tỷ USD so với EU-15 là 8.450 tỷ và Mỹ là 7.430
tỷ USD
9
.
Trong xu thế toàn cầu hoá, quá trình khu vực hóa kinh tế làm cho diện mạo nền
kinh tế thế giới có nhiều thay đổi, dần dần hình thành ba trung tâm kinh tế lớn là Bắc
Mỹ, EU và Đông á. Bộ ba này chiếm tới 85- 98 % các hoạt động trong các lĩnh vực mậu

6
Asian-European Perspectives. Developing the A SEM Process . Edited by Wim Stokhof and Paul Van der Velde
Curzon Press, 2001 .P. 6
7
Tỷ lệ tăng trởng knih tế của Inđônêxia tăng liên tục ở mức trên 6,5 % trong suốt thời gian từ 1991 tới 1995. Thái
lan và Malaixia còn đạt tốc độ cao hơn : hai nớc này đạt mức trung bình trên 8 % trong cùng thời kỳ. Để hiểu rõ
hơn về tình hình phát triển knih tế của các nớc ASEAN 6 trong những năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 ,
thế kỷ XX có thể xem thêm : Nguyễn Duy Quý : Tiến tới một A SEAN hoà bình, ổn định và phát triển bền vững .

NXB Chính trị quốc gia. Hà nội, 2001. từ trang 112-114
8
Julie Gilson, Asia meets Europe, Edward Elgar . UK P. 51
9
Philippe Laserre, Strategies for Asia Pacific: Beyond the Crisis P. 9,11

11
dịch quốc tế, đầu t trực tiếp, công nghệ thông tin và GDP
10
. Do sức mạnh kinh tế của
nó, bộ ba kinh tế trên đang chi phối sự phát triển của nền kinh tế thế giới và sẽ là lực
lợng quyết định diện mạo của kinh tế toàn cầu trong thế kỷ XXI.
Trong những năm đầu của thập kỷ 90 thế kỷ trớc, giữa các cực trong bộ ba kinh
tế này đã diễn ra một cuộc cạnh tranh rất gay gắt. Sự vơn lên mạnh mẽ của Đông á đã
khiến cho nhiều ngời ở Tây Âu và Bắc Mỹ lo ngại. Họ sợ rằng sự phát triển của Đông
á sẽ dẫn tới sự đi xuống của Tây Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên, cho tới giữa những năm 90,
mối quan hệ giữa các chủ thể trong bộ ba kinh tế trên đã thay đổi. Thay vì cạnh tranh với
nhau gay gắt, các cờng quốc đóng vai trò hạt nhân trong bộ ba đó đã nhận thấy cần
thiết nuôi dỡng sự hợp tác bộ ba. Bắc Mỹ đã đợc kết nối với Đông á qua APEC từ
năm 1989, Tây Âu đợc kết nối với Bắc Mỹ qua Chơng trình nghị sự xuyên Đại Tây
Dơng mới thành lập vào năm 1993.
Mặc dù đến năm 1996, thơng mại hai chiều giữa EU và Đông á đã đạt mức 302
tỷ USD, vợt qua thơng mại hai chiều giữa EU và Mỹ (mới đạt 295,4 tỷ USD)
11
, nhng
cho đến trớc khi ASEM ra đời, mối quan hệ giữa châu âu và châu á còn yếu nhiều so
với mối quan hệ giữa Mỹ và châu á
12
. Cạnh thứ ba trong tam giác kinh tế Tây Âu - Bắc
Mỹ- Đông á còn bỏ ngỏ.

Nhận ra sự thiếu cân bằng trong tam giác kinh tế toàn cầu trên, tại Hội nghị cấp
cao Kinh tế EU và Đông á do Diễn đàn kinh tế thế giới tổ chức tại Xingapo năm 1994,
Thủ tớng Gô Chốc Tông đã đề xuất ý tởng tổ chức một cuộc gặp cấp cao giữa các nhà
lãnh đạo châu á và châu Âu.
2- Mục đích đề xuất ý tởng ASEM của Xingapo
Khi Thủ tớng Xingapo Gô Chốc Tông đa ra ý tởng triệu tập Hội nghị cấp cao
á - Âu, trớc hết ông xuất phát từ mong muốn nâng cao vị thế của nớc ông trong khu
vực và thế giới.
Nh mọi ngời đều biết , Xingapo là một quốc gia nhỏ nhất Đông Nam á xét về
tầm cỡ lãnh thổ và nhỏ thứ hai khu vực xét về quy mô dân số.
13
Mặc dù nguồn lực về
tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên con ngời của Xingapo đều không thể so sánh với
các nớc trong vùng, nhng nhờ hoạch định đợc đờng lối phát triển kinh tế đúng đắn
và không phải đối phó với những nguy cơ xâm lợc, thôn tính từ bên ngoài suốt từ khi
lập quốc đến nay, Xingapo đã trở thành một trong 4 con rồng nhỏ về kinh tế ở Đông á
ngay từ đầu những năm 80 thế kỷ trớc và là nớc đứng đầu Đông Nam á về trình độ
phát triển. Tỷ lệ tăng trởng kinh tế của Xingapo đạt mức 10,1 % trong suốt hai năm
1993 -1994. Thu nhập bình quân theo đầu ngời của Xingapo vào năm 1995 gấp khoảng
7 lần thu nhập bình quân theo đầu ngời của Malaixia, nớc có trình độ phát triển cao
thứ hai trong khu vực ( 28.517,8 USD so với 4.226,1 USD ), gấp 28 lần GDP theo đầu
ngời của Inđônêxia, quốc gia lớn nhất về tầm cỡ lãnh thổ và dân số ở Đông Nam á
14


10
Christopher Dent : Europe, East Asia and ASEM. Beyond the Triadic Political Economy. P39
11
Asian-European Perspectives,. Developing ASEM Process. Edited by Wim Stkhof and Paul Van Der Velde.
Curzon. P. 95

12
Ibid.9
13
Diện tích Xingapo rộng khoảng hơn 600 km2, dân số trên 3 triệu ngới
14
Xem : Nguyễn Duy Quý. Sách đã dẫn. Tr.114

12
Mặc dù đã đứng đầu ASEAN về trình độ phát triển, vị thế chính trị của Xingapo ở
Đông Nam á còn rất khiêm tốn. Trong khi các nớc ASEAN khác đã có thể đa ra rất
nhiều sáng kiến khu vực có sức sống lâu dài nh sáng kiến ZOPFAN của Malaixia, sáng
kiến AFTA của Thái lan, sáng kiến về Sức bật dân tộc và Sức bật khu vực, về Hệ thống
u đãi thuế quan hiệu lực chung ( CEPT) của Inđônêxia, sáng kiến về Khu vực Đông
Nam á không có vũ khí hạt nhân của Philíppin, thì cho tới cuối những năm 80 đầu
những năm 90 thế kỷ XX, Xingapo cha có sáng kiến nào đợc ASEAN chấp nhận là
sáng kiến chung của Hiệp hội. Thực tế này, có lẽ, đã là một trong những nguyên nhân
thúc đẩy Thủ tớng Xingapo Gô Chốc Tông đa sáng kiến về một Hội nghị cấp cao á -
Âu. Khi đề xuất ý tởng này, ông muốn gây ấn tợng với thế giới rằng làm việc với
Xingapo sẽ có giá trị nào đó, rằng Xingapo không chỉ là hải cảng buôn bán mà còn có
trọng lợng về chính trị và ngoại giao trong lĩnh vực quốc tế mà nó có thể góp phần tháo
gỡ và thực hiện các ý tởng do nó đề xuất.
15

Ngoài lý do trên, việc Xingapo theo đuổi ý tởng tổ chức hội nghị cấp cao á - Âu
còn xuất phát từ quan điểm riêng của Xingapo về phơng cách bảo vệ độc lập dân tộc,
chủ quyền quốc gia. Cũng nh các nớc nhỏ khác, các nhà lãnh đạo đảo quốc này cho
rằng một nớc nhỏ nh Xingapo, tồn tại bên cạnh những nớc lớn, lại không mấy thiện
cảm với Xingapo nh Inđônêxia, Malaixia thì cách tốt nhất để bảo vệ độc lập dân tộc và
chủ quyền quốc gia của mình là phải đi theo đờng lối ngoại giao đa phơng và tích cực
tham gia vào các tổ chức khu vực và quốc tế. Đờng lối này sẽ giúpcác nớc nhỏ trở

nên vững chắc hơn, có thể đợc thừa nhận nhiều hơn và tăng thêm vận may sống sót
cho Xingapo.
16

Tuy nhiên, động cơ đằng sau việc Thủ tớng Gô Chốc Tông đa ra ý tởng
ASEM không phải chỉ có vậy. Với nhận thức rằng sự thịnh vợng của Xingapogắn liền
với khu vực, nên các nhà lãnh đạo nớc này tin rằngthúc đẩy sự thịnh vợng và ổn
định trong khu vực là rất quan trọng đối với Xingapo. Vậy tình hình kinh tế và chính trị
ở Đông Nam á vào đầu những năm 90 ra sao? Có mối đe doạ nào đối với hoà bình và
phát triển của các nớc trong khu vực này không? Những phân tích dới đây sẽ trả lời
những câu hỏi trên.
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, do vị trí địa chiến lợc quan trọng, do nguồn tài
nguyên thiên nhiên và con ngời phong phú của nó, Đông Nam á đã trở thành nơi tranh
giành ảnh hởng và quyền lợi quyết liệt giữa các nớc lớn, đặc biệt là Mỹ, Nhật Bản,
Trung Quốc và Liên xô. Khu vực này cũng đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các
lực lợng giải phóng dân tộc theo khuynh hớng xã hội chủ nghĩa và các lực lợng xâm
lợc bên ngoài.
Tuy nhiên, sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, cuộc đối đầu Đông Tây đã giảm
xuống. Các nớc lớn đều tiến hành điều chỉnh quan hệ giữa họ với nhau trên phạm vi
toàn thế giới cũng nh ở từng khu vực.

15
Yeo Lay Hwee : The value of ASEM to Small States. NIAS nytt. N.0 2, June 2002, P.24
16
Yeo Lay Hwee : The value of ASEM to Small States. NIAS nytt. N.0 2, June 2002, P.24



13
ở Đông Nam á, do vấn đề Cămpuchia đã đợc giải quyết với việc ký Hiệp định

Pari vào ngày 23 tháng 10 năm 1991, Hoa kỳ đã quyết định rút khỏi các căn cứ quân sự
nằm trên lãnh thổ Philíppin. Nớc Nga, ngời thừa kế của Liên xô trớc đây, cũng tính
tới việc rút bỏ sự có mặt về quân sự ở bán đảo Đông dơng, để giành u tiên cho các vấn
đề trong nớc và những khu vực quan trọng hơn đối với Nga về phơng diện chiến
lợc.Việc Mỹ và Nga giảm cam kết an ninh ở Đông Nam á đã làm xuất hiệnmột
khoảng trống quyền lựcở khu vực này và kích thích tham vọng của một số cờng quốc
khu vực, nhất là Trung Quốc và Nhật Bản.
Nhằm thay thế ảnh hởng của Mỹ và Nga ở Đông Nam á, cả Trung Quốc lẫn
Nhật Bản đều tăng cờng các hoạt động trong khu vực. Trong khi Nhật Bản cam kết sẽ
không trở thành cờng quốc quân sự, thì Trung Quốc hứa hẹn không hớng sức mạnh
quân sự và kinh tế của họ vào Đông Nam á. Tự biết không thể so sánh với Nhật Bản
trong việc cung cấp cho các nớc trong khu vực vốn đầu t trực tiếp, viện trợ phát triển
và công nghệ tiên tiến, Trung Quốc áp dụng một cách tiếp cận khác để tăng cờng ảnh
hởng và quyền lợi của mình ở vùng này. Đó là chinh phục nhân tâm ngời Đông Nam
á. Năm 1991, đợc Bắc kinh chọn làm nămĐối thoại với ASEAN. Đầu năm 1993.
Trung Quốc triển khai chiến dịch ngoại giaoLáng giềng thân thiệnvới các nớc trong
khu vực . Chỉ trong năm đó, tất cả các nhà lãnh đạo ASEAN đã đợc mời tới thăm Trung
Quốc. Số ngời Đông Nam á tới thăm Trung Quốc trong 6 tháng đầu 1993 lên tới 6,5
vạn ngời. Nhng, bất kể các cố gắng của Trung Quốc, các nớc Đông Nam á đều nhìn
Bắc Kinh với thái độ nghi ngờ. Bởi vì, trong khi hứa hẹn với ASEAN về tình hữu nghị
lâu dài, đầu năm 1992, Trung Quốc đã thông qua Luật lãnh hải mới, theo đó 3/ 4 diện
tích của biển Đông, nơi đang diễn ra tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc, Đài loan
và 4 nớc Đông Nam á là Việt Nam, Phi líppin, Malaixia và Brunây, đợc coi là lãnh
thổ của Trung Quốc. Để thực hiện tham vọng của mình, Trung Quốc ra sức hiện đại hoá
quân đội và tăng cờng khả năng quân sự .
Những biến đổi nh vậy trong môi trờng chiến lợc ở Đông Nam á đẫ gây nên
những quan ngại về an ninh cho ASEAN và các nớc Đông Nam á khác. Nhằm đảm
bảo an ninh khu vực, các nớc ASEAN đã quyết định mở cửa Hiệp hội để đa các nớc
Đông Dơng, trứơc hết là Việt Nam, tham gia vào tổ chức hợp tác khu vực này.Việc Việt
Nam tham gia ASEAN đã mở đầu cho quá trình thống nhất Đông Nam á và tạo điều

kiện tăng cờng hợp tác giữa các nớc trong vùng vì hoà bình, ổn định và phát triển của
toàn khu vực.
Bên cạnh hoạt động trên, ASEAN còn quyết định đa hợp tác an ninh, một vấn đề
thờng bị né tránh trong suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh vào chơng trình nghị sự . Sau
nhiều cố gắng tìm kiếm, tại Hội nghị Ngoại trởng ASEAN lần thứ 27 họp ở Băng Cốc
tháng 7 năm 1994, Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) đã chính thức đợc thành lập, thu
hút sự tham gia của tất cả các nớc Đông Nam á, các cờng quốc lớn trên thế giới và
các đối tác đối thoại của ASEAN. Từ khi ra đời tới nay, ARF đã có những đóng góp
đáng kể trong việc tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau và xây dựng lòng tin giữa các nớc
tham gia. Tuy nhiên, do ARF quá đa dạng về chế độ chính trị, văn hoá cũng nh quan

14
niệm, nhận thức về an ninh, Diễn đàn này cha trở thành một công cụ đảm bảo an ninh
tin cậy ở châu á - Thái Bình Dơng.
Trong lĩnh vực kinh tế, những thách thức mà ASEAN phải đối diện cũng không ít.
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, do vị trí của ASEAN rất quan trọng trong cuộc đấu tranh
chống các lực lợng giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Đông Nam á, Mỹ, Tây Âu
và Nhật Bản đã giành cho ASEAN nhiều u đãi về thị trờng, vốn đầu t và viện trợ phát
triển. Nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các nớc phơng Tây và nhờ hoạch định đợc các
chiến lợc phát triển phù hợp với tiềm năng về nguồn lực của đất nớc và nhờ môi
trờng hoà bình trong khu vực, Hiệp hội các nớc ASEAN đã tạo nên những kỳ tích về
kinh tế, gây xôn xao d luận quốc tế trong những năm cuối thập kỷ 80 đầu 90 của thế kỷ
XX.
Tuy nhiên, tình hình đã thay đổi khi ASEAN bớc vào thời kỳ Hậu chiến tranh
lạnh. Do các nớc lớn đã bớc vào thời kỳ hoà dịu với nhau, thừa nhận các lợi ích của
nhau ở Đông Nam á, vị trí của ASEAN trong chính sách của các nớc lớn không còn
quan trọng nữa. Cùng với nó, sự giúp đỡ về kinh tế của Mỹ, và EU dành cho ASEAN
cũng giảm xuống. Trong khi Hoa kỳ đe doạ trừng phạt các nớc ASEAN vì vi phạm
quyền sở hữu trí tuệ, thì từ năm 1991, trong chính sách viện trợ phát triển, Cộng đồng
châu Âu đã thông qua Nghị quyết về Quyền con ngời, dân chủ và phát triển, theo đó,

viện trợ đợc dành cho các hoạt động ủng hộ tự do bầu cử, tự do truyền thông, các nhóm
dễ bị tổn thơng, những vấn đề nhạy cảm về nhân quyền hơn là phát triển kinh tế. Trong
lĩnh vực thơng mại, từ năm 1995, EU đã quyết định áp dụng một Hệ thống u đãi mới
đợc thực hiện đến năm 2004, theo đó hàng loạt hàng hoá xuất khẩu của ASEAN bị loại
ra khỏi danh mục hàng hoá đợc u đãi tại thị trờng EU.
Trong bối cảnh nh vậy, việc Mỹ tuyên bố thành lập Khu vực mậu dịch tự do
Bắc Mỹ (NAFTA) và Liên minh Châu Âu thành lập Thị trờng thống nhất (ESM) nhất
vào năm 1992 đã làm cho ASEAN càng gặp khó khăn hơn trong quá trình triển khai các
chiến lợc kinh tế - xã hội của họ. Bởi vì, các khối mậu dịch này đã tạo nên sức hấp dẫn
lớn đối với các nhà đầu t trên thế giới. FDI chảy vào EC từ 28,2 % FDI toàn cầu đầu
những năm 80 đã tăng lên tới 44.4% vào năm 1993.
17
Còn Mỹ cũng chiếm tới 42% đầu
t nớc ngoài của Nhật Bản, tính đến năm 1992.
Ngoài NAFTA và ESM, FDI còn bị thu hút vào các thị trờng đầu t khác, đặc
biệt là Trung Quốc. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi
dào và tiềm lực cực kỳ to lớn về thị trờng, Trung Quốc đã trở thành một đối thủ cạnh
tranh với ASEAN không chỉ về thị trờng mà cả về vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài.
Trong khi FDI đang đợc mời gọi từ mọi phía, thì ASEAN hầu nh đã mất các
lợi thế so sánh, từng tạo nên sức hấp dẫn của họ với t cách là các thị trờng đầu t. Tình
trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, giá nhân công đắt đỏ và kết cấu hạ tầng không
theo kịp tốc độ tăng trởng kinh tế tất cả những điều đó đã làm nản lòng các nhà đầu t
nớc ngoài. FDI, do vậy, đã chuyển hớng sang Trung Quốc và các thị trờng mới nổi
khác.
Để giữ vốn đầu t ở lại trong khu vực, các nớc ASEAN, một mặt ra sức cải
thiện môi trờng trong nớc nh nâng cấp kết cấu hạ tầng, cải cách hành chính, tạo

17
Jorgensen: European Integration-An Economic Perspectives,. P.148


15
nhiều u đãi cho đầu t trực tiếp nớc ngoài, mặt khác, đã quyết định đa hợp tác kinh
tế khu vực lên một bình diện mới với việc xây dựng Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN
(AFTA), trong vòng 15 năm, bắt đầu từ mồng 1 tháng giêng năm 1993
18
. Với một thị
trờng 500 triệu ngời tiêu dùng, đang trở nên thông thoáng hơn, do xoá bỏ dần các
hàng rào thuế quan và phi thuế quan, ASEAN hy vọng khu vực này sẽ giúp họ lôi cuốn
các nhà đầu t nớc ngoài trở lại . Tuy nhiên, sau hai năm thực hiện, AFTA cha đa lại
những kết quả chờ đợi.
19
. Do thiếu vốn đầu t, các nền kinh tế ASEAN bắt đầu phát triển
chậm lại.Tốc độ tăng trởng kinh tế của Inđônêxia chỉ còn 4,6 % , Malai xia : 7,8 %,
Thái lan: - 0,4 vào năm 1997
20

Xem xét tình hình Đông Nam á những năm đầu của thời kỳ Hậu chiến tranh lạnh,
Thủ tớng Xingapo nhận thấy rằng biện pháp tốt nhất để giúp khu vực này vợt qua
những thách thức mà nó đang phải đối diện ở thời kỳ Hậu chiến tranh lạnh là tạo ra một
thế cân bằng lợi ích giữa các nớc lớn ở khu vực này.
Để hiện thực hoá t duy chiến lợc đó, Xingapo đã cố gắng duy trì sự hiện diện về
quân sự của Mỹ ở Đông Nam á bằng cách cho phép các tàu chiến Mỹ lui tới sửa chữa
tại các hải cảng của Xingapo và lôi kéo châu Âu tăng cờng sự sự hiện diện của họ trong
khu vực. Sự tiếp tục có mặt của Mỹ, dù ở mức độ thấp hơn trớc đây và sự hiện diện
đợc tăng cờng của EU về chính trị và kinh tế sẽ giúp cân bằng ảnh hởng của Trung
Quốc và Nhật Bản trong khu vực. Chính sự cân bằng này sẽ khiến Bắc kinh và Tôkyô
không thể thực hiện tham vọng lấpkhoảng trống quyền lựcđang tồn tại trong khu vực
sau khi Mỹ và Nga rút khỏi Đông Nam á.
3- Mục đích ủng hộ ý tởng ASEM của các đối tác á , Âu
3.1- Mục đích ủng hộ ý tởng ASEM của các nớc ASEAN

Những tính toán chiến lợc trên của Xingapo đã đợc tất cả các nớc ASEAN chia
sẻ. Tuy nhiên, ngoài việc cân nhắc sử dụng sự hiện diện của EU để cân bằng với ảnh
hởng đang tăng lên của Trung Quốc và Nhật Bản trong khu vực, các nớc ASEAN còn
hy vọng rằng thông qua ASEM, ASEAN có thể tạo ra một sự năng động mới trong quan
hệ ASEAN EU, vốn bị trì trệ do việc EU lấy vấn đề Đông Timo làm lý do để từ chối
yêu cầu nâng cấp Hiệp định hợp tác kinh tế ASEAN EEC đợc hai bên ký kết từ năm
1980.
Quan hệ giữa ASEAN và Cộng đồng châu Âu đợc thiết lập từ tháng 11 năm
1972, thông qua cuộc gặp gỡ chính thức giữa hai bên tại Brúcxen. Lúc đầu quan hệ
ASEAN- EC chỉ bao gồm các cuộc đối thoại về hợp tác thơng mại. Sau khi Nhóm
nghiên cứu chung ( JSG ) đợc thành lập ( 9/ 1974 ), các quan hệ hợp tác đã đợc mở
rộng để bao trùm lên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và phát triển. Từ năm 1978,
các cuộc đối thoại chính trị đã trở thành một trong những nội dung quan trọng trong

18
Về sau, do đợc thuyết phục bởi các giá trị tạo mậu dịch của A FTA và trớc việc APEC quyết định xây dựng
khu mậu dịch tự do APEC vào năm 2010 với các nền kinh tế phát triển và 2015 với các nền kinh tế đang phát triển,
Hội nghị Thợng đỉnh A SEAN lần thứ năm, tổ chức ở Băng cốc tháng 12 năm 1995 đã quyết định rút ngắn quá
trình xây dựng A FTA xuống còn 10 năm.
19

Để hiểu rõ thêm kết qủa thực hiện A FTA trong những năm đầu , có thể tham khảo bài viết : AFTA và việc
thực hiện AFTA ở các nớc thành viên gốc của A SEAN của Nguyễn Thu Mỹ đăng trên Nghiên cứu Đông
Nam á , Số.5, 1999
20
Số liệu tổng hợp từ : T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội 1999

16
chơng trình nghị sự của các hội nghị Bộ trởng ASEAN - EC. Tháng 3/1980, tại Cuala
Lămpua Hiệp định hợp tác giữa ASEAN và Cộng đồng Kinh tế Châu Âu EEC đợc ký

kết. Mục tiêu của Hiệp định là phát triển các quan hệ kinh tế, thơng mại, văn hoá, giáo
dục song phơng cùng có lợi đồng thời góp phần vào việc mở rộng thơng mại quốc tế.
Trong Hiệp định, hai bên thoả thuận dành cho nhau qui chế Tối huệ quốc.
Cho đến cuối thập kỉ 1980, quan hệ giữa Cộng đồng Châu Âu và ASEAN đã
đợc triển khai thông qua một cơ cấu thể chế bao gồm : Hội nghị bộ trởng, Uỷ ban hợp
tác chung, Hội nghị quan chức cao cấp, Nhóm nghiên cứu chung Ngoài lĩnh vực kinh
tế thơng mại, trong các chơng trình nghị sự hai bên đã quan tâm tới các vấn đề thời sự
của thế giới nh hoà bình, giải trừ quân bị, chấm dứt chạy đua vũ trang, kiểm soát vũ
khí hạt nhân, các vấn đề về môi trờng, phát triển nguồn nhân lực v v
Khi ủng hộ ý tởng ASEM của Xingapo, các nớc ASEAN còn hy vọng có thể
dựa vào sự hỗ trợ của các nớc Đông Bắc á để tăng sức mạnh mặc cả cuả mình với Liên
minh châu Âu, nhằm bảo vệ các lợi ích chính đáng của ASEAN trong quan hệ mậu dịch
và đầu t với EU, một mối quan hệ mà về bản chất, là quan hệ Bắc Nam.
Ngoài ra, ASEM còn đợc ASEAN sử dụng để theo đuổi một mục đích khác,
không kém phần quan trọng. Đó là hiện thực hoá ý tởng xây dựng một Nhóm kinh tế
Đông á (EAEG) do Thủ tớng Mahathia Môhamét của Malaixia đa ra từ đầu thập kỷ
90 thế kỷ trớc. Mục đích của việc thành lập EAEG là để đối phó với sự xuất hiện của
Khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ và Thị trờng thống nhất châu Âu vào năm 1992, đồng thời
nâng cao vị thế của Đông á trong tam giác kinh tế thế giới bao gồm Tây Âu, Bắc Mỹ và
Đông á
21
.
Với việc thành lập ASEM , các nớc ASEAN hy vọng có thể đẩy nhanh tiến trình
thành lập cơ chế hợp tác Đông á mà họ đã chờ đợi từ nhiều năm nay.
Nh vậy, việc các nớc ASEAN ủng hộ sáng kiến ASEM của Xingapo không chỉ
xuất phát từ chính nhu cầu duy trì hoà bình và phát triển của Đông Nam á mà còn từ sự
cần thiết nâng cao vị thế của Đông á, với t cách là một trong 3 trụ cột của nền kinh tế
thế giới trong thế kỷ XXI.
3.2- Mục đích ủng hộ ý tởng ASEM của các nớc Đông Bắc á
3.2.1-Mục đích ủng hộ ý tởng ASEM của Trung Quốc

Có thể thấy rằng Trung Quốc hết sức coi trọng và ủng hộ tiến trình ASEM.
Theo quan điểm của Trung Quốc, ASEM là một cơ chế hợp tác liên khu vực phục vụ
cho việc thiết lập một quan hệ đối tác toàn diện mới giữa Châu á và Châu Âu nhằm tăng
cờng đối thoại, hiểu biết và hợp tác cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế và xã hội giữa hai châu lục và duy trì một thế giới hoà bình và ổn định
22
.
Xét từ lợi ích quốc gia, tiến trình ASEM, một khi đợc thành lập sẽ có khả
năng giúp Trung Quốc thu hút đợc nhiều hơn các nguồn lực từ các đối tác ASEM, đặc
biệt là từ EU để đẩy nhanh qúa trình hiện đại hoá kinh tế của họ. Điều này giải thích vì
sao Trung Quốc đặc biệt coi trọng trụ cột kinh tế trong tiến trình ASEM.
23


21
Chúng tôi sẽ trở lại vấn đề này ở Chơng III
22
Foreign Minister on Asia - Europe cooperation trên Website: :
23
Thủ tớng Lý Bằng ngay từ Hội nghị ASEM 1 đã cho rằng ASEM nên u tiên đối với hợp tác kinh tế và Trung
Quốc đề nghị thiết lập hai ủy ban chuyên gia để nghiên cứu về hợp tác kinh tế và trao đổi công nghệ giữa hai

khu

17
Theo cách nhìn của Trung Quốc, ASEM đợc coi là cơ hội quý giá để Trung
Quốc tăng cờng quan hệ với EU và các đối tác châu á của ASEM. Châu á cũng nh
phát triển quan hệ mọi mặt với EU, những đối tác mậu dịch và đầu t quan trọng của
Trung Quốc.
Trong những năm 60 của thế kỷ XX, khi mà quan hệ Trung- Xô xấu đi, quan hệ

thơng mại giữa Trung Quốc và Cộng đồng châu âu đã khá phát triển, chiếm tới 1/4
xuất nhập khẩu của nớc này. Khi diễn ra cách mạng văn hóa ở Trung Quốc, quan hệ
giữa hai bên đã xấu đi nhanh chóng. Phải đến năm 1972, khi Mỹ bình thờng hoá quan
hệ với Trung Quốc, quan hệ giữa Cộng đồng châu Âu ( EC ) và Trung Quốc mới đợc
cải thiện. Tháng 5/1975, EC chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. Năm
1978, Hiệp định khung về thơng mại toàn diện đợc hai bên ký kết, theo đó Cộng đồng
châu Âu đã u tiên cho Trung Quốc đợc hởng Qui chế tối huệ quốc đối với các nớc
không phải là thành viên của GATT. Đến năm 1985, EC và Trung Quốc lại ký tiếp Hiệp
định hợp tác và thơng mại.
Trong giai đoạn này, Trung Quốc còn ký nhiều hiệp định song phơng với các nớc
thành viên của Cộng đồng Kinh tế Châu Âu. Đến năm 1988, Cộng đồng châu Âu đã đặt
Phái đoàn Châu Âu tại Bắc Kinh, mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ giữa hai bên.
Tuy nhiên, sau sự kiện Thiên An Môn vào năm 1989, quan hệ giữa EC và Trung Quốc
lại trở nên xấu đi. EU đa ra Luật cấm bán vũ khí cho Trung Quốc nhằm trừng phạt Bắc
Kinh vì đàn áp phong trào dân chủ ở nớc này. Trong quan hệ mậu dịch với EU, Trung
Quốc liên tục bị thua thiệt trong suốt thời gian từ 1978 tới 2002.
Do vậy, với việc thành lập ASEM, Trung Quốc hy vọng tiến trình này sẽ tạo cơ
hội cho Trung Quốc bày tỏ các quan điểm của mình về các vấn đề khu vực và quốc tế,
qua đó giúp EU và các đối tác khác hiểu biết nhiều hơn về Trung Quốc. Sự hiểu biết
đợc tăng cờng sẽ đa lại các lợi ích về mậu dịch và đầu t.
Tiến trình ASEM cũng sẽ giúp Bắc Kinh thúc đẩy các quan hệ hợp tác với Nhật
Bản, Hàn Quốc và ASEAN. Thông qua các cuộc gặp gỡ trao đổi và nhất là phối hợp hoạt
động trong ASEM, Trung Quốc hy vọng xây dựng và củng cố sự tin cậy lẫn nhau với các
nớc láng giềng gần gũi của mình ở châu á.
Vì những lợi ích trên Trung Quốc đã xem :ASEM là một phần trong chính sách
đối ngoại toàn phơng vị của Trung Quốc. Trung Quốc tham gia tiến trình ASEM trên
tinh thần thực dụng, cầu đồng tồn dị, mở rộng đối thoại và thúc đẩy hợp tác để tận dụng
phục vụ công cuộc cải cách của Trung Quốc, mở cửa và phát triển kinh tế
24
.

Không những thế, đối với Bắc Kinh, ASEM còn đợc nhìn nhận nh một
phơng tiện để Trung Quốc có thể sử dụng làm đối trọng với Mỹ, chống lại chủ nghĩa
bá quyền Mỹ và phục vụ cho việc tạo dựng một trật tự thế giới đa cực, trong đó một cực
sẽ do Trung Quốc nắm giữ. Trung Quốc cho rằng Đông á và Châu Âu là các cực quan
trọng trong việc cân bằng quyền lực Mỹ và cần phải thúc đẩy hai đối tác này theo đuổi

vực. Phó Thủ tớng kiêm Ngoại trởng Tiền Kỳ Tham sau đó cũng

khẳng định rằng điểm

trọng tâm của tiến trình
ASEM là hợp tác kinh tế
23
. Đây là điều hiển nhiên bởi vì tham vọng trở thành cờng quốc của Trung Quốc sẽ rất
cần sức mạnh kinh tế mà ASEM là cơ hội tốt nhất để đạt đợc mục tiêu này.
24
Tang Jiaxuan The Prosperous and Promising Cooperation between Asia and Europe (24/05/2001) trên
Website:



18
các quan hệ đối ngoại độc lập với Mỹ. Trong lời phát biểu tại các hội nghị hợp tác á -
Âu, các lãnh đạo Trung Quốc luôn nhấn mạnh rằng Châu á và Châu Âu là hai lực lợng
chính trong khuynh hớng đa cực hoá và sự hợp tác á - Âu có tầm quan trọng rất lớn đối
với việc duy trì hoà bình ở Châu á, Châu Âu và toàn thế giới cũng nh đối với sự phát
triển khuynh hớng đa cực hoá chính trị.
Nh vậy, có thể nói đối với Trung Quốc, ASEM đợc đánh giá rất cao bởi tầm
quan trọng và lợi ích mà tiến trình này có thể mang lại cho Trung Quốc.
3.2.2- Mục đích ủng hộ ý tởng ASEM của Nhật Bản

Trong suốt thời kỳ tái thiết sau chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản phụ thuộc nhiều
vào Mỹ, quan hệ Nhật Bản với Cộng đồng Châu Âu trong giai đoạn đầu những năm
1960 chỉ là những cuộc đàm phán thúc đẩy thơng mại trong khuôn khổ của GATT. Đến
năm 1969, tại La Hay hai bên đã ký kết Hiệp định Hợp tác chính trị, đồng thời cũng
nhấn mạnh tiếp tục đàm phán nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế.
Vào đầu những năm 1980, thị trờng Châu Âu đã thực sự hấp dẫn với các nhà
đầu t Nhật Bản. Năm 1981, tổng đầu t trực tiếp của Nhật Bản là 5,3 tỷ USD và
chiếm 11,6% tổng đầu t FDI của Nhật Bản ra nớc ngoài. Đến năm 1985, số lợng
FDI từ Nhật Bản vào châu Âu đã tăng lên gấp đôi 11 tỷ USD và đến năm 1989 tổng
đầu t của Nhật Bản vào châu Âu là 45 tỷ USD (1985 - 1989) với mức trung bình đầu
t hàng năm giai đoạn này vào Châu Âu là 14,8 tỷ USD.
Quan hệ hợp tác giữa EC - Nhật Bản bớc vào một kỷ nguyên mới vào đầu
những năm 90, khi hai bên ký Tuyên bố La Hay (tháng 7 năm 1991). Tuyên bố này
là cơ sở để EC và Nhật Bản tiếp tục hợp tác chặt chẽ trên mọi lĩnh vực nh : chính
sách cạnh tranh và hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp; đối thoại về chính sách vĩ mô
kinh tế; hợp tác khoa học và giáo dục; giao thông vận tải và viễn thông; hợp tác trong
lĩnh vực môi trờng, hỗ trợ phát triển; đối thoại về các vấn đề chính trị toàn cầu
Do những lợi ích quan trọng trong quan hệ với Liên minh châu Âu, Nhật Bản
đã hoan nghênh ý tởng về một Hội nghị cấp cao á - Âu. Bởi vì ASEM sẽ là diễn đàn
chung đầu tiên giữa các lãnh đạo các quốc gia ở hai châu lục trong lịch sử quan hệ á -
Âu . Tại ASEM, các quốc gia từ hai châu lục, kể cả các quốc gia vốn từng có quan hệ
phức tạp trong quá khứ, sẽ có cơ hộilần đầu tiên ngồi cùng nhau để thảo luận các vấn
đề tơng lai trên cơ sở bình đẳng Nó thực sự là một hội nghị có ý nghĩa lịch sử,"
25
nh
Thủ tớng Nhật Bản Hasimôtô đã chỉ rõ trong bài phát biểu của ông tại Lễ khai mạc Hội
nghị cấp cao á -Âu lần thứ nhất tổ chức tại Băng Cốc tháng 3 năm 1996.
Khi ủng hộ ý tởng ASEM, Nhật Bản mong muốn tiến trình này sẽ giúp họ đối phó
hiệu quả hơn với những vấn đề an ninh, đặc biệt là các vấn đề an ninh phi truyền
thống và tình hình phức tạp trên bán đảo Triều Tiên, nớc láng giềng gần gũi nhất với

Nhật Bản, xét từ góc độ địa lý. Bởi vì, tuy là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ hai thế
giới nhng Nhật Bản lại bị hạn chế về sức mạnh quân sự do quy định của điều 9 Hiến
pháp của họ.

25
Trích phát biểu của Thủ tớng Háimôtô tại lễ khai mạc A SEM 1. Dẫn theo : Hisashi Owada, "The Japanese
view of ASEM" trên Website:

19
Nguyên nhân quan trọng thứ hai khiến Nhật Bản ủng hộ ASEM là thông qua tiến
trình này, Tôkyô hy vọng củng cố và tăng cờng hơn nữa quan hệ vốn có của họ với
châu Âu, trong khi tiếp tục thực hiện chiến lợc ngoại giaonhập á của mình. Thật
vậy, bớc sang thập niên 90 thế kỷ XX, Nhật Bản đã tiến hành điều chỉnh chính sách
đối ngoại của họ từthoát á, nhập Âu sang trở lạinhập á nhằm cải thiện hình ảnh
của Nhật Bản trong khu vực, phục vụ cho mục đích trở thànhngời khổng lồ về
chính trị. Tuy nhiên, quan hệ với phơng Tây, trong đó có EU, vẫn đợc Nhật Bản
coi trọng. Bởi vì, theo ngoại trởng Nhật Masahiko Koumura :Nhật Bản và EU
cùng với Mỹ tạo thành ba trụ cột của cộng đồng quốc tế và đóng một vai trò thiết yếu
trong thế giới với t cách là những đối tác toàn cầu. Trong bối cảnh này Nhật Bản và
EU cần thúc đẩy mối quan hệ gần gũi và hợp tác trong nhiều lĩnh vực trên tinh thần
đối thoại và hợp tác đã nêu ra trong Tuyên bố chung Nhật Bản-EU năm 1991
26
.
Nh vậy, ASEM là cơ hội hiếm có giúp cho Nhật Bản có thể đạt đợc hai mục đích
cùng lúc. Đó là vừa tăng cờng quan hệ với các nớc trong khu vực trong khi vẫn có
thể tiếp tục đẩy mạnh quan hệ với EU.
3.2.3 - Mục đích ủng hộ ý tởng ASEM của Hàn Quốc
Có thể nói rằng những nhìn nhận và đánh giá của Hàn Quốc về tiến trình hợp tác
á- Âu tích cực hơn bất cứ quốc gia nào.
Theo quan điểm của Hàn Quốc, về phơng diện kinh tế, sự hình thành của Hội

nghị cấp cao ASEM đã đánh dấu một bớc ngoặt trong xu hớng hiện nay của kinh tế
thế giới. Bởi vì :
Thứ nhất, ASEM đợc coi nh một nỗ lực để vợt qua khuynh hớng chủ nghĩa
khu vực vốn chiếm u thế áp đảo đặc biệt kể từ giữa những năm 80
27
, thông qua việc
tăng cờng hợp tác liên khu vực.
Thứ hai, ASEM đã cung cấp cho cả Châu á lẫn Châu Âu những cơ hội tuyệt vời
để theo đuổi lợi ích kinh tế.
Thứ ba, với 10 quốc gia quan trọng nhất ở Đông á, ASEM đã cơ chế hoá hiệu
quả Hội nghị kinh tế Đông á (EAEC) thành một khuôn khổ cho việc hội nhập kinh tế
châu á.
Về phơng diện chính trị, việc hình thành ASEM cũng có những ý nghĩa hết sức
quan trọng. Trớc hết, ASEM là một cơ chế hợp tác liên chính phủ đầu tiên trong lịch sử
quan hệ giữa hai châu lục á - Âu. Thứ hai, ASEM là khuôn khổ hợp tác liên khu vực và
liên chính phủ đầu tiên trong đó Mỹ với t cách là siêu cờng duy nhất của kỷ nguyên
Hậu chiến tranh lạnh đã không tham gia. Thứ ba, cũng nh Trung Quốc và nhiều đối tác
khác, Hàn Quốc coi ASEM nh là mắt xích còn thiếu để nối kết quan hệ giữa châu á
và châu Âu, tạo ra một quan hệ liên châu lục phát triển mạnh mẽ cả về lợng và chất.

26
EU-Japan: Global partnership for the XXI century trên Website:



27
Vào giữa những năm 80 thế giới chứng kiến hai động thái quan trọng tiến tới chủ nghĩa khu vực mạnh hơn. Một
là việc EU đa ra chơng trình Thị trờng chung Châu Âu (SEM) mà đã bị các đối tác thơng mại chính chỉ trích
nh là một công cụ để xây dựng cái gọi là pháo đài Châu Âu. Và hai là việc Mỹ bắt đầu ký kết các hiệp định mậu
dịch tự do với các đối tác thơng mại của mình, FTA giữa Mĩ và Israel là một ví dụ.


20
Riêng đối với Hàn Quốc, ASEM là diễn đàn quan trọng để khẳng định chính sách
đối ngoại và chính sách Liên Triều của mình cũng nh để xem xét những đề nghị của
các quốc gia khác vì sự phát triển chung của nhân loại
28
. Có thể thấy mối quan tâm lớn
nhất của Hàn Quốc khi ủng hộ ý tởng ASEM là vai trò có thể của tiến trình này đối với
việc thúc đẩy quan hệ Liên Triều và vấn đề hoà bình trên bán đảo Triều Tiên. Sự ủng hộ
quốc tế sẽ có vai trò rất lớn trong việc tạo thuận lợi cho Hàn Quốc trong quá trình giải
quyết các vấn đề của bán đảo Triều Tiên, từ đó nâng cao vị thế của Xơ un trong khu vực.
Về phơng diện quan hệ đối ngoại, Hàn Quốc cho rằng ASEM là nơi tạo cơ hội
vô giá cho Hàn Quốc củng cố và mở rộng quan hệ với các đối tác trong và ngoài khu
vực. Về các đối tác trong khu vực, ngoài các quốc gia ASEAN, đối tác quan trọng mà
Hàn Quốc muốn phát triển quan hệ là Nhật Bản, một đối tác lớn nhng do những rào
cản về quá khứ
29
nên Xơ un vẫn cha thực sự tranh thủ khai thác hết đợc. Thông qua
các Hội nghị cấp cao ASEM và các cuộc tiếp xúc song phơng, tiến hành bên lề các hội
nghị đó, lãnh đạo hai nớc sẽ có cơ hội tháo gỡ những vớng mắc và tìm kiếm các
biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai bên. Hàn Quốc mong muốn việc tăng cờng
quan hệ với nớc láng giềng Nhật Bản không chỉ đem lại lợi ích kinh tế to lớn mà còn
giúp Hàn Quốc giải quyết vấn đề bán đảo Triều Tiên nhằm đảm bảo hoà bình trong khu
vực.
Thông qua ASEM, Hàn Quốc cũng hy vọng phát triển hơn nữa quan hệ của họ
với EU và các nớc thành viên của Liên minh châu Âu.Trong quan điểm của Hàn Quốc,
Liên minh Châu Âu EU là đối tác hợp tác quan trọng và thiết yếu của Hàn Quốc
30
.
Hiện nay, EU đang là nhà đầu t số một và đối tác thơng mại lớn thứ ba của Hàn Quốc

với khối lợng mậu dịch song phơng đạt tới 44 tỷ USD
31
nhngkhoảng trống cho việc
mở rộng mậu dịch và đầu t giữa Hàn Quốc và EU là vô hạn.
Ngoài những lợi ích kinh tế to lớn mà Xơ Un kỳ vọng từ việc phát triển quan hệ
với Liên minh Châu Âu, Hàn Quốc còn muốn sử dụng quan hệ đó để giảm dần sự phụ
thuộc vào Mỹ. Điều này đã đợc chính Tổng thống Kim Dae Jung khẳng định trong phát
biểu trớc Nghị viện Châu Âu : Chúng ta (Hàn Quốc và EU) phải giảm mức độ phụ
thuộc vào Mỹ về xuất khẩu cũng nh cần phải thúc đẩy cầu nội địa, Hàn Quốc đang
mở rộng cửa cho các thành viên EU và chúng tôi muốn đợc phát triển giống nh EU.
Do vậy tôi hy vọng rằng EU và Hàn Quốc sẽ tiếp tục mở rộng quan hệ đối tác hợp tác
của mình trong các thị trờng khổng lồ của Đông á, bao gồm Nhật Bản và Trung Quốc.
Chúng ta sẽ cùng đạt đợc thắng lợi
32
.
3.3- Mục đích ủng hộ ý tởng ASEM của Liên minh châu Âu ( EU)
ý tởng tổ chức một Hội nghị cấp cao á - Âu của Thủ tớng Xingapo đã nhận
đợc sự ủng hộ nhiệt tình của Tổng thống Pháp và các nhà lãnh đạo chủ chốt khác của
Liên minh châu âu khi ông tới đây để vận động cho sáng kiến của mình. Bởi vì, ý tởng

28
President Kim to Attend ASEM in Denmark trên Website:
29
Rào cản quá khứ đó đó là quá khứ Nhật Bản xâm lợc bán đảo Triều Tiên cùng với những tranh chấp lãnh thổ
giữa hai quốc gia xuất phát từ quá khứ.
30
ASEM leaders produce huge business deals trên Website:
31
"Korea's Major Security Issues and Korea-EU Cooperation" trên Website:
32

ASEM leaders produce huge business deals trênn Website:

21
đó phù hợp với Chính sách đối ngoại mới của Liên minh châu Âu nói chung, chính sách
đối với châu á nói riêng.
Thật vậy, trong trật tự thế giới hai cực của thời kỳ chiến
tranh lạnh, vai trò và vị trí của Cộng đồng châu Âu ( EC )
trong nền chính trị quốc tế còn khá mờ nhạt. Về phơng
diện an ninh, EC phụ thuộc vào Khối Bắc Đại Tây dơng,
trong đó Hoa kỳ nắm vai trò lãnh đạo. Mặc dù phải dựa vào
Mỹ về an ninh và phát triển kinh tế, các nhà lãnh đạo EC vẫn
luôn luôn ấp ủ tham vọng giành lại vị thế lãnh đạo thế giới
đã mất của châu Âu, từ sau Đại chiến thế giới thứ hai tới nay.
Với sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông Âu, trật tự thế giới hai cực
đã tan vỡ. Nớc Nga, ngời thừa kế của Liên xô trớc đây, đang lâm vào tình trạng suy
yếu, không còn là mối đe doạ đối với an ninh của Cộng đồng châu Âu. Sự có mặt về
quân sự của Mỹ ở Tây Âu đã trở nên không thật cần thiết nữa. Sau nhiều thập kỷ không
phải tiêu phí các nguồn lực cho chiến tranh, xung đột và đợc sự giúp đỡ của Mỹ, EU
đã vơn lên trở thành một khối kinh tế hùng mạnh trên thế giới. Khi sức mạnh kinh tế
đã tăng lên và mối đe doạ về an ninh từ phía Đông không còn nữa, các nhà lãnh đạo
châu Âu nhận thấy rằng cơ hội đã tới để EC khôi phục lại vị thế trớc đây của châu Âu
trong nền chính trị thế giới. Việc thống nhất nớc Đức vào ngày 3 /10/1990 càng hỗ trợ
cho quyết tâm trên. Để thực hiện quyết tâm đó, ngày 7 / 2/ 1992, tại Hội nghị cấp cao
EC họp ở Maastricht, các nhà lãnh đạo Cộng đồng châu Âu đã ký Hiệp ớc Maastricht
để thành lập Liên minh châu Âu ( EU ). Mục đích ra đời của EU là:
Thứ nhất, thúc đẩy tiến bộ kinh tế xã hội cân bằng và bền vững, đặc biệt thông
qua việc tạo ra một khu vực phi biên giới bên trong EU , thông qua việc tăng cờng sự
gắn kết về kinh tế và xã hội và thông qua việc thiết lập một Liên minh kinh tế và tiền tệ,
kể cả một đồng tiền chung.( Điều B )
Thứ hai, khẳng định bản sắc của EU trên trờng quốc tế, đặc biệt thông qua việc

thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung, bao gồm cả mục tiêu cuối cùng là
xây dựng một chính sách phòng thủ chung ( Điều B và J )
Thứ ba, tăng cờng bảo vệ quyền và lợi ích của công dân các nhà nớc thành viên
bằng việc thực hiện quyền công dân của Liên minh.( Điều B )
Thứ t, phát triển sự hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề liên quan tới t pháp và
nội vụ ( Điều B và K )
33

Sau khi đợc các nhà nớc thành viên phê chuẩn, ngày 1 /1/1993, Liên minh châu
Âu đã chính thức đợc thành lập, với ba trụ cột :
- Cộng đồng châu Âu ( với Liên minh thuế quan, Thị trờng chung, Chính sách
nông nghiệp chung, Chính sách cơ cấu và Liên minh kinh tế, tiền tệ)
- Chính sách đối ngoại và An ninh chung
- Hợp tác về t pháp và nội vụ

33
Dẫn theo : Werner Weidenfeld , Wolgang Wessels: Europe from A to Z. Guide to European Integration.
European Commission. 1997. P.139

22
Sự ra đời của Liên minh châu Âu đã nâng cao vai trò và vị thế của Tây Âu trong
nền chính trị và kinh tế quốc tế, tạo cơ sở vật chất và tinh thần cho các nhà lãnh đạo châu
Âu thực hiện tham vọng giành lại quyền lãnh đạo thế giới hay ít nhất là chia sẻ với Mỹ
quyền lãnh đạo đó.
Thực hiện tham vọng trên, một mặt EU nỗ lực đẩy nhanh quá trình hiện thực hoá
các mục tiêu hội nhập kinh tế, nhất là xây dựng Thị trờng châu Âu thống nhất ( ESM),
Liên minh kinh tế và tiền tệ, mặt khác, tích cực tìm kiếm các biện pháp nhằm tăng cờng
sự hiện diện về chính trị và kinh tế của châu Âu ở khắp nơi trên thế giới. Nhằm mục đích
này, năm 1993, EU đã ký Hiệp định về Khuôn khổ hợp tác với Trung Mỹ; tháng 11
năm 1995, Quan hệ đối tác châu Âu - Đại Trung hải ( hay còn gọi là tiến trình

Bácxêlôna ) đợc xây dựng.
Đối với châu á, chính sách của EU cũng thay đổi. Sự thay đổi trong chính sách
châu á của EU một mặt là do sự thay đổi tổng thể trong chính sách đối ngoại của Liên
minh châu Âu, mặt khác do chính những biến đổi đang diễn ra ở châu á. Thật vậy, Sự
trỗi dậy của châu á đang làm thay đổi một cách sâu sắc sự cân bằng của thế giới về sức
mạnh kinh tế. Vào năm 2000, theo ớc tính của Ngân hàng thế giới, một nửa sự tăng
trởng của nền kinh tế toàn cầu sẽ đến từ Đông á và Đông Nam á. Sự tăng trởng này
sẽ đảm bảo rằng vào năm 2000, một tỷ ngời châu á sẽ có sức tiêu dùng lớn, trong số
đó, sẽ có 400 triệu ngời sẽ có mức thu nhập trung bình cao, nếu không nói là cao hơn
những ngời châu âu hoặc Mỹ cùng thời với họ.
34

Khi sức mạnh kinh tế của châu á tăng lên trong nền kinh tế toàn cầu, không
tránh khỏi tạo nên sức ép ngày càng tăng về một vai trò lớn hơn trong các công việc thế
giới
35
. Nói về ý nghĩa của sự vơn lên của châu á đối với lịch sử nhân loại, Bộ trởng
Ngoại giao Hà lan Hans van Mierlo nhấn mạnh:Thế kỷ 17 là thời kỳ vàng của chúng ta.
Ngày nay, nhiều ngời tin rằng thế kỷ XXI sẽ là thời kỳ vàng cuả châu á. Thế kỷ này
đợc xem nh sự kết thúc của một kỷ nguyên dài trong đó các vấn đề toàn cầu bị thống
trị bởi các cờng quốc châu Âu Có thể sự thăng tiến ngoạn mục của châu á sẽ đợc
xem là một trong những thay đổi quan trọng nhất trong các công việc của thế giới
36

Tuy nhiên những biến đổi của một châu á mới không chỉ có vậy. Trong khi châu
Âu đang bận rộn với những công việc nội bộ của mình
37
, các nớc lớn khác, đã sớm

34


Towards a New Asia Strategy . Commission of the European Communities; Brussels 13 -07- 1994. P. 1 Tài liệu
do Uỷ ban châu Âu cung cấp ,

35
Ibid. , P.8
36
Hans Van Mierlo : Europe and Asia Towrad a new Partnership. IIAS, 1996, P.8
37

Giai đoạn đầu của thời kỳ Hậu chiến tranh lạnh , Liên minh châu Âu bận rộn với những công việc củng cố hơn
nữa quá trình liên kết của mình
:
nỗ lực hoàn thành dự án xây dựng Thị trờng thống nhất vào cuối năm 1992; ký
Hiệp ớc Maastricht thành lập một Liên minh châu Âu hớng tới liên kết sâu hơn, toàn diện hơn, với ba trụ cột
liên minh kinh tế - tiền tệ, chính sách an ninh và đối ngoại chung, hợp tác trong lĩnh vực chính sách đối nội và t
pháp chặt chẽ hơn. Sau khi thống nhất nớc Đức, Liên minh châu Âu mong muốn thống nhất châu Âu thông qua
việc tuyên bố xem xét kết nạp các thành viên mới Trung, Đông Âu, nếu các quốc gia này có nguyện vọng. Năm
1993, EU đa ra các tiêu chuẩn hội nhập Copenhaghen cho các nớc Trung Đông Âu và tích cực thúc đẩy quá
trình mở rộng sang phía Đông, lần mở rộng lớn nhất trong lịch sử của EU. Rõ ràng là sau sự sụp đổ của Liên Xô và
các nớc XHCN Đông Âu, EU đã cố gắng tận dụng thời cơ để củng cố vị trí của mình ngay tại châu Âu bằng

23
nhận ra những cơ hội mà một châu á mới có thể tạo ra cho họ. Vì thế, họ tìm cách tăng
cờng ảnh hởng và quyền lợi của họ ở châu á Trong số các cờng quốc trên, ảnh
hởng của Mỹ chiếm u thế. Theo đánh giá của Uỷ ban châu âu,Từ quan điểm an
ninh, Mỹ vẫn còn là tác nhân chủ chốt trong khu vực và tình hình hiện nay đợc đặc
trng bằng màng lới các thoả thuận an ninh song phơng với một số nớc châu á. Vào
thời điểm hiện nay, không một nớc châu á hoặc một cờng quốc ngoài khu vực nào có
thể thách thức vai trò của Mỹ.

Không thoả mãn với u thế về chính trị và an ninh trong khu vực , Hoa kỳ đang
cố gắng tăng cờng các lợi ích kinh tế ở vùng này.Hoa kỳ đang trong quá trình phát
triển quan hệ mạnh mẽ với châu á. Trong thời gian chiến tranh lạnh, Hoa kỳ đã sẵn sàng
đặt lợi ích kinh tế dới mục đích ngăn chặn, nay họ đang tập trung ngày càng nhiều vào
khía cạnh kinh tế của mối quan hệ. Dấu hiệu rõ nữa về một sự chuyển hớng nh vậy
trong chính sách của Mỹ là quyết định gần đây về việc gia hạn quy chế tối huệ quốc (với
một vài loại trừ) cho hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc. Nh vậy, Hoa kỳ đã dỡ bỏ
việc gắn thơng mại với nhân quyền. Sự chuyển hớng này có thể xem nh một động
thái hớng tới một chiến lợc dài hạn hơn nhằm tác động vào sự phát triển ở Trung Quốc
bằng cách hội nhập hơn nữa Trung Quốc vào các quan hệ mậu dịch và kinh tế thế giới
38

Nhằm tăng cờng hơn nữa ảnh hởng và quyền lợi ở châu á, ngay từ năm 1989,
Mỹ đã cùng với úc, Niu Dilân, Canađa và một số đối tác khác, thành lập diễn đàn Hợp
tác châu á - Thái Bình Dơng. Hội nghị cấp cao APEC lần thứ nhất họp ở Canbêra đã
quy tụ các nhà lãnh đạo nhà nớc và chính phủ 12 nớc châu á - Thái Bình Dơng, bao
gồm Tổng thống Mỹ, các Thủ tớng Canađa, Nhật Bản, úc. Niu Dilân, Tổng thống Hàn
Quốc và 6 nguyên thủ các nớc ASEAN. Đây là lần đầu tiên, trong lịch sử ngoại giao
của EC trớc đây và EU ngày nay, Liên minh châu Âu không đợc mời tham gia một
hội nghị tầm cỡ nh vậy. Trong quá trình phát triển của nó, APEC đã kết nạp thêm 6
thành viên nữa, trong đó có những thành viên rất quan trọng nh Trung Quốc và Nga.
Tại Hội nghị APEC họp ở Băng Cốc năm 1992, APEC đã bớc đầu đợc thể chế hoá
với việc thành lập Th ký thờng trực đặt trụ sở tại Xingapo. Bắt đầu từ Hội nghị
Xiatơn, 1993, Hội nghị cấp cao APEC đã đợc triệu tập hàng năm. Dới sự chủ trì của
Tổng thống Mỹ Bin Clintơn, APEC đã thông qua tầm nhìn, phê chuẩn Khuôn khổ Mậu
dịch và đầu t, thiết lập Diễn đàn kinh doanh Thái Bình Dơng và dự kiến triệu tập Hội
nghị các Bộ trởng tài chính APEC Hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng đã có
bớc đột phá tại Hội nghị cấp cao APEC họp tại Bôgo, Inđônêxia năm 1994 với việc
Tuyên bố thành lập Khu mậu dịch tự do APEC vào năm 2010 với các nứơc phát triển và
vào 2020 với các nớc đang phát triển. Hội nghị cũng thiết lập 3 trụ cột hợp tác là: 1) Tự

do hoá mậu dịch và đầu t ; 2) tạo thuận lợi mậu dịch và đầu t ;3) hợp tác kinh tế và
công nghệ.

chiến lợc tăng cờng liên kết với các nớc Trung, Đông Âu và chính sách hợp tác toàn diện với các nớc trong
Cộng đồng các quốc gia độc lập.

Vì những lí do trên,

EU cha có sự quan tâm đúng mức tới quan hệ với châu á,
một khu vực phát triển hết sức năng động trong giai đoạn này.
38
Towards a New Asia Strategy . Commission of the European Communities; Brussels 13 -07- 1994. tài liệu đa
dẫn. P.8

24
Để đợc có mặt ở Hội nghị cấp cao APEC, EU đã nhiều lần tỏ ý muốn gia nhập
Diễn đàn này, nhng đều bị từ chối với lý do họ không thuộc châu á - Thái Bình Dơng.
Trong bối cảnh đó, nếu tiếp tục chính sách châu á cũ, Liên minh châu Âu có để lỡ
mất chuyến tàu châu á mà nhiều cờng quốc khác đã giành đợc chỗ từ lâu.
Với nhận thức nh vậy, ngày 13/ 7/ 1994, uỷ ban châu âu đã trình lên Hội đồng
châu âu một văn kiện quan trọng nhan đề : Hớng tới một chiến lợc châu á mới
(Towards a New Asia Strategy NAS
39
.
Mục đích đợc EU theo đuổi khi đề ra NAS là:
- Tăng cờng sự có mặt về kinh tế ở châu á nhằm duy trì vai trò lãnh đạo của
Liên minh trong nền kinh tế thế giới.
- Đóng góp vào sự ổn định ở châu á bằng cách thúc đẩy hợp tác quốc tế và sự
hiểu biết ;
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của những nớc và khu vực kém thịnh vợng ở

châu á.
Để đạt đợc những mục đích này, trong Chiến lợc châu á mới Liên minh châu
âu đã đề ra các u tiên :
- Tiếp tục tăng cờng các quan hệ song phơng của Liên minh với từng nớc và
khu vực;
- Tăng cờng sự hiện diện của EU ở châu á;
- ủng hộ những hợp tác khu vực và tiểu khu vực nhằm tăng cờng hoà bình và an
ninh trong khu vực;
- Tăng cờng các mối liên kết với các nớc châu á trong các diễn đàn đa phơng
và khuyến khích sự tham gia hơn nữa của châu á vào các tổ chức đa phơng nhằm tăng
cờng hoà bình và an ninh quốc tế.
- Đảm bảo mở cửa thị trờng và môi trờng kinh doanh không phân biệt đối xử,
thuận lợi cho việc mở rộng thơng mại và đầu t Âu - á.
- Khuyến khích những nền kinh tế chuyển đổi mở cửa liên kết vào thị trờng tự
do;
- Đóng góp vào sự phát triển bền vững và giảm đói nghèo ở các nớc kém phát
triển nhất ở châu á
Để triển khai Chiến lợc châu á mới, Liên minh châu âu dự định tiếp tục sử
dụng các công cụ nh : các quan hệ song phơng, quan hệ đa phơng, chính sách
thơng mại, viện trợ phát triển và các công cụ chính sách khác.
Trong bối cảnh nh vậy, việc Xingapo đề xuất ý tởng triệu tập một hội nghị
cấp cao á - Âu là phù hợp với lợi ích của Liên minh châu Âu. Bởi vì, ASEM sẽ cung cấp
cho EU một công cụ nữa để triển khai NAS của họ.
Ngoài ra, việc Liên minh châu Âu ủng hộ ý tởng ASEM của Xingapo còn
xuất phát từ sự cần thiết kết nối Tây Âu với Đông á. Sự kết nối này tạo điều kiện cho
châu Âu cân bằng với Mỹ về ảnh hởng và quyền lợi ở châu á, trớc hết là Đông á.

39
5 tháng sau khi đợc trình cho Hội đồng châu âu, NAS đã đợc Hội đồng thông qua vào tháng 12, 1994 và
đợc Nghị viện châu âu phê chuẩn vào năm 1995.




25
Tại ASEM, Ngời châu Âu hy vọng đối thoại làm tăng mối liên kết kinh tế và tạo điều
kiện cho châu Âu đuổi kịp Mỹ và Nhật bản ở châu á.
40

Nguyên nhân thứ ba khiến EU ủng hộ sáng kiến ASEM của Xingapo xuất phát từ
nhận thức của EU về sự cần thiết thúc đẩy hợp tác quốc tế nhằm đối phó với những vấn
đề toàn cầu, vốn đang trở nên ngày càng nghiêm trọng dới tác động của quá trình toàn
cầu hoá.
Toàn cầu hoá, theo quan điểm của châu Âu, làm tăng sự tuỳ thuộc lẫn nhau và hội
nhập giữa các quốc gia, các khu vực. Hàng hoá, dịch vụ, tri thức của con ngời đã trở
nên biến đổi rất nhanh ; liên lạc có thể tiến hành một cách tức thời ; thế giới tiếp tục bị
co ngắn lại ; các cuộc tiếp xúc cuả con ngời trở nên vô cùng dễ dàng hơn trớc ; sự di
c đã trở thành một hiện tợng ồ ạt, toàn cầu, đồng thời cũng gây nên những phiền toái
nào đó
41
.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, toàn cầu hoá đã làm trầm trọng hơn những vấn
đề toàn cầu. Các vấn đề nh sự xuống cấp của môi trờng, thay đổi khí hậu, sự quá tải
về dân số, phổ biến vũ khí thông thờng và vũ khí hạt nhân không thể đợc giải quyết
trong sự biệt lập. Do vậy, tăng cờng hợp tác quốc tế và đoàn kết hơn nữa là những
tiền đề của sự thành công của những cố gắng để chống lại những mối đe doạ này và
những mối đe doạ khác
42
.Với nhận thức nh vậy, EU hy vọng rằng quan hệ đối tác giữa
châu Âu và châu á, sẽ tạo cơ hội cho hai bên thảo luận và hợp tác nhằm giải quyết các
vấn đề trên.

Do những lợi ích nhiều mặt mà ASEM có thể đa lại cho EU và cho thế giới, các
nhà lãnh đạo một số nớc thành viên chủ chốt của EU đã hoan nghênh sáng kiến của
ASEAN. Tổng thống Frăngxoa Mitơrăng của Pháp đã tán thành đề nghị triệu tập hội
nghị cao cấp á - âu khi Thủ tớng Gô Chốc Tông, với t cách là nớc Điều phối quan
hệ ASEAN - EU, nêu đề nghị này với ông. Sau khi trở thành Tổng thống Pháp, ông
Giắc Sirắc cũng tiếp tục ủng hộ ý tởng trên. Về phần mình, Thủ tớng Đức Hen
Mútcôn đã cổ vũ cho hợp tác Âu- á, khi ông tiến hành các chuyến viếng thăm tới Trung
Quốc, Nhật Bản, Xingapo và Việt
nam vào cuối năm 1995.
43
Bởi vì chính Đức đã là một
trong những nớc châu âu đầu tiên lên tiếng về sự cần thiết phải thay đổi chính sách với
châu á. Còn Thủ tớng Hà Lan thì bày tỏ hy vọng Hội nghị cấp cao á -Âu sắp đợc
triệu tập tại Băng Cốc sẽ dẫn tới một cuộc đối thoại tăng cờng và các quan hệ chặt
chẽ hơn giữa hai châu lục chúng ta và sẽ đóng góp vào một cấu trúc chính trị, kinh tế
tam giác cho thế kỷ mới.
44


Phân tích bối cảnh ra đời của ý tởng ASEM và mục đích ủng hộ của các đối tác
tơng lai của Tiến trình này, có thể rút ra một vài kết luận sau :

40
Lời Thủ tớng Gô Chốc Tông phát biểu tại buổi nói chuyện ở Viện các vấn đề quốc tế Hoàng gia Bỉ ngày 14
/10/1996. Xem : Cultural Rapprochement. Ibid. P.16
41
Hans Van Mierlo : Ibid, P.8
42
Ibid. P.10
43

Trong một tài liệu về chính sách ( policy paper ) đợc lu hành ở Bon vào năm 1993, Đức đã biện luận cho một
chính sách tích cực hơn đối với châu á , đặc biệt là Đông á.

44
Hans Van Mierlo : Ibid, P.8

×