Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Các lệnh cơ bản điều khiển thời gian trong PLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.88 KB, 4 trang )

PLC02-07
Các LệNH CƠ BảN
ĐIều khiển thời gian
A. Mục đích yêu cầu
1. Biết đợc các định nghĩa về bộ Timer và số bộ Timer trong PLC
2. Biết đợc các thông số và thời gian đặt cực đại (max), cực tiểu (min).
3. Ung dụng bộ điều khiển thời gian TIMER phục vụ các hệ thống công nghiệp.
B. Chuẩn bi :
1. Modul đào tạo PLC tối thiểu, Hoặc modul đầy đủ.
2. Thết bị lập trình cho PLC, Cáp ghép nối, bộ lập trình cầm tay.
3. Máy tính và phần mềm lập trình.
C. Lý thuyết :
1. Định nghĩa :
PLC Omron : TIM
PLC Siemens : TON, TONR
Bộ TIM và TON hoạt động giống nh re le thời gian. Khi đầu vào chuyển từ OF
lên ON bộ TIM, hoặc TON bắt đầu đếm thời gian, khi thời gian đếm bằng thời
gian đặt trớc (=Tdat) thì tác động tiếp điểm.
Khi đầu vào chuyển xuống OFF sẽ Reset ( đặt lại trạng thái ban đầu) cho bộ
TIM hoạc bộ TON.
Với PLC - CPM1:
Đơn vị tính 0.1 giây
SV = 0000 - 9999 0s đến 999,9 s
SV = 10 thời gian trễ băng 1 giây
SV = 9999 thời gian trễ bằng 999,9 giây
85
000
TIM N
SV
N : Số của bộ TIM
Từ 0 đến 127


SV : Thời gian đặt
#(Hằng số); IR, SR;
DM; HR; LR.
Giản đồ thời gian cho ví dụ :
2. Giản đồ thang chơng trình điêu khiển trễ 1s :
Khi đầu vào 000 chuyển lên ON bộ TIM 00 bắt đầu đếm thời gian. Sau 1s thời
gian đếm bằng giá trị đặt tác động tiếp điểm TIM00 ON đóng đầu ra 1000
- ON.
Giản đồ thang LAD và STL ví dụ tơng tự với PLC -S7200 :
86
Mã lệnh:
T/t Lệnh Toán hạng
00 LD 000
01 TIM 000
#10
02 LD TIM00
03 Out 1000
04 Fun 01
I0.0
Q0.0
IN TON
PT 100ms
T37
10
T37
000
1000
TIM 00
#10
TIM00

END
Tdat
Vào
Ra TIM
Ra Ton
T
T
T
Hình 7-1 Thời gian trễ T đăt của bộ TIM; TON.
3. Các thông số:
PLC Omron - CPM1A : TIM 00 đến TIM 99 bớc tinh 0.1s, Tdat max=999,9s
Hình 7-2 Các thông số về bộ thời gian của một số CPU - PLC S7-200
D. Các bớc thực hành
1. Nối dây thao sơ đồ .
2. Nối PLC với thiết bị lập trình Consol bật nguồn.
3. Xoá PassWord : Clr -> Montre -> Clr
4. Xoá toàn bộ chơng trình cũ :
Khoá chuyển chế dộ Program sau đó bấm lần lợt các phím:
Clr -> Set -> Not -> Reset -> Montre -> Clr , Clr.
5. Lập trình cho PLC bằng cách để khoá ở chế đọ Program và đánh mã lệnh sau:
87
Bớc Mã lệnh
00 LD 000 [Write]
01 TIM 00 [Write]
02 #10 [Write]
03 LD TIM00 [Write]
04 OUT 1000 [Write]
05 FUN 01 [Write]
6. Chuyển PLC về chế độ Monitor
7. Chạy kiểm tra chơng trình bằng cách đa tín hiệu vào PLC - Bật công tắc CT0

cho đầu vào 000 - ON, xem trạng thái đầu ra trên PLC và trên màn hình
Consol bằng cách ấn phím để hiện ra lệnh cần xem trên màn
hình Cosol và xem kết quả .
8. Xem quá trình đếm thời gian bằng Consol :
Khoá đặt ở chế độ Monitor
Lần lợt ấn Clr > Ship > CH > > | Chỉ sô | > Montre
>| TIM | >
Đa tín hiệu vào PLC và theo dõi quá trình đếm thời gian trên màn hình
Consol
9. Thay đổi tham số thời gian đặt : quay lại bơc 5 đăt lai giá trị Tđặt của bộ TIM
là 100 hay : # 100.
10. Chạy thử lại các bớc xem thời gian đếm của bộ TIM.
11.Lập trình bằng phần mềm SYSWIN. Chạy thử nghiệm kiểm tra chơng trình.
12.Lập trình bằng phần mềm Microwin. Chạy thử nghiệm kiểm tra chơng trình.
E. Câu hỏi cuối bài học
1. Có bao nhiêu bộ Tim trong PLC- CPM1 của Omron, bớc tính thời gian là bao
nhiêu, Thời gian đặt cực đại là bao mhiêu giây.
2. Có bao nhiêu bộ Tim trong PLC -S7 200 của Siemens, bớc tính thời gian là
bao nhiêu, Thời gian đặt cực đại là bao mhiêu giây.
3. Phân biệt sự khác nhau giữa bộ TIM, TON, TOFF, TONR.
F. Sơ đồ nối thiết bị:
88
TIM00
00010
Start Stop
CPM1A
20CDR
0 +24
+24
V

0V
K
L N COM 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11
CH0
CH10 00 01 02 03 04 05 06 07
Com C C C C C C Com
~220V

×