Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

báo cáo khoa học 'vai trò của kế toán tài chính và kế toán quản trị trong phân tích điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp'

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.06 KB, 3 trang )

Vai trò của kế toán ti chính v kế toán
quản trị trong phân tích điều hnh hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp


TS. Đặng thị xuân mai
Khi tiến hành phân tích kinh tế trợ giúp
cho quá trình ra quyết định trong hoạt động
sản xuất kinh doanh về hoạt động tài chính
các nhà quản lý doanh nghiệp thờng dựa vào
các nguồn cung cấp thông tin do kế toán cung
cấp. Chức năng của kế toán là cung cấp
thông tin kinh tế và hoạt động của một tổ
chức. Bản chất của thông tin kế toán là phản
ánh chi phí đã bỏ ra trong quá trình hoạt động
kinh doanh ở doanh nghiệp để đạt đợc các
lợi ích kinh tế. Thông tin kế toán đợc biểu
hiện chủ yếu dới hình thái giá trị. Để thông
tin đợc đa ra dới dạng hữu ích, thông tin
đợc tổng hợp thành các báo cáo kế toán đáp
ứng cho những nhu cầu của ngời sử dụng
thông tin.
Thông tin kế toán không những cần thiết
cho những ngời ra quyết định quản lý ở bên
trong doanh nghiệp mà còn cần cho cả ngời
ở bên ngoài doanh nghiệp nh các nhà tài trợ
cho doanh nghiệp đó, các cơ quan nhà nớc
liên quan và các thành phần khác có quan
tâm đến doanh nghiệp. Do có hai đối tợng
phục vụ khác nhau nên kế toán đợc chia
thành kế toán tài chính và kế toán quản trị. Kế


toán tài chính và kế toán quản trị có mối liên
hệ qua lại với nhau nh cùng là các nguồn
cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho mục
đích quản lý doanh nghiệp. Kế toán quản trị
sử dụng rộng rãi các số liệu ghi chép hàng
ngày của kế toán tài chính nhằm cụ thể hoá
các số liệu một cách chi tiết phục vụ cho quản
trị doanh nghiệp. Kế toán tài chính đánh giá
hoạt động tài chính của doanh nghiệp qua các
hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh.
Giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
cũng có những điểm khác nhau. Tuy nhiên sự
khác nhau giữa hai hệ thống này xét trên góc
độ quản lý và phục vụ quản lý chỉ là tính độc
lập tơng đối, sự độc lập trong một thể thống
nhất. Sự khác nhau này thể hiện trên một số
điểm sau.
Kế toán tài chính cung cấp thông tin kế
toán tổng quát cho các đối tợng bên ngoài
doanh nghiệp là chủ yếu, nh các nhà đầu t,
ngời cho vay, chủ hàng, khách hàng và các
cơ quan thuế, ngân hàng, tài chính, kiểm toán
v.v Các thông tin hay những chỉ tiêu do kế
Bộ môn Kinh tế xây dựng
ThS. nguyễn thị tờng vi
Bộ môn Kinh tế vận tải
Khoa Vận tải - Kinh tế - Trờng ĐHGTVT
Tóm tắt: Bi báo nêu lên mối quan hệ, sự giống v khác nhau giữa kế toán ti chính v kế
toán quản trị cũng nh việc sử dụng các thông tin của kế toán quản trị v kế toán ti chính
trong việc điều hnh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Summary: The article analies the relationship, similarity and difference between financial
accouting and management accouting, and the use of the information from financial accouting
and management in business analysis of enterprise.

toán tài chính cung cấp chủ yếu dựa vào việc
phân tích các số liệu của bảng cân đối kế
toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
báo cáo thuyết minh tài chính và báo cáo lu
chuyển tiền tệ. Nh vậy, các thông tin do kế
toán tài chính cung cấp sử dụng thớc đo tiền
tệ là chủ yếu.
Các thông tin của kế toán tài chính mang
tính chất lịch sử, phản ánh những sự kiện đã
xảy ra bằng các phơng pháp kế toán khoa
học để cung cấp thông tin một cách tổng quát
nhất. Đó là các thông tin về vốn, nguồn vốn,
về công nợ về khả năng đảm bảo nguồn vốn,
khả năng thanh toán, về doanh thu, lợi nhuận,
dòng tiền đi vào và dòng tiền đi ra trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Các thông tin do kế toán tài chính cung
cấp thờng đảm bảo độ tin tởng, chính xác vì
nguồn tài liệu sử dụng mang tính pháp lý cao.
Nhng nó cha đáp ứng nhu cầu sử dụng tin
vì nó ít có mối liên hệ với các lĩnh vực khoa
học kinh tế ví dụ nh dự toán, kế hoạch hoá,
thống kê v.v
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nói chung và kết quả hoạt động tài
chính của doanh nghiệp nói riêng đợc hình

thành và chịu ảnh hởng rất lớn bởi các quyết
định trong sản xuất kinh doanh, vì vậy cần
thiết phải có kế toán quản trị.
Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho
các đối tợng chủ yếu là các nhà quản trị bên
trong doanh nghiệp nh chủ doanh nghiệp,
các nhà quản lý, các phòng ban chức năng
điều hành sản xuất kinh doanh. Các thông tin
do kế toán quản trị cung cấp xuất phát từ nhu
cầu sử dụng tin một cách đa dạng, chi tiết của
tình huống quản trị. Vì vậy do doanh nghiệp tự
xây dựng phơng pháp thu thập, xử lý, cung
cấp thông tin. Doanh nghiệp có thể vận dụng
linh hoạt các quy định, hớng dẫn của nhà
nớc về lĩnh vực kinh tế và kế toán tài chính
để tự xây dựng các báo cáo số liệu cần thiết.
Vì vậy, thớc đo sử dụng trong kế toán quản
trị rất phong phú, linh hoạt bao gồm thớc đo
giá trị và hiện vật về mặt định lợng và cả về
mặt định tính.
Các thông tin do kế toán quản trị cung
cấp không chỉ là việc phản ánh các sự kiện,
các nghiệp vụ đã diễn ra trong quá khứ mà
còn có tính chất hớng tới tơng lai bằng các
phân tích dự báo, diễn giải để trợ giúp nhà
quản trị ra những quyết định điều hành sản
xuất kinh doanh.
Các báo cáo của kế toán quản trị đợc
lập ra theo yêu cầu của nhà quản trị, vì vậy
không có tính chất bắt buộc theo nội dung và

thời hạn nhất định. Các báo cáo này vì nhằm
đáp ứng thông tin nhanh, nên yêu cầu về độ
chính xác không cao. Các chỉ tiêu do kế toán
quản trị cung cấp thờng phản ánh cụ thể
theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp
đối với một số chỉ tiêu nào đó mà chủ doanh
nghiệp yêu cầu. Đó là các thông tin về số d
đảm phí, điểm hoà vốn, đòn bẩy hoạt động,
đòn bẩy tài chính, đòn bảy tổng hợp để
quyết định số lợng sản phẩm, giá bán sản
phẩm . Các thông tin để phân tích dòng thu
nhập, dòng chi phí, phân tích chỉ tiêu tỷ lệ lợi
nhuận trên vốn đầu t để quyết định có đầu t
sản xuất hay không.
Tóm lại là hầu hết các quyết định quản trị
đều dựa trên những kết quả phân tích về mặt
tài chính do kế toán quản trị cung cấp. Kế
toán quản trị phát triển theo mối quan hệ giữa
chi phí, thu nhập và lợi nhuận để đề ra các
quyết định với mục đích tối đa hoá lợi nhuận.
Kế toán quản trị là một trong số nguồn
cung cấp thông tin dành cho quản lý, nhng là
một nguồn quan trọng. Nhiệm vụ của nhà
quản trị là ra quyết định dựa trên cơ sở phân
tích thông tin, mà các thông tin, các quyết
định đó phải đảm bảo sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Vai trò của thông tin kế
toán với quá trình quản lý có thể đợc mô tả
qua sơ đồ sau:


Quá trình kế toán
quản trị
Chức năng quản trị
Xác định các chỉ tiêu
kinh tế
Xác định mục tiêu
Xây dựng kế hoạch Lập các bảng dự toán
Thu thập kết quả
thực hiện
Tổ chức thực hiện
Lập các báo cáo
thực hiện
Kiểm tra, đánh giá
Mặc dù mục đích cung cấp thông tin cho các đối tợng là khác nhau, nhng kế toán quản
trị và kế toán tài chính đều thuộc chung một lĩnh vực. Vì vậy có thể so sánh kế kế toán quản trị
và kế toán tài chính qua bảng sau.

Tiêu thức Kế toán quản trị Kế toán tài chính
Sự giống nhau - Lợng hoá thông tin các quá trình, sự kiện kinh tế
- Sử dụng hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán
- Có thể hiện trách nhiệm pháp lý
Đối tợng sử
dụng thông tin
Các nhà quản lý doanh nghiệp Ngời ngoài doanh nghiệp và các nhà quản
lý doanh nghiệp
Mục đích của
thông tin
- Lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động
- Trợ giúp các quyết định quản lý cụ thể
- Trình bày tình hình tài chính và kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp
- Ra quyết định liên quan đến doanh nghiệp
Đặc điểm của
thông tin
- Hớng tới tơng lai
- Linh hoạt, thích hợp, nhanh
- Thớc đo hiện vật và giá trị
- Phản ánh quá khứ
- Nguyên tắc khách quan
- Thớc đo giá trị
Phạm vi báo
cáo
Từng bộ phận, từng khâu công việc Toàn doanh nghiệp
Kỳ báo cáo Thờng xuyên, không định kỳ Định kỳ, quý, năm
Tính pháp lý - Không bắt buộc, không theo quy định
- Phù hợp cho ngời sử dụng
Tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực, quy
định của Nhà nớc
Quan hệ với
các lĩnh vực
khác
- Kinh tế, dự toán kế hoạch thống kê,
điều hành, tài chính
- Kỹ thuật, toán, máy tính
- Tâm lý, xã hội học
- Kinh doanh và phi kinh doanh
- Tài chính, quản trị
- Hệ thống thông tin quản lý, tiếp thị, sản xuất
- Chỉ liên quan đến hoạt động kinh doanh
Phơng pháp

sử dụng
- Phơng pháp của kế toán
- Thiết kế thông tin
- Phân loại chi phí
- Kỹ thuật phân tích, cung cấp thông tin
- Kỹ thuật trình bày thông tin
Phơng pháp riêng của kế toán:
- Chứng từ, kế toán
- Tài khoản kế toán
- Tính giá
- Tổng hợp, cân đối kế toán
Tài liệu tham khảo
[1]. Phạm Văn Ho v Vũ Mạnh Thắng. Phân tích tài
chính và tài trợ doanh nghiệp. NXB Thống kê, 1995.
[2]. Phạm Văn Dợc v Đặng Kim Cơng. Kế toán
quản trị và phân tích kinh doanh. NXB Thống Kê, 1995.
[3]. TS. Đặng Thị Xuân Mai. Bài giảng cao học
"Hạch toán và phân tích", 10/ 2003Ă


×