Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Đón tiếp các đoàn khách docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.74 KB, 35 trang )

I. THĂM NHÀ NƯỚC, THĂM CHÍNH THỨC,
THĂM LÀM VIỆC VÀ THĂM KHÔNG CHÍNH
THỨC.
Bài 4
1. Thăm nhà nước
Thăm nhà nước là chuyến thăm của nguyên thủ quốc
gia nước này đến nước khác. Đây là chuyến thăm có ý
nghĩa quan trọng trong quan hệ giữa hai nước và thường
được đón tiếp với nghi thức lễ tân trọng thể.
2. Thăm chính thức
3. Thăm làm việc
Thăm chính thức là chuyến thăm hoặc của nguyên
thủ quốc gia hoặc của Thủ tướng chính phủ đối với
nước ngoài. Chuyến thăm này ít quan trọng so với thăm
nhà nước, vì vậy mức độ và nghi thức đón tiếp thấp
hơn.
Thăm làm việc là chuyến thăm phổ biến của thủ
tướng chính phủ đối với nước ngoài.
Nếu là cuộc thăm làm việc thì thời gian thường ngắn,
phần nghi thức giảm đến mức tối thiểu. Hoạt động chính
là hội đàm, tiếp xúc.
* Có gì khác nhau giữa thăm nhà nước và thăm chính thức?
* Có gì khác nhau giữa thăm nhà nước và thăm chính thức?
4. Thăm không chính thức (thăm riêng, thăm cá nhân)
Thăm cá nhân là chuyến thăm mà người thực hiện
không đi với danh nghĩa chính thức của mình, mà là với
tư cách cá nhân.
Do vậy, nghi thức lễ tân được giảm đến mức tối thiểu,
kể cả các cuộc thăm cá nhân của nguyên thủ quốc gia.
* Trường hợp quá cảnh có được coi là thăm cá nhân
không?


1. Nắm thông tin chính xác.

Tính chất của đoàn khách, mục đích của chuyến
thăm, cấp bậc trưởng đoàn, những điều cần chú ý trong
giao tiếp, ứng xử.
II. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ KHI ĐÓN TIẾP
KHÁCH NƯỚC NGOÀI.

Thành phần đoàn

Ngày, giờ và địa điểm đến
2. Xây dựng đề án đón tiếp.

Xác định mục đích yêu cầu đón tiếp của ta, người
chủ trì đón tiếp, mức độ và thành phần người đón tiếp;

Xây dựng kế hoạch đón tiếp

Chuẩn bị vật chất

Kế hoạch đón tiếp

Dự kiến chương trình hoạt động

Liên hệ với các cơ quan chức năng để phối hợp
kế hoạch về lễ tân

Phân công thực hiện và kiểm tra đôn đốc
III. NGHI LỄ ĐÓN NGUYÊN THỦ QUỐC GIA.
Theo tập quán quốc tế, các nước dành cho nguyên

thủ quốc gia nước ngoài đến thăm sự đón tiếp theo nghi
lễ ngoại giao cao nhất và trọng thị nhất
Việc đón tiếp theo nghi lễ như thế nào (phức tạp hay
đơn giản) là tùy theo thông lệ và tập quán lễ tân của
từng nước, song bao giờ cũng đảm bảo tính trang
nghiêm và sự trọng thị tối đa đối với thượng khách.
1. Nguyên tắc chung.
Nghi lễ ngoại giao là gì? nghi lễ ngoại giao gồm những
nội dung gì?
Có sự khác biệt nào giữa nghi lễ ngoại giao và nghi lễ
quốc gia không?
Có nước chọn cách đón tiếp chính thức tại sân bay
thủ đô với đầy đủ nghi lễ ngoại giao.
2. Đón tại sân bay thủ đô

Chào đón nguyên thủ quốc gia với 21 phát súng đại bác
Có nước, như Việt Nam, tổ chức lễ đón chính thức
tại khuôn viên phủ chủ tịch nước.
3. Đón chính thức tại phủ chủ tịch nước.


Đón chính thức tại Phủ chủ tịch nước
Phủ Chủ Tịch nơi diễn ra Lễ trình Quốc thư
Thăm chính thức VN- Lễ đón tại phủ chủ tịch
4. Đón tiếp khách quốc tế tại sân bay địa phương.

Đón đoàn cấp cao (nguyên thủ, thủ tướng, bộ trưởng
ngoại giao)

Đón các đoàn khách nước ngoài khác (do Trung

ương đưa về hoặc do địa phương mời)
Bí Thư, Chủ tịch tỉnh Bounheung Douang Phachan và đại diện các sở ban, ngành của
tỉnh đón Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng tại sân bay
1. Khi khách đến .
IV. ĐÓN KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN TRỤ SỞ CƠ QUAN
2. Phòng tiếp khách.
3. Trình tự

Hai bên giới thiệu thành phần đoàn cho nhau
(phía chủ nhà tự giới thiệu trước).

Về cách giới thiệu nên giới thiệu lần lượt tên và
chức danh cuả mỗi người

Trao đổi danh thiếp.

Trao đổi tặng phẩm.

Ý nghĩa

Khác nhau giữa đồ vật lưu niệm và quà tặng

Cách chọn quà

Cách tặng quà cá nhân

Tặng quà khi nào
1. Các nguyên tắc chung khi bố trí chỗ ngồi trên xe.
V. BỐ TRÍ CHỖ NGỒI TRÊN XE


Về cách đậu xe

Theo thông lệ, chủ nhà dành chỗ tốt nhất trên xe cho
khách. Đó là chỗ thuận tiện nhất cho việc lên xuống xe
và được coi là an toàn nhất.
4. Tiễn khách.
Vị trí danh dự là ở ghế sau, bên phải, những vị trí
khác được chia theo sơ đồ sau:
2. Đối với xe ngựa dùng cho hoạt động lễ tiết.
Khi lên xe, nhân vật có vị trí danh dự lên xe trước, sau
đó là nhân vật ở vị trí thứ 2.





3. Đối với xe ô tô.


Trên các xe ô tô sử dụng trong các cuộc đi lại có tính
chất lễ tiết thường chỉ hàng ghế sau có người ngồi. Vị
trí chính của khách mời là ở phía sau, chếch với lái xe,
chỗ của chủ là ở phía sau lái xe
VI BỐ TRÍ CHỖ NGỒI TRÊN LỄ ĐÀI

Sắp xếp thứ tự của một đoàn đi lên lễ đài danh dự,
cách có hiệu quả nhất là xếp trước các nhân vật theo
thứ tự họ sẽ ngồi, đi đầu và đi sau cùng là hai vị khách
mời sẽ ngồi ở hai đầu bàn.


Cách sắp xếp khác là xếp các vị khách theo thứ tự
nhỏ dần từ trái qua phải.
      

   (cử tọa)
      


   (cử tọa)
VII BỐ TRÍ CHỖ NGỒI TẠI BUỔI LỄ,
NGHI LỄ CHÍNH THỨC
Một nghi lễ được gọi là chính thức khi những người
tham dự được mời duy nhất do cương vị của họ.

Nghi lễ chính thức là gì?

Tham dự của Đoàn ngoại giao vào các nghi lễ
chính thức.
Khi những nhân vật chính thức trong 1 buổi lễ phải đi
bộ 1 đoạn đường, một tấm thảm quy định không gian
để họ tự đi thường được trải.
1. Các nguyên tắc.

Nguyên tắc ngôi thứ:

Nguyên tắc “đoàn khách tự định đoạt”:
VIII. BỐ TRÍ CHỖ NGỒI TRONG HỘI NGHỊ,
HỘI THẢO, HỘI ĐÀM.
Căn cứ xác lập ngôi thứ và cấp bậc xuất phát từ
nhiều nguồn khác nhau

Thông thường, các nhà nước có văn bản quy định
ngôi thứ chính thức cấp bậc của các nhân vật .
Chỗ của khách nước ngoài thuộc cùng một nước do
chính quyền nước đó xác định chứ không phải nước
chủ nhà; đoàn khách tự chỉ định người đứng đầu và thứ
bậc của mỗi người

Nguyên tắc bình đẳng giữa các nhà nước:

Nguyên tắc ngôi thứ không uỷ quyền
Cần xác định những tiêu chuẩn khách quan để xác
lập ngôi thứ các nguyên thủ quốc gia với nhau và giữa
các phái đoàn với nhau.
Một người khi đại diện một người khác thì không thể
được đối xử như người mình đại diện, trừ những trường
hợp liên quan đến nguyên thủ quốc gia.
Chủ một buổi lễ tiếp nhân vật cấp cao hơn sẽ lịch sự
nhường chỗ quan trọng nhất cho khách.

Nguyên tắc “nhường chỗ

Nguyên tắc tuổi tác và thâm niên

Nguyên tắc ưu tiên phụ nữ
Về tuổi Thì người nhiều tuổi xếp trên người ít tuổi
đó là sự tôn trọng được chấp nhận phổ biến.
Khách nữ có cùng cấp bậc được ưu tiên xếp trước
khách nam
Về thâm niên” giữa hai người có cương vị như nhau
thì người có cương vị lâu hơn được ưu tiên. Nếu thời

gian thâm niên như nhau, thì người nhiều tuổi hơn được
xếp trên.

Nguyên tắc “người được mời”

Nguyên tắc “dân sự trước tôn giáo
Các cặp vợ chồng được xếp chỗ theo cấp bậc người
giữ cương vị được mời (tại bàn tiệc thì lại xếp khác)
Các chức sắc tôn giáo xếp sau các quan chức dân sự
tại các buổi lễ thường (không mang màu sắc tôn giáo)
Ưu tiên những người có huân chương, huy chương,
được những giải đặc biệt, có uy tín trong các lĩnh vực
nghệ thuật, khoa học, văn học, các hoạt động nhân
đạo… mà tên tuổi của họ đã được khẳng định.

Người có công

Nguyên tắc vần chữ cái
Vần chữ cái theo bảng chữ cái của ngô ngữ nơi diễn
ra sự kiện hoặc theo ngôn ngữ chính thức của tổ chức
hay một ngôn ngữ khác do các bên thỏa thuận (cộng
với sự rút thăm xác định chữ cái và vị trí thứ nhất).
Người quan trọng nhất ở bên phải chủ nhân, rồi
người quan trọng thứ hai ở bên trái và cứ thế xen kẽ
tiếp theo

Nguyên tắc bên phải trước bên trái sau

Đối diện tương đồng
Chủ nhân ngồi đối diện với khách chính, sau đó theo

quy tắc phải trái và xen kẽ sẽ xếp các vị chủ, khách
khác.
1. Các kiển bàn
IX. BỐ TRÍ CHỖ NGỒI TRONG HỘI NGHỊ, HỘI
THẢO, HỘI ĐÀM.

Bàn hình chữ nhật.

Bàn kiểu Pháp
“Bàn kiểu pháp” là kiểu sơ đồ bàn, theo đó chủ và
khách chính ngồi ở giữa, đối diện nhau.
Bàn kiểu Pháp

×