Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tổng quan hành vi tổ chức docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 33 trang )

Organizational Behavior - OB
NỘI DUNG
 Khái niệm hành vi tổ chức
 Mô hình hành vi tổ chức
 Phương pháp nghiên cứu hành vi tổ chức
 Sự đóng góp của các khoa học vào hành vi tổ chức
NHÀ QUẢN LÝ
QL Giao QL Kết nối
truyền thống tiếp NNL mạng lưới

NQL trung bình


NQL thành công


NQL hiệu quả
32%
13%
28%
11%
19% 20% 29%
44% 19% 11% 26%
48%
HÀNH VI
HÀNH VI
Các cử động, chuyển động, cử chỉ, lời nói,
điệu bộ, hành động mà con người biểu hiện
trong suy nghĩ và hành động ra ngoài nhằm đạt
được mong đợi sẽ thoả mãn các nhu cầu của họ.


HÀNH VI TỔ CHỨC

Hành vi tổ chức là những hành vi
cá nhân, nhóm diễn ra trong tổ chức.

HÀNH VI TỔ CHỨC
Hành vi và thái độ của cá nhân, nhóm
Sự tương tác giữa hành vi và thái độ cá
nhân, nhóm với tổ chức.

HÀNH VI TỔ CHỨC
Một lĩnh vực nghiên cứu chuyên khảo sát
tác động của các cá nhân, các nhóm và cả
cơ cấu đối với hoạt động trong phạm vi tổ
chức nhằm cải thiện hiệu quả của tổ chức
HÀNH VI TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
Những gì mà con người suy nghĩ, cảm nhận
và thực hiện bên trong, xung quanh tổ chức.

NGHIÊN CỨU HÀNH VI TỔ CHỨC?


HIỂU
NHỮNG SỰ KIỆN
TRONG TỔ CHỨC

TÁC ĐỘNG
ĐẾN CÁC SỰ KIỆN
TRONG TỔ CHỨC


DỰ BÁO
NHỮNG SỰ KIỆN
TRONG TỔ CHỨC
MÔ HÌNH HÀNH VI TỔ CHỨC
CẤP ĐỘ
CÁ NHÂN
CẤP ĐỘ
NHÓM
CẤP ĐỘ
TỔ CHỨC
CẤP ĐỘ CÁ NHÂN
• Đặc tính tiểu sử
• Khả năng cá nhân
• Tính cách
• Quan niệm giá trị của cá nhân
• Thái độ cá nhân
• Nhu cầu động viên
CẤP ĐỘ NHÓM
• Quyết định nhóm
• Cơ cấu nhóm
• Truyền thông trong nhóm
• Phong cách lãnh đạo
• Quyền lực
• Xung đột nhóm
CẤP ĐỘ TỔ CHỨC
 Cơ cấu tổ chức
 Văn hóa tổ chức
 Đổi mới và phát triển tổ chức
BIẾN SỐ ĐỘC LẬP
 Nguyên nhân được cho

là gây ra sự thay đổi
trong biến phụ thuộc
MÔ HÌNH HÀNH VI TỔ CHỨC
CẤP ĐỘ
CÁ NHÂN
CẤP ĐỘ
NHÓM
CẤP ĐỘ
TỔ CHỨC
BIẾN SỐ PHỤ THUỘC
 Sự phản ứng gây ra
bởi ảnh hưởng của
biến độc lập

MÔ HÌNH HÀNH VI TỔ CHỨC
 NĂNG SUẤT
 TỶ LỆ VẮNG MẶT
 TỶ LỆ THUYÊN CHUYỂN
 TỶ LỆ THAY THẾ NHÂN VIÊN
 SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC
BIẾN SỐ ĐỘC LẬP
BIẾN SỐ PHỤ THUỘC

 NĂNG SUẤT
 TỶ LỆ VẮNG MẶT
 TỶ LỆ THUYÊN CHUYỂN
 TỶ LỆ THAY THẾ NHÂN VIÊN
 SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC
MÔ HÌNH HÀNH VI TỔ CHỨC
CẤP ĐỘ

CÁ NHÂN
CẤP ĐỘ
NHÓM
CẤP ĐỘ
TỔ CHỨC
BIẾN SỐ ĐỘC LẬP
BIẾN SỐ PHỤ THUỘC

 NĂNG SUẤT
 TỶ LỆ VẮNG MẶT
 TỶ LỆ THUYÊN CHUYỂN
 TỶ LỆ THAY THẾ NHÂN VIÊN
 SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC
 HÀNH VI LỆCH LẠC TẠI CÔNG SỞ
 HÀNH VI CÔNG DÂN TRONG TỔ CHỨC
MÔ HÌNH HÀNH VI TỔ CHỨC
CẤP ĐỘ
CÁ NHÂN
CẤP ĐỘ
NHÓM
CẤP ĐỘ
TỔ CHỨC
 Phương pháp quan sát
 Phương pháp nghiên cứu tương quan
 Phương pháp thực nghiệm
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÀNH VI TỔ CHỨC
PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT
Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập
thông tin cho phép ghi lại những biến đổi khác
nhau của đối tượng nghiên cứu vào lúc nó xuất hiện

Phương pháp quan sát được sử dụng
trong trường hợp cần những thông tin
mô tả đầy đủ, chính xác và tỉ mỉ trình tự
các hoạt động của đối tượng nghiên cứu.


PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT
ƢU ĐIỂM
NHƢỢC ĐIỂM
 Chỉ ra kết luận nhanh chóng

 Thông tin phong phú, chi tiết.

 Không nghiên cứu được sự
kiện đã và sẽ diễn ra
 Chất lượng thông tin phụ
thuộc người quan sát
PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT
PHƢƠNG PHÁP QUAN SÁT
Phương pháp quan sát thường được sử dụng kết
hợp với các phương pháp nghiên cứu khác để
đáp ứng tốt hơn những mục tiêu nghiên cứu.

 Nghiên cứu những quan hệ tiềm năng có thể tồn
tại giữa hai hay nhiều biến số
 Các biến số này được đánh giá xem nó có quan
hệ tương quan với nhau hay không
NGHIÊN CỨU TƢƠNG QUAN
NGHIÊN CỨU TƢƠNG QUAN
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

THÔNG TIN SƠ CẤP THÔNG TIN THỨ CẤP

×