Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Ô nhiểm môi trường không khí pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.43 KB, 19 trang )

3 2
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
31
3 4
3 3
3
7
3
6
3
8
Khái niệm về ô nhiểm môi trường
Tác nhân ô nhiểm
Các nguồn gây ô nhiểm không khí
Hậu quả
3
5 Hiện trạng ô nhiểm không khí :
Một số tiêu chuẩn và quy chuẩn về không khí
Ô nhiểm không khí là gì ? :
1. Khái niệm
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi
quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không
sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do
bụi)".
31
2. Tác nhân

Do các khí thải như: CO (cacbon ôxit), SO
2
(lưu huỳnh điôxit),
NO


2
(nitơ điôxit),…., sương mù và bụi.

Do các hợp chất khí, và các chất phóng xạ.
3. Các nguồn gây ô nhiểm không khí
Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành nguồn tự
nhiên và nguồn nhân tạo.
a. Nguồn tự nhiên:

Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu
sunfua, mêtan và những loại khí khác. Không khí chứa bụi lan toả đi rất xa
vì nó được phun lên rất cao.

Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy
ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ. Các đám cháy
này thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí.

Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng
và gió thổi tung lên thành bụi.

Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối
lan truyền vào không khí.
Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải
nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành
các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v Các loại bụi, khí này đều gây ô
nhiễm không khí.
b. Nguồn nhân tạo:
Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động
công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện

giao thông. Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra:
Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các
nhà máy vào không khí.Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản
phẩm và trên các đường ống dẫn tải. Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng
có thể được hút và thổi ra ngoài bằng hệ thống thông gió.
Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện;
vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phẩm; Các
xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giao thông vận tải;
bên cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của con người.
4. Hậu quả
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người: đường hô hấp, các
bệnh về mắt và ung thư phổi.
+ Ảnh hưởng đến khí hậu: hiệu ứng nhà kính, băng tan, thủng
tầng ôzôn, mưa axit,…
+
Hiện trạng ô nhiểm không khí :
Ô nhiễm bụi:
Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm
trọng, tới mức báo động. Các khu dân cư ở cạnh đường giao thông lớn và ở gần
các nhà máy, xí nghiệp cũng bị ô nhiễm bụi rất lớn.
Ô nhiễm khí SO
2
:
Nói chung, nồng độ khí SO
2
trung bình ở các đô thị và khu công nghiệp nước ta
còn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép.
Trong các thành phố, thị xã đã quan trắc thì ở các thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An có nồng độ khí SO2 lớn

nhất, nhưng vẫn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 2 lần, ở các thành phố
khác còn lại, như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Huế, Cần Thơ,
Cà Mau, Mỹ Tho, nồng độ khí SO
2
trung bình ngày đều dưới 0,1 mg/m3, tức là
thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 3 lần.
Ô nhiễm các khí CO, NO
2
:
Ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải
Phòng, nồng độ khí CO trung bình ngày dao động từ 2 - 5 mg/m
3
, nồng độ khí
NO
2
trung bình ngày dao động từ 0,04 - 0,09mg/m
3
, chúng đều nhỏ hơn trị số
tiêu chuẩn cho phép, tức là ở các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, nói
chung chưa có hiện tượng ô nhiễm khí CO và khí NO
2
. Tuy vậy, ở một số nút
giao thông lớn trong đô thị nồng độ khí CO và khí NO
2
đã vượt trị số tiêu chuẩn
cho phép, như ở ngã tư Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ (thành phố Hồ Chí
Minh) trị số trung bình ngày của năm 2001: 0,19, gấp 1,9 lần trị số tiêu chuẩn
cho phép, nồng độ CO năm 2001: 15,48 gấp 3,1 lần trị số tiêu chuẩn cho phép;
tương tự, năm 2002 nồng độ khí NO
2

= 0,191mg/m
3
và khí CO = 12,67mg/m
3
.
Mưa axít (lắng đọng axít):
Ô nhiễm khí SO
2
và NO
2
trong không khí là nguyên nhân chính gây ra mưa
axít. Như phần trên đã trình bày, môi trường không khí ở nước ta, về tổng thể,
chưa bị ô nhiễm khí SO
2
, NO
2
, sự ô nhiễm khí SO
2
, NO
2
mới có tính cục bộ, do
đó có thể suy ra rằng bản thân các nguồn ô nhiễm khí SO
2
và NO
2
của nước ta
chưa thể gây ra hiện tượng mưa axít. Nhưng ô nhiễm không khí có thể xuyên
qua biên giới giữa các nước, ô nhiễm SO
2
, NO

2
của nước này có thể gây ra mưa
axít ở nước khác.
Nguồn: Cục Bảo vệ Môi trường, Báo cáo Kết quả đo lường của các trạm quan trắc mưa axít năm 2000, năm 2001 và năm 2002

Ô nhiễm tiếng ồn đô thị:
Cùng với sự phát triển đô thị là sự tăng trưởng giao thông vận tải trong đô thị.
Giao thông vận tải là nguồn chính gây ô nhiễm tiếng ồn đô thị.
Kết quả quan trắc từ năm 1995 đến năm 2002 về mức ồn tương đương trung
bình ở bên cạnh đường giao thông trong giờ ban ngày (từ 6 giờ sáng đến 18 giờ
chiều) của các đường phố chính ở 13 thành phố, thị xã cho thấy phần lớn mức
ồn ở cạnh các đường giao thông là từ 70 đến 80dBA, về ban đêm mức ồn giao
thông nhỏ hơn 70dBA.
Mức ồn ở cạnh các đường phố năm 2002 so với năm 2001 thay đổi không đáng
kể, mức ồn giao thông cao nhất là 82 - 85 dBA và xảy ra ở ngã tư Điện Biên Phủ
- Đinh Tiên Hoàng (thành phố Hồ Chí Minh). Các đường phố có mức ồn khoảng
80dBA là Quốc lộ 5 tại Sài Đồng (Hà Nội), đường Nguyễn Trãi (Vinh), cạnh
Nhà máy Ôxy Đồng Nai (Biên Hoà II), ngã tư Phú Lợi thị xã Thủ Dầu Một,
cổng Bệnh viện Quân đoàn 4 (Bình Dương). Đa số các đường phố còn lại có
mức ồn từ 65 đến 75dBA.
6. Một số tiêu chuẩn và quy chuẩn về không khí
1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế QCVN 02:2008 /
BTNMT
2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
QCVN 05:2009/BTNMT
3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh
QCVN 06:2009/BTNMT
4. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
QCVN 19:2009/BTNMT
5.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ

QCVN 20:2009/BTNMT
6. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất phân bón hoá học
QCVN 21:2009/BTNMT
7 . Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp nhiệt điện QCVN 22:2009/BTNMT
8. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất xi măng
QCVN 23:2009/BTNMT
9. Tiêu chuẩn Việt Nam về âm học – tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - mức ồn tối đa
cho phép TCVN 5949:1998
10. Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của BộTrưởng Bộ Y tế
V/v Ban hành 21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao
động.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BỤI
VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ
TT Thông số
Nồng độ C (mg/Nm
3
)
A B
1 Bụi tổng 400 200
2 Bụi chứa silic 50 50
3 Amoniac và các hợp chất amoni 76 50
4 Antimon và hợp chất, tính theo Sb 20 10
5 Asen và các hợp chất, tính theo As 20 10
6 Cadmi và hợp chất, tính theo Cd 20 5
7 Chì và hợp chất, tính theo Pb 10 5
8 Cacbon oxit, CO 1000 1000
9 Clo 32 10
10 Đồng và hợp chất, tính theo Cu 20 10
11 Kẽm và hợp chất, tính theo Zn 30 30

12 Axit clohydric, HCl 200 50
13 Flo, HF, hoặc các hợp chất vô cơ của Flo, tính theo HF 50 20
14 Hydro sunphua, H
2
S 7,5 7,5
15 Lưu huỳnh đioxit, SO
2
1500 500
16 Nitơ oxit, NO
x
(tính theo NO
2
) 1000 850
17 Nitơ oxit, NO
x
(cơ sở sản xuất hóa chất), tính theo NO
2
2000 1000
18 Hơi H
2
SO
4
hoặc SO
3
, tính theo SO
3
100 50
19 Hơi HNO
3
(các nguồn khác), tính theo NO

2
1000 500
Bảng - Nồng độ C của bụi và các chất vô cơ làm cơ sở tính nồng độ tối đa cho phép
trong khí thải công nghiệp
Tiêu chuẩn Việt Nam về âm học – tiếng ồn khu vực công cộng và
dân cư - mức ồn tối đa cho phép TCVN 5949:1998
TT Khu vực ( * ) Thời gian
Từ 6h đến 18h Từ 18h đến
22h
Từ 22h đến 6h
1 Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh:
Bệnh viện, thư viện, nhà điều
dưỡng, nhà trẻ, trường học, nhà
thờ, chùa chiền.
50 45 40
2 Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ,
cơ quan hành chính.
60 55 50
3 Khu dân cư xen kẽ trong khu vực
thương mại, dịch vụ, sản xuất.
75 70 50
Bảng - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư
THE END
THANK YOU FOR LISTENING
HAVE GREAT DAY !!!

×