BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM
Chương trình bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC – MÃ SỐ KC-08.29
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN
HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Chuyên đề 3:
BÁO CÁO KẾT QUẢ THU THẬP TÀI LIỆU CƠ BẢN,
KINH TẾ – XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
HẠ DU SÔNG ĐỒNG NAI – SÀI GÒN
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hoàng Văn Huân
Tham gia thực hiện: KS. Phạm Trung
KS. Nguyễn Văn Điển
và các cán bộ Phòng NC động lực sông,
ven biển và công trình bảo vệ bờ
5982-4
21/8/2006
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
3
báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế -
x hội, môi trờng hạ du sông đồng nai-sài gòn
a. tài liệu cơ bản
I. tài liệu thủy văn bùn cát Hạ DU sông Đồng Nai - Sài Gòn
I.1. Tài liệu lu lợng xả các hồ chứa nớc:
Tài liệu lu lợng xả xuống hạ lu của công trình hồ Dầu Tiếng trên sông Sài
Gòn 6 năm, từ năm 1998ữ2003.
Tài liệu lu lợng xả xuống hạ lu của công trình hồ Trị An trên sông Đồng
Nai 6 năm, từ năm 1998ữ2003.
Tài liệu lu lợng trạm Phớc Hòa (sông Bé) từ năm 1998ữ2003.
I.2. Thu thập tài liệu thủy văn bùn cát dọc sông Đồng Nai - Sài Gòn
Thu thập tài liệu mực nớc đặc trng tháng của 5 trạm: Phú An, Biên Hòa,
Nhà Bè, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một từ 1988 - 2004.
Thu thập tài liệu mực nớc giờ của các trạm: Phú An, Biên Hòa, Nhà Bè,
Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tân An từ 2000 - 2004.
Tài liệu thuỷ văn dòng chảy đo bằng thiết bị ADCP trong 3 ngày đêm liên tục
của 15 tuyến trên sông Đồng Nai, Sài Gòn, Nhà Bè, Lòng Tàu, Soài Rạp.
Tài liệu bùn cát lơ lửng sông Sài Gòn khu vực Thanh Đa đợt đo tháng 10 năm
2003, 37 mẫu sông Sài Gòn-Nhà Bè,
Tài liệu bùn cát đáy sông Đồng Nai-Sài Gòn: 10 mẫu sông Nhà Bè (1992), 32
mẫu sông Sài Gòn-Nhà Bè-Lòng Tàu.
Nhận xét:
Đề tài đ tập hợp đợc một khối lợng rất lớn tài liệu thuỷ văn của các
trạm cơ bản hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn và tài liệu các lu lợng xả
xuống hạ du của các hồ chứa thợng nguồn, các tài liệu thực đo bằng thiết bị
ADCP quí hiếm cho biết lu lợng, lu tốc của các sông vì các trạm cơ bản chỉ
quan trắc mực nớc, làm cơ sở khoa học phục vụ tốt cho các nội dung nghiên
cứu của đề tài, nhất là tính toán mô hình toán.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
4
iI. tài liệu ĐịA CHấT VùNG Hạ DU sông Đồng Nai - Sài Gòn
Tài liệu các hố khoan địa chất sông Sài Gòn - Đồng Nai thu thập đợc:
1. Sông Đồng Nai:
20 hố khoan khu vực thành phố Biên Hòa (từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Xê-
Ba Sang) độ sâu từ 11m đến 30m, thời gian: tháng 12 năm 1999.
2 hố khoan bên bờ tả khu vực phà Cát Lái, độ sâu 20ữ25 mét, thời gian
tháng 8 năm 2000.
2. Sông Sài Gòn:
4 hố khoan khu biệt thự cao cấp An Phú - Thủ Đức bờ tả sông Sài Gòn. Độ
sâu hố khoan: 40m, thời gian tháng 10 năm 1995 và tháng 5 năm 2002.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
5
Hố khoan tại quán cà phê Nhật Hạ (bờ hữu sông Sài Gòn) thuộc khu phố
1, phờng 28, quận Bình Thạnh - bán đảo Bình Qới - Thanh Đa. Độ sâu hố khoan:
42m- Thời gian - tháng 10 năm 2001.
Hố khoan tại vị trí hội quán APT (bờ hữu sông Sài Gòn) thuộc phờng 27,
quận Bình Thạnh - bán đảo Bình Qới - Thanh Đa. Độ sâu hố khoan: 42m - Thời
gian: tháng 10 năm 2001.
17 hố khoan (30m/1 hố) khu vực bán đảo Thanh Đa, thời gian tháng 5
năm 2004.
8 hố khoan x 30m/hố khu vực nhà thờ Sa la Mai thôn ;
3 hố khoan x 60m/hố khu cao ốc Bình Qới - Thanh đa ;
3 hố khoan x 40m/hố khu vực rạch Gò Da -Thủ Đức ;
3. Sông Nhà Bè - Soài Rạp
6 hố khoan tại khu vực kè kho A bờ hữu sông Nhà Bè - Thành phố Hồ Chí
Minh Độ sâu hố khoan: 38ữ47m, thời gian tháng 9 năm 1998.
16 hố khoan dọc tuyên sông Nhà Bè-Soài Rạp, độ sâu 35ữ48m/hố.
4. Sông Mơng Chuối:
Hố khoan tại khu vực cầu Mơng Chuối (Nhà Bè).Độ sâu hố khoan: 42m,
thời gian tháng 10 năm 2001.
5 hố khoan tại sông Mơng Chuối, khu vực cầu Mơng Chuối, huyện Nhà
Bè, Tp. Hồ Chí Minh:
Độ sâu hố khoan: 40m
Thời gian: tháng 9 năm 2003
5. Sông Vàm Cỏ Đông:
8 hố khoan địa chất (20m 1 hố khoan) dọc tuyến sông Vàm Cỏ Đông
thuộc địa phận tỉnh Long An, thời gian tháng 9/2003.
6. Tài liệu các hố khoan địa chất dọc theo tuyến đờng Sài Gòn-Cần Giờ.
Tài liệu hố khoan địa chất dọc sông Sài Gòn - Nhà Bè tại: Nhà Máy đờng
Khánh Hội, Tổng kho xăng dầu Nhà Bè.
Tài liệu hố khoan địa chất trong lòng sông Nhà Bè - Soài Rạp.
Nhận xét:
Về tài liệu địa chất công trình bờ sông hạ du hệ thống sông Đồng Nai-Sài
Gòn thu thập đợc nêu ở trên sông Sài Gòn 37 hố khoan, tập chung chủ yếu ở
khu vực Thanh Đa, sông Đồng Nai 22 hố, tập trung ở đoạn chảy qua thành phố
Biên Hòa va khu vực phà Cát Lái (trớc khi hợp lu với sông Sài Gòn), sông Nhà
Bè-Soài Rạp 20 hố dọc theo tuyến sông trong đó đặc biệt là tài liệu địa chất lòng
sông dọc tuyến luồng Soài Rạp, sông Vàm Cỏ 8 hố.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
6
Qua toàn bộ tài liệu thu thập đợc về địa chất, cho bức tranh khá tổng
quan về địa chất công trình vùng hạ du sông Đồng Nai Sài Gòn gồm các lớp
đất rất yếu, dễ xảy ra sạt lở bờ sông.
III. tài liệu ĐịA HìNH, tài liệu ảnh viễn thám Hạ DU sông
Đồng Nai - Sài Gòn
III.1. Tài liệu địa hình:
1. Địa hình hải giang đồ, tỷ lệ 1/10.000 từ cầu Sài Gòn, cầu Đồng Nai ra đến
biển từ năm 1999 đến 2005 do Xí nghiệp Khảo sát bảo đảm an toàn hàng hải số 2
thực hiện. Tài liệu thu thập đợc bao gồm:
Đơn vị: mảnh bản đồ
Tuyến luồng 1999 2001 2002 2003 2004 2005
Sài Gòn - Vũng Tàu 3 9 8 11 11 11
Đồng Nai 3 4 4
Soài Rạp 1 11 10
Thị Vải 7 9
2. Tài liệu địa hình:
- Sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa, tỷ lệ 1/2000, tháng 12/1999;
- Sông Sài Gòn khu vực bán đảo Thanh Đa tháng 7/2003, tỉ lệ 1/5.000;
- Bình đồ lòng sông Sài Gòn, tỷ lệ 1/2000 các khu vực Bến Dợc (Củ Chi),
Fatima, cầu Bình Phớc, Thanh Đa năm 2002;
III.2. Tài liệu bản đồ, ảnh viễn thám:
Số hiệu các mảnh bản đồ tỷ lệ 1/50.000 xuất bản năm 1965-1970 thuộc hệ
tọa độ Indian54 đợc sử dụng làm thời điểm 1 gồm 02 mảnh số hiệu
C6329i,C6330ii. Hai mảnh này đợc ghép lại và chuyển sang hệ tọa độ VN-2000
múi chiếu 6
o
, kinh tuyến trung ơng 105
o
.
Bản đồ khu vực bán đảo Thanh Đa tỷ lệ 1/2.000 hệ tọa độ HN-72 xây dựng
trong giai đoạn 1989 - 1990 đã đợc chuyển đổi theo hệ tọa độ quốc gia hiện hành
VN-2000, múi chiếu 6o, kinh tuyến trung ơng 105o.
ảnh viễn thám toàn vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn 2002, 2003 (ảnh
gốc, 4 mảnh).
ảnh viễn thám khu vực bán đảo Thanh Đa - TP. Hồ Chí Minh 2004.
Đờng bờ khu vực cửa sông SG-ĐN sử dụng ảnh Landsat ETM+ độ phân giải
không gian 30m (đa phổ) và 15m (tòan sắc).
Đờng bờ khu vực Thanh Đa sử dụng ảnh QuickBird độ phân giải 2,4m. (đa
phổ).
Loại và đặc tính của ảnh viễn thám trong dạng số đợc thu thập cho mục đích
xữ lý ảnh số đợc liệt kê trong bảng 3.1 đới đây:
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
7
Bảng 1: dữ liệu sử dụng
ảnh Kênh phổ Ngày thu Độ phân giải (m)
Landsat ETM+ Tòan sắc, 2, 4, 5 04.05.2003 15 và 30
Landsat ETM+ Tòan sắc, 2, 4, 5 19.06.2004 15 và 30
QuickBird 2, 3, 4 01.2004 2,4
Nhận xét:
Tài liệu địa hình các sông rạch thuộc hạ du ĐN-SG thu thập đ đợc đề
tài thu thập tối đa theo các nguồn khác nhau, từ nhiều cơ quan trong và ngoài
ngành kịp thời phục vụ tốt cho việc nghiên cứu hình thái sông, quá trình diễn
biến lòng sông.
Tài liệu không ảnh và ảnh viễn thám thu thập đợc qua các thời kỳ 1965, 1970,
1989-1990, 2003, 2004 phục vụ nghiên cứu biến đổi lòng dẫn của các sông, xói-bồi.
B. tàI liệu kinh tế-x hội
Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thuộc các tỉnh
vùng hạ lu sông Sài Gòn - Đồng Nai, có vị trí quan trọng:
Sớm hình thành nền kinh tế mở, có mối giao lu, hợp tác rộng rãi với nhiều nớc.
Các tỉnh Long An, T.P Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng có nhịp độ phát
triển cao.
Thành Phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Bà Rịa-Vũng Tàu là vùng Tam Giác
công nghiệp trọng điểm, đợc nhà nớc quan tâm đầu t phát triển.
1. Dân số
Về tình hình dân số theo Niên giám thống kế của các tỉnh thuộc vùng hạ du
sông ĐN-SG từ 2000ữ2004. Theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trờng và Tổng
cục Thống kê năm 2004 đợc thống kê trên bảng 2.
Bảng 2: Diện tích và nhân khẩu thuộc hạ du sông Đồng Nai -Sài Gòn
Diện tích (ha) _ năm 2003
STT Tỉnh
Tự nhiên Đất n.nghiệpĐất cần tới
Diện tích
(km
2
)
Dân c
(nghìn ngời)
Mật độ
ng/km
2
1 Bình Phớc 685.598 431.700 24.844
2,695.5 873.0 324
2 Bình Dơng 269.555 215.500 20.693
6,857.4 776.7 113
3 Tây Ninh 402.418 285.500 199.169
4,029.6 1,028.5 255
4 TP HCM 209.505 95.300
2,095.2 5,708.1 2,724
5 BR-VT 197.000 115.500 20.762
1,982.2 898.0 453
6 Đồng Nai 589.474 302.800 59.188
5,894.8 2,167.1 368
7 Long An 449.200 331.300 143.147
4,491.2 1,407.1 313
Cộng
28,046 12,859 4,550
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
8
Bảng 3: Diện tích và dân số năm 2004 thuộc hạ du sông Đồng Nai -Sài Gòn
STT
Tỉnh
HUYệN DIệN TíCH DÂN Số MậT Độ
(Km2) (Ngời) (Ngời/km2)
1 Bình Dơng Thị xã Thủ Dầu Một 87.9 144,400 1,643
Huyện Bến Cát 588.4 104,900 178
Huyện Dầu Tiếng 719.8 86,600 120
Huyện Dĩ An 60.3 95,900 1,590
Huyện Phú Giáo 541.5 59,200 109
Huyện Tân Uyên 613.4 117,700 192
Huyện Thuận An 84.3 112,100 1,330
Cộng 2,695.6 720,800.0 5,162.0
2
Bình Phớc
Thị xã Đồng Xoài 169.6 50,800 300
Huyện Bù Đốp 377.5 45,300 120
Huyện Bình Long 756.1 129,500 171
Huyện Chơn Thành 414.6 53,300 129
Huyện Đồng Phú 929.1 58,500 63
Huyện Phớc Long 1,858.9 155,500 84
Cộng 4,505.8 492,900.0 867.0
3 Tây Ninh Huyện Dơng Minh Châu 606.5 99,500 164
Huyện Trảng Bàng 337.8 139,400 413
Cộng 944.3 238,900.0 577.0
4 Thành phố Hồ Chí Min
h
Quận 1 7.7 228,400 29,662
Quận 2 49.7 102,800 2,068
Quận 3 4.9 224,000 45,714
Quận 4 4.2 193,400 46,048
Quận 5 4.3 211,100 49,093
Quận 6 7.2 255,000 35,417
Quận 7 35.7 112,600 3,154
Quận 8 19.2 331,000 17,240
Quận 9 114.0 149,600 1,312
Quận 10 5.7 241,700 42,404
Quận 11 5.1 239,800 47,020
Quận 12 52.8 169,600 3,212
Quận Tân Phú 16.1 310,900 19,311
Quận Bình Tân 51.9 254,600 4,906
Quận Bình Thạnh 20.8 405,000 19,471
Quận Gò Vấp 19.7 311,000 15,787
Quận Phú Nhuận 4.9 185,100 37,776
Quận Tân Bình 22.4 417,900 18,656
Quận Thủ Đức 47.8 211,000 4,414
Huyện Bình Chánh 252.7 224,200 887
Huyện Cần Giờ 704.2 59,000 84
Huyện Củ Chi 434.5 256,700 591
Huyện Hóc Môn 109.2 205,800 1,885
Huyện Nhà Bè 100.4 63,600 633
Cộng 2,095.1 5,363,800.0 446,743.5
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
9
STT
Tỉnh
HUYệN DIệN TíCH DÂN Số MậT Độ
(Km2) (Ngời) (Ngời/km2)
5 Bà Rịa - Vũng Tàu Tân Thành 337.9 88,700 263
6
Đồng Nai
Huyện Vĩnh Cửu 1,092.0 98,600 90
Thành phố Biên Hòa 154.7 470,500 3,041
Huyện Long Thành 534.8 188,700 353
Huyện Nhơn Trạch 410.9 105,700 257
Cộng 2,530.3 952,200.0 4,004.2
7 Long An Huyện Cần Đớc 218.1 161,900 742
Huyện Cần Guộc 209.9 154,400 736
Huyện Bến Lức 289.3 126,100 436
Huyện Đức Hòa 426.5 192,400 451
Cộng 1,143.8 634,800.0 2,364.9
Cộng 14,252.8 8,492,100.0 459,981.1
Bảng 4: Dự báo tình hình phát triển dân số
các tỉnh thuộc lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn năm 2010 và 2015
Năm 2010
( ngời)
Năm 2015
( ngời)
STT Tỉnh Tổng số
Đô thị Nông thôn Tổng số Đô thị Nông thôn
1 Bình Phớc
834.780 135.436 699.344 918.306 164.555 753.750
2 Bình Dơng
929.220 264.564 664.656 1.022.194 321.445 700.750
3 Tây Ninh
1.241.000 245.000 996.000 1.365.000 323.500 1.041.500
4 TP HCM
6.337.000 5.095.000 1.242.000 6.749.000 5.495.500 1.253.500
5 BR-VT
1.055.000 700.000 355.000 1.171.000 810.000 361.000
6 Đồng Nai
2.970.000 1.520.000 1.450.000 3.340.000 1.860.000 1.480.000
7 Long An
1.518.999 283.120 1.316.394 1.617.734 325.218 1.292.516
Cng
20.205.419 9.836.908 10.563.182 21.988.746 11.142.176 10.846.570
2. Cơ cấu sản phẩm
Nguồn thu nhập chính ở các tỉnh thuộc vùng hạ lu Sài Gòn Đồng Nai chủ
yếu dựa vào nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Mấy năm gần đây tăng mạnh,
tổng sản phẩm năm sau cao hơn năm trớc. Các tỉnh trong khu vực có tốc độ tăng
trởng GDP hàng năm vợt xa tốc độ bình quân của toàn quốc (7,26%- năm 2003).
Năm 2003 cơ cấu sản phẩm theo đơn vị tỉnh nh sau:
Bảng 5: Cơ cấu sản phẩm các tỉnh trong vùng - năm 2003
Đơn vị: %
Tỉnh Nông Lâm
ng nghiệp
Công
nghiệp
Dịch vụ Tổng sản phẩm
= (100%)
giá thực tế- tỷ
đồng
Tăng
trởng
GDP (%)
GDP trên
đầu
ngời
( tr. đ)
Tây Ninh 39,3 26,3 34,37 6159 18,4 5,98
Đồng Nai 17,7 56,2 26,1 20.110 13,2 9,36
Long An 45,2 23,4 30,3 8.108 9,2 5,87
T.P HCM 1,6 47,9 50,5 111.344 12,2 19,78
Cả Nớc 21,8 39,9 38,2 605.586 7,3 7,49
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
10
Bảng 6: Diện tích cây trồng các tỉnh hạ lu năm 2003 Đơn vị: Ha
Phân theo toàn bộ các tỉnh
Số
Thứ
Tự
LOạI ĐấT
Cộng
toàn
lu vực
Long
An
Tây
Ninh
TP
HCM
Đồng
Nai
Bình
Dơng
TổNG DIệN TíCH Tự NHIÊN
1.920.615 449.122 402.960 209.505 589.473 269.555
I Đất nông nghiệp 1.238.464321.872286.756 95.300 322.736211.800
1 Tỷ lệ (DNN/DTN) (%) 64 72 71 45 55 79
1
t trng lỳa mu
906.256301.096 248.754 35.377 144.109176.920
1-1 Lúa cả năm 761.634443.096 142.996 49.381 80.061 46.100
a Lúa ĐX 312.675233.378 38.787 11.413 397 28.700
b Lúa Hè Thu 244.829168.608 44.366 10.234 17.821 3.800
c Lúa mùa 140.452 22.110 53.333 27.734 23.675 13.600
1-2 Bắp 88.146 2.369 6.510 9.193 68.874 1.200
1-3 Khoai 37.368 1.454 9.833 800 17.781 7.500
1-4 Rau + Đậu các loại 68.271 10.813 16.420 9.193 15.379 16.466
2 Cây CN hàng năm 86.395 16.913 24.736 9.117 25.317 10.312
3 Cây c.n lâu năm 127.032 2.259 7.246 114.527 3.000
Cao su 47.241 5.884 41.357
Hồ tiêu+Cà phê 34.585 273 31.312 3.000
Điều+dừa 44.526 2.259 1.089 41.178
4 Cây ăn trái 94.975 1.028 5.820 43.606 23.253 21.268
5 Mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 23.806 576 200 7.200 15.530 300
II Đất lâm nghiệp 159.178 58.478 8.600 38.100 44.900 9.100
1 Rừng tự nhiên 96.875 115 7.040 38.000 43.020 8.700
2 Rừng trồng 62.173 58.233 1.560 100 1.880 400
III Đất chuyên dùng 94.419 30.247 15.200 12.500 10.972 25.500
IV Đất ở 71.407 11.115 3.040 18.200 32.952 6.100
V Đất cha sử dụng 93.104 25.890 15.107 7.500 32.952 11.655
VI Đất Khác 238.978 12.625 54.463 42.505 117.885 11.500
3. Về cơ cấu sử dụng đất hiện trạng và đến năm 2015 của các tỉnh thuộc
hạ du.
Về Nông nghiệp:
cho biết đợc tình hình thay đổi diện tích đất nông nghiệp,
đất trồng lúa và hoa màu, đất trồng cây công nghiệp và các loại đất khác nuôi
trồng thuỷ sản, thổ c
Diện tích đất nông nghiệp trong lu vực là 733.854 ha, chiếm 64%, cơ cấu
sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng không lớn, nhng có ý nghĩa quan trọng vì nó
tạo nguồn nông sản tại chỗ cung cấp lơng thực và thực phẩm cho những thành phố
lớn trong khu vực nh Biên Hoà, T.P Hồ Chí Minh.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
11
Bảng 7
Đất nông nghiệp chủ yếu tập trung sản xuất các cây trồng phục vụ tại chỗ
nh, lúa, rau, đậu, các cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả.
Nguồn đất nông nghiệp còn khá lớn đợc sử dụng trồng cây hàng năm, cây
công nghiệp và cây lâu năm. Trong đó diện tích lúa mùa(120.658 ha) và lúa Đông
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
12
Xuân (141.299 ha) còn lại là lúa hè thu (98.241 ha); lúa Mùa, lúa Đông Xuân trồng
nhiều ở các tỉnh; lúa Hè Thu trồng nhiều ở Tây Ninh, Bình Dơng. Các cây lơng
thực khác nh bắp, khoai mì và các cây hàng năm khác trồng ở Đồng Nai, Tây
Ninh, Bình Dơng và Long An. Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng Tây
Ninh và Đồng Nai, Bình Dơng; cây ăn trái trồng nhiều ở Thành phố Hồ Chí Minh,
Đồng Nai, Long An. Các dự án quy hoạch thuỷ lợi, nông nghiệp đã nghiên cứu và
đề xuất phơng án sản xuất nông nghiệp cho các năm tiếp theo và dự kiến sử dụng
quỹ đất 2015.
4. Về Công nghiệp
TàI liệu, số liệu thu thập cho thấy: trong những năm gần đây công nghiệp là
ngành phát triển nhất trong khu vực; các tỉnh T.P Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình
Dơng, Long An và Tây Ninh đều có tốc độ tăng trởng cao. Theo số liệu thống kê
cho thấy giá trị tổng sản phẩm công nghiệp trong khu vực khá lớn. Riêng thành phố
Hồ Chí Minh chiếm từ 30 đến 35% so với cả nớc.
Công nghiệp trong khu vực hiện tại là công nghiệp nhỏ, đa dạng ngành. Chủ
yếu là khai thác, chế biến lâm, nông, thuỷ hải sản, may mặc và các ngành, cơ khí
chế tạo chủ yếu phục vụ sản xuất. Hiện nay có nhiều cơ sở sản xuất, nhng quy mô
còn nhỏ, nằm rải rác trên địa bàn. Số cơ sở lớn tập trung ở một số khu công nghiệp
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Nai và Bình Dơng.
Bảng 8: Cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn
DIệN TíCH Long An Tây Ninh T.P HCM Đồng Nai B. Dơng
Tổng số cơ sở 9.280 6925 33.102 8.098
Lao động c.nghiệp 59.031 42957 113.082 226.447
Giá trị SX (Tỷ.đ) 6.028 3.587 88.881 66.220 32.159
Chỉ số p.t so với
năm trớc (%)
117,4 149,8 115,4 124,0 116,0
Trong tơng lai, phơng hớng mở rộng khu công nghiệp chính trong
khu vực.
Bảng 9: Khu công nghiệp chính thuộc tỉnh Bình Dơng
Diện tích ( ha)
Tên
Khu công nghiệp
Thuộc
quận ( huyện)
Năm 2010 Quy hoạch lâu dài
Sóng Thần 1 Thuận An 180
Sóng Thần 2 Thuận An 354
Singapo Thuận An 500
Thuận Phú Thuận An 500
Tân Định T.X Thủ Dầu Một 535
Bình Đờng Dĩ An 50
Thủ Dầu Một T.X Thủ Dầu Một 300
Cộng 2.419
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
13
Bảng 10: Khu công nghiệp chính thuộc T.P Hồ Chí Minh
Tên Thuộc DIệN TíCH (ha)
Khu công nghiệp quận ( huyện) Năm 2010
Quy hoạch lâu dài
Tân Thuận Quận 7 300
Linh Trung Thủ Đức 62
Hiệp Phớc Nhà Bè 400 2.000
Tân Thới Hiệp Q12 158
Phú Mỹ Q7 150
Tân Tạo Bình Chánh 182
Lê Minh Xuân Bình Chánh 100
Cầu Xáng Bình Chánh 80
Phú Sơn Q8 80
Phờng 15,16- Tân Bình Tân Bình 179
Phờg 9,20- Tân Bình Tân Bình 100
Cát Lái Quận 2 400 852
Tây Bắc Củ Chi Củ Chi 200 345
Tây Bắc Gò Vấp 119
Hiệp Bình Phớc Thủ Đức 75
K.thuật cao Thủ Đức Thủ Đức 800
Phớc Long Quận 9 120
Bình Khánh Cần Giờ 150
Cần Thạnh Cần Giờ 190
Vĩnh Lộc A Bình Chánh 200
Tân Phú Trung Củ Chi 200
Tân Quy Củ Chi 150
Tam Bình 1,2,3 Thủ Đức 200
Cộng 4.595
Bảng 11: Khu công nghiệp chính thuộc tỉnh Đồng Nai
Tên Thuộc DIệN TíCH (ha)
Khu công nghiệp quận ( huyện) Năm 2010 Quy hoạch lâu
dài
Biên Hoà 1 313
Biên Hoà 2 376
Nh.máy gỗ Tân Mai 19
Gò Dầu 210
Khu CN Amata 750
Tuy Hạ Nhơn Trạch 250 2.700
Khu CN Long Bình 200
Khu CN Hố Nai 3 300 850
Khu CN Sông Mây 300
Khu CN Tam Phớc Long Thành 300 1.000
Khu CN Am Phớc Long Thành 200 900
Cộng 3.218
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
14
Dự báo nhu cầu dùng nớc cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ
Theo thống kê các năm gần đây dân số các tỉnh tăng tự nhiên của các tỉnh
trong khu vực từ 1,15% đến 1,47%. Tuy nhiên dân số cơ học cũng tăng khá cao do
khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà và các khu công nghiệp trong khu vực sẽ
thu hút lợng ngời từ các tỉnh vào. Dự kiến đến năm 2015 số nhân khẩu trong 5
tỉnh hạ lu lên tới gần 22 triệu ngời.
Bảng 12: Diện tích & nhân khẩu lu vực sông Đồng Nai
(Năm 2003 và dự báo phát triển dân số năm 2010,2015)
Diện tích
( Ha)
Dân số
( ngời)
STT Tỉnh
Tự nhiên Đất nông nghiệp Đất cần tới Năm 2003 Năm 2010 Năm 2015
1 Bình Phớc 685.598 431.700 24.844 764.600 834.780 918.306
2 Bình Dơng 269.555 215.500 20.693 851.100 929.220 1.022.194
3 Tây Ninh 402.418 285.500 199.169 1.017.100 1.241.000 1.365.000
4 TP HCM 209.505 95.300 20.500 5.554.800 6.337.000 6.749.000
5 BR-VT 197.000 115.500 20.762 884.900 1.055.000 1.171.000
6 Đồng Nai 589.474 302.800 59.188 2.142.700 2.970.000 3.340.000
7 Long An 449.200 331.300 143.147 1.392.300 1.518.999 1.617.734
Dự kiến phát triển du lịch trong vùng
Theo thống kê số khách Quốc tế đến Việt Nam năm 2003 là 2.429.700 lợt
ngời, trong đó dự kiến đến vùng dự án là 90% và sẽ tăng vào năm 2015 từ 4,5 triệu
đến 5 triệu lợt khách Quốc tế, khoảng 7 đến 8 triệu lợt khách nội địa.
C. tàI liệu môI trờng
Hiện trạng môi trờng nớc trên lu vực Sài Gòn - Đồng Nai đợc đánh giá
theo diễn biến không gian và thời gian. Các yếu tố đợc đánh giá bao gồm: pH, DO,
COD, BOD
5
, NH
4
+
, NO
2
-
, NO
3
-
, độ cứng, độ kềm, SS, Fe, coliform, hàm lợng dầu,
độ dẫn điện. So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt (TCVN-
2002) thấy rằng: Một số yếu tố có nồng độ tơng đối nhỏ, ít dao động theo thời gian
và đều nằm trong TCCP, đó là các yếu tố pH, độ dẫn điện, NO
3
-
Các yếu tố có
nồng độ lớn vợt quá TCCP A và TCCP B gây ô nhiễm môi trờng nớc tại các trạm
đo trên lu vực Sài Gòn - Đồng Nai, đó là: DO, BOD, COD, NO
2
-
, NH
4
+
, SS, Fe,
nồng độ dầu, coliform.
Kết quả tính toán dòng chảy và ô nhiễm trên mạng sông rạch lu vực Sài Gòn -
Đồng Nai do PHS.TSKH Nguyễn Văn C và nnk thực hiện khi áp dụng mô hình lan
truyền ô nhiễm theo hệ chơng trình SWFAST1D để tính toán dòng chảy và ô nhiễm
trên mạng sông rạch lu vực Sài Gòn - Đồng Nai dựa vào kết quả quan trắc, đo đạc và
phân tích chất lợng nớc do Viện Môi trờng và Tài nguyên - Đại học Quốc gia
thành phố Hồ Chí Minh thực hiện và dựa theo hệ thống phân loại của Lê Trình đối với
nớc các sông, hồ, kênh, rạch trong lu vực Sài Gòn - Đồng Nai (bảng 13)
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
15
Bảng 13: Phân loại chất lợng nớc sông, hồ lu vực Sài Gòn - Đồng Nai.
Phân Giá trị các thông số chọn lọc để phân loại
loại Khả năng sử dụng pH BOD
5
DO CL
-
NH
4
+
Coliform
nguồn
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (MPN/100ml)
nớc
I
Ô
nhiễm
rất
nhẹ
- Cấp cho nhà máy
nớc (chỉ cần xử lý
hoá- lý + sát trùng)
- Thể thao dới nớc,
bảo tồn tự nhiên,
thủy sản nớc ngọt,
thủy lợi
6,5-
7,5
<4
>6,0
<250
<0,1
<1.000
II
Ô
nhiễm
nhẹ
- Cấp cho nhà máy
nớc (nếu xử lý hoá-
lý + sát trùng)
- Thủy lợi, thể thao
dới nớc, thủy sản,
bảo tồn tự nhiên
6,0-
8,0
>4-8
5,0-
6,0
250-
500
0,1-
0,2
1.000 -
5.000
III
Ô
nhiễm
trung
bình
- Có thể cấp cho nhà
máy nớc (xử lý đặc
biệt)
- Nớc cấp cho một
số ngành công
nghiệp (qua xử lý)
- Cấp cho thủy lợi
nếu độ mặn phù hợp
5,0-
6,0
>7,5-
8,0
8-12
3,5-
5,0
tự
nhiên
0,2-
0,5
>5.000 -
20.000
IV
Ô
nhiễm
nặng
- Nớc thủy lợi (nếu
độ mặn, dầu mỡ, kim
loại nặng, vi trùng
đạt tiêu chuẩn nớc
thủy lợi)
- Giao thông thủy
4,0
5,0-
>8,0
12-20
2,0-
3,5
tự
nhiên
0,5-
1,0
>20.000 -
100.000
V
Ô
nhiễm
rất
nặng
- Giao thông thủy
<4,0
<8,0
>20
<2,0
Tự
nhiên
>1,0
>100.000
Qua đó cho đợc hiện trạng môi trờng nớc, bức tranh toàn cảnh về chất
lợng môi trờng nớc trên lu vực Sài Gòn - Đồng Nai và đợc phân chia thành 5
loại nh sau:
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
16
Nớc loại I: Nớc không ô nhiễm, chớm ô nhiễm hoặc bị ô nhiễm rất nhẹ.
Chất lợng nớc loại I về cơ bản phù hợp với TCCPA.
Trên lu vực, nguồn nớc loại I phân bố hầu hết khu vực thợng và trung lu
các sông lớn (trớc hồ Trị An trên sông Đồng Nai, trớc đập Dầu Tiếng trên sông
Sài Gòn, lu vực sông trớc huyện Hoà Thành trên sông Vàm Cỏ Đông) và gần nh
toàn bộ sông Bé, sông La Ngà. Các sông, suối này nằm trong vùng có độ dốc lớn, có
khả năng tự làm sạch rất cao, cha bị ảnh hởng rõ rệt do hoạt động sản xuất và sinh
hoạt nên chất lợng nớc phần lớn đều đạt TCCPA, dùng khai thác sử dụng cho sinh
hoạt, trừ các điểm ô nhiễm cục bộ (nh hồ Tuyền Lâm, cầu Đa Huoai, thác Cam Ly,
một số hồ ở khu vực thành phố Đà Lạt trên sông Đồng Nai và cầu Phớc Hoà trên
sông Bé) do nớc thải sinh hoạt, rác thải từ các thị trấn, thị tứ, các cơ sở sản xuất
TTCN thải trực tiếp vào nguồn nớc.
Nớc loại II: Ô nhiễm nhẹ
Nớc loại II có nồng độ các thông số ở mức đã vợt quá các quy định đối với
TCCPA. Nguồn gây ô nhiễm nớc loại này chủ yếu do các chất thải sinh hoạt, chăn
nuôi và sản xuất nông nghiệp.
Vùng bị ô nhiễm nhẹ nằm dọc theo các đoạn sông: Trên sông Đồng Nai đoạn
từ dới chân đập Trị An đến cầu Hoá An; trên sông Sài Gòn đoạn từ hồ Dầu Tiếng
đến điểm nhập lu với sông Thị Tính; lu vực sông Vàm Cỏ Đông thuộc huyện Hoà
Thành, Trảng Bàng, Củ Chi, thuộc thủy vực của phần lớn diện tích đất sản xuất nông
nghiệp; và một phần sông Nhà Bè về phía hạ lu.
Nguồn nớc loại II có thể sử dụng cho cấp nớc sau kh xử lý bằng các
phơng pháp vật lý, hoá học, khử trùng; sử dụng cho thủy sản (một số loài cá, tôm
có khả năng chịu ô nhiễm nhẹ); thủy lợi (nếu không bị nhiễm mặn), bảo tồn hệ sinh
thái nớc và cho công nghiệp.
Nớc loại III: Ô nhiễm trung bình
Tiêu chuẩn nớc loại III đạt và xấp xỉ với quy định TCCPB
Vùng ô nhiễm trung bình chủ yếu thuộc các quận, huyện ven đô Tp. Hồ Chí
Minh và các huyện các tỉnh Bình Dơng nằm dọc sông Sài Gòn nh huyện Thuận
An, Dĩ An, Thủ Dầu Một, các huyện hạ lu sông Sài Gòn và sông Đồng Nai nh
huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Nhà Bè. Các khu vực này thờng xuyên sử dụng
nớc sông Sài Gòn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Trên sông Đồng Nai khu vực
hồ Trị An cũng đang bị ô nhiễm do tác động của hoạt động nuôi cá bè của nhân dân
quang khu vực và ảnh hởng của nguồn nớc từ đoạn sông dài gần 10 km từ sau cầu
La Ngà bị ô nhiễm chảy vào.
Nguồn nớc loại III có thể cấp nớc cho các nhà máy nớc nếu nồng độ CL
-
< 250 mg/l nhng cần xử lý đặc biệt để loại bỏ các tác nhân gây ô nhiễm, có thể
dùng để cấp nớc cho thủy lợi, thủy sản (một số loài cá có khả năng chịu ô nhiễm),
công nghiệp.
Hiện tại ở một số nơi thuộc vùng nớc loại này cha hoàn toàn đạt TCCPB
nhất là nớc bị ô nhiễm hữu cơ, dinh dỡng và dầu mỡ còn khá cao, do vậy cần quản
lý và xử lý chất thải tốt để đạt tiêu chuẩn nguồn nớc loại III.
Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông
Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.
CHUYÊN Đề 3: báo cáo kết quả thu thập tài liệu cơ bản, kinh tế xã hội, môi trờng
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển và công trình bảo vệ bờ viện khoa học thuỷ lợi miền nam
17
Nớc loại IV: Ô nhiễm nặng
Nớc loại IV có mức độ ô nhiễm đạt và cao hơn TCCPB. Nguồn gây ô nhiễn
nớc loại này chủ yếu là do các chất thải của hàng loạt nhà máy, các cụm công
nghiệp lớn tập trung ở khu vực này thải ra.
Nớc sông lu vực Sài Gòn - Đồng Nai bị ô nhiễm nặng tại một số nơi: Trên
sông Sài Gòn từ cầu Bình Phớc đến cầu Bình Triệu, từ dới Tân Thuận ra đến cửa
sông; và tại sông Đồng Nai từ sau cầu Hoá An đến cầu Đồng Nai do tiếp nhận một
lợng nớc thải khá lớn từ các khu công nghiệp và khu chế xuất ra.
Trên sông Thị Vải, từ khi xây dựng nhà máy bột ngọt Vedan và một số khu
công nghiệp khác tại Gò Dầu đã làm cho chất lợng nớc sông Thị Vải xấu đi một
cách trầm trọng, nguồn thủy sản trên sông không thể tồn tại, các ao hồ nuôi tôm khu
vực xung quanh cũng bị ảnh hởng nghiêm trọng.
Nguồn nớc loại IV chỉ sử dụng đợc cho thủy lợi (nếu không bị nhiễm mặn
và nồng độ dầu mỡ, kim loại nặng, hoá chất độc đạt TCVN về mặt thủy lợi) và cấp
nớc nông nghiệp (sau khi xử lý).
Nớc loại V: Ô nhiễm rất nặng
Nếu mức độ ô nhiễm cao hơn không đạt tiêu chuẩn nớc loại IV, nguồn nớc
đó sẽ đợc xem là nớc loại V. Nớc loại V chỉ sử dụng cho giao thông thủy.
Nớc sông lu vực Sài Gòn - Đồng Nai bị ô nhiễm rất nặng chủ yếu phân bố
ở các quận nội thành Tp. Hồ Chí Minh: Từ cầu Sài Gòn cho đến Tân Thuận trên
sông Sài Gòn và hầu nh toàn bộ các kênh rạch nội thành Tp. Hồ Chí Minh (gồm 5
hệ thống kênh rạch chính: Nhiêu Lộc Thị Nghè, Tân Hoá - Lò Gốm, Tàu Hũ
Bến Nghé, Kênh Đôi Kênh Tẻ, Tham Lơng Bến Cát) đều đã bị ô nhiễm nặng,
luôn xuất hiện mùi hôi thối nồng nặc, nhất là vào những thời điểm triều kiệt trong
ngày.
D. Nhận xét chung về tài liệu thu thập:
- Đề tài đã thu thập, tập hợp đợc một khối lợng tài liệu cơ bản đồ sộ
của các cơ quan thuộc các ngành khác nhau;
- Các số liệu, tài liệu thu thập đã phục vụ rất tốt cho các nội dung
nghiên cứu của đề tài.
- Các tài liệu về dân sinh, kinh tế-xã hội, môi trờng vùng hạ du hệ
thống sông ĐN-SG đợc thu thập mới và đầy đủ.
- Đề tài đã thực hiện xây dựng một chơng trình quản lý cơ sở dữ liệu
quản lý các số liệu, tài liệu thu thập trực quan, dễ quản lý, sử dụng, cập nhật
và khai thác.